TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP VIỆT NAM
KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH
BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY KHẮC ĐỒNG CNC CHUYÊN DỤNG
TỰ ĐỘNG – BỘ PHẬN CƠ KHÍ
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thành Trung
Sinh viên thực hiện
: Hoàng Minh Giang
Mã sinh viên
: 1951081124
Lớp
: K64 – CNCĐT
Khóa
: 2019 – 2023
HÀ NỢI – NĂM 2023
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hiện nay, nghệ thuật điêu khắc đồng này vẫn còn đang được rất trọng dụng
trong nước ta và tạo ra những sản phẩm được đông đảo người dùng trong nước sử
dụng như: lư hương, đỉnh đồng, bình hoa, tranh đúc....Tuy nhiên, việc hồn thiện các
sản phẩm điêu khắc đồng phải mất rất nhiều thời gian và sản phẩm tạo ra thì cũng
phải tùy thuộc vào trình độ tay nghề của người thợ. Do vậy, việc áp dụng cơng nghệ
tự động hóa trong cơng nghiệp vào việc điêu khắc đồng sẽ giúp việc điêu khắc trở lên
dễ dàng, giảm thiểu đáng kể thời gian đồng thời độ chính xác cũng được tăng cao. Từ
những thực tế trên, em đã lựa chọn tên đề tài là: “Thiết kế và chế tạo bộ phận cơ
khí máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động ” để làm khóa luận tốt nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế và chế tạo bộ phận cơ khí máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động.
Đối tượng nghiên cứu
Máy khắc đồng CNC.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thử nghiệm: kiểm tra tính năng hoạt động của bộ điều khiển hệ
thống điện cho máy khắc đồng CNC chuyên dụng.
- Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành lắp đặt thực tế và điều khiển toàn bộ
hệ thống máy khắc đồng CNC chuyên dụng.
Bố cục của đề tài
Đề tài khóa luận gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động
Chương 2: Thiết kế các bộ phận cơ khí cho máy khắc đồng CNC chuyên dụng
tự động
Chương 3: Chế tạo và lắp ráp các bộ phận cơ khí cho máy khắc đồng CNC
chuyên dụng tự động
Chương 4: Vận hành thử nghiệm các bộ phận cơ khí của máy khắc đồng CNC
chuyên dụng tự động
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2023
Sinh viên thực hiện
Hoàng Minh Giang
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY KHẮC ĐỒNG CNC CHUYÊN DỤNG TỰ
ĐỘNG ................................................................................................................................... 1
1.1. Tổng quan về nghệ thuật điêu khắc đồng ................................................................... 1
1.2. Tổng quan về máy khắc đồng ...................................................................................... 2
1.2.1. Một vài tính năng của máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động ............................. 3
1.2.2. Quy trình vận hành máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động ................................. 4
1.3. Tổng quan về các công cụ thiết kế các chi tiết cơ khí cho máy khắc đồng CNC
chuyên dụng tự động ........................................................................................................... 6
1.3.1.Phần mềm thiết kế Inventor .......................................................................................... 6
1.3.2. Phần mềm thiết kế Autocad ......................................................................................... 6
1.4. Các công cụ thiết bị để chế tạo máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động ........... 7
1.4.1. Máy cắt sắt: ................................................................................................................. 7
1.4.2. Máy cắt, mài cầm tay ................................................................................................... 8
1.4.3. Máy hàn hồ quang điện tử ........................................................................................... 9
1.4.4. Máy khoan bàn........................................................................................................... 10
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CƠ KHÍ MÁY KHẮC ĐỒNG CNC
CHUYÊN DỤNG ............................................................................................................... 11
2.1. Yêu cầu thiết kế của máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động .......................... 11
2.2.Vật tư sử dụng khi chế tạo .......................................................................................... 11
2.3. Thiết kế thân máy khắc đồng..................................................................................... 13
2.4. Thiết kế đế trục A ....................................................................................................... 13
2.5. Thiết kế miếng trung gian động cơ bước trục A và X ............................................. 14
2.6. Thiết kế miếng trung gian mâm cặp cho trục A ...................................................... 15
2.7. Thiết kế miếng gá liên kết trục Y và trục X ............................................................. 16
2.8. Thiết kế miếng trung gian hộp giảm tốc ................................................................... 17
2.9. Thiết kế miếng gá động cơ chính ............................................................................... 18
2.10. Thiết kế miếng trung gian trục X ............................................................................ 19
2.11. Tính chọn các chi tiết khác....................................................................................... 20
2.11.1. Động cơ bước........................................................................................................... 20
2.11.2. Khớp nối mềm .......................................................................................................... 22
2.11.3. Bộ truyền động trục Y .............................................................................................. 23
2.11.4. Bộ truyền động trục Z .............................................................................................. 24
2.11.5. Mâm cặp 3 chấu ....................................................................................................... 25
2.11.6. Bộ chống tâm .......................................................................................................... 26
2.11.7. Hộp giảm tốc ............................................................................................................ 27
CHƯƠNG 3: CHẾ TẠO VÀ LẮP ĐẶT CÁC BỘ PHẬN CƠ KHÍ MÁY KHẮC
ĐỒNG CNC CHUYÊN DỤNG ......................................................................................... 28
3.1. Chế tạo thân máy khắc đồng chuyên dụng............................................................... 28
3.1.1. Tiến hành cắt cơ khí ................................................................................................... 28
3.1.2. Tiến hành gia cơng hồn thiện thân máy khăc đồng ................................................. 28
3.2. Chế tạo đế trục A ........................................................................................................ 30
3.3. Chế tạo miếng trung gian động cơ bước trục A và X .............................................. 31
3.4. Chế tạo miếng trung gian mâm cặp cho trục A ....................................................... 32
3.5. Lắp ráp các bộ phận trục A lên thân máy ................................................................ 32
3.6. Lắp ráp các bộ phận trục Y lên thân máy ................................................................ 35
3.7. Lắp ráp các bộ phận trục X lên thân máy ................................................................ 36
3.8. Lắp ráp các bộ phận trục Z lên thân máy ................................................................ 37
CHƯƠNG 4: VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÁC BỘ PHẬN CƠ KHÍ CỦA MÁY
KHẮC ĐỒNG CNC ........................................................................................................... 41
4.1. Chuẩn bị, kiểm tra hệ thống trước khi vận hành .................................................... 41
4.2.Vận hành thử nghiệm .................................................................................................. 42
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 45
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sản phầm đèn đồng ......................................................................................2
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình vận hành máy khắc đồng ...................................................4
Hình 1.3 Máy cắt sắt 3 pha .........................................................................................7
Hình 1.4. Máy cắt, mài cầm tay ..................................................................................8
Hình 1.5. Máy hàn hồ quang .......................................................................................9
Hình 1.6. Máy khoan bàn sdp-1300 ..........................................................................10
Hình 2.1. Thân máy khắc đồng chuyên dụng ............................................................13
Hình 2.2. Chân gá trục a ...........................................................................................14
Hình 2.3. Miếng trung gian động cơ bước sử dụng cho trục a và trục x..................15
Hình 2.4. Miếng trung gian mâm cặp cho trục a ......................................................16
Hình 2.5. Miếng gá liên kết trục y và trục x..............................................................17
Hình 2.6. Miếng đệm trung gian hộp giảm tốc .........................................................18
Hình 2.7. Miếng gá động cơ chính ............................................................................19
Hình 2.8. Miếng trung gian trục x.............................................................................20
Hình 2.9. Động cơ bước 86hs78 ...............................................................................22
Hình 2.10. Khớp nối mềm .........................................................................................22
Hình 2.11. Bộ truyền động trục y ..............................................................................23
Hình 2.12. Bộ truyền động trục z ..............................................................................24
Hình 2.12. Bộ truyền động trục z ..............................................................................24
Hình 2.13. Mâm cặp 3 chấu ......................................................................................25
Hình 2.14. Bộ chống tâm...........................................................................................26
Hình 2.15. Hộp giảm tốc ...........................................................................................27
Hình 3.1. Dạng 3d cảu thân máy ..............................................................................29
Hình 3.2. Miếng trung gian động cơ bước trục a và x. .............................................31
Hình 3.3. Trục a khi lắp ráp hồn thiện....................................................................33
Hình 3.4. Trục a đang trong q trình đo lại độ đồng tâm khi gắn phơi .................34
Hình 3.5. Hàn cố định trục a lên thân máy ...............................................................34
Hình 3.6. Trục y khi đã lắp lên thân máy khắc đồng ................................................35
Hình 3.7. Trục x của máy khắc đồng chuyên dụng khi thiết kế trên invertor ...........36
Hình 3.8. Trục z khi thiết kế trên invertor .................................................................37
Hình 3.9. Bộ trục z khi tháo ra để gắn động cơ chính. .............................................38
Hình 3.10. Trục z khi đã gắn động cơ chính và gắn lên thân máy. ..........................39
Hình 3.11. Chân máy sau khi lắp hồn tất các trục..................................................40
Hình 4.1. Phơi đèn thờ bằng đồng ............................................................................ 41
Hình 4.2. Máy khắc đồng đang trong quá trình lấy gốc từng trục ở trên phơi ........42
Hình 4.3. Sản phẩm chạy thử lần 1 (chạy phần chân đèn ) ......................................42
Hình 4.4. Sản phẩm chạy thử lần 2 ( phần thân đèn) ...............................................43
Hình 4.5. Đèn đồng khi chạy hồn thành ra sản phẩm ............................................43
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Vật tư sử dụng khi chế tạo ........................................................................ 11
Bảng 3.1. Sản phẩm cần gia công ............................................................................. 28
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY KHẮC ĐỒNG CNC CHUYÊN DỤNG
TỰ ĐỘNG
1.1. Tổng quan về nghệ thuật điêu khắc đồng
Điêu khắc là hình thức tạo vật 3D, các tác phẩm được tạo hình từ gỗ, đá, kim loại
hay thủy tinh. Ngồi ra cịn có rất nhiều tác phẩm được tạo từ đất sét, nhựa, polymer,
dệt may và các kim loại nhẹ khác. Điêu khắc không chỉ là tác phẩm được tạc ra mà
cịn là khơng gian trưng bày bao gồm âm thanh, ánh sáng. Trong khi đó, nhắc đến
điêu khắc đồng, người ta thường hay nghĩ đến các di tích lịch sử hoặc các tác phẩm
trang trí cho các khu vực cơng cộng hơn là một loại hình “nghệ thuật” và trong nhiều
thiên niên kỷ, đồng lại được ưa chuộng hơn vì tính linh hoạt, màu sắc phong phú và
khả năng biểu đạt các chi tiết tốt nhất cho các tác phẩm điêu khắc.
Đồng gắn bó với nhân dân ta trong suốt trường kỳ lịch sử. Nó là chất kim loại quý
được lấy làm bản vị của các giá trị trao đổi từ xa xưa cho đến tận gần đây. Được xem
là kim loại thiêng để đúc tượng thờ và nhiều đồ tế khí. Tuy nhiên, cũng lại gắn với
sinh hoạt đời thường của mọi người. Dù sử dụng dưới góc độ nào, thì đồng thường
được pha chế thành thỏi rồi gị dát, có khi sau đó cịn gia cơng khắc rạch thêm.
Nghệ thuật điêu khắc đồng là một loại nghệ thuật thủ cơng truyền thống của Việt
Nam, trong đó các nghệ nhân sử dụng đồng để tạo ra các tác phẩm điêu khắc có giá
trị văn hóa, nghệ thuật và tâm linh. Đồng được chọn làm nguyên liệu chính vì tính
dẻo dai và độ bền cao của nó, cho phép nghệ nhân tạo ra các hình dạng phức tạp và
chi tiết. Nghệ thuật điêu khắc đồng khá phức tạp song có thể vượt lên những phá hoại
của thời gian, là chất liệu đích thực của điêu khắc.
Nghệ nhân điêu khắc đồng phải có kỹ năng và kiến thức về các công cụ và kỹ
thuật điêu khắc, đồng thau, mài, đánh bóng và khắc trên bề mặt đồng. Họ phải có khả
năng tạo ra các hình dạng và chi tiết phức tạp trên bề mặt đồng, từ các tác phẩm nhỏ
đến các cơng trình lớn hơn. Nghệ thuật điêu khắc đồng đóng vai trị quan trọng trong
việc giữ gìn và phát triển văn hóa, nghệ thuật và tâm linh của Việt Nam.
Hình thức tạo lên một tác phẩm điêu khắc đồng có rất nhiều, có thể đục, đẽo, tạc,
bỏ phần thừa đi hoặc lắp ráp, hàn gắn thêm những phần cần thiết. Nghệ thuật điêu
khắc đồng trong ngành công nghiệp này có ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường, giúp
mơi trường được cải thiện, khi những vật liệu tái chế có thể sử dụng làm khn đúc,
điều chế. Nghệ thuật điêu khắc đồng này ngày trước được ít người ưa chuộng, nhưng
giá trị mà nó mang lại to lớn, nên các sản phẩm này được trưng bày trong các triển
lãm lớn thu hút rất nhiều người. Bộ sưu tập điêu khắc về đồng rất đồ sộ có thể gọi nó
như là một khu vườn.
Một tác phẩm điêu khắc đồng là một tác phẩm nghệ thuật trong không gian ba
chiều, được tạo ra bằng cách đổ đồng nóng chảy vào khn trước khi nó đơng đặc
lại. Đối với các nhà điêu khắc, đồng là phương tiện lý tưởng để tạo ra một tác phẩm
điêu khắc đồng. Đồng cũng được ưa chuộng hơn so với các kim loại khác vì trong
quá trình đúc chúng có thể thể hiện được các chi tiết phức tạp và có tính đồng nhất.
Khi đồng nóng chảy đơng đặc lại trong khn, nó sẽ nở ra một chút, do đó sẽ giữ
được mọi chi tiết có trên khuôn. Ngược lại chúng sẽ co lại khi nguội đi, do đó nhà
1
điêu khắc có thể tháo khn ra một cách dễ dàng. Đặc biệt, đồng có màu sắc khá
phong phú. Đặc điểm này của chúng được các nhà điêu khắc đánh giá rất cao. Đồ
đồng sẽ càng ngày càng bóng theo thời gian bởi chúng có một lớp gỉ khá đặc biệt.
Ngồi ra, tác phẩm điêu khắc đồng cũng có thể dễ dàng được mạ bạc (sản xuất đồng
mạ bạc) và mạ vàng
(sản xuất đồng mạ
vàng, hoặc ormolu)
phục vụ cho nhiều mục
đích khác nhau bên
cạnh sáng tác nghệ
thuật như làm đồ nội
thất, chế tạo đồng hồ
đến đồ trang sức,... Một
tác phẩm điêu khắc
đồng có thể được đúc
bằng một số kỹ thuật
khác nhau. Tuy nhiên,
tất cả các kỹ thuật này
đều sử dụng ngun tắc
cơ bản là cho đồng
nóng chảy vào khn
và để nguội trước khi
tháo khuôn, mài thành
phẩm (tinh chỉnh) và
phủ một lớp bảo
vệ/bóng.
Hình 1.1 Sản phầm đèn đồng
1.2. Tổng quan về máy khắc đồng
Máy điêu khắc đồng là một thiết bị công nghệ cao được sử dụng để khắc họa
hoặc tạo ra các mẫu và hình dạng trên bề mặt đồng với độ chính xác cao. Được thiết
kế và chế tạo đặc biệt cho quá trình khắc đồng, máy này sử dụng công nghệ cắt hoặc
mài nhẵn để tạo ra các đường vết và chi tiết trên bề mặt kim loại bằng đồng.
Máy điêu khắc đồng thường có cấu trúc chắc chắn và độ chính xác cao, cho
phép chuyên gia điêu khắc tạo ra những tác phẩm tinh xảo và chi tiết trên đồng. Nó
thường được trang bị đầu dao khắc chất lượng cao, có thể thay đổi để tạo ra các đường
vết hoa văn và hình dạng khác nhau. Máy điêu khắc đồng thường được điều khiển
bằng phần mềm hoặc giao diện điều khiển đơn giản, cho phép người sử dụng lập trình
và cài đặt các mẫu và thơng số cắt khắc. Máy điêu khắc đồng không chỉ giúp chuyên
2
gia điêu khắc tiết kiệm thời gian và công sức mà cịn mang lại hiệu quả cao và độ
chính xác trong quá trình khắc.
Trên thực tế, trên thị trường đã có sự phát triển và sẵn có một số loại máy điêu
khắc đồng. Công nghệ và thiết kế của các máy này có thể khác nhau tùy thuộc vào
nhà sản xuất và mục đích sử dụng. Tuy nhiên, các loại máy khắc đồng có trên thị
trường thì đa phần là các loại máy chỉ có thể khắc được các bề mặt trong khơng gian
2 chiều. Vì thế, với mục tiêu thiết kế và chế tạo máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự
động mà chúng em đã đề ra thì đây là loại máy khắc đồng có 4 trục và có thể khắc
được các bề mặt đồng trong không gian 3 chiều nhằm tạo ra sự chi tiết và sắc nét trên
các sản phẩm đồng, bên cạnh đó là tạo ra các tác phẩm đồ đồng có cấu trúc phức tạp
và hình dạng đa dạng hơn so với các loại máy khắc đồng có trên thị trường.
1.2.1. Một vài tính năng của máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động
Công nghệ và thiết kế: Máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động được thiết
kế đặc biệt để thực hiện quá trình điêu khắc trên chất liệu đồng trong không gian 3
chiều. Nó có hệ thống điều khiển chính xác và đầu dao khắc được tối ưu hóa để tạo
ra những chi tiết tinh xảo trên bề mặt đồng. Công nghệ và thiết kế của máy đảm bảo
tính chính xác, hiệu suất và độ tin cậy trong q trình làm việc.
Tính linh hoạt và đa dạng: Máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động có khả
năng thực hiện nhiều loại cơng việc khắc khác nhau trên đồ đồng. Nó có thể tái tạo
mẫu và hình dạng phức tạp một cách chính xác và nhất quán. Điều này cho phép nghệ
nhân tạo ra các tác phẩm đa dạng về kích thước, kiểu dáng và chi tiết.
Tối ưu hiệu suất: Máy khắc đồng giúp nghệ nhân tiết kiệm thời gian và công
sức so với việc thủ công điêu khắc. Với tốc độ và độ chính xác cao, máy khắc đồng
có thể hồn thành một tác phẩm nhanh chóng và hiệu quả hơn. Điều này làm tăng
năng suất sản xuất và giảm thời gian hoàn thành các dự án.
Tính sáng tạo và tài năng: Máy khắc đồng là một công cụ hỗ trợ cho nghệ
nhân điêu khắc đồng. Tuy nhiên, sự sáng tạo và tài năng của nghệ nhân vẫn là yếu tố
quan trọng để tạo ra những tác phẩm độc đáo và tinh xảo. Nghệ nhân cần có kiến thức
về điêu khắc, khả năng thiết kế và khả năng thao tác máy để tận dụng tối đa tiềm năng
của máy khắc đồng.
Tính năng và khả năng chế tạo: Máy khắc đồng được thiết kế để cắt, khắc và
tạo hình chất liệu đồng một cách chính xác và hiệu quả. Nó có thể làm việc với các
mẫu và hình dạng phức tạp mà khó có thể thực hiện bằng tay. Máy khắc đồng thường
đi kèm với các đầu dao khắc và hệ thống điều khiển chính xác, cho phép nghệ nhân
điều chỉnh và kiểm sốt quá trình khắc theo ý muốn.
3
Độ chính xác: Máy khắc đồng có khả năng cắt và khắc chất liệu đồng với độ
chính xác cao. Nó có thể tạo ra các chi tiết tinh xảo và hình dạng phức tạp một cách
nhất quán, đảm bảo rằng các tác phẩm điêu khắc đồng có độ hồn thiện cao và thể
hiện được ý tưởng của nghệ nhân một cách chính xác.
Hạn chế: Máy khắc đồng có thể giúp tăng năng suất và độ chính xác, nhưng
khơng thể thay thế hoàn toàn khả năng sáng tạo và tài năng của nghệ nhân. Việc tạo
ra những tác phẩm điêu khắc đồng độc đáo và mang tính cá nhân vẫn địi hỏi kiến
thức,
1.2.2. Quy trình vận hành máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động
Chuẩn bị và
kiểm tra máy
Chuẩn bị phôi
đồng
Gá phơi đồng
vào máy
Thực hiện q
trình khắc
đồng
Lấy gốc cho
phơi đồng
Lập trình và
thiết lập máy
Kiểm tra và
hồn thiện sản
phẩm
Bảo trì và bảo
dưỡng máy
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình vận hành máy khắc đồng
Bước 1: Chuẩn bị và kiểm tra máy
Trước khi bắt đầu vận hành máy, cần phải kiểm tra trước các thành phần cơ
khí và các thiết bị của tủ điện của máy khắc đồng, bao gồm đầu dao khắc, bàn
làm việc, động cơ và hệ thống các thiết bị trong tủ điều khiển. Đảm bảo rằng
chúng hoạt động một cách chính xác và khơng gặp phải bất kỳ vấn đề nào.
Kiểm tra hệ thống điều khiển và đảm bảo rằng điều chỉnh các thông số như
tốc độ cắt, độ sâu cắt, áp lực cắt, và các thông số khác để đảm bảo dao khắc
đồng đạt hiệu suất tối ưu trong q trình gia cơng.
Bước 2: Chuẩn bị phôi đồng
Lựa chọn phôi đồng phù hợp với kích thước và độ dày mong muốn cho cơng
việc khắc.
4
Làm sạch bề mặt đồng để loại bỏ bụi, dầu mỡ và tạp chất. Điều này giúp đảm
bảo rằng quá trình khắc diễn ra một cách sn sẻ và chất lượng của khắc được
cải thiện.
Bước 3: Gá phôi đồng vào máy
Sau khi đã chuẩn bị phôi đồng phù hợp với việc khắc và kích thước của máy,
thì tiến hành gá phôi vào mâm cặp và tiến hành chống tâm vào phôi một cách
chắc chắn nhất. Đảm bảo phôi được đặt sao cho khơng có va chạm với các
thành phần khác của máy hoặc dao cắt trên máy khắc đồng CNC chuyên dụng
tự động.
Kiểm tra độ đồng tâm của phôi bằng đồng hồ so nhằm để cho quá trình khắc
của máy trở lên chính xác và chất lượng hồn thiện của sản phẩm đồng tốt
hơn.
Bước 4: Lập trình và thiết lập máy khắc đồng
Sử dụng phần mềm Visi để tiến hành tạo chương trình g – code trong khơng
gian 3 chiều hoặc lập trình chương trình giao diện điều khiển máy để tạo ra
các mẫu và hình dạng cần khắc trên chất liệu đồng.
Đặt các thông số quan trọng như tốc độ cắt, áp suất và chiều sâu khắc dựa trên
u cầu của cơng việc và tính tốn những thơng số này để đạt được kết quả
tốt nhất.
Bước 5: Lấy gốc cho phôi đồng
Cần đưa dao về điểm chuẩn máy (điểm R) bằng nút điều khiển quay lại của
máy và cho quay trục chính tới vị trí cần xác định gốc (chọn chế độ di chuyển
trục chính bằng tay).
Xác định gốc tọa độ phơi đồng bằng việc dùng chế độ di chuyển bằng tay điều
khiển các trục của máy tới vị trí gốc phơi theo gốc của chương trình g – code
và thiết lập cho tọa độ của các trục của máy về tọa độ 0.
Bước 6: Thực hiện quá trình khắc đồng
Trước khi bắt đầu quá trình khắc đồng, thì cần kiểm tra lại vị trí gốc và đảm
bảo rằng các trục và tọa độ đã được thiết lập chính xác. Kiểm tra cẩn thận để
đảm bảo rằng khơng có sự sai sót nào trong việc lấy gốc.
Bật máy và tiến hành quá trình khắc, đồng thời theo dõi quá trình và đảm bảo
rằng máy hoạt động ổn định và không gặp phải bất kỳ vấn đề nào.
Kiểm tra độ chính xác và chất lượng của máy trong suốt quá trình thực hiện
khắc và điều chỉnh nếu cần thiết để đạt được kết quả mong muốn.
Bước 7: Kiểm tra và hồn thiện sản phẩm
Sau khi q trình khắc hoàn tất, kiểm tra kỹ lưỡng kết quả khắc để đảm bảo
rằng các chi tiết và hình dạng đã được khắc đúng và chính xác.
5
Thực hiện các bước hoàn thiện như làm sạch bề mặt, mài nhẵn hoặc tạo hiệu
ứng đặc biệt để nâng cao chất lượng và tạo ra sản phẩm cuối cùng tốt nhất.
Bước 8: Bảo trì và bảo dưỡng máy
Sau khi hồn thành cơng việc, làm sạch máy khắc đồng và bảo trì bảo dưỡng
định kỳ cho máy.
Đảm bảo rằng máy được bảo quản và bảo trì đúng cách để đảm bảo tuổi thọ
và hiệu suất của nó trong thời gian dài.
1.3. Tổng quan về các công cụ thiết kế các chi tiết cơ khí cho máy khắc đồng
CNC chuyên dụng tự động
1.3.1.Phần mềm thiết kế Inventor
Những tính năng nổi bật của phần mềm Inventor:
Xây dựng quy mô 3D của cụ thể một cách thuận tiện
Cho phép chuyển từ vẽ 2D sang quy mô 3D
Mô phỏng một cách trực quan và sinh động những quy trình tháo lắp những
cụ thể từ bản vẽ hồn hảo
Cho phép tạo nguyên mẫu kỹ thuật số, những mẫu được tạo ra từ bản vẽ 2D
AutoCAD được tích hợp và những tài liệu 3D, hình thành nên loại sản phẩm ảo
Thiết kế nhanh và chuẩn xác những mẫu sản phẩm từ chi tiết cụ thể sắt kẽm
kim loại đến những loại đường ống phức tạp
Ứng dụng:
Xây dựng chi tiết cụ thể, quy mô 3D
Thiết kế cụ thể sắt kẽm kim loại tấm
Tính tốn, phong cách thiết kế chi tiết cụ thể máy
Xây dựng mạng lưới hệ thống đường ống từ đơn thuần đến phức tạp
Mô phỏng động và động lực học cơ cấu tổ chức
Phân tích ứng suất và tối ưu hóa mẫu sản phẩm
Thiết kế và làm khn mẫu sản phẩm
Thiết kế khung giàn
Xây dựng quy mô phong cách thiết kế điện, điện tử
Lập trình gia cơng cơ khí
1.3.2. Phần mềm thiết kế Autocad
6
Phần mềm AutoCAD thường được mọi người sử dụng chủ yếu trong các lĩnh
vực về công nghiệp, xây dựng, kiến trúc. Bởi những lĩnh vực này khi sử dụng CAD
sẽ giúp người dùng tạo ra những bản thiết kế để sáng tạo theo mong muốn cá nhân,
đồng thời còn hỗ trợ các bước kỹ thuật khác được thực hiện chính xác và tốt hơn.
Tính năng của AutoCAD
Các cơng cụ hỗ trợ vẽ vector 2D và bề mặt khối chủ thể 3D
Tạo bản vẽ thiết kế theo tỷ lệ chính xác trong thực tế
Hỗ trợ các cơng cụ điều chỉnh kích thước
Có thể tính tốn số lượng vật liệu cần thiết để thi công
Hỗ trợ API với nhiều ngôn ngữ: VBA, .NET, AutoLISP,…
1.4. Các công cụ thiết bị để chế tạo máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động
1.4.1. Máy cắt sắt:
Lý do chọn cơng cụ
Có tốc độ cắt cao nên cắt các phơi thép dày 1015mm nhanh gọn
Thông số kỹ thuật máy cắt sắt 3 pha Hồng Ký:
Điện áp: 380V
Đường kính lưỡi cắt: Ø350 mm
Motor: 3HP
Tốc độ cắt: 2800 vịng/phút
Trọng lượng: 71 Kg
Hình 1.3 Máy cắt sắt 3 pha
Máy cắt sắt là một thiết bị được sử dụng
để cắt thanh sắt, dây sắt hoặc vật liệu kim loại khác thành các kích thước và hình dạng
cần thiết cho các dự án xây dựng, gia cơng cơ khí và nhiều ngành công nghiệp khác.
Dưới đây là một số chức năng và cơng dụng của máy cắt:
Cắt chính xác: Máy cắt chính xác có thể cắt chính xác các loại kim loại vật
liệu với độ chính xác cao và cắt được nhiều hình dạng khác nhau.
7
Tăng năng suất: Máy cắt sắt có thể cắt các loại kim loại vật liệu nhanh chóng
và hiệu quả, giúp tăng năng suất sản xuất và tiết kiệm thời gian.
Tiết kiệm chi phí: Với khả năng cắt chính xác và nhanh chóng, máy cắt sắt
giúp giảm chi phí sản xuất và giảm tỷ lệ lỗi trong quá trình sản xuất.
Đa dạng hóa sản phẩm: Máy cắt sắt có thể cắt được các loại kim loại vật
liệu khác nhau với độ dày và độ cứng khác nhau, giúp tạo ra các sản phẩm đa dạng
và phong phú.
An toàn và tiện lợi: Máy cắt sắt được thiết kế để đảm bảo an toàn cho người
sử dụng và thuận lợi trong q trình vận hành của dự án.
Tóm lại, máy cắt sắt là một công cụ quan trọng trong quá trình sản xuất và xây
dựng, giúp tăng hiệu suất, giảm chi phí sản xuất và sản xuất các sản phẩm chính xác
và đa dạng.
1.4.2. Máy cắt, mài cầm tay
Thông số kỹ thuật máy cắt
mài cầm tay bosch:
Cống suất: 710W
Đường kính mài: 100 mm
Tốc độ khơng tải: 11.000
vòng/phút
Ren trục mài M 10
Trọng lượng: 1,6kg
Máy mài là một thiết bị công
nghiệp hay thủ công được sử
dụng để mài bề mặt của các vật
liệu khác nhau, như kim loại, gỗ,
nhựa và đá. Công dụng của máy
mài là tạo ra một bề mặt nhám,
đồng đều, phẳng và tinh tế hơn
so với trước khi được mài.
Hình 1.4. Máy cắt, mài cầm tay
Các chức năng chính của máy
mài bao gồm:
Mài bề mặt: Máy mài được sử dụng để mài bề mặt của các vật liệu khác nhau
như kim loại, gỗ, nhựa và đá để tạo ra bề mặt mịn và phẳng hơn.
Máy cắt gọt: Máy mài có thể được sử dụng để cắt vật liệu, từ việc tạo các
ngành trên bề mặt của vật liệu đến cắt và xén vật liệu thành các hình dạng khác
nhau.
8
Định hình và cắt góc: Máy mài có thể được sử dụng để định hình các chi tiết
của vật liệu và cắt góc để tạo ra các hình dạng và kích thước khác nhau.
Loại bỏ vết nứt: Máy mài có thể được sử dụng để loại bỏ vết nứt và các khuyết
tật khác trên bề mặt của vật liệu.
Mài cạnh: Máy mài có thể được sử dụng để mài cạnh của vật liệu, từ đó tạo ra
các cạnh sắc nét và chính xác.
1.4.3. Máy hàn hồ quang điện tử
Thông số kỹ thuật máy hàn hồ
quang điện tử LGwelder
Điện áp: 220C
Cơng suất: 5,8 KVA
Dịng điện tải: 140 A
Điện áp khi không tải:
60V
Que hàn: 1.6 – 2.5mm
Trọng lượng: 8Kg
Máy hàn hồ quang điện tử
hay cịn gọi là máy hàn que, là
Hình 1.5. Máy hàn hồ quang
một trong những loại máy hàn
phổ biến nhất được sử dụng trong ngành công nghiệp và thủ cơng. Cơng dụng chính
của máy hàn hồ quang là kết nối hai mảnh kim loại lại với nhau bằng cách sử dụng
nhiệt độ cao để nung chảy que hàn và làm cho chúng liên kết với nhau.
Các chức năng chính của máy hàn hồ quang bao gồm:
Loại kết nối kim loại: Máy hàn hồ quang được sử dụng để kết nối các loại
kim loại lại với nhau, từ các chi tiết nhỏ như cửa sổ và cửa ra vào cho đến các thiết
bị lớn như ô tô, máy móc và cầu.
Tạo đường hàn: Máy hàn hồ quang tạo ra đường hàn để liên kết các mảnh
kim loại lại với nhau. Đường hàn có thể được điều chỉnh để đáp ứng các yêu cầu về
độ dày và chiều dài của vật liệu.
Điều chỉnh nhiệt độ: Máy hàn hồ quang có thể được điều chỉnh để tạo ra
nhiệt độ phù hợp với từng loại vật liệu và độ dày khác nhau.
Tiết kiệm thời gian: Máy hàn hồ quang cho phép thực hiện các cơng việc
hàn nhanh chóng và dễ dàng hơn so với các phương pháp khác như hàn bằng tay.
9
Độ tin cậy: Máy hàn hồ quang cho phép tạo ra các mối hàn chắc chắn và
đáng tin cậy, giúp tăng độ bền và tuổi thọ của sản phẩm.
1.4.4. Máy khoan bàn.
Lý do chọn cơng cụ
Có khả năng khoan chính xác và đồng đều. Với khả năng điều chỉnh độ sâu dễ
dàng và có thể khoan lỗ với các phơi dày dễ dàng do có ê tơ kẹp.
Thông số kỹ thuật máy khoan bàn:
Điện áp: 110V
Hành trình khoan: 50 mm
Khoảng cách từ búp khoan đến mâm
khoan: 120 mm
Khoảng cách từ búp khoan đến ống trụ:
104 mm
Đường kính búp khoan: Ø1,5 - Ø13
Đường kính ống trụ: Ø 46
Tốc độ: 1300 vịng/phút
Trọng lượng máy: 19kg
Kích thước máy: 445x215x600 mm
Máy khoan bàn là một loại máy khoan
Hình 1.6. Máy khoan bàn SDP-1300
được thiết kế để khoan lỗi chính xác và đồng đều trên các bộ phận của vật liệu như
gỗ, kim loại, nhựa và các vật liệu khác. Máy khoan bàn thường được sử dụng trong
các kho sản xuất, kho cơ khí, kho mộc và các cơng trình xây dựng.
Các cơng dụng của máy khoan bàn bao gồm:
Khoan chính xác: Máy khoan bàn có thể khoan lỗi chính xác và đồng đều trên
các bộ phận của tài liệu.
Đa dạng chức năng: Máy khoan bàn có thể được sử dụng để khoan lỗ trên các
vật liệu khác nhau như gỗ, kim loại, nhựa và các vật liệu khác. Nó có thể được
cấu hình để thực hiện các chức năng khác nhau như khoan, mài, phay, v.v.
Tăng hiệu suất: Máy khoan bàn có thể tăng hiệu suất trong quá trình sản xuất,
giúp tiết kiệm thời gian tiết kiệm và chi phí sản xuất.
An tồn: Máy khoan bàn được thiết kế để đảm bảo an toàn cho người sử dụng,
giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động.
10
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CƠ KHÍ MÁY KHẮC ĐỒNG CNC
CHUYÊN DỤNG
2.1. Yêu cầu thiết kế của máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động
Yêu cầu thiết kế của máy khắc đồng CNC chuyên dụng tự động được đặt ra là:
Một máy khắc đồng CNC phải đảm bảo các chức năng cơ bản của một máy
khắc đồng CNC bao gồm: Gia cơng được các loại bình đồng, chân đèn đồng.
Độ chính xác cao
Tốc độ gia cơng nhanh
Chi phí cấu thành thấp
Hoạt động ổn định
Dễ dàng sử dụng
2.2.Vật tư sử dụng khi chế tạo
Bảng 2.1. Vật tư sử dụng khi chế tạo
STT
1
Tên vật tư
Bộ truyền trục Y HT 410mm
3
Hộp giảm tốc 86
5
Chức năng
Bộ trục di
truyền Z
Bộ truyền trục Z HT 210mm
2
4
Hình ảnh
Bộ trục di
truyền Y
Giữ chặt chi
tiết gia công
Mâm cặp D130
Dùng để làm
ray trượt của bộ
chống tâm
Ray20x1360mm
11
6
7
8
9
Để gắn mâm
cặp với trục A
Tiện mặt bích D130
Chống tâm
Giúp giảm
thiểu rung
động, tăng độ
ổn định
Ốc lục chìm
Gắn liên kết
giữa mặt tiện
D130 với mâm
cặp
Khớp nối mềm 8-14mm
Kết nối hai trục
không đồng
trục
Làm thân máy
10
Sắt hộp đen 75-4li
11
Sắt hộp 50-4li
12
Sắt tấm để làm trục z, mặt
động cơ chính
13
Mũi phay nhọn
Làm chân gá đế
trục A
Làm mặt đọng
cơ chính
Làm chân máy
14
15
Thép V 75x75x6
Làm thanh đỡ
trục Y
Sắt U100x50x5mm
12
2.3. Thiết kế thân máy khắc đồng
Dựa vào kích thước phôi chân đèn đồng thông với chiều cao 25 cm, 35 cm, 45
cm và 60 cm, và đường kính phơi Ø45, Ø50, Ø60, Ø70 với u cầu gia cơng được
tồn bộ bề mặt của sản phẩm từ đó muốn đáp ứng những như cầu trên kích thước của
máy khắc đồng CNC được làm với làm kích thước máy dài 1000mm, rộng 450mm
và cao 775mm.
Chân máy khắc đồng có chức năng đáp ứng nhu cầu gắn các thanh trục động
cơ và tủ điện bằng cách nâng đỡ tải trọng lớn. Vì tính chất này, chân máy khắc đồng
được chế tạo bằng hộp sắt 4 li và sắt V 75x75mm để đảm bảo độ bền và độ chắc chắn
của sản phẩm. Kích thước tổng thể của chân máy khắc đồng là dài 1000mm, rộng
450mm và cao 775mm. Với những kích thước này, chân máy khắc đồng có thể đáp
ứng yêu cầu của người dùng và đảm bảo tính ổn định cũng như an tồn cho q trình
vận hành của máy khắc đồng.
Hình 2.1. Thân máy khắc đồng chuyên dụng
2.4. Thiết kế đế trục A
Đế trục A là một bộ phận trong máy khắc đồng, nó được sử dụng để hàn liên
kết với chân máy nhằm nâng cao độ cao của trục A. Chức năng chính của việc nâng
cao độ cao này là để đảm bảo khi gắn mâm cặp và phôi vào máy và quay, chúng
13
không bị chạm vào ray trượt của chống tâm. Việc sử dụng đế trục A đem lại nhiều
lợi ích cho q trình gia cơng, giúp máy khắc đồng hoạt động hiệu quả hơn và đảm
bảo độ chính xác của sản phẩm cuối cùng.
Yêu cầu thiết kế:
Khi gá phôi gia cơng có kích thước đường kính lớn nhất là Ø70 vào máy chạy
hoạt động không bị cấn chạm vào các chi tiết của bộ phận trục khác hoặc thân
máy và có thể gắn các chi tiết của trục xoay A lên trên đế. Có khả năng chịu được
tải trọng của phôi gia công với cụm trục xoay A.
Thông số kỹ thuật:
Độ dày sắt tấm: 15 mm
Gồm 4 phơi lắp gắp thành
Lỗ to ở giữa với kích thước Ø 86 được sử dụng để hộp giảm tốc luồn qua
4 lỗ bé với kích thước lỗ ren M8 để bắt ốc lục M8 liên kết giữa mặt miếng đế
trục A với miếng trung gian hộp giảm tốc.
2 miếng tam giác 2 bên chân được sử dụng để gia cố thêm độ chắc chắn cho
đế trục A khi liên kết với chân máy tránh tình trạng bật chân mối hàn hay
cong vênh.
Miếng chữ nhật bé phía đáy được sử dụng để tăng bề mặt tiết diện tiếp xúc
khi hàn chân đế với thân máy
Hình 2.2. Chân gá trục A
2.5. Thiết kế miếng trung gian động cơ bước trục A và X
Miếng trung gian động cơ bước được sử dụng để giữ cho động cơ bước không
bị di chuyển và đảm bảo vị trí của nó khơng bị sai lệch. Chức năng chính của miếng
trung gian này là bắt cố định động cơ bước và giúp cho quá trình vận hành được diễn
14
ra một cách chính xác và hiệu quả. Với sự hỗ trợ của miếng trung gian động cơ bước,
việc sử dụng máy khắc đồng sẽ trở nên dễ dàng hơn và đảm bảo chất lượng sản phẩm
cuối cùng.
Yêu cầu thiết kế:
Phù hợp với vị trí bắt ốc cố định của động cơ bước và phù hợp với đường kính
viền trong của động cơ và độ dày phù hợp kích thước dư khi lắp động cơ bước
với hộp giảm tốc.
Thơng số kỹ thuật:
Độ dày phơi: 10 mm.
Kích thước phơi: 100x100 mm được bo cạnh góc là R15.
Lỗ to chính giữa có đường kính Ø68 được dùng để chui vừa phần gồ lên bên
mặt chính diện của động có bước 86mm.
4 lỗ Ø8 được sắp xếp cách các cạnh là 15x15mm tính từ tâm đường trịn
dùng để bắt ốc M8 liên kết với động cơ bước.
4 lỗ Ø8 được sắp xếp cách các cạnh là 6x30mm tính từ tâm đường trịn.
Hình 2.3. Miếng trung gian động cơ bước sử dụng cho trục A và trục X
2.6. Thiết kế miếng trung gian mâm cặp cho trục A
Miếng trung gian mâm cặp là một bộ phận trong hệ thống truyền động của
máy khắc đồng, được sử dụng để giữ chặt giữa hộp giảm tốc và mâm cặp. Chức năng
chính của miếng trung gian mâm cặp là đảm bảo vị trí chính xác và ổn định của mâm
cặp và hộp giảm tốc trong quá trình vận hành.
15
Miếng trung gian mâm cặp giúp tránh tình trạng mâm cặp bị lệch vị trí hoặc
bị rung động, đảm bảo q trình gia cơng được diễn ra chính xác và hiệu quả. Ngồi
ra, miếng trung gian mâm cặp cịn có tính năng chống rung và giảm thiểu tiếng ồn
trong quá trình vận hành, tăng cường độ bền và tuổi thọ của máy khắc đồng.
Vì vậy, miếng trung gian mâm cặp là một bộ phận trong hệ thống truyền động
của máy khắc đồng, giúp đảm bảo sự ổn định, chính xác và bền vững trong q trình
gia cơng.
u cầu thiết kế:
Có các vị trí phù hợp để bắt ốc chìm M6 có độ dài 15mm vào hộp giảm tốc, với
mâm cặp và độ dày vừa đủ để đảm bảo khớp nối chính xác.
Thơng số kỹ thuật:
Độ dày tấm sắt: 15mm.
3 lỗ nhỏ viền ngồi với kích thước M8 dùng để bắt ốc lục để liên kết mâm cặp
. Được khoan ở đỉnh tam giác cân thuộc đường tròn Ø114mm.
6 lỗ nhỏ trong giữa miếng trung gian có kích thước lỗ 7x10mm dùng để bắt ốc
chìm liên kết với hộp giảm tốc. Được khoan ở đỉnh các góc của lục giác thuộc
đường trịn Ø 45mm.
6 lỗ với kích thước 11x5 đồng tâm với lỗ 7x10mm đc khoan để khi bắt ốc qua
lỗ 7 đầu mũ thừa lên vừa bằng mặt phẳng của miếng trung gian để không gây
cản trở khi gẳn mâm cặp. Được khoan ở đỉnh các góc của lục giác thuộc đường
trịn Ø 45mm.
Hình 2.4. Miếng trung gian mâm cặp cho trục A
2.7. Thiết kế miếng gá liên kết trục Y và trục X
Miếng trung gian giữa trục Y là một phần trong hệ thống truyền động của máy
khắc đồng. Nó được sử dụng để liên kết giữa trục X và động cơ xoay, và để đưa động
cơ xoay lên trên. Do đó, độ chắc chắn và độ ổn định của miếng trung gian này rất
16
quan trọng để đảm bảo quá trình hoạt động của máy khắc đồng được thuận lợi và
chính xác.
Yêu cầu thiết kế:
Có thể gắn được lên bộ truyền động trục Y và có các vị trị ốc chính xác để gắn
cụm trục X lên miếng gá.
Thông số kỹ thuật:
Độ dày sắt tấm: 15mm
Lỗ to với kích thước Ø118 được sử dụng để luồn hộp giảm tốc qua đó.
4 lỗ Ø 8,5 được khoan để bắt ốc M8 xuyên qua và liên kết với tai của hộp
giảm tốc trục X
8 lỗ Ø10 được sử đụng để bắt ốc M10 liên kết với bộ truyền động trục Y
Hình 2.5. Miếng gá liên kết trục Y và trục X
2.8. Thiết kế miếng trung gian hộp giảm tốc
Miếng đệm trung gian trong hộp giảm tốc có cơng dụng quan trọng trong q
trình truyền chuyển động, tăng độ chính xác và độ bền, tăng khả năng truyền tải lực,
giảm nấc và tiếng ồn trong quá trình hoạt động của hộp giảm tốc.
17
u cầu thiết kế:
Có các vị trí phù hợp để bắt ốc trên vỏ ngoài của hộp giảm tốc, kết hợp với miếng
gá để liên kết với trục Y và trục X hoặc đế trục A.
Thông số kỹ thuật:
Độ dày sắt tấm: 10mm
Lỗ tròn Ø88 ở chính giữa phơi được sử dụng để cho đầu bé của hộp giảm tốc
luồn qua.
8 lỗ Ø6 được chia đều trên đường tròn Ø96 được sử dụng để bắt ốc M6 cố
định mếng trung gian với hộp giảm tốc.
4 lỗ Ø11 ở vị trí góc của phơi cách các cạnh 13x13mm tính từ tâm đường trịn
được sử dụng để bắt ốc m8 liên kết với đế trục A và miếng trung gian trục X.
Hình 2.6. Miếng đệm trung gian hộp giảm tốc
2.9. Thiết kế miếng gá động cơ chính
Để đạt được độ ổn định và độ chính xác cao, đế động cơ chính thường được
gia cơng với độ chính xác rất cao và được làm từ vật liệu cứng, chịu áp lực và ma sát
cao.
18
Nếu đế trục chính khơng được gia cơng chính xác hoặc sử dụng vật liệu kém
chất lượng, thì nó có thể gây ra rung lắc và dao động trong quá trình gia cơng, dẫn
đến kết quả kém chất lượng hoặc thậm chí là máy bị hỏng. Vì vậy, độ ổn định và độ
chính xác cao của đế trục chính là rất quan trọng đối với hiệu suất và độ tin cậy của
máy cơng cụ.
u cầu thiết kế:
Có thể gắn động cơ chính lên trên máy khắc đồng theo vị trí lỗ trên miếng gá
động cơ, và từ đó liên kết nó với bộ truyền động trục Z.
Thơng số kỹ thuật:
Phơi gồm 10 lỗ khoan có kích thước là Ø6
3 lỗ bên trái phía trên ở vị trí lần lượt là lỗ thứ nhất cách mép phía trên là
20mm tính từ tâm đường trịn, cách mép bên trái 26 mm tính từ tâm đường trịn. Lỗ
thứ hai cách mép phía trên 70mm tính từ tâm đường trịn, cách mép bên trái 26mm
tính từ tâm đường trịn. Lỗ thứ ba cách mép phái trên 120mm tính từ tâm đường trịn,
cách mép trên trái là 26mm tính từ tâm đường trịn.
3 lỗ bên phải phía trên được khoan song song với ba lỗ bên trái cách nhau
78mm tính từ tâm đường trịn.
2 lỗ phía dưới bên trái ở vị trí làn lượt. Lỗ thứ nhất cách mép phía trên
210mm tính từ tâm đường trịn, cách mép bên trái 7,5mm tính từ tâm đường trịn. Lỗ
thứ hai cách mép phía trên 272mm tính từ tâm đường trịn, cách mép bên trái 7,5mm.
2 lỗ phía dưới bên phải được khoan song song với hai lỗ bên trái cách nhau
115mm tính từ tâm đường trịn.
Hình 2.7. Miếng gá động cơ chính
2.10. Thiết kế miếng trung gian trục X
Miếng trung gian giữa trục X là một phần trong hệ thống truyền động của máy
khắc đồng. Nó được sử dụng để liên kết giữa hộp giảm tốc với bộ truyền động trục
19