Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh của ngành trồng trọt ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH
CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở VIỆT NAM.
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Lê Quốc Cường
Nhóm thực hiện
Lớp học phần

: Nhóm 1 và nhóm 2
: 2005FECO1521


PHẦN MỞ ĐẦU
Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh của Ngành
nơng nghiệp và PTNT đến năm 2020 nhằm cụ thể
hóa các nhiệm vụ trọng tâm trong lĩnh vực công
nghiệp và phát triển nông thôn để thực hiện các mục
tiêu và nhiệm vụ của Chiến lược quốc gia về tăng
trưởng xanh.
Tăng trưởng xanh được coi là một con đường phù
hợp nhất để thực hiện phát triển bền vững mà nhiều
nước trên thế giới đang theo đuổi, trong đó có Việt
Nam.
Việc thực hiện kế hoạch hành động phải dựa trên
cơ sở lồng ghép và tận dụng mọi nguồn lực, phát huy
nội lực của các tổ chức, cá nhân, tranh thủ sự hỗ trợ
quốc tế trong lĩnh vực tăng trưởng xanh.



KẾT CẤU NỘI DUNG

• Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển bền vững và tăng
trưởng xanh trong ngành trồng trọt.

• Chương

2: Thực trạng phát triển bền vững và tăng
trưởng xanh trong ngành trồng trọt ở Việt Nam.

• Chương 3: Giải pháp và định hướng phát triển ngành

trồng trọt theo hướng bền vững và tăng trưởng xanh ở
Việt Nam.


CHƯƠNG 1:
Cơ sở lí luận về phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt.
1.1. Khái niệm phát triển bền vững và tăng trưởng xanh
1.1.1. Phát triển bền vững
- Là hoạt động phát triền nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế
hệ hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến thế hệ tương lai
thỏa mãn nhu cầu của mình.
- Phát triển bền vững không chỉ là cách thức phát triển
mà còn là lối sống.
- Phát triển bền vững thể hiện sự hòa hợp giữa con người
với con người và giữa con người với thiên nhiên.



CHƯƠNG 1:
Cơ sở lí luận về phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt.
1.1. Khái niệm phát triển bền vững và tăng trưởng xanh

1.1.2. Tăng trưởng xanh
Là sự tăng trưởng dựa trên q trình thay đổi mơ hình tăng
trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh,
nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông
qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển
hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với
biến đổi khí hậu , góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động
lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững.


CHƯƠNG 1:
Cơ sở lí luận về phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt.
1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về Phát triển bền
vững trong ngành trồng trọt ở Việt Nam.
1.2.1. Luật trồng trọt 2018 về phát triển bền vững
trong ngành trồng trọt ở Việt Nam
1.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật về nông nghiệp,
nông thôn trong ngành trồng trọt:
Thơng tư 19/2019/TT-BNNPTNT thu gom, xử lí, sử dụng
phụ phẩm cây trồng.
1.2.3. Nghị định liên quan đến trồng trọt
Nghị định số: 35/2015/NĐ-CP về quản lý, sử dụng đất
trồng lúa



CHƯƠNG 1:
Cơ sở lí luận về phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt.
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá về tính bền vững ngành trồng
trọt.
1.3.1. Chỉ tiêu bền vững về kinh tế.
1.3.2. Chỉ tiêu bền vững về xã hội.
1.3.3. Chỉ tiêu bền vững về môi trường sinh thái.


CHƯƠNG 1:
Cơ sở lí luận về phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt.
1.4. Nội dung của phát triển bền vững trong ngành trồng
trọt.
1.4.1. Phát triển nông nghiệp bền vững với kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế phải ổn định:
- Chú trọng đầu tư khoa học công nghệ:
- Thúc đẩy mối liên kết nông dân với doanh nghiệp:
- Thêm vào đó, nhà nước cũng đẩy mạnh hơn nữa chính sách hỗ trợ
vốn và cơng nghệ cho cả hộ sản xuất và cả các doanh nghiệp có
tầm nhìn trong chiến lược nông nghiệp bền vững.


CHƯƠNG 1:
Cơ sở lí luận về phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt.
1.4. Nội dung của phát triển bền vững trong ngành trồng

trọt.
1.4.2. Phát triển nông nghiệp bền vững với xã hội
- Thu nhập và đời sống của nông dân phải được cải thiện không
ngừng.
- Nâng cao thu nhập và đời sống nông dân, bảo đảm vững chắc an
ninh lương thực quốc gia.
- Gắn liền với chuyển đổi cơ cấu lao động trong nơng nghiệp, q
trình đơ thị hóa và xây dựng NTM, tăng hiệu suất sử dụng đ ất và
tăng năng suất lao động nông nghiệp.


CHƯƠNG 1:
Cơ sở lí luận về phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt.
1.4. Nội dung của phát triển bền vững trong ngành trồng
trọt.
1.4.3. Phát triển bền vững mơi trường sinh thái.
a) Xác định tầm nhìn cho ngành trồng trọt
- Nên ưu tiên nhiều hơn đối với các đơn vị chính quyền cấp vùng và cấp địa
phương.
- Xây dựng hệ thống chính sách phát triển trồng trọt và xác định rõ vai trò của
từng bộ phận, từ trung ương đến địa phương
- Mở rộng các mơ hình phát triển ngành trồng trọt
- Thúc đẩy đa dạng hóa trong việc sử dụng đất
- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực tế
- Nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền và các t ổ chức đoàn
thể các cấp.


CHƯƠNG 1:

Cơ sở lí luận về phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt.
1.4. Nội dung của phát triển bền vững trong ngành trồng
trọt.
1.4.3. Phát triển bền vững môi trường sinh thái.
b) Một số hành động cụ thể
- Luân canh cây trồng
- Trồng cây che phủ đất (Cover crops)
- Tạo dinh dưỡng cho đất
- Quản lý sâu hại bằng các phương pháp sinh học
- Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo
- Quy hoạch vùng sản xuất
- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng


CHƯƠNG 2:
Thực trạng phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt ở Việt Nam.
2.1 . Tổng quan về ngành trồng trọt nơng nghiệp ở Việt
Nam
2.1.1 Vai trị của ngành trồng trọt trong nền kinh tế
quốc dân.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
- Trồng trọt tham gia vào xuất khẩu


CHƯƠNG 2:
Thực trạng phát triển bền vững và tăng trưởng

xanh trong ngành trồng trọt ở Việt Nam.
2.1 . Tổng quan về ngành trồng trọt nông nghiệp ở Việt
Nam
2.1.2. Đặc điểm của ngành trồng trọt ở Việt Nam
Ngành trồng trọt là ngành sản xuất chủ yếu của sản xuất
nông nghiệp. ở nước ta hàng năm ngành trồng trọt còn
chiếm tới 75% giá trị sản lượng nơng nghiệp.
a, Nhóm cây lương thực và cây thực phẩm
b, Cây công nghiệp và cây ăn quả


CHƯƠNG 2:
Thực trạng phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt ở Việt Nam.
2.2. Những thành tựu đạt đươc trong phát triển ngành trồng
trọt theo hướng bền vững và tăng trưởng xanh ở Việt Nam
2.2.1. Về mặt kinh tế:

Tốc độ
tăng
trưởng

Năng
suất lao
động

Tình
hình sử
dụng đất
đai, cơ

giới hóa
cơng
nghệ và
sản xuất
nơng
nghiệp

Thị
trường
tiêu thụ


CHƯƠNG 2:
Thực trạng phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt ở Việt Nam.
2.2. Những thành tựu đạt đươc trong phát triển ngành trồng
trọt theo hướng bền vững và tăng trưởng xanh ở Việt Nam
2.2.2. Về mặt xã hội:

-

Nền “tăng trưởng xanh” tạo ra công ăn việc làm
Đảm bảo nhu cầu lương thực của người dân


CHƯƠNG 2:
Thực trạng phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt ở Việt Nam.
2.3. Những hạn chế và thách thức trong phát triển ngành
trồng trọt theo hướng bền vững và tăng trưởng xanh ở VN

2.3.1. Theo hướng bền vững

* Hạn chế:
- Công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng cịn chậm và chủ yếu mang
tính tự phát.
- Trình độ khoa học cơng nghệ cịn ở mức thấp nhất là ở trong các
lĩnh vực ứng dụng công nghệ sinh học như tạo giống cây trồng,
bảo quản thực phẩm sau thu hoạch. Do vậy hiệu quả kinh tế còn
chưa cao
- Vốn đầu tư còn thấp, chưa khai thác được nhiều vốn đầu tư.
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn cịn diễn ra khá
chậm chạp, tự phát


CHƯƠNG 2:
Thực trạng phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt ở Việt Nam.
2.3. Những hạn chế và thách thức trong phát triển ngành
trồng trọt theo hướng bền vững và tăng trưởng xanh ở VN
2.3.1. Theo hướng bền vững

* Thách thức:
- Biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, khó lường, đe dọa nghiêm
trọng thành quả phát triển và sự ổn định, bền vững của ngành.
- Tác động của thiên tai lũ lụt ở Việt Nam trong những năm gần
đây đã gây thiệt hại nặng nề đối với sự phát triển bền vững
ngành trồng trọt.


CHƯƠNG 2:

Thực trạng phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt ở Việt Nam.
2.3. Những hạn chế và thách thức trong phát triển ngành
trồng trọt theo hướng bền vững và tăng trưởng xanh ở VN
2.3.2. Theo hướng tăng trưởng xanh

* Hạn chế:
Việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và các
chất kích thích sinh trưởng một cách tùy tiện đã có dấu hiệu
vượt quá giới hạn cho phép của môi trường sinh thái, dẫ đến
thối hóa đất, ơ nhiễm nguồn nước và gây hại cho sức khỏe
con người.


CHƯƠNG 2:
Thực trạng phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt ở Việt Nam.
2.3. Những hạn chế và thách thức trong phát triển ngành
trồng trọt theo hướng bền vững và tăng trưởng xanh ở VN
2.3.2. Theo hướng tăng trưởng xanh

* Thách thức:
- Nhận thức của nhiều doanh nghiệp và người dân đối với tầm
quan trọng của chiến lược phát triển lâu dài theo hướng phát thải
carbon thấp còn hạn chế.
- Các dự án mà các bộ, ngành, địa phương đã, đang thực hiện liên
quan đến Chiến lược phát triển ngành trồng trọt theo hướng tăng
trưởng xanh chưa xuất phát từ năng lực nội sinh của bộ, ngành, địa
phương.
- Vẫn cịn có sự xung đột, trùng lặp về mục tiêu giữa các chiến lược:

Chiến lược phát triển bền vững; Chiến lược quốc gia về ứng phó
biến đổi khí hậu; Chiến lược tăng trưởng xanh...


CHƯƠNG 2:
Thực trạng phát triển bền vững và tăng trưởng
xanh trong ngành trồng trọt ở Việt Nam.
2.3. Những hạn chế và thách thức trong phát triển ngành
trồng trọt theo hướng bền vững và tăng trưởng xanh ở VN
2.3.2. Theo hướng tăng trưởng xanh

- Nguồn lực thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh hiện nay chưa
rõ ràng, đặc biệt trong bối cảnh suy giảm kinh tế và cắt giảm đầu
tư công.
- Dù việc áp dụng, lồng ghép chiến lược tăng trưởng xanh đã đạt
được một số thành tựu nhất định, song nhiều địa phương đang
đối mặt với thách thức, do thiếu các nhóm giải pháp cụ thể và
chưa thật sự khả thi đới với hồn cảnh cụ thể của địa phương.



×