Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Nghiên cứu các nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 ở khu vực phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.01 KB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BÁO CÁO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 12 KHU VỰC PHÍA
BẮC

Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Thùy Linh
Nhóm thực hiện:

08

Lớp HP:

2156SCRE0111

HÀ NỘI, NĂM 2021


BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC
Cơng việc

Kết quả

Thời gian

Người thực hiện


hồn
thành
30/09

Đào Thị Thu Trang

20/10

Cả nhóm

Thiết kế phiếu

liệu cần thiết
Hồn thành đúng

04/10

Cả nhóm (Đặng Thị Trang tởng hợp)

phỏng vấn
Phỏng vẫn 5

thời hạn
Hồn thành đúng

11/10

Cả nhóm

học sinh lớp


thời hạn, thu được

12 khu vực

dữ liệu cần thiết

phía Bắc
Phần 1: Đặt

Hoàn thành đúng

26/9

Đặng Thị Trang

vấn đề
Phần 2: Tởng

thời hạn
Hồn thành đúng

3/10

Trịnh Thanh Tuyền, Ngũn Thị Hải Yến, Đào

quan nghiên

thời hạn


cứu
Phần 3:

Sau khi được góp ý

Phương pháp

đã chỉnh sửa và

nghiên cứu
Phần 4: Kết

hoàn thành đúng hạn
Sau khi được góp ý

quả nghiên

đã chỉnh sửa một số

cứu

nhận xét và hoàn

Thiết kế phiếu

Hoàn thành đúng

khảo sát

thời hạn, phiếu

phỏng vấn đạt yêu

Khảo sát 350

cầu
Sau khi phỏng vấn

học sinh lớp

thì đã tiến hành

12 khu vực

chỉnh sửa lại phiếu

phía Bắc bằng

khảo sát, khảo sát

phiếu khảo sát hồn thành đúng hạn
có được những số

thành đúng hạn

Thị Thu Trang, Đỗ Thị Vân
3/10

Nguyễn Thị Hải Yến, Lê Thị Hải Yến, Nguyễn
Thị Hương Yến


25/10

Lê Thị Hải Yến, Đặng Thị Trang, Lê Thị Kiều
Trang


Phần 5: Kết

Hoàn thành đúng

luận kiến nghị

hạn

Xử lý dữ liệu

Hoàn thành đúng

bằng SPSS

hạn

Word

Hoàn thành đúng

25/10

Nguyễn Thị Hương Yến


21/10

Đặng Thị Trang, Lê Thị Kiều Trang

26/10

Đặng Thị Trang

30/10

Nguyễn Kim Xuân

hạn
Slide

Hoàn thành đúng
hạn

Thuyết trình

Thay mặt nhóm
thuyết trình

Ngũn Thị Tứ


BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1
1. Danh sách thành viên tham gia.
Họ và tên


Mã sinh viên

Chức vụ

66. Đặng Thị Trang

20D150048

Nhóm trưởng

67. Đào Thị Thu Trang

20D150167

Thành viên

68. Lê Thị Kiều Trang

20D150108

Thành viên

69. Nguyễn Thị Tứ

20D150161

Thành viên

70. Trịnh Thanh Tuyền


20D150101

Thành viên

71. Đỗ Thị Vân

20D150051

Thành viên

72. Nguyễn Kim Xuân

20D150171

Thành viên

73. Lê Thị Hải Yến

20D150052

Thành viên

74. Nguyễn Thị Hải Yến

20D150172

Thành viên

75. Nguyễn Thị Hương Yến


20D150053

Thành viên

2. Nội dung cuộc họp.
− Các thành viên thống nhất đề tài thảo luận của nhóm
− Mọi thắc mắc được giải đáp trên group Zalo.
3. Đánh giá cuộc họp.
− Buổi thảo luận diễn ra với đầy đủ thành viên tham gia, mọi người tích cực phát
biểu xây dựng bài thảo luận nhóm.
− Các bạn phát biểu nhiều: Lê Thị Kiều Trang, Đào Thị Thu Trang, Nguyễn Hải
Yến, Lê Hải Yến, Nguyễn Kim Xuân


BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 2
1. Danh sách thành viên tham gia.
Họ và tên

Mã sinh viên

Chức vụ

66. Đặng Thị Trang

20D150048

Nhóm trưởng

67. Đào Thị Thu Trang


20D150167

Thành viên

68. Lê Thị Kiều Trang

20D150108

Thành viên

69. Nguyễn Thị Tứ

20D150161

Thành viên

70. Trịnh Thanh Tuyền

20D150101

Thành viên

71. Đỗ Thị Vân

20D150051

Thành viên

72. Nguyễn Kim Xuân
73. Lê Thị Hải Yến


20D150171
20D150052

Thành viên
Thành viên

74. Nguyễn Thị Hải Yến

20D150172

Thành viên

75. Nguyễn Thị Hương Yến

20D150053

Thành viên

2. Nội dung cuộc họp.
− Các thành viên góp ý xây dựng đề cương chi tiết và mơ hình tởng quan nghiên
cứu
− Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho các thành viên trong nhóm.
− Mọi thắc mắc được giải đáp trên group Zalo
3. Đánh giá cuộc họp.
− Các thành viên trong nhóm tham gia đầy đủ (có vài bạn xin phép vào muộn vì
bận việc)
− Tham gia phát biểu: Thu Trang, Nguyễn Thị Hải Yến, Đỗ Vân



BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 3
1. Danh sách thành viên tham gia.
Họ và tên

Mã sinh viên

Chức vụ

66. Đặng Thị Trang

20D150048

Nhóm trưởng

67. Đào Thị Thu Trang

20D150167

Thành viên

68. Lê Thị Kiều Trang

20D150108

Thành viên

69. Nguyễn Thị Tứ

20D150161


Thành viên

70. Trịnh Thanh Tuyền

20D150101

Thành viên

71. Đỗ Thị Vân

20D150051

Thành viên

72. Nguyễn Kim Xuân

20D150171

Thành viên

73. Lê Thị Hải Yến

20D150052

Thành viên

74. Nguyễn Thị Hải Yến

20D150172


Thành viên

75. Nguyễn Thị Hương Yến

20D150053

Thành viên

2. Nội dung cuộc họp.
− Cả nhóm cùng nhau xây dựng bảng thang đo và bảng hỏi khảo sát
− Mọi thắc mắc được giải đáp trên group Zalo
3. Đánh giá cuộc họp.
Các thành viên trong nhóm tham gia đầy đủ


ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN.

Họ và tên

Mã sinh
viên

Chức vụ

Đánh giá
Deadline hoàn thành đúng

66. Đặng Thị Trangng Thị Trang

20D150048


Nhóm trưởng

thời gian, đầy đủ. Tham gia
tích cực trong q trình thảo
luận.
Deadline hồn thành đúng

67. Đào Thị Thu
Trang

20D150167

Thành viên

thời gian, đầy đủ. Tham gia
tích cực trong q trình thảo
luận.
Deadline hồn thành đúng

68. Lê Thị Kiều
Trang

20D150108

Thành viên

thời gian, đầy đủ. Tham gia
tích cực trong quá trình thảo
luận.


69. Nguyễn Thị Tứ

20D150161

Thành viên
Deadline hồn thành đúng

70. Trịnh Thanh
Tuyền

20D150101

Thành viên

thời gian, tham gia các cuộc
họp, tuy nhiên còn phát
biểu ít.
Deadline hồn thành đúng

71. Đỡ Thị Vân

20D150051

Thành viên

thời gian, đầy đủ. Tham gia
tích cực trong q trình thảo
luận.
Deadline hồn thành đúng


72. Nguyễn Kim
Xuân
73. Lê Thị Hải Yến

20D150171

20D150052

Thành viên

Thành viên

thời gian, đầy đủ. Tham gia
tích cực trong q trình thảo
luận.
Deadline hồn thành đúng
thời gian, đầy đủ. Tham gia
tích cực trong quá trình thảo

Xếp loại


luận.
Deadline hoàn thành đúng
74. Nguyễn Thị Hải
Yến

20D150172


Thành viên

thời gian, đầy đủ. Tham gia
tích cực trong q trình thảo
luận.
Deadline hồn thành đúng

75. Nguyễn Thị
Hương Yến

20D150053

Thành viên

thời gian, tham gia các cuộc
họp, tuy nhiên cịn phát
biểu ít.


LỜI CAM ĐOAN
Nhóm 8 cam đoan rằng bài thảo luận của nhóm “Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh lớp 12 khu vực phía Bắc” là cơng
trình nghiên cứu độc lập của nhóm.
Các số liệu trong bài thảo luận này được thu thập và sử dụng một cách trung thực
và được trích dẫn theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bài
thảo luận này không sao chép của người khác.
Nhóm xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình tiến hành đề tài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã nhận được
những sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và những lời góp ý chân thành để có được kết
quả như ngày hơm nay.
Trước hết, nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Vũ Thị
Thùy Linh – người đã trực tiếp giảng dạy, nhiệt tình hướng dẫn và truyền đạt kinh
nghiệm cho nhóm.
Mặc dù đã rất cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu và tổng hợp ý kiến của
các giảng viên bộ môn, song do trình độ cịn hạn chế nên đề tài nghiên cứu của nhóm
nghiên cứu vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Nhóm nghiên cứu rất
mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ, chỉ bảo và ý kiến đánh giá của các thầy cơ và các
bạn để có thêm vốn kinh nghiệm cho những đề tài nghiên cứu tiếp theo.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
Chương 1: Giới thiệu

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. Tuyên bố đề tài nghiên cứu

1

1.3. Mục tiêu nghiên cứu

1


1.3.1. Mục tiêu tổng quát

2

1.3.2. Mục tiêu cụ thể

2

1.4. Câu hỏi nghiên cứu

2

1.4.1. Câu hỏi khái quát

2

1.4.2. Câu hỏi cụ thể

2

1.5. Phạm vi nghiên cứu

3

1.6. Phương pháp nghiên cứu

3

1.6.1. Phương pháp nghiên cứu định tính


3

1.6.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

3

1.7. Ý nghĩa của nghiên cứu

3

1.7.1. Ý nghĩa khoa học

3

1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn

4

Chương 2: Tổng quan nghiên cứu
2.1. Các khái niệm
2.1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài

5
5
5

a. Ảnh hưởng là gì? Khái niệm nhân tố ảnh hưởng hay gây ảnh hưởng.

5


b. Quyết định là gì?

5

c. Lựa chọn là gì?

5


2.1.2. Một số khái niệm liên quan khác

5

a. Hướng nghiệp

5

b. Tư vấn hướng nghiệp

5

c. Thuyết hành vi hoạch định

5

d. Sự hài lòng

6


2.2. Cơ sở lý thuyết

6

2.3. Các nghiên cứu trước đó

9

2.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới

9

2.3.2. Các nghiên cứu trong nước

10

2.4. Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu

11

2.4.1. Giả thuyết nghiên cứu

12

a. Đặc điểm của trường đại học

12

b. Nỗ lực giao tiếp của các trường đại học với học sinh


12

c. Đặc điểm bản thân học sinh

12

d. Các cá nhân có ảnh hưởng

13

2.4.2. Mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

13
15
15

3.1.1. Phương pháp nghiên cứu định tính:

15

3.1.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

15

3.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu

15


3.2.1. Phương pháp chọn mẫu

15

3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

15


3.3. Công cụ thu thập thông tin

16

3.3.1. Thu thập thông tin sơ cấp

16

3.3.2. Thu thập thông tin thứ cấp

16

3.4. Mã hóa phỏng vấn

16

3.5. Xây dựng và mã hóa thang đo

16

3.5.1. Xây dựng thang đo


16

3.5.2. Mã hóa thang đo

16

3.6. Xử lý và phân tích dữ liệu

18

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

19

4.1.

Kết quả nghiên cứu định tính

19

4.2.

Kết quả nghiên cứu định lượng

25

4.2.1. Phân tích thống kê mô tả

25


a. Giới tính

25

b. Nơi sinh sống hiện nay

25

c. Lý do chọn học đại học

26

d. Học phí có thể chi trả

28

e. Mức độ cảm nhận của học sinh đối với các biến quan sát

28

4.2.2. Phân tích độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach's Alpha

30

a. Phân tích độ tin cậy của biến “Đặc điểm của trường đại học” (Biến độc
lập)

30


b. Phân tích độ tin cậy của biến “Nỗ lực giao tiếp của các trường đại học
với học sinh” (Biến độc lập)

32

c. Phân tích độ tin cậy của biến “Đặc điểm bản thân học sinh” (Biến độc
lập)

33


d. Phân tích độ tin cậy của biến “Các cá nhân có ảnh hưởng”

34

e. Phân tích độ tin cậy của biến “Quyết định chọn trường đại học” (Biến
phụ thuộc)

35

4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) với các biến độc lập

37

4.2.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) với biến phụ thuộc

40

4.2.5. Phân tích tương quan Pearson


42

4.2.6. Phân tích hồi quy tuyến tính

44

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

50

5.1.

Kết luận

50

5.2.

Hạn chế

50

5.3.

Kiến nghị

50

Tài liệu tham khảo


52

Phụ lục

54


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 1.1: Ma trận chọn đới tượng học sinh THPT khảo sát

3

Hình 2.1: Mơ hình dựa trên lý thuyết về hành vi lựa chọn của khách hàng

8

Hình 2.2: Mơ hình dựa trên thút hành vi hoạch định TPB

9

Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu của đề tài

14

Bảng 4.1: Giới tính mẫu nghiên cứu

25

Biểu đồ 4.1: Giới tính mẫu nghiên cứu


25

Biểu đồ 4.2: Nơi sinh sống hiện nay

26

Biểu đồ 4.3: Lý do chọn học đại học

27

Biểu đồ 4.4: Học phí có thể chi trả

28

Bảng 4.2: Mức độ cảm nhận của học sinh đối với biến quan sát

29

Bảng 4.3: Hệ số Cronbach's Alpha chung của yếu tố “Đặc điểm của trường đại học”
(lần 1)
30
Bảng 4.4: Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến trong yếu tố “Đặc điểm của trường
đại học” (lần 1)
31
Bảng 4.5: Hệ số Cronbach's Alpha chung của yếu tố “Đặc điểm của trường đại học”
(lần 2)
31
Bảng 4.6: Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến trong yếu tố “Đặc điểm của trường
đại học” (lần 2)
32

Bảng 4.7: Hệ số Cronbach's Alpha chung của yếu tố “Nỗ lực giao tiếp của các trường
đại học với học sinh”
32
Bảng 4.8: Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến trong yếu tố “Nỗ lực giao tiếp của
trường đại học với học sinh”
32
Bảng 4.9: Hệ số Cronbach's Alpha chung của yếu tố “Đặc điểm bản thân học sinh”
(lần 1)
33
Bảng 4.10: Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến trong yếu tố “Đặc điểm bản thân
học sinh” (lần 1)
33
Bảng 4.11: Hệ số Cronbach's Alpha chung của yếu tố “Đặc điểm bản thân học sinh”
(lần 2)
34
Bảng 4.12: Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến trong yếu tố “Đặc điểm bản thân
học sinh” (lần 2)
34
Bảng 4.13: Hệ số Cronbach's Alpha chung của yếu tố “Các cá nhân có ảnh hưởng” 35


Bảng 4.14: Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến trong yếu tố “Các cá nhân có ảnh
hưởng”
35
Bảng 4.15: Hệ số Cronbach's Alpha chung của yếu tố “Quyết định chọn trường đại
học”
35
Bảng 4.16: Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến trong yếu tố “Quyết định chọn
trường đại học”


36

BẢNG TỔNG KẾT CHẠY CRONBACH’S ALPHA

36

Bảng 4.17: Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s các biến độc lập

37

Bảng 4.18: Bảng phương sai các biến độc lập

39

Bảng 4.19: Bảng ma trận xoay các biến độc lập

40

Bảng 4.20: Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s biến phụ thuộc

40

Bảng 4.21: Bảng phương sai biến phụ thuộc

41

Bảng 4.22: Bảng ma trận xoay biến phụ thuộc

41


Bảng 4.23: Bảng tương quan giữa biến phụ tḥc

44

Bảng 4.24: Mơ hình tổng thể

45

Bảng 4.25: Bảng ANOVA kiểm định F

45

Bảng 4.26: Bảng hệ số hồi quy

46

Biểu đồ 4.5: Biểu đồ Histogram của phần dư đã chuẩn hóa

47

Biểu đồ 4.6: Biểu đồ P – P – Plot của phần dư đã chuẩn hóa

48

Biểu đồ 4.7: Biểu đồ phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy

49


Chương 1: Giới thiệu

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài
Việc lựa chọn trường đại học có vai trị vơ cùng quan trọng trong xã hội ngày

nay, vì đây sẽ là các thế hệ trẻ, nguồn nhân lực tương lai phát triển đất nước. Do
vậy, cần có các chương trình hướng nghiệp cho học sinh. Bởi vì, trên thực tế, học
sinh THPT vẫn còn khá mơ hồ khi được hỏi về ngành, về trường đại học mà mình
muốn lựa chọn để tham gia dự thi. Nhiều học sinh còn lúng túng trong việc chọn
trường để đăng ký dự thi là do chưa được trang bị những kiến thức cần thiết, nên
trước hàng trăm ngành học và trường đại học khác nhau thì việc lựa chọn ln là
một bài toán khó.
Mặt khác, trong bối cảnh lĩnh vực giáo dục đại học được xã hội hóa, sự cạnh
giữa các trường càng tăng. Khi các trường đại học vừa tăng lên về số lượng cũng
như chất lượng, điều này vừa tạo ra nhiều thuận lợi cũng đồng thời đặt ra những
khó khăn cho các em học sinh THPT khi phải quyết định nên theo học tại trường
đại học nào. Bên cạnh đó, các trường đại học hiện nay tuyển sinh rất đa dạng,
phong phú về hệ đào tạo cũng như ngành nghề, tổng số lượng chỉ tiêu tuyển sinh
tại các trường ngày càng tăng lên trên tổng số thí sinh dự tuyển, cộng thêm sự đổi
mới trong cách thức tuyển sinh dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia như hiện
nay, đang làm gia tăng tính khốc liệt trong cuộc cạnh tranh thu hút thí sinh.
Từ thực tế trên, có thể thấy quyết định chọn trường đại học không phải là quyết
định đơn giản mà là một quá trình phức tạp dựa trên nhiều yếu tố. Để hiểu rõ quá
trình này, nhóm em đã thực hiện “Nghiên cứu các nhân tố có ảnh hưởng đến
quyết định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 ở khu vực phía Bắc” nhằm
xác định và đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố khác nhau, thứ tự ưu tiên của
các yếu tố này, làm đầy đủ hơn sự hiểu biết về quá trình ra quyết định thơng qua đó
học sinh lớp12 biết mình sẽ phải làm gì sau khi tốt nghiệp.
1.2.


Tun bớ đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học
sinh lớp 12 ở khu vực phía Bắc.

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu


1.3.1. Mục tiêu tổng quát
Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh
lớp 12 khu vực phía Bắc. Trên cơ sở đó đưa ra các hàm ý cho học sinh lớp 12
có sự lựa chọn đúng đắn và các trường đại học có thể điều chỉnh cơ chế tuyển
sinh phù hợp.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
− Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học
sinh lớp 12 khu vực phía Bắc
− Đánh giá mức độ và chiều tác động của từng nhân tố đến quyết định chọn
trường đại học của học sinh lớp 12 khu vực phía Bắc
− Tìm ra yếu tố nào tác động mạnh nhất đến quyết định lựa chọn trường đại học
của học sinh lớp 12 khu vực phía Bắc, từ đó đưa ra các hàm ý cho học sinh lớp
12 có thể sắp xếp nguyện vọng phù hợp, đưa ra lựa chọn đúng đắn, xác định rõ
thế mạnh của bản thân và các trường đại học có thể linh hoạt trong cơng tác
tuyển sinh cũng như truyền thơng về trường, tìm hiểu được nhu cầu của học
sinh để đáp ứng kịp thời.
1.4.

Câu hỏi nghiên cứu

1.4.1. Câu hỏi khái quát

− Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học
sinh tại một số tỉnh phía Bắc?
− Các yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến quyết định chọn trường?
− Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố? Yếu tố nào có mức độ ảnh hưởng lớn nhất?
1.4.2. Câu hỏi cụ thể
− Yếu tố đặc điểm của trường đại học có tác động đến quyết định chọn trường đại
học của học sinh lớp 12 khu vực phía Bắc khơng?
− Yếu tố nỡ lực giao tiếp của trường có tác động đến quyết định chọn trường đại
học của học sinh lớp 12 khu vực phía Bắc không?
− Yếu tố đặc điểm bản thân học sinh có tác động đến quyết định chọn trường đại
học của học sinh lớp 12 khu vực phía Bắc không?
− Yếu tố các cá nhân có ảnh hưởng có tác động đến quyết định chọn trường đại
học của học sinh lớp 12 khu vực phía bắc không?


1.5.

Phạm vi nghiên cứu

− Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên các học sinh lớp 12
năm học 2020-2021 các trường THPT khu vực các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Dự
kiến khảo sát khoảng 350 học sinh theo cơ cấu như nhau:
Bảng 1.1: Ma trận chọn đối tượng học sinh THPT khảo sát
Đối tượng

Số lượng

Học sinh của các trường THPT ở

125


thành phố
Học sinh của các trường THPT ở

150

thị trấn
Học sinh của các trường THPT ở

75



− Thời gian nghiên cứu: Từ 1/10/2021 – 21/10/2021
1.6.

Phương pháp nghiên cứu

1.6.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
− Thu thập dữ liệu từ các bài nghiên cứu và sử dụng bảng hỏi phỏng vấn.
− Tiến hành phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống lý thuyết, từ đó rút
ra các kết luận khoa học là cơ sở lý luận cho đề tài.
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
− Sử dụng bảng khảo sát để thu thập dữ liệu
− Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu làm cơ sở để kiểm
định thang đo và mơ hình nghiên cứu. Công cụ chính dùng để xử lý dữ liệu
nghiên cứu là phần mềm SPSS 22.
1.7.

Ý nghĩa của nghiên cứu


1.7.1. Ý nghĩa khoa học
Hiểu rõ hơn về các yếu tố tác động đến sự lựa chọn của học sinh THPT khu vực
phía Bắc.


1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn
− Cung cấp một nguồn thông tin tồn diện, tởng hợp và đáng tin cậy cho hoạt
động định hướng nghề nghiệp cho cá nhân, nhà trường và xã hội.
− Những kiến nghị, đề xuất trong đề tài gợi ý những hoạt động cần thiết của
trường, nhận thức cho học sinh trong thời gian tới.
− Những kinh nghiệm rút ra trong quá trình nghiên cứu là cơ sở cho việc hoàn
thiện và triển khai hoạt động nghiên cứu về động cơ chọn ngành của sinh viên
trong những lần nghiên cứu sau này.



×