Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Môn học về thành phố hồ chí minh cho cán bộ công chức giáo trình trường cán bộ thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 33 trang )

TRƯỜNG CÁN BỘ

$6 KHOA HOC

THP HO CHi MINH

VÀ CÔNG NGHỆ

GIAO TRINH

MON HOC VE THANH PHO HO CHi MINH

,

CHO CÁN BỘ CÔNG CHỨC

x
yt

Ÿ

2007


LỜI GIỚI THIỆU
chức Ân có mơn
Xuất phát từ nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cần bộ, cơng
sự chủ trì của Trường
học về địa phương, nhóm giảng viên mơn học dưới

Cơng nghệ và


Cán bộ Thành phố Hỗ Chí Minh đã đăng ký với Sở Khoa họcThành phố Hỗ
tiến hành nghiên cứu để tài: “Xây dựng và đưa mơn học về
Chí Minh

vào chương

trình đào

tạo, bổi dưỡng

cán bộ cơng

chức

trên địa

trình “Mơn học
bàn”. Đề tài đã hoàn thành và được nghiệm thu. Cuốn giáo

những sản
về Thành phố Hổ Chí Minh cho cán bộ cơng chức” là một trong
phẩm của đê tài đó.

trong 1C
Giáo trình được biên soạn lrên cơ sở tiếp thu, lựa chọn nội dung
nhiều tác giả
cơng trình nghiên cứu về Sài Gịn-Thành phố Hơ Chí Minh của
viên giảng dạy mơn
ở các thời kỳ khác nhau, nhằm làm để cương cho giảng
học. Cuốn giáo trình cũng nhằm giúp học viên là cần bộ


một cách khái quát về Thành phố trên
thi nhiệm vụ lãnh đạo, quần lý có hiệu
Nhân dịp cuốn giáo trình được biên
soạn xin được bày tổ lòng cảm ơn đối
Gòn-Thành phố Hỗ Chí Minh, trong đó

cơng chức hiểu'biết

một số mặt, tạo điều kiện cho họ thực
quả hơn.
soạn và đưa vào sử dụng, nhóm biên
với tất cả các nhà nghiên cứu về Sài
có nhiều nhà khoa học, nhiều cán bộ

dẫn, giúp
lãnh đạo, quần lý, cán bộ lão thành cách mạng đã trực tiếp hướng
Nhóm biên soạn
đỡ, thẩm định sửa chữa các nội dung của cuốn giáo trình,

phố;
cũng bày tổ lịng cảm ơn đối với Ban Giám hiệu Trường Cán bộ Thành
đã tạo
Sở Khoa học-Công nghệ; Hội đồng xét duyệt, Hội đồng nghiệm thu
điều kiện thuận lợi đã góp nhiều ý kiến quý báu cho chúng

tơi hồn thành

việc biên soạn cuốn giáo trình phục vụ người học và đơng đảo bạn đọc có
nhu cầu.

Tuy nhóm biên soạn đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn cuốn sách khơng
tránh khỏi thiếu sót. Chúng tơi mong muốn và chờ đón sự phê bình của bạn
đọc.
Chủ biên

Thạc sỹ Nguyễn Sỹ Nẵng


_

BAI
MÔN HỌC VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH
CHO CÁN BỘ CÔNG CHỨC THÀNH PHỐ
Mục tiêu
~_ Nấm được mục tiêu của môn học, đối tượng nội dung nghiên cứu.
- Rèn luyện khả năng vận dụng những kiến thức về Thành phố vào
công tác lãnh đạo, phục vụ của người cán bộ cơng chức.

-_

Xây dựng trách nhiệm phục vụ, tình cảm cách mạng đối với nhân dân

Thành phố.

L

MỤC TIỂU CUA MON HOC

- Thành phố Hỗ Chí Minh từ khi thănh lập đến nay mới hơn 300 năm, nhưng


được kế thừa sự phát triển của “mấy nghìn năm lịch sử” của dân tộc Việt
Nam. Đến nay Thành phố đã trở thành đô thị lớn nhất nước ta, một trung tâm
lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế quan

trọng. Thành phố đã đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng phát triển đất
nước kể cả trong thời kỳ mở mang bờ cõi, trong Cách mạng giải phóng dân
tộc cũng như trong xây dựng, phát triển, trong sự nghiệp đổi mới ngày nay.
Thành phố đã được Đắng và Nhà nước tặng nhiều danh hiệu cao quy như danh
hiệu“ Thành phố anh hùng”. Thành phố đang phấn đấu xây dựng thành phố
Hồ Chí Minh

xã hội chủ nghĩa văn mình hiện đại, “ từng bước trở thành một

trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, khoa học cơng nghệ
Á; góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới, xây
Việt Nam xã hội chủ nghĩa””. Với vị trí quan trọng
học chuyên nghiên cứu về thành phố Hồ Chí Minh,
nghiệp xây dựng và phát triển Thành phố trong tương

của khu vực
dựng và bảo
đó, cần một
nhằm đóng
lai.

Đơng Nam
vệ Tổ quốc
ngành khoa
góp vào sự
:


- Nghiên cứu về Sài Gịn - thành phố Hỗ Chí Minh là cơng việc

của nhiều

ngudi, nhiều thế hệ, nhiều

cơng trình

ngành

khoa

học. Thực

tế đã có nhiều

nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực: địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa, con người, xã

hội, nghệ thuật, tín ngưỡng,.ở các thời kỳ khác nhau. Việc nghiên cứu Sài

Gịn - thành phố Hồ Chí Minh nhằm làm cơ sở cho các quyết sách của lãnh

đạo, nhằm làm cơ sở cho việc tuyên
là cơ sở cho một mơn học trong một
Hỗ Chí Minh. Đến nay nếu như
phố
phố Hồ Chí Minh đã đạt được nhiều

truyền giáo dục trong dân chúng và cũng

chương trình đào tạo — mơn học về thành
khoa học nghiên cứu về Sài Gòn ~ thành
kết quả, thì việc đưa kết quả nghiên cứu

đó sử dụng vào tuyên truyền phổ biến, vào giáo dục đào tạo chưa được nhiều.
' Văn kiện Đại hội Đại biểu Đẳng bộ thành phố Hỗ Chí Minh Lần thứ VIH- trang 49.

3


Nhiều lắm là ta mới thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, thông qua
đội ngĩ báo cáo viên, thơng qua các buổi thí tìm hiểu, các buổi tham quan bảo
tàng, các buối sinh hoạt câu lạc bộ để tuyên truyền một số chủ để phục vụ
nhiệm vụ chính trị trước mắt. Vấn để được đặt ra là cần có một mơn học dựa

trên kết quả nghiên cứu, được chất lọc, bảo đảm tính hệ thống để đưa vào
giảng dạy cho đối tượng đào tạo ra làm cán bộ cơng chức. Đó sẽ là phương
thức tốt nhất, hiệu quả nhất trong sử dụng các kết quả nghiên cứu. Đó cũng sẽ
là phương thức bảo đảm cho kết quả nghiên cứu về Thành phố được lưu
truyền bến vững, được thâm nhập vào quần chúng, được áp dụng vào thực tiễn

một cách thiết thực, có cơ sở để phát triển lâu dài,
- Việc nghiên cứu Sài Gòn - Gia Định - thành phố Hỗ Chí Minh đã có q
trình mấy trăm năm với nhiều tác phẩm, cơng trình lớn cho phép chúng ta tiếp

thu kế thừa, chọn lọc. Những cơng trình lớn từ thời nhà Nguyễn tiêu biểu là
“Gia Định thành thơng chí” của Trịnh Hồi Đức, đến những cơng trình của các
tác giả thời thuộc Pháp, đặc biệt những

cơng


trình nghiên

cứu tồn diện về

thành phố Hồ Chí Minh có từ sau giải phóng Miễn Nam đã giúp việc nghiên
cứu, xây dựng mơn học có cơ sở khoa học.
- Cán bộ cơng chức làm việc trong hệ thống chính trị, các đơn vị kinh tế, sự
nghiệp của Thành phố hoặc của Trung ương hoạt động trên.địa bàn Thành

phố, có đối tượng lãnh đạo quản lý là người dân Thành phố; địa bàn Thành
phố với những đặc trưng, đặc điểm về địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội...

Sài Gịn — thành phố Hồ Chí Minh. Họ khơng thể khơng được trang bị những

kiến thức về thành phố Hỗ Chí Minh. Sài gịn học chính là thực tiễn tổng qt
của Thành phố cần phải được người cán bộ công chức nhận thức, xem xét, mổ
xẻ, đó chính là cơ sở thực tiễn mà

họ cần tác động, là cơ sở thực tiễn người

cán bộ công chức vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hỗ Chí
Minh.

Nếu khơng hiểu biết gì về địa lý, lịch sứ, kinh tế, văn hóa, con người,

xã hội,.. ở thành phố Hỗ Chí Minh thì người cán bộ công chức thực thi công vụ
kém hiệu quả, không sát đối tượng, rơi vào tình trạng chủ quan, giáo điểu,
thiếu sáng tạo.


- Đã có những điểu kiện cho phép xây dựng và đưa mơn học về thành phố 1ã

Chí Minh vào chương trình đào tạo bổi dưỡng cán bộ công chức ở Thành phố:
Sự quan tâm của lãnh dạo đối với việc nghiên cứu về thành phố Hỗ Chí Minh:
thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm lớn của cả nước, có vị trí quan trọng

về nhiều mặt. Không chỉ trong quá khứ nhân dân Thành phố đã đóng góp to
lớn cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước, đóng góp nhiều bài học
quý giá cho sự nghiệp đổi mới, mà ngay hiện nay hàng ngày hàng giờ nhân

dân Thành phố cũng đang lao động sáng tạo vừa đóng góp về vật chất vừa tạo

ra những kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý, xây dựng xã hội mới tâm cỡ quốc gia
và quốc tế.


Nhận thức được vị trí quan trọng của thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã có Nghị quyết Ơ1

ngày

14/9/1982 về

cơng tác của thành phố Hỗ Chí Minh và Nghị quyết 20 ngày 18/11/2002 về

phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hỗ Chí Minh đến 2010. Do đặc
thù của Thành phố nên Chính phủ đã có Nghị định 93/2001/NĐ-CP về phân
cấp quản lý một số lĩnh vực cho thành phố Hồ Chí Minh.
Đối với lãnh đạo Thành phố trong quá trình để ra các chủ trương, các

chương trình hành động đều xuất phát từ tình hình thực tế, từ bài học lịch sử,

kinh nghiệm, đặc điểm của Thành phố. Đó là điều bảo đấm cho các quyết

định của lãnh đạo Thành phố phù hợp với thực tiễn, có hiệu quả và ln ln

sáng tạo. Chính vì vậy mà lãnh đạo Thành phố ln quan tâm đến việc nghiên

cứu về thành phố Hồ Chí Minh. Chủ trương biên soạn Địa chí văn hóa thành
phố Hồ Chí Minh của Thành ủy trước đây đã được nhiều nhà khoa học thực

hiện thành công, đưa đến một cơng trình lớn làm cơ sở nghiên cứu về Thành

phố. Chủ trương kỷ niệm 300 năm thành lập thành phố Hồ Chí Minh khơng
chỉ là một địp tun truyền về Thành phố mà còn là điểu kiện được tạo ra để

nghiên cứu sâu hơn về Thành phố trên nhiều lĩnh vực.
Đội ngũ các nhà nghiên cứu ở Thành phố có khả năng đóng góp xây dựng
và đưa mơn

học vào chương trình đào tạo cán bộ cơng chức: Các cơng trình,

các tác phẩm nghiên cứu về thành phố Hỗ Chí Minh đã giúp những cơ sở khoa
học để xây dựng môn học. Nhưng điều kiện trực tiếp cơ bản cho việc xây
dựng môn học là đội ngũ các nhà khoa học nghiên cứu về thành phố Hỗ Chí
Minh hùng hậu. Hiện nay có 38% các nhà khoa học cá c ngành của cả nước
làm việc ở thành phố Hỗ Chí Minh trong đó có nhiều nhà khoa học xã hội
nhân văn. Dù các nhà khoa học nghiên cứu gì nhưng trên địa bàn thành phố

Hồ Chí Minh, ít nhiều họ cũng có suy nghĩ, có nghiên cứu về thành phố Hỗ

Chí Minh, nghiên cứu về Nam Bộ. Trong đội ngũ các nhà khoa học nhất là
khoa xã hội nhân văn có nhiều nhà khoa học hàng đầu dày công nghiên cứu

về Thành phố. Xét về tổ chức có nhiều Viện, Trung tâm,... được tổ chức ra với

chức năng nghiên cứu về Nam bộ, về thành phố Hồ Chí Minh. Tiêu biểu như
Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ; Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí
Minh,

Viện

Kính tế thành

phố Hỗ

Chí Minh,

Viện Quy

hoạch... các trường

Đại học vừa nghiên cứu vừa đào tạo... Khi môn học được xây dựng và đưa vào

chương trình dẫn dẫn hình thành một đội ngũ giáng dạy chuyên ngành hoặc
fc truyền đạt những kiến thức được xác định đến đội ngũ cán
kiêm chức đủ
bộ công chức.
Với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, với những cơ sở đã có về kiến thức

tích lũy, về tổ chức, về


đội ngũ nghiên cứu, giảng day, đặc biệt từ yêu cầu của

cán bộ cơng chức đã trình bày từ phần trên, môn học về thành phố Hé Chi


Minh

đã có điểu kiện để xây dựng

và đưa

vào chương

trình đào tạo, bồi

dưỡng.

II - ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG
TAP CUA MON HOC

VA PHƯƠNG

PHÁP HỌC

1 Một số khái niệm: Sài Gòn học; Mơn học về thành phố Hồ Chí Minh; Mơn
học về thành phố Hồ Chí Minh cho cán bộ co*ng chức; Mối liên quan giữa
các khái niệm.

1.1.


Khái niệm “Sài Gòn học”

Cho đến nay chưa thấy những cơng trình xác định rõ rằng về “Sài Gịn học” “thành phố Hỗ Chí Minh học”. Tuy nhiên dựa vào những cơng trình nghiên
cứu liên quan, những khái niệm được các nhà khoa học đưa ra như: Việt Nam
học, Khu vực học, Hà Nội học, Địa phương học, Khoa học vùng, Nhà

cứu Trần Bạch Đằng cũng đã v

nghiên

“một môn học mới mẻ mà thế nào chúng

ta cũng phải đặt cho nó một cái tên: Sài Gịn học”, thì một khoa học nghiên

cứu về thành phố Hồ Chí Minh đã và đang hình thành. Về tên gọi đến nay
chưa được định hình, có thể là “Sài Gịn học”,

"thành phố Hỗ Chí Minh

học”

cồn có ý kiến lấy tên “ Sài Gịn — thành phố Hỗ Chí Minh học”. Sài Gịn học
hay thành phố Hồ Chí Minh học... thì về cơ bắn nội hàm khơng khác nhau. Từ
đây chúng ta gọi là: “Sài Gịn học”.

“§äi Gịn học” phải nghiên cứu trả lời những câu hỏi, những vấn để có tính
quy luật trong sự ra đời, phát triển của Thành phố. Những đặc trưng về tự
nhiên,


kinh

quan

tế, xã

hội,

những

hệ nội tại trong q

đặc

trưng

trình vận động

về văn

hóa,

con

người,

phát triển, những

mối


những

mối

liên hệ bản

chất tất nhiên giữa thành phố Hồ Chí Minh với cả nước, với các địa phương,
các nước trong khu vực, các nước trên thế giới. “Sài Gòn

học” nghiên cứu sự

vật theo dịng chảy liên tục của lịch sử, đẳng tìm ra những guy luật để vận
dụng giải quyết những nhiệm vụ trước mắt và dự báo sự phát triển trong tưởng
lai. “Sài Gịn học” khơng chỉ nghiên cứu một cách tống quát để tìm ra những

quy luật “chưng” về sự phát triển của Thành phố, mà “Sài Gòn học” cũng
phải

nghiên

trường

cứu những

sinh thái, báo vệ

lĩnh vực chuyên
môi trường;

biệt như: diéu


kiện

tự nhiên — môi

kinh tế — kinh tế ngành;

xã hội - các

cộng đồng dân cư, việc làm, dân số, gia đình; văn hóa — giáo dục, báo chí,
nghệ thuật; tơn giáo ~ các tơn giáo, tín ngưỡng dân gian; con người — các tính
cách...
' Vien KHXH tại TP Hồ Chí Minh - Sở VHTT: Sài Gịn - Tp ¡lễ Chí Minh thế ky XX những vấn để
lịch sử văn hóa - NXB TRỈ — 2000 ~ tr 24)

6

.


“Sai Gon hoc” da va dang hinh thanh phat triển, nhiệm vụ cịn nặng nề; quy

mơ phải mở rộng tuy nhiên cũng đã đú cơ sở để xây dựng “môn học về thành
phố Hồ Chí Minh” đưa vào chương trình đào tạo cán bộ, công chức hoặc các
môn học về thành phố Hỗ Chí Minh khác.
“Sài Gịn học ” là khoa học nghiên cứu về thành phố Hồ Chí Minh. Hiện
nay chúng tôi tiếp cận đối tượng nghiên cứu Sài Gịn học theo các hướng:
Những

vấn đề có tính quy luật trong sự vận động phái triển của thành phố Hà


Chí Minh.
Vị trí của Thành phố đối với khu vực và cảẳ nước.
Những đặc điểm, thế mạnh; những hạn chế của thành phố Hà Chí Minh.
Tâm lý, tính cách con người, quan hệ xã hội, văn hóa ở Tp Hồ Chí Minh.

Truyền thống tốt đẹp của nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.

Khái niệm

“Mơn

học về thành phố Hồ Chí Minh”

Dù khoa học nghiên cứu về Sài Gòn, nghiên cứu về thành phổ Hồ Chí Minh
mang tên “Sài Gịn học” thì mơn học được xác định là: “Mơn học về thành
phố Hồ

Chí Minh”.

Sài Gịn

học là khoa

học nghiên

cứu

về


Sài Gịn,

về

thành phố Hồ Chí Minh, nhưng mơn học về thành phố Hồ Chí Minh thì không
phải là tất cả. Môn học về thành phố Hỗ Chí Minh lấy cơ sở lý luận từ Sài
Gịn học, rút ta từ Sài Gịn học, nó là một bộ phận của Sài Gịn học.
“Mơn

học về thành phố Hỗ Chí Minh” là một khái niệm chung để chỉ các bộ

phận của Sài Gịn học, các bộ phận đó được lựa chọn sắp xếp theo yếu cầu sư
phạm

nhằm

báo một
~_
Môn
bản phổ
Môn
-

truyền thụ, giảng dạy cho các đối tượng khác nhau. Ta có thể dự

số mơn học về thành phố Hỗ Chí Minh, ví dụ như:
học đại cương về thành phố Hồ Chí Minh, trang bị những kiến thức cơ
thông cho mọi người có nguyện vọng hiểu biết về Thành phố.
học về thành phố Hỗ Chí Minh cho phố thơng trung học.


Mơn học về thành phố Hồ Chí Minh cho cao đẳng, đại học.

- _ Mơn học về thành phố Hỗ Chí Minh cho ngành du lịch.
-

Mơn học về thành phố Hỗ Chí Minh cho đào tạo cán bộ, công chức.

Các môn

học về thành phố Hỗ Chí Minh có nhiệm vụ: dựa trên kết quả,

thành quá nghiên cứu của Sài Gòn học để chuyển tải; để truyền thụ đến người

học là những đối tượng nhất định, những kiến thức
Chí Minh, giúp họ tiến hành cơng việc tốt hơn, hiệu
chắc sẽ có nhiều mơn học về thành phố Hồ Chí Minh
nhiệm vụ cụ thể, riêng biệt. Thí dụ như mơn học về
cho ngành du lịch sẽ khác với môn học về thành phố

cần thiết về thành phố Hỗ
quả hơn. Trong tương lai
và sẽ có những mục tiêu
thành phố Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh cho đào tạo


cần bộ công chức, Tùy đặc trưng của mục tiêu, đối tượng đào tạo, tùy nhu cầu
thực tiễn của ngành nghề đào tạo, tuỳ ở kết quả nghiên cứu của Sài Gịn học


để chúng ta thiết kế các mơn học về thành phố Hồ Chí Minh phù hợp.

1.3. - Khái niệm “Mơn học về thành phố Hồ Chí Minh cho chương trình
đào tạo cần bộ cơng chức trên địa bàn ”.
`

Mơn học này được thiết kế trên nền móng của Sài Gịn học hướng vào
việc đào tạo cán bộ, cơng chức - những người lãnh đạo, quản lý, phục vụ

nhân dân trên địa bàn Thành phố. Do đó, mơn học về thành phố Hồ Chí
Minh cho chương trình đào tạo cán bộ cơng chức là

một

bộ phận của Sài

3ịn học, được lựa chọn sắp xếp theo yêu cầu sư phạm để giảng dạy cho

cán bộ công chức hoặc học viên được đào tạo để tuyển dụng làm cán bộ,
công chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

1.4. Mối liên quan giữa Sài Gịn học với mơn học về thành phố Hồ Chí Minh;
Mơn học về thành phố Hồ Chí Minh cho cần bộ cơng chúc.
Sài Gịn học là nến tảng, là cơ sở của môn học về thành phố Hỗ Chí
Minh.

Khơng

có Sài Gịn


học thì mơn

học về thành phố Hồ Chí Minh

khơng

có tính khoa học, trên ý nghĩa đó cũng có nghĩa khơng có mơn học. Do vậy,

mơn học về thành phố Hồ Chí Minh phải dựa vào Sài Gịn học, phải kế thừa
phát triển Sài Gòn học. Nếu Sài Gòn học nghiên cứu càng sâu, khoan được
càng sâu vào kiến thức, khoan được càng sâu vào lịch sử, mở rộng được quy
mơ, mở rộng được phạm vi

thì cúc mơn học về thành phố Hồ Chí Minh càng

có nền móng vững chắc. Các mơn học về thành phố Hồ Chí Minh chính là các
cơng trình được thiết kế, xây dựng trên nền móng Sài Gịn học. Mặt khác mơn
học về thành phố Hồ Chí Minh co nhiệm vụ chuyển tải những kết quả nghiên
cứu của Sài Gòn học đến các đối tượng. Mơn học về thành phố Hồ Chí Minh
sẽ đưa Sài Gòn

học với tư cách là một khoa học, một lý thuyết đến với cuộc

sống, đưa lý thuyết đó vào thực tiễn hoạt động của con người

của xã hội

Thành phố. Mơn học về thành phố Hê Chí Minh tạo điều kiện để Sài Gòn học
phát


triển bằng việc tạo ra nguồn

nhân

lực cho Sài Gòn

học. Tạo ra “thị

trường", “khách hàng” cho Sài Gịn học. Mơn học về thành phố Hồ Chí Minh
cũng có chức năng phục vụ lãnh đạo quần lý của Thành phố như Sài Gịn học.
Sai Gịn học và mơn học về thành phố Hồ Chí Minh tuy nhiệm vụ và phạm vi
có khác nhau

những đều có chung một mục tiêu. Mơn

học về thành phố Hồ

Chí Minh cho cán bộ cơng chức là một bộ phận của Sài Gịn

học là một mơn

học về thành phố Hồ Chí Minh nhằm trang bị kiến thức về Sài Gòn - thành


phố Hồ Chí Minh cho cán bộ cơng chức; làm cho cán bộ Thành phố hiểu được,
hiểu đúng địa bàn, người dân, xã hội... mình đang lãnh đạo, quản

lý, mình

đụng phục vụ đăng đưa ra được những quyết sách đúng, thực hiện có hiệu quả


góp phân xây dựng Thành phố văn minh, hiện đại.

2. Nội dung môn học về thành phố Hồ Chí Minh cho cán bộ, cơng chức
Mơn học về thành phố Hỗ Chí Minh trong chương trình đào tạo cán bộ công
chức trước mắt gồm các chủ để sau đây:

2.1.

Đối tượng, phương pháp mân học về thành phố Hồ Chí Minh

Nói chung, khoa học nào cũng phải xác định được đối tượng, phương pháp
nghiên cứu. Mặt khác, môn học về thành phố Hỗ Chí Minh là mơn học mới,
người học tiếp xúc lần đầu cẩn làm cho họ nắm chắc được mục tiêu, đối
tượng, phương pháp và nội dung nghiên cứu học tập, ý nghĩa của việc học tập
môn học này.
2.2... Địa lý tự nhiên thành pho Hé Chi Minh
Mục tiêu của chuyên để này trang bị cho người học những hiểu biết cơ bắn
về địa lý tự nhiên Thành phố như: địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng... Chú ý đến
những đặc điểm, thế mạnh, thuận lợi, khó khăn về địa lý tự nhiên chị phối quá
trình phát triển của Thành phố, chí phối về kinh tế, văn hóa, con người, an
ninh quốc phịng, bảo vệ mơi trường sinh thái; một trong những yếu quyết
định vị trí của Thành phố.
2.3.
Khái quát lịch sử Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh
Đây là một trong những nội dụng trọng lâm của chương trình. Thơng qua
việc giáng dạy về lịch sứ, để trang bị cho người học nhiều kiến thức, đặc biệt
quá trình hình thành những truyển thống, những bài học kinh nghiệm, những
đặc điểm con người, văn hóa,... chứng mình, làm rõ những quy luật ra đời của
Thành phố, làm cơ sở dự báo sự phát triển trong tương lai. Lịch sử thành phố


Hồ Chí Minh gắn bó với lịch sử dan tộc, gắn bó với sự phát triển của Miễn

Nam đất mới nhưng cũng có những nét riêng mà trong chương trình phổ thơng
chưa đưa vào. Người cán bộ công chức Thành phố phải được học tập nghiên
cứu

những

nét riêng đó. Căn

cứ vào đối tượng học tập là

cán bộ công chức

nên việc giảng dạy lịch sử Thành phố phải kết hợp “thông sử”, sự kiện, thời
gian với khái quát, trừu tượng, truyền thống, kinh nghiệm.

2.4.

Lịch sử truyền thống Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh

Lịch sử hơn 75 năm ra đời và boạt động của Đảng bộ thành phố Hồ Chí
Minh gấn liên với lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận của
lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam đã đưa vào giảng dạy ở môn lịch sử Đáng
Cộng sắn Việt Nam. Tuy nhiên, Đắng bộ Thành phố ra đời và hoạt động trong
những điều kiện kính tế, xã hội, quan hệ quốc tế có những nét đặc thù, có
những đặc điểm riêng. Chính vì vậy, trong lịch sử Đảng bộ thành phố Hồ Chí



Minh cũng đã hình thành những truyền thống, những bài học kinh nghiệm cần
phải được tổng kết đưa vào giảng dạy giúp cho cán bộ công chức hiểu, vận
dụng và phát huy những truyễn thống kinh nghiệm đó.
2.5.
Văn hóa, con người Sài Gàn— thành phố Hồ Chí Minh

Đây là một nội dung rất lớn và cũng rất

n thiết cho cán bộ cơng chức. Việc

giảng dạy cần đưa vào tính cách “người Sài Gịn”, cơ sở hình thành, phương
hướng phát triển về văn hóa ở thành phố Hỗ Chí Minh. Chúng tôi dự kiến
trong tương lai chủ để này sẽ được trình bày với 2 chuyên đề: “Con người Sài
Gon: tam lý — tính cách” và “văn hóa, nghệ thuật, tín ngưỡng”
2.6 Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Thanh

phố Hồ Chí Minh với tư cách là một đô thị lớn nhất nước, một trung

tâm về nhiều mặt của cả nước và khu vực trước hết là trung tầm lớn về kinh
tế. Hàng năm, thành phố Hỗ Chí Minh đóng góp trên dưới 20 % GDP cả nước,
trên dưới 30% ngân sách Quốc gia, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của thành phố từ
1975 đến nay trung bình gấp 1,5 lần tỷ lệ tăng trưởng của cá nước,.. Đằng sau

những chỉ số đó là những vấn để có tính quy luật của kinh tế Thành phố,
những tiểm năng, thế mạnh, đặc điểm và những kinh nghiệm trong phát triển

kinh tế của Thành phố. Chuyên để này nhằm nghiên cứu trang bị cho người
học những


vấn để trên và phương

hướng, khả năng phát triển của kinh tế

Thanh pho.
2.7. Nền hành chính và cải cách hành chính Sài Gịn - thành phố Hồ Chí
Minh
Quản lý Nhà nước nói chung và quản lý hành chính nói riêng ở thành phố
Hồ Chí Minh có nhiều điều bất cập, nhưng cũng chính ở đây có nhiều bài học
kinh nghiệm. Quản lý hành chính ở thành phố Hồ-Chí Minh đã qua nhiều thời
kỳ lịch sử khác nhau, đặc biệt những thập niên gần đây thực hiện chủ trương
thí điểm cải cách hành chính đã đưa lại cho Thành phố nhiều bài học. Những
cán bộ công chức thực thi công vụ quần lý hành chính trên địa bàn Thành phố

đã đặt ra yêu cầu rất cao, rất cấp thiết đối với chuyên để này. Nhóm để tài dự
kiến trang bị cho người học về khái quát lịch sử quản lý hành chính ở Thành

phố. Đặc biệt là chủ trương và việc thực hiện cải cách hành chính ở thành phố
Hồ Chí Minh ~ những kinh nghiệm và phương hướng tới, làm cơ sở cho việc
thực hiện chủ trương: Làm thí điểm quản lý đô thị của Đại hội Đại biểu Đảng

bộ thành phố Hồ Chí Minh lân thứ VIIIL

2.8.

Một số vấn dé về quy hoạch phát triển thành phố Hồ Chí Minh

Qua nghiên cứu những vấn để có tính lịch sử, những tổng kết của quá khứ,
những truyền thống, kinh nghiệm là nhằm giải quyết những vấn để hiện tại và
tưởng lai. Người học - người cán bộ công chức có một nhu cầu rất thực tế là


nắm được quy hoạch phát triển Thành phố trong tương lai. Quy hoạch khơng

chỉ là vấn để lý luận, tư tưởng mà cịn là định hướng, kế hoạch do những cơ
10


quan quản lý có thẩm quyển quyết định. Do vậy chuyên để này đưa đến người
học những nội dung thuộc quy hoạch tổng thể phát triển Thành phố đến nărn
2020 do Thủ tướng quyết dịnh. Thực trạng và việc triển khai thực hiện quy
hoạch.

Các nội dung trên đây sẽ được điều chính bổ sung trong từng thời kỳ tuỳ
thuộc thành quá nghiên cứu của Sài Gòn học, chủ trương của Đáng bộ và
Chính quyền, tình hình nhiệm vụ của Thành phố.
Các nội đung trong chương trình được xây dựng theo các yêu cầu:
= Đó

là những vấn để đã nghiên cứu có cơ sở khoa học được kiểm nghiệm,

thẩm định.

- Đó là những vấn để khái quát, đã ổn định, có tính phương pháp luận cho
việc vận dụng vào thực tiễn.

~ Đó là những vấn đề địi hỏi của người học, những vấn để cần cho cán bộ

công chứœtrong hoạt động lãnh đạo, quản lý của họ.




- Đó là những chủ trương của Đẳng bộ, Chính quyển Thành phố trong giai
đoạn hiên nay.
Nói một cách khác việc lựa chọn nội dung đưa vào giảng dạy trong môn học

về thành phố Hồ Chí Minh phải tuân thủ: tính đảng, tính khoa học và tính thực
tiễn.

Trong q trình nghiên cứu, giảng dạy, học tập cần giải quyết đúng mối
quan hệ giữa: cái phổ biến với cá: đặc thù; cái bản chất với cái hiện tượng; cái
khái quát với cái cụ thể; cái ổn định với cái phát triển; những vấn để lịch sử

với những vấn để hiện nay và dự báo tương lai,.. Trong các mối quan hệ đó,
cần coi trọng cả mặt này mặt kia, nhưng mục đích là biết cái khái quát, cới

phổ biến,... biết lịch sử,.. để giải quyết cái riêng ở Thành phố, để giải quyết

cái cụ thể, hiện nay, dự báo điểu chỉnh trong quản lý tương

lai, nói chung là

nhấn mạnh yêu cầu thực tiễn lãnh đạo, quản lý của cán bộ công chức Thành
phố.

3.

Một số phương pháp giảng dạy học tập môn học về thành phố Hồ Chí

Minh cho cán bộ cơng chức
~ Hướng dẫn học viên đọc tài liệu


~ Thuyết trình
~ Trao đổi thảo luận

- Tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, cơng trình văn hoá
~ Xem

ảnh tư liệu
phim,

- Tự nghiên cứu

.


~ Thông qua hoạt động thực tiễn
~ Trắc nghiệm
~ Kiểm tra đánh giá
Điều cơ bản là người học cần có những phương pháp để tự mình chủ động
trong học tập tại trường và khi ra trường có thể tự mình tiếp tục nghiên cứu về
thành phố Hé Chí Minh, có thể vận dụng sáng tạo và thiết thực những kiến
thức đã được học.
Nội dung nghiên cứu:

I. Vì sao phải học tập nghiên cứu về Thành phố Sài Gòn ~ thành phố Hồ Chí
Minh.

2. Đối tượng, nội dung nghiên cứu củ mơn học là gì?



BÀI2

KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
THÀNH FHỔ HỒ CHÍ MINH
Mục tiêu:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của các yếu tố địa lý tự nhiên thành phố

Hê Chí Minh.

- Nhận thức được những thuận lợi và những khó khăn từ tác động,
hưởng bởi các yếu tố địa lý tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh.

ảnh

Từ đó, học viên để xuất phương hướng, biện pháp phát huy thuận lợi và,

-

khắc phục khó khăn từ các yếu tố địa lý tự nhiên trong quá trình xây dựng,

phát triển Thành phố.

- thành phố Hồ Chí Minh đặt trong tổng thể
Nam Bộ có những đặc điểm khác với đồng bằng Bắc Bộ, duyên hải miễn
Trung, Tây Nguyên hay nhiều vùng khác của cả nước. Những đặc điểm này
Địa lý tự nhiên Sài Gòn

đã và đang tạo ra nhiều thuận lợi cho Thành phố trong quá trình phát triển.
Nhìn trên tổng thể, địa lý tự nhiên của thành phố Hồ Chí Minh với nhiều yếu
tố khác nhau, phong phú và đa dạng; trong đó bốn yếu tố cơ bản có thể khái


quát lại là: vị trí - địa hình, khí hậu, hệ thống sơng ngòi - kênh rạch và thủy
văn, đất đai - thổ nhưỡng và hệ sinh thái có ý nghĩa quan trọng đối với sự hình

thành và phát triển Thành phố,
I.

1.

,

VETRI- DIA HINH
Vài nét về lịch sử phát triển tự nhiên

Thành phố Hồ Chí Minh thuộc câu trúc Đơng Nam Bộ, nằm ở rìa Đơng Nam.
Đây là vùng chuyển tiếp từ miễn
châu thổ sông Cửa Long. Các kết
khoảng 350 triệu năm trước, vùng
Khoảng 100 triệu năm trở lại đây.

núi cực Nam
quả nghiên cứu
đất này bắt đầu
dấy đất từ Nam

Trung Bộ xuống đồng bằng
của địa vật lý cho thấy: vào
được tự nhiên kiến tạo nên.
Trường Sơn xuống rìa Đơng


của đồng bằng sơng Cứu Long có những chuyển động mạnh mẽ để tạo thành

vùng Đông Nam Bộ. Vào lúc ấy, cùng với sự nâng lên tạo thành miễn núi
Trường Sơn Nam thì vàng Đơng Nam Bộ cũng có những nứt gấy đan xen nhau

làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp. Những nứt gãy đã tạo điểu kiện cho
dung nham núi lửa phun trào (núi Châu Thới hay Gồ Long Bình R sản phẩm
phun trào của núi lửa).

:


Cùng với quá trình ay, cách đây 70 triệu năm, các hoạt động nâng yếu dẫn và

sụt lún điễn ra ở khu vực Tây Nam Bộ đã tác động, ảnh hướng đến phần đất

phía Tây Nam của thành phố Hễ Chí Minh. Do hoạt động sụt lún, tách dãn

của khu vực, phần nền móng của thành phố Hồ Chí Minh cũng bị đứt gấy tạo
nên các khối với những đứt gấy đan xen phức tạp. Những đứt gấy lón là đứt
gay sơng Đồng Nai, đứt gãy sơng Sài Gịn và một đường đứt gãy chạy từ Bình

Chánh đến Long Thành cùng các đứt gấy nhỏ khác đã tạo nên các khối: Thủ
Đức - Tân Sơn Nhứt - Giồng Chùa, Củ Chi - Thị Nghề - cầu An Hạ, Bình

Chánh - Nhà Bè - Cần Giờ.

Từ 6.000 năm trở lại đây, biển tiếp tục rút dẫn để lại sau lưng một đẳng bằng
bồi phù


sa do hệ thống sông Đông

Nai

và sông Sài Gịn

tạo nên. Q trình
này cứ tiến dân ra biển. Lúc đầu là khu vực Cát Lái, Nhơn Trạch,
về sau nhờ

các khu vực rừng ngập mặn ven biển phát triển góp phần giữ lại các lớp phù
va mới và phù sa cổ được bồi đắp dẫn lên, phát triển rộng xuống Long Thành,

Lý Nhơn và hiện nay đến Cần Thạnh, Đông Hoà. Phần phù sa mới này đang

tiếp tục được mở rộng ở phía Đơng Nam

thành phố Hồ Chí Minh. Cịn phía

Bắc Thành phố là phần rìa của dải đất cao phù sa cổ Đông Nam Bộ, chay dài

từ Tây Ninh xuống Bà Rịa. Nguồn gốc phát sinh của vùng đất xám phù sa cổ
chính là bậc thểm phù sa cổ của sông Cửu Long. Các bậc thểm đổ sộ này là
những dãy đổi dài và thung lũng thoải rộng có hướng Tây Bắc - Đơng Nam,
cách xa lịng sơng hiện tại hàng chục km về phía Bắc. Những vết tích của lịng

sơng cũ để lại chính là những hễ chạy theo hai vệt ở phía Nam
'Campuchia và được tiếp tục theo hai sơng Vàm Cỏ.
2.


biên giới

Vị trí

Thanh phố Hồ Chí Minh nằm chuyển tiếp giữa Đơng và Tây Nam

Bộ, phía

Tây Nam của Đơng Nam Bộ và rìa Đơng Bắc của Tây Nam Bộ, gắn kết hai
miền Đông - Tây Nam Bộ, có vĩ độ Bắc từ 1038” đến 11°10°, kinh độ Đông từ
106°22' đến 106"54°, được bao bọc bởi 3 mặt đất liền tiếp giáp với Tây Ninh
phía Tây - Tây Bắc, Bình Dương phía Bắc, Đồng Nai phía Đơng - Đơng Bắc,
Bà Rịa Vũng Tàu phía Đơng Nam, Long An phía Tây - Tây Nam và mặt phía
Nam giáp biển Đông với bờ biển đài khoảng 15 km. Ở vào vị trí ấy, Thành
phố có vai trị nối liên Đông và Tây Nam Bộ, hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển
nên nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long, tiêu thụ phần lớn sản phẩm nông
nghiệp dùng cho ngành công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng, công nghiệp
thực phẩm của cả Đơng và Tây Nam Bộ. Phía Tây Nam Thành phố là vùng

đồng bằng rộng nhất nước, có tiểm năng lớn về đất đai, tài nguyên - khoáng


sản”,

nguyên

liệu, thuỷ

hải sản


phong

phú

cung

cấp cho

các

ngành

công

nghiệp chế biến. Thành phố gắn với phía Bắc - Đơng Bắc, Đơng Nam và một
phần phía Tây Nam là vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam, có tốc độ phát
triển cao nhất nước, giữ vai trò động lực thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển
kinh tế- xã hội của tồn khu vực phía Nam. Ở một số mặt nào đó, Thành phố
cịn có mối liên hệ với Tây Nguyên, Nam

Trung Bộ và cả Nam

Đống Dương,

Thành phố nằm giữa chùm đơ thị phía Nam với bán kính trên đưới 100 km,
cách Thủ đơ Hà Nội !.738 km về phía Đơng Nam và có khoảng cách khơng
xa lắm với các đô thị, thành phố lớn trong khu vực Đơng Nam Á trên dưới
1.000 km.

Xét đến vị trí quốc tế, Thành phố nằm trong tổng thể sự vận động phát triển


của khu vực Đông Nam A (luc dia và hải đảo) - nối liên Nam Á và Đông Bắc
Á. Trên tuyến đường biển quan trọng phía Tây Thái Bình Dương, Thành phố
nằm ở vị trí chiến lược - trên hành lang của trục giao thông hàng hải quốc tế
nối liên Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương với độ dài từ Nam lên Bắc hơn
3000 hải lý, là “lô cốt đầu cầu” liên kết giữa châu Á và Thái Bình Dương.
Đây là đầu mối giao thơng quan trọng về hàng hải được ví như “đường tơ lụa

trên biển”, là một trong những tuyến đường biển tàu bè qua lại nhộn nhịp, sơi
động nhất thế giới. Hàng năm, có trên 80,000 tau bè qua lại trên tuyến đường

biển này.

:

.

Diện tích đất tự nhiên của Thành phố chi dat 2.095,01 km’, chiém 0,67% diện tích cả nước. Đơn vị hành chính chia thành 24 quận, huyện với 31 phường, xã
(tính đến thời điểm cuốt năm 2005). Bản đồ địa giới Thành phố với chiều dài

kéo từ Bến Dược (huyện Củ Chị) đến Cần Thạnh- Long Hoà (huyện Cần
Giờ) là 102 km, chiều ngang chạy từ phường Linh Xuân (quận Thủ Đức) - tiếp

giáp với xã Đơng Hịa (huyện Dĩ An- Bình Dương) xuống huyện Bình Chánh
là 47 km. Nơi hẹp nhất của bể ngang Thành phố là ngã ba Nhà Bè - Cần
Giuộc, chí có 7 km.

số khống sẵn trong và ngồi thành phố Hỗ Chi Minh,
®) Xem thêm; Trần Kim Thạch, Một


Nxb TP.HCM, năm 1982.


ning

doa andy
CA MAU
heen th

¬......

í

athe Cis Sete

Thp Hỗ Chí Minh ~ Trung tâm Nam Bộ

x
2

Lindones
iWonesta

INDIAN
OCEAN

3.

Dia hinh


Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở hạ lưu sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai và một

phân của chỉ lưu hệ thống sơng Vàm Cỏ. Có thể nói, Sài Gịn - thành phố Hỗ

Chí Minh thuộc lưu vực sông Đồng Nai-Bến Nghé-Cửu Long. Nằm tron phan

hạ lưu và được bồi đắp bởi những con sông này nên Thành phố đặt trong tổng
l6


thể tồn miễn và cả nước có đặc điểm địa hình là vùng đồng bằng thấp và
tương đối bằng phẳng, không mấp mô xen lẫn đổi núi như những vùng đồng

bằng khác của đất nước. Độ cao tối đa của Thành phố chưa tới 40m, nhiều nơi
cịn có địa hình trững và thấp, còn bị chia cắt bởi hệ thống sơng rạch chằng
chịt.
Do ở vào vị trí chuyển tiếp từ Tây Nguyên

- Nam Trung Bộ xuống Đông

Nam Bộ và ngược sang Tây Nam Bộ nên Thành phố nằm trên lằn ranh giữa
miễn đất cao và miền đất thấp của dãy đất phía Nam Tổ quốc, kéo dài từ Tây
sang Đơng, từ Tây Ninh xuống trung tâm Thành phố và tiếp tục chạy đài đến
Phước Lễ - Long Điển của Bà Rịa - Vũng Tàu: từ đó tạo cho địa hình Thành

phố có xu hướng đốc từ Tây Bắc xuống Đơng Nam với độ dốc không phức tạp

và biến đổi không lớn lắm. Tuy địa hình kéo dài bơn 100 km cắt ngang dãy

đất phía Nam nhưng độ cao giữa các nơi của Thành phố so với mặt nước biển

chênh lệch khơng đáng kể. Địa hình phía Bắc có cao trình từ 5m đến 20m. Nó
tương ứng với địa hình chạy từ Tây Bắc Quận 9 qua Thủ Đức lên vùng Đơng
Nam cúa Bình Dương, ngược xuống Gị Vấp, qua Hóc Môn, rồi lên Củ Chi,
tiếp giáp Tây Ninh. Ngược lại, địa hình phía Nam có cao trình dưới 5m, có nai
chỉ cao 0,5m so với mực nước biển; thậm chí vùng duyên

hải Thành phố cao

so với mặt nước biển trên dưới 0,3m, gần như bị nước biển xâm lấn, ngập mặn

quanh năm. Địa hình phía Nam Thànht phố tương ứng với một vùng rộng lớn,
chạy từ phía Đơng Nam Quận 9 xuống Quận 7, Nhà Bè, Cần Giờ qua Cần
Giuộc - CÄĐ Đước Long An và từ Bình Thạnh qua trung tâm Thành phố xuống
Quận 5, Quận 6, Quận 8 và về Bình Chánh.

Diện tích Thành phố nhỏ bé so với các tỉnh thành khác của cả nước nhưng
do nằm ở vị trí có tính chất “bắn lỄ” nên địa hình Thành phố thể hiện đủ
những yếu tố khác nhau, có thể chia thành ba tiểu vùng địa hình như sau:
- Vàng địa hình thấp trũng: Năm

ở phía Nam, Tây Nam

và Đơng

Nam

thành

phố (Bình Chánh, Nhà Bè, một phân các quận 7, 8, 9 và Cần Giờ) có độ cao
trung bình trên dưới 1m, cao nhất là 2m, thấp nhất là 0,5m.


- Vàng địa hình trung bình: Trải rộng trên địa bàn gồm trung tâm Thành piiế,
một phần các quận 2, Thủ Đức, quận 12, Hóc Mơn, dọc theo thung lũng sơng
Sài Gịn thuộc Củ Chỉ, có độ cao trung bình 5 - lÔm, nơi thấp nhất là 2,5m 3,5m.

-— Mừng địa hình cao: Nằm ð dãy đất phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây

Bắc Thành phố (thuộc Củ Chi, một phần của Thủ Đức, quận 9) có độ cao
“ trung bình 10m - 25m và xen kẽ có những đổi, gd, nơi cao nhất tới 32m (Long
Bình, quận 9).

Ngồi ra, Thành phố cịn có dạng địa hình đồng bằng đầm lấy ở Thái Mỹ và
nông trường Lê Minh Xuân, địa hình bãi bồi cao thấp, đâm lây sú, vẹt ö Cân


Giờ và dia hinh gidng cdt 6 “Gidng Ong TO”, “Gid ng Bình Trị Đơng”, Cần

Giờ.
Với

đặc trưng đi

(mà

trung tâm

hình như trên, lưu vực Đồng Nai - Bến Nghé
äi Gòn) hội tụ những điểu kiện khá




thuận

- Cứu Long

lợi cho cả quá

một đồ thị
trình lịch sử phát triển liên tục và mở rộng khơng ngừng. trở thành
À
A
¬
Ẩ\
`
^
.
tA
5
a
a
it
À
địa hình n
ngày càng sầm uất và hiện dại trên vùng đất mới. ” Tuy ^ nhiên,
>
:
aA
+
a
a

x
a
H
^
`
đơ thị hiện đại và
cũng đưa đến khơng ít khó khăn cho sự phát triển của một

bến vững.
wre AH

I.
1.

ot

aoe

KHEWAU

one

Rr pa

BAPE

OG

PARE


HARE

CRAB

CUA

RTPID

REE

i

Các yếu tố khí tượng.

nắng nóng
Thành phố Hê Chi Minh mang tính chất khí hậu cận xích đạo nên

8 giờ nắng trung
quanh năm, sO pid tiắng cao so VỚI nhiều nơi khác, đạt từ 6 giờ/ năm (nătn
bình trong ngày. Tổng số giờ nắng trung bình đạt khoảng 2.263
9 đo tại trạm Tân Sơn
2000: 2.002,9; 2001: 2.066,5; 2002: 2.3707; 2003: 2.245,

Những tháng có
Nhất). Số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 160 đến 270 piờ.
05, đại khoảng
giờ nắng cao thường nằm trong khoảng từ tháng ÖI đến tháng

nắng cao nhất
từ 170 giờ nắng đến 250 giờ nắng mỗi tháng. Tháng có giờ



thường

là tháng 04,.dat trén 200 gid nắng. Tháng

có giờ nắng

thấp nhất là

tháng 09 hoặc tháng 10.

Thành phố Hồ Chí Minh có yếu tố bức xạ cao, tổng cộng đạt đến 130 - ¡35

kcal/cm”măm. Trên nên đó, nên cán cân bức xạ của Thành phố luôn dương,

đạt từ 70 đến 75 kcal/cm”/năm. Tổng nhiệt độ hoạt động trung bình năm lên
đến 9.878°C. Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt từ 27C đến 37C, nhiệt độ
trung bình hàng tháng từ 25,7°C đến 28,8°C, nhiệt độ trung bình tháng thấp

nhất khoảng 25,7°C, thường rơi vào tháng 12 hoặc tháng O1, nhiệt độ trung

bình tháng cao nhất khoảng từ 38°C đến 39°C, thường là tháng 04. Số ngày có
nhiệt độ trung bình trên 25°C chiếm đến 94% số ngày trong năm,
Nằm trên dãy biển đơng phía am
khí hậu Thành

phố cịn mang

kéo dài, hướng vào vịnh Thái Lan nên


tính chất hải dương

khá

rõ, độ ẩm

khơng

khí

thuộc loại cao, đạt tương đối khoảng 80%. Tuy nhiên, độ ẩm cũng phân theo

mùa: mùa có độ ẩm tương đối cao trên 80% kéo dài tY thing 06 dén thang I',

mùa có độ ẩm tương đối thấp từ tháng 12 đến tháng 05 năm sau, đạt dưới
80%.
2.

Mưa

Khác với thủ đô Hà Nội và nhiều tỉnh, thành phía Bắc thời tiết đủ 4 mùa:
xn, hạ, thu, đơng: thành phố Hỗ Chí Minh đặt trong tổng thể Nam Bộ chỉ
thấy hai mùa mưa nắng rõ rệt. Do tác động của nhiều yếu tố khí hậu, thời tiết
khác nhau nên thành phố Hồ Chí Minh có lượng mưa trong năm thuộc loại cao
so với các tỉnh thành trong khu vục, đạt đến 1.979 mm/năm. Lượng mưa trung
- bình hàng tháng vào khoảng 257,! mm, hàng năm đạt từ 1.500 đến 2.000 mm
(năm 2000: 2.729,5; 2001: 1.829,3; 2002: 1.321; 2003: 1.779,4 đo tai tram Tan
Sơn Nhat). Số liệu từ niên giám thống kê (từ năm 1995 đến năm 2001) cho


thấy: năm 1996 lượng mưa thấp nhất là 1.637mm và năm 2.000 lượng mưa lên
tới 2.729mm,

:

Mùa mưa kéo dài từ tháng 05 đến tháng 10 chiếm khoảng 90% lượng mưa
cả năm; tuy nhiên có năm mưa sớm hơn, bắt đầu từ tháng 4. Mùa khô từ tháng

11 đến tháng 04 năm sau, chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm. Mưa của các
tháng phân bố không đều, mưa tập trung nhiều vào tháng 05 và tháng 10; cịn

các tháng 02 và 03 thường khơng có mưa. Thành phố Hỗ Chí Minh thường có
mưa đối lưu vào buổi chiều, mưa iớn và nhanh tạnh; nhưng.cũng có lúc thường

có mưa

mây,

“trời chợt mưa, chợt-nắng..”.

Mưa

ở thành phố Hồ .Chí Minh

cũng có những thay đổi thất thường và ảnh hưởng khá lớn đến yếu tố khí hậu,

thời úết. Chẳng hạn, thời gian bắ: đầu và kết thúc mùa mưa thường không ổn
định và có sự chênh lệch lớn, trong mùa mưa có những tháng hạn, nắng nóng
ưi bức kéo đầi, ngược lại trong mùa khơ lại có những trận mưa rào lớn...


Lượng mưa phân bố nhiều ít ở thành phố Hỗể Chí Minh có sự thay đối theo

khơng

gian, lượng mưa

có khuynh

hướng

19

tăng đần theo trục từ tây nam

lên


đơng bắc như: Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh lượng mưa thường đạt trung bình
từ

1.200

mm

đến

1.500 mm/năm;

nhưng


từ nội thành

dạt lên Củ

Mơn, Thủ Đức lượng mưa trung bình có thể đạt tới I.900 mm

Chỉ,

Hóc

- 2.100mm/năm,

3.
Gió
Thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa gió chính: Gió mùa đơng bắc vào khoảng
từ tháng 11 đến tháng 02 năm sau. Gió thổi với vận tốc 2,4 m/s mang theo thời

tiết lạnh, đây cũng là thời gian thành phố Hỗ Chí Minh có nhiệt độ trung bình

tháng thấp nhất. Gió mùa đơng bắc thổi vào tạo ra những đợt sóng cao ở vịnh

Gành Bái, đố ào ạt vào bờ biển Cần Thạnh gây hiện tượng sụt lở bờ. Gió mùa
hè thối vào Thành phố với 2 hướng: đơng nam và tây nam. Gió mùa đơng nam
thối vào Thành phố từ tháng 03 đến tháng 05 với vận tốc 2,4 m/s. Gió mùa tây
nam từ hướng vịnh Thái Lan thổi vào Nam Bộ từ tháng 06 đến tháng l0 với
vận tốc 3,6-4,5 m⁄s, mang theo hơi nước và gây nhiều mưa. Ngồi ra, thành
phố Hồ Chí Minh cịn có nhiều loại gió khác như gió đất, gió biển hay gió
đêm, gió ngày... làm cho khí hậu ở Thành phố được diéu hồ, khơng gay gắt
như các tính khác.
Nhìn


chung, khác với nhiều vùng trong cả nước có khí hậu, thời tiết khắc

nghiệt: đồng bằng Bắc bộ, duyên hải miễn Trung, Nam

Bắc Bộ và Bắc Trung

Bộ (Thanh Nghệ Tĩnh), đồng bằng sơng Cửu Long,.. thành phố Hỗ Chí Minh
có thuận lợi rất lớn là khí hậu ơn hồ, ít bị bão tố. Yếu tố “thiên thời-địa lợi”
này có ý nghĩa khá quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho Thành phố có “sức
hút” mạnh mẽ, phát triển liên tục, trổ thành trung tâm nhiều mặt, đô thị lớn
nhất trong cả nước.

HI.
1.

SƠNG NGỊI- KẼNH RẠCH VÀ THỦY VĂN
Hệ thống sơng ngồi - kênh rạch

Nếu nhìn tổng thể cả Nam Bộ, bệ thống sơng ngịi - kênh rạch ở Sài Gịn -

thành phố Hồ Chí Minh có những nét đặc trưng giống với hệ thống sông Cứu

Long ở vùng châu thổ Tây Nam Bộ - đoạn cuối hạ lưu sông Mêkông - là chia

thành vô số những nhánh lớn, nhánh nhỏ chảy chí chít, lan rộng khắp đồng
bằng.

Hệ thống sơng ngồi - kênh rạch ở thành phố Hồ Chí Minh chảy trịn địa


hình chuyển tiếp từ vùng đất cao xuống vùng đấtthấp - đặc biệt là xuống gần

địa hình tiếp giáp biển Đông với các nhánh lớn và vô số nhánh nhỏ chảy tủa
ra nhiều hướng khác nhan, thậm chí ngược chiểu nhau như những ngón tay
xoè ra trên bàn tay con người. Trên cơ sở đó, đặc điểm khá quan trọng của hệ
thống sơng ngịi - kênh rạch ở Thành phố là dày đặc và chằng chịt nhưng liên

20


thơng với nhau, nối vào chỉ chít các đâm, ao, hồ... Mật độ mạng lưới sông rạch
đạt đến 3,38km/km’ và tổng chiều dài sông rạch khoảng 9. 120km.
Những nhánh sông chính chảy về hướng Nam-Đơng Nam (a biến Cần
Giờ). Các nhánh này tương đối rộng và sâu, bị chia cắt nhiều (đoạn qua Nhà

Bè rồi cùng đổ ra biển Cẩn Giờ). Như sơng Lịng Tàu dài 56km, rộng 0,5km

đổ ra vịnh Gành Rái có lịng sơng sâu, đây là đường thủy chính cho tầu
vào Cảng Sài Gịn, Sơng Sồi Rạp đài 59km, rộng đến 2km. chảy ra
Đồng Tranh có lơng sơng cạn, tốc độ dịng chảy chậm. Ngồi tác dụng
lại tiểm năng kinh tế thông qua hoạt động của Cảng Sài Gịn, các nhánh

bè ra
vịnh

mang
sơng

này cịn có ý nghĩa mang lại giá trị môi trường sinh thái cho Thành phố và
vùng phụ cận. Nét độc đáo là sông Đông Tranh cùng với sông Đồng Nai trước


khi đổ thẳng ra biển chúng mang phù sa bồi đấp cho khu sinh quyển Cần Giờ,
tạo nên thảm thực vật đặc biệt có một không hai ở vùng duyên hái Đông Nam

Bộ vốn được xem là lá phối của Thành phố.

Có nhánh chảy xuống phía Tây Nam Thành phố, nối vào các chỉ lưu của
hệ thống sơng Vàm Cỏ (qua q trình lịch sử mang nhiều tên gọi khác nhau:
rạch

Bến

Nghé,

kênh

Ruột Ngựa,

An Thông

hà, kênh

đôi-kênh

té, kénh

Tau

Hủ..). Nhánh này tương đối hẹp và nơng nhưng có vai trò rất lớn trong phát
triển kinh tế - xã hội nhờ nối vào các chỉ lưu của sông Vàm Cỏ thuộc hệ thống

sơng ngịi Tây Nam Bộ. Đây là đường giao thơng thuỷ huyết mạch chun
chở hàng hố gắn kết trung tâm Thành phố với tồn vùng đồng bằng sơng

Cửu Long mà điểm bắt đầu là đấu rạch Bến Nghé nối vào nhánh chính sêng
Sài Gịn (đoạn quận I; 4, 7) và kết thúc là đường giao thông địa giới hành
chính giữa Bình Chánh với các huyện dun hải tỉnh Long An. Đường giao
thông thuỷ này, trong lịch sử, một thời làm nhiệm

vụ “bà đỡ” cho các Chúa

Nguyễn từng bước hình thành bộ máy nhà nước, đơn vị hành chính, thiết chế
xã hội đầu tiên ở Sài Gòn và trên vùng đất mới phương Nam.

Trong hệ thống sông - rạch ở Thành phố, còn phải kế đến hệ thống kênh

rạch phía Bắc - Tây Bắc Thành phố, tiêu biểu như kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè
chấy ngoằn ngoèo, uốn khúc bao bọc trung tâm và liên thơng các quận xung
quanh



có thời kỳ lịch sử đã đảm

nhận

Gon.

vai trò là “vành

đại” bảo vệ Sài


Ngồi những nhánh sơng và rạch chính, Thành phố cịn có mạng lưới
kênh rạch dày đặc, chỉ chít khắp nơi: rạch Lang Thé, Bau Nông, rạch Tra,
Bến Cát, Tham Lương, rạch Lãng, Lị Gốm, kênh Đơng, Thầy Cai, An Hạ,
,
kênh Xáng...

21


Nhìn chung, hệ thống sơng ngồi - kênh rạch ở thành phố Hồ Chí Minh
giữ vai trị điểu

tiết thủy văn giám

ngập

lụt đô thị, bảo vệ

môi

trường sinh

thái, mang lại nguồn nước dỗi dào cho phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu

đân sinh. Ngồi nguồn nước sơng Đồng Nai cung cấp hàng năm khoảng 15 tỷ
m'

3


nước

N



TA

a

là nguồn

4

nước

2

ngọt chính

3

của

>

Thành

x


phố,

LA

hệ

the,

thơng

A

sơng

rạch

Thành phố cung cấp với lưu lượng nước trung bình khoảng 54 m /giây.
2.

Con sơng chính Sài Gịn

Con sơng chính Sài Gịn-nhánh chủ lưu trong hệ thống sơng ngịi-kênh rạch
Thành phố, là một chỉ lưu của hệ thống sông Đồng Nai, chảy từ thượng nguồn
ở địa hình vùng núi thấp biên giới Việt Nam — Cămpuchia có cao trình 15Ưm200m, qua vùng Đơng Nam Bộ (hồ Dâu Tiếng-Tây Ninh, Bình Dương...), tức

vùng đất cao của dãy đất phía Nam Tổ quốc xuống vùng đất thấp (qua thành
phố Hồ Chí Minh) và đổ ra biển Đông với tổng chiéu dài khoảng 200km, qua
địa phận Thành phố đài 90km.

Nếu so với các con sông ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu

Long, duyên hải miễn Trung và nhiều vùng khác trong cả nước, sơng Sài Gịn
có đặc điểm

là lịng sơng khơng rộng. Nhưng

bù lại ưu thế, “sức mạnh”

lớn

nhất của nó mà nhiễu con sơng lớn trong cả nước khơng có được là độ sâu của
sơng Sài Gịn (trung bình từ 20m đến 25m, chỗ nơng nhất cũng đạt từ 7m đến

10m) có thể đưa những con tàu lớn chuyên chở hàng hoá hàng vạn tấn ra vào
thuận lợi đến tận cụm cảng trung tâm Thành phố. Tiểm năng kinh tế lớn lao
của sông Sài Gòn là ở chỗ này. Đặc điểm quan trọng đó đã góp phần đưa Sài
Gịn

- Gia Định - thành phố Hồ Chí Minh trong lịch sử và hiện tại luôn xứng

đáng và trở thành một trung tâm thương mại, trung tâm xuất nhập khẩu
nhất trên toàn Miền Nam và là cửa ngõ giao thương quốc tế của cả nước.
Cũng trong một miền, cách nhau không xa lắm nhưng luéng Dinh
(của Hậu Giang) luôn bị phù sa bổi đắp cạn dẫn, hàng năm phải nạo vét
tàu bè có thể đi được từ Cảng Cần Thơ ra biển (nhưng chỉ tàu vận hành

lớn
An
để



trọng tải từ 3 ngàn tấn trở xuống). Trong khi đó, khơng phải mất nhiều kinh „
phí để nạo vét sơng Sài Gịn hàng năm mà đồng sơng này vẫn có thể “ni ~sống” Thành phố và các tỉnh thành trong toần Miễn Nam. Đó cũng là đáp án
cho câu hỏi lớn tại sao mọi thứ hàng hố nơng, lâm, thủy, hải sản... bán ra hay
sản phẩm công nghiệp, nguyên - nhiên liệu. mua vào từ Cà Mau, Phú Quốc
cho đến tận Bình Dương, Bình Phước, Tây Nguyên, Trường Sơn - Nam Trung

22


BO... déu phai đưa về Sài Gòn, mất nhiều thời gian và phí vận chuyển, rồi từ
đồng sơng này chớ đi các nước.

Tuy nhiên, nếu cơng trình thuỷ lợi ở đầu nguồn sơng Sài Gịn-hỗ Dầu
Tiếng (Tây Ninh)-khai thác triệt để, cục bộ và khơng

liên kết vùng, thì hiện

tại và trong tương lai tất sẽ ảnh hưởng lớn đến hạ lưu.. Vai trị của Cảng Sài
Gồn ít nhiều bị tác động, đời sống kinh tế - xã hội ở hạ lưu sơng Sai Gon sẽ có

những thay đổi.
Mặt khác, một hệ thống cắng biển có tầm vóc lớn, giữ vai trò trung tâm
xuất nhập khấu nằm sát trung tâm Thành phố hiện nay sẽ

có nhiều bất lợi cho

vấn để giao thơng và quy hoạch, phát triển đơ thị, khơng thích hợp với một
Thành

phố xã hội chủ nghĩa, văn minh,


hiện đại, một đô thị lớn nhất nước.

*Nghịch lý” ấy đang được Đẳng và Nhà nước ta giải quyết. Sơng Sài Gịn rồi
sẽ phải làm nhiệm vụ đón đưa những con tàu vận chuyển hàng hố với quy
mơ và trọng tải lớn hơn ở những cảng biển, cảng nước sâu nằm cách xa trung

tâm Thành phố về phía Đơng. Một cụm cảng biển hiện đại, liên hoàn đáp ứng

cho yêu cầu phát triển hết sức năng động của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, đầm trách đến 70% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của cả nước sẽ sớm

ra đời trong sự liên kết tam giác vùng biển của thành phố Hồ Chí Minh, Đồng
Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.
3.

Thủy văn
Chế độ thủy văn của hệ thống sông rạch ở thành phố Hồ Chí Minh chịu

tác động qua lại khá phức tạp giữa hệ thống sông ngồi và kênh rạch trong cả
vùng (sơng Đồng Nai,

sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng) và chịu ảnh hướng

dao đống bán nhật triều của biển Đông. Mỗi ngày nước lên xuống bai lần dua
thuỷ triểu xâm

nhập sâu vào các kênh rạch trong Thành phố. Mực

nước triều


trung bình lên khá cao, khoảng 1,10m. Trên sơng Đồng Nai biên độ thuỷ triều

trung bình tháng lớn nhất là 1,62m xảy ra vào tháng 5, trên sơng Sài Gịn và
sông Vàm Cỏ Đông là 1,78m vào tháng 7. Biên độ thủy triểu trung bình tháng
nhỏ nhất trên sơng Đồng Nai là I,12m, trên sông Sài Gồn là 1,42m vào tháng
12 và sơng Vàm Có Đơng là tháng 10. Mực nước cao nhất trên sơng Sài Gịn
là 1,38m và thấp nhất là -2,20m (trạm Phú An). Trên các sông rạch của Thành
phố,

tháng có mực nước triểu cao nhất là các tháng

!O -12, cịn tháng có mực

nước triểu thấp nhất là các tháng 06-07. Trong một tháng có hai lần tr

cường và triều kém. Lần triều cường thứ nhất xảy ra vào các ngày 2, 3, 4 âm
lịch. Lần triểu cường thứ hai xây ra vào các ngày 14, l5, l6 và 17 âm lịch.
23


Lan triéu kém thy nhat xdy ra vao cdc ngay 9, 10 4m lich. Lan tridu kém the
hai xảy ra vào các ngày 23, 24 âm lịch.

Do ảnh hưởng của chế độ bán nhật triểu biển Đông nên độ nhiễm mặn
của nước biển có thể xâm nhập sâu vào hệ thống sơng rạch Thành phố. Mức

độ nhiễm mặn nhiều ít cịn tùy theo mùa và con nước, Vào mùa khơ và khi
khối lượng nước ngọt từ thượng nguồn


đố về, nước biển có độ mặn

trên 4%o

có thể ngược dịng đi sâu vào tận Thủ Dầu Một.

4. — Nước ngầm
Ngoài nguồn nước từ hệ thống sông rạch cung cấp, thành phố Hỗ Chí
Minh cịn có nguồn nước ngầm khá lớn, được xem như một khoáng sản quý.

Nhờ nằm ở miễn thấp nên Thành phố được nước ngầm dẫn về, lạo thành
những vĩa nước áp theo quy luật của bình thơng nhau, nằm trong đá và trong
lớp phù sa cổ có niên đại trên dưới một triệu năm. Quan trọng là “nước ngầm

tái sinh” đúng hạn do nước mưa cung cấp hàng năm. Hệ thống nước ngầm của
Thanh phố có thể được phân thành 4 tầng khác nhau:
Tầng thứ I - Lớp nước ngầm nông, nằm gần mặt đất ở độ sâu 3m-l5m:

Đây là tầng nước ngầm chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết trên mặt đất nên
thay đổi theo mùa.

Vào

mùa

mưa

tầng nước ngầm

nằm


sát mặt đất có mực

thuỷ tĩnh nằm sâu từ Im đến 6,5m. Đến mùa khô mực thuỷ tĩnh nằm ở độ sâu
ãm -Øm, có nơi sâu đến lƠm -12m, đặc biệt ở Thủ Đức độ sâu tầng nước tới
13m -14m. 6 mai mùa, lượng nước cung chứa có sự khác biệt nhau: mùa mưa

cung lượng giếng lên đến 5-10 l/giây nhưng mùa khơ cung lượng giếng chỉ cịn
0,5-1,5 I/gidy.

Tang thứ 2 - Tâng nước “bán áp ”: Tầng nước thứ hai nằm ở độ sâu từ lãm
đến 30m

(độ dày trung bình của dầng nước khoảng

15m}, là loại nước áp tực

nhẹ cục bộ. Tầng nước này nằm trong lớp nham cát hạt vừa đến nhỏ và ở dưới
là cát hạt thô xen lẫn sạn sỏi thạch anh. Tầng chứa nước thứ 2 này cách ly với

tẳng chứa nước ngầm trên mặt bằng lớp sét. Tầng nước này phân bố không
đều trong tầng ngầm của Thành phố.
-Ở vùng Sài Gòn - Chợ Lớn, Gị Vấp, Tân Bình cung lượng lớn.

- Ở vùng Cú Chi, Hóc Mơn, Thú Đức cung lượng nhỏ hơn nhiều.
Tâng thứ 3 - Tầng nước có áp lực: Tầng nước có áp lực với chiều dày khá lớn,
nằm ở độ sâu 50m - 90 m. Mực thuỷ áp nằm sâu cách mặt đất 5m -I2m, riêng

„tại vùng đổi Thú Đức sâu cách mặt đất đến 28m. Tầng nước này nằm dưới
tầng nước ngẫm thứ hai bên trên bằng một lớp đất sét chặn nước dày [0m -20

24


m, trải rộng đều khắp vùng. Cấu tạo tầng chứa nước ngầm thit ba gém cát sạn

day 30m.- 40m và thường có xen kẹp các thấu kính đất sét mồng,

chứa và cấp nước rất phong phú, đặc tính thuỷ lực tốt.

khả năng

Tông thứ 4 - Tầng nước áp lực: Tầng nước này nằm ở độ sâu hơn 100m có độ
day 15m -20 m, nằm trong tâng nham cát sạn nhỏ.
Ngoài bốn tầng nước ngâm trên, Thành phố cịn có khả năng xuất hiện tầng
nước ngầm thứ 5 nằm dưới độ sâu từ 120 m trở xuống. Nhưng tầng nước này
mức độ lưu thơng kém hơn các tầng trên.
Nhìn chung, trong 5 tầng nước ngầm của Thành phố, tầng nước ngầm thứ 2 và

thứ 3 có tiểm năng phong phú, tương đối dễ khai thác. Hiện nay, các tầng
nước ngầm đã và đang được khai thác khá lớn ở nhiều khu vực trong Thành

phố để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh tế và sinh hoại dân cư.

Iv.

ĐẤT ĐAI- THỔ NHƯỠNG VÀ HỆ SINH THÁI

1. — Đất đai - Thổ nhưỡng
Đất đai - thổ nhưỡngở thành phố Hồ Chí Minh hình thành trên cơ sở hai yếu
tố khác


nhau: vùng

phù

sa cổ (trầm tích Pleixtoxen) được

hình thành

từ rất

sớm, tương ứng với miễn đất cao, và vùng phù sa mới hay còn gọi phù sa trẻ

(ầm tích Holoxen) tương ứng với miền đất thấp và đất dọc theo ven các triển
sông rạch.
Vùng phù sa cổ (thuộc trầm tích Pleixtoxen}:

Là loại đất xám, nằm

trên đãy

đất cao, chiếm hầu hết diện tích phần phía Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc của
Thành phố với quy mô hơn 45.000 ha, chiếm tý lệ 23,4% diện tích đất thành
phố Hồ Chí Minh, bao gồm phía bắc-đơng bắc quận 9 ngược sang Thú Đức,
chạy vịng qua hướng Đơng Nam Bình Dương rồi về quận 12 lên huyện Hóc
Mơn, Củ Chị, bắc Bình Chánh và phần lớn khu vực nội thành. Đặc điểm
chung của vùng phù sa cổ là đất có cấu tạo dia tang cứng chắc, địa bàn đổi gò
hoặc lượn sóng, có cao trình từ 20m - 25m xuống 3m- 4m và mặt nghiêng về
hướng Đông Nam. Thổ nhưỡng chủ yếu của vùng phù sa cổ là đất xám pha cất
trộn lẫn với loại đất thịt nhẹ nên khả năng giữ nước kém, đất chua, độ pH

khoảng 4,0 — 4,5 , đất nghèo chất dinh dưỡng nhưng lại có tầng đất dày thích
hợp cây trồng nơng lâm nghiệp vả thuận lợi cho việc phát triển các cơng trình
xây dựng cơ bản.
Vàng phù

sa mới

(thuộc trầm

tích Holoxen):

Nằm

ở miễn

đất thấp, chiếm

phần lớn diện tích đất đai thành phố Hồ Chí Minh, phân bố chú yếu ở địa bàn
phía Nam, Đơng Nam, Tây Nam Thành phố và dọc theo sơng Sài Gịn, sơng
Đồng Nai phía Đơng Bắc, kéo đài từ một phần quận 9, xuống quận 2, 7, Nhà
Bè, Cần Giờ ngược qua Bình Chánh, tiếp giáp với Long An. Đất có cấu tạo
địa tầng mềm và yếu. "Thổ nhưỡng ở đây chịu ảnh hưởng của hệ thống sông,
25


×