Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Vận dụng lý luận về hàng hoá của c mác đề xuất giải pháp phát triển một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.55 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
----------

BÀI THẢO LUẬN
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC – LÊNIN
Đề tài:
Vận dụng lý luận về hàng hoá của C.Mác đề xuất
giải pháp phát triển một doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất
Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Thị Vân
Mã lớp học phần

: 2312RLCP1211

Nhóm thực hiện

: 01


LỜI CẢM ƠN
Nhóm 01 chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô , người đã trực tiếp giảng dạy chúng
em môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam năm học 2022 - 2023. Với chúng em, những kiến thức
quý giá của môn học đã giúp em chạm tới gần hơn những kiến thức sâu rộng của bộ môn Cơ
sở văn hóa Việt Nam và những kiến thức áp dụng vào trong cuộc sống thực tiễn.
Đề tài thảo luận của nhóm chúng em là :“Vận dụng lý luận về hàng hoá của C.Mác
đề xuất giải pháp phát triển một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất” . Do
những hạn chế về kiến thức, bài thảo luận nhất định cịn khơng ít sai sót, hạn chế. Nhóm em
rất mong sẽ
nhận được sự hướng dẫn, nhận xét của cô để bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện hơn.


Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!


PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự phát triển kinh tế, nhu cầu tiêu dùng của con
người lại càng tăng cao. Đặc biệt, thị trường hàng tiêu dùng, được đánh giá là một trong
những ngành có khả năng phát triển cao nhất tại Việt Nam. Trong đó, nhóm hàng gia vị và
nhóm hàng sản phẩm ăn liền đang là miếng bánh ngon mà không chỉ doanh nghiệp trong nước
mà cả doanh nghiệp nước ngoài cũng đang muốn giảnh lấy. Chỉ riêng tại Thành phố Hồ Chí
Minh, đã có sự cạnh tranh gay gắt từ những Tập đoàn lớn như Ajinomoto, Unilever, Masan,
Vifon đến những cơ sở sản xuất gia vị kinh doanh nhỏ lẻ lâu đời. Thậm chí, các nhà bán lẻ
như Copmart, Big C cũng có những dòng sản phẩm riêng để chiếm thị phần trong thị trường
này.
Công ty TNHH Dh Foods, dù chỉ mới được thành lập hơn 12 năm, nhưng đã có chỗ đứng
trên thị trường nhờ vào sản phẩm khác biệt và định vị rõ ràng. Với Slogan “Tự hào gia vị
Việt” Dh Foods tôn vinh những đặc sản gia vị trên khắp các vùng miền trên cả nước và đang
tạo nên một “luồng gió mới” trong ngành hàng gia vị. Bên cạnh đó, Dh Foods cũng là công ty
đầu tiên có sản phẩm cháo trong ly ăn liền, các sản phẩm ly ăn liền của công ty đều làm hoàn
toàn từ gạo thơm Jasmine, với tiêu chí khơng phẩm màu và khơng chất bảo quản nhân tạo, đã
xây dựng được lòng tin từ khách hàng.
Mục đích của đề tài là tìm hiểu về cơng ty Dh Foods, phân tích và đánh giá những hiệu
quả và cả mặt hạn chế từ đó đưa ra những giải pháp
II. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu:
 Mục đích:
Đề xuất giải pháp phát triển công ty TNHH Dh Foods
 Mục tiêu:
Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng về các hoạt động của công ty.
III.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Gồm có 3 nhóm đối tượng:

-

Nhóm người tiêu dùng

-

Nhóm trung gian phân phối


-

Nhóm lực lượng bán hàng
Trong bài nghiên cứu này, tôi chỉ nghiên cứu về hoạt động sản xuất của công ty.
 Đối tượng nghiên cứu: Các sản phẩm mà công ty Dh Foods đã nghiên cứu và sản xuất.
 Không gian: Địa bàn TP HCM


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………..…4
Lý do chọn đề tài: ………………………………………………………...............4
I. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu: ……………………………………5
III.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ……………………………………5

PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………..8

I.Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………..8
1.1. Sản xuất hàng hóa……………………………………………………………8
1.1.1 Sản xuất hàng hóa và tính tất yếu………………………………………..9
1.1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa…………………………………9
1.1.3 Đặc trưng của sản xuất hàng hóa………………………………………...9

1.1.4 Ưu thế của sản xuất hàng hóa…………………………………………..10
1.2. Nền kinh tế sản xuất hàng hóa……………………………………………..10
1.2.3 Các nhân tố và quy luật vận động của nền kinh tế hàng hóa………….10
1.2.3.1 Nhân tố của nền kinh tế sản xuất hàng hóa………………………....10
1.2.3.2 Quy luật vận động của hàng hóa là quy luật giá trị và quy luật cạnh
tranh……………………………………………………………………………...12

II.Vận dụng lý luận sản xuất hàng hóa của C.Mác đề xuất giải
pháp phát triển một doanh nghiệp trong lĩnh vực sản
xuất……………………………………………………..………....................…13
A. Giới thiệu về công ty Dh Foods……………………………………………...13
B. Thành tựu của Dh Foods……………………………………………………..15
C.Chiến lược của công ty Dh Foods…………………………………………….20
1.Phân đoạn thị trường………………………………………………………...20
1.1 Theo giới tính……………………………………………………………...20
1.2. Theo độ tuổi………………………………………………………………21
1.3. Theo thu nhập…………………………………………………………….22
1.4. Theo hành vi………………………………………………………………23
2. Đối tượng mục tiêu…………………………………………………………...23
2.1. Đối tượng 1………………………………………………………………..23
2.2. Đối tượng 2………………………………………………………………..24
2.3. Giá độ phù hợp nguồn lực nội bộ doanh nghiệp với đối tượng mục tiêu.................
……………………………………………………………………..24
2.4. Sự khác biệt……………………………………………………………….25
2.5. Positioning………………………………………………………………...25
3.Marketing 4Ps………………………………………………………………….26


3.1. Product…………………………………………………………………….26
3.1.1. Xây dựng dòng sản phẩm “ Signature”……………………………….26

3.1.2. Thay đổi mẫu mã bao bì……………………………………………….27
3.1.3. Tiếp tục phát huy về chất lượng sản phẩm…………………………...27
3.1.4. Brochure công thức nấu ăn đi kèm……………………………………27
3.2. Price………………………………………………………………………...27
3.3. Place………………………………………………………………………...27
3.3.1. Phát triển các kênh phân phối trực tiếp………………………………27
3.3.2. Mở rộng các kênh phân phối gián tiếp………………………………..28
D. Đề xuất giải pháp phát triển công ty Dh Foods………………………….…28
1. Phân tích SWOT ……………………………………………………………..28
1.1. Cơ hội……………………………………………………………………….28
1.2.Thách thức………………………………………………………………….28
1.3.Điểm mạnh………………………………………………………………….29
1.4.Điểm yếu…………………………………………………………………….30
2. Đề xuất giải pháp phát triển công ty DH FOODS trong thời gian tới…….31
2.1. Đầu tư cải tiến nâng cao sản xuất…………………………………………31
2.2. Mở rộng thị trường………………………………………………………...32
2.3. Về giá trị sử dụng………………………………………………………….33
2.4. Về giá trị…………………………………………………………………….34

PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………….35
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….36


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM
A. Thời gian và địa điểm
Thời gian: 19:00 - 19:30 ngày 10 tháng 2 năm 2023
Địa điểm: Google Meeting

B. Thành phần tham dự:
Thành viên nhóm 1 (đầy đủ )
C. Nội dung cuộc họp
1. Nhóm trưởng phổ biến đề tài thảo luận cho mọi người
2. Thùy Anh hỏi có cần làm slide hay không
3. Nhóm trưởng lập bình chọn chân chia cơng việc
4. Mọi người vào nhận phần việc của mình
5. Thư ký tổng hợp và kết thúc cuộc họp.
D. Tổng kết cuộc họp
Mọi người nắm bắt được công việc và tinh thần làm việc.
E. Yêu cầu các thành viên:
Hiểu rõ được đề bài mà nhóm phải chuẩn bị.
Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2023
Trưởng nhóm

Thư ký

Nông Thị Vân Anh

Vương Thị Nguyệt Anh


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM
A. Thời gian và địa điểm
Thời gian: 20:00-21:00 ngày 20 tháng 2 năm 2023.



Địa điểm: Google Meeting



Thành phần tham dự: Thành viên nhóm 1 (có mặt đầy đủ)

B. Nội dung cuộc họp
1. Nhóm trưởng trình bày nội dung đề tài thảo luận
2. Mọi người đưa ra ý kiến về các doanh nghiệp sáng giá
3. Giao nhiệm vụ và deadline để mọi người chuẩn bị kỹ hơn về các doanh nghiệp đó
4. Mọi người nhận nhiệm vụ, thư kí ghi lại biên bản cuộc họp và kết thúc.
C. Tổng kết cuộc họp
1. Mọi người nắm bắt được công việc và tinh thần làm việc.
2. Sau cuộc họp phân chia công việc
D. Yêu cầu các thành viên:
1. Phải hoàn thành đúng deadline.
2. Cần có trách nhiệm và ý thức khi nhận được nhiệm vụ.
3. Không chấp nhận bất cứ lý do nào khi công việc của mọi người không hoàn thành
deadline và không chất lượng.
Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2023
Trưởng nhóm
Nông Thị Vân Anh

Thư ký
Vương Thị Nguyệt Anh


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BIÊN BẢN HỌP NHÓM
A. Thời gian và địa điểm
Thời gian: 22:00 - 23:00 ngày 21 tháng 3 năm 2023.
Địa điểm: Google Meeting
Thành phần tham dự: Thành viên nhóm 1 (có mặt đầy đủ)
B. Nội dung cuộc họp

1. Mọi người nộp phần nội dung chuẩn bị
2. Mọi người cùng nhau đọc nội dung các bài chuẩn bị để đưa ra hướng bình chọn
3. Mọi người thống nhất chọn nội dung nghiên cứu về doanh nghiệp DH FOODS
4. Nhóm trưởng chia các phần mục cho mọi người bình chọn cơng việc của mình
5. Thư ký lập nhóm và quản lý tiến độ làm việc của mọi người
6. Mọi người nhận việc và thống nhất hoàn thành trong thời gian được phân công ,
thư ký ghi lại biên bản cuộc họp , và kết thúc
C. Tổng kết cuộc họp
1. Mọi người nắm bắt được công việc và tinh thần làm việc.
2. Sau cuộc họp phân chia công việc
D. Yêu cầu các thành viên:
1. Phải hoàn thành đúng deadline.
2. Cần có trách nhiệm và ý thức khi nhận được nhiệm vụ.
3. Không chấp nhận bất cứ lý do nào khi công việc của mọi người không hoàn
thành deadline và không chất lượng.
Hà Nội, ngày 21 tháng 03 năm 2023
Trưởng nhóm
Nông Thị Vân Anh

9

Thư ký
Vương Thị Nguyệt Anh



BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

10

HỌ VÀ TÊN


CHỨC VỤ

Đặng Thị Thuỳ Anh
Thành viên
Đỗ Thị Phương Anh
Thành viên
Lê Thị Ngọc Anh
Thành viên
Lê Thuỳ Anh
Thành viên
Nguyễn Diệu Anh
Thành viên
Nông Thị Lan Anh
Thành viên
Nông Thị Vân Anh
Thành viên
Trần Ngọc Anh
Thành viên
Trần Thị Phương Anh
Thành viên
Vương Thị Nguyệt Anh
Thư kí
Trần Thị Hồng Ánh
Nhóm trưởng
Vàng Thị Biên
Thành viên
Nguyễn Thị Ngọc Bích Thành viên
Bùi Thị Linh Chi
Thành viên
Ngô Minh Chi

Thành viên
Nguyễn Thị Tùng Chi
Thành viên
Đặng Phương Chinh
Thành viên
Đỗ Vĩnh Chính
Thành viên
Bùi Thuỳ Dung
Thành viên
Trần Thu Phương
Thành viên

NHIỆM VỤ

Làm word
Làm word
Thuyết trình
Nội dung
Thuyết trình
Nội dung
Nội dung
Làm powerpoint
Nội dung
Thuyết trình
Nội dung
Nội dung
Nội dung
Thuyết trình
Làm powerpoint
Làm powerpoint

Nội dung
Nội dung
Làm powerpoint
Làm powerpoint


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM
ST
Họ và tên
T
1 Đặng Thị Thuỳ Anh
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
11

Mã sinh
viên

22D10700

1
Đỗ Thị Phương Anh
22D10700
2
Lê Thị Ngọc Anh
22D10700
5
Lê Thuỳ Anh
22D10700
6
Nguyễn Diệu Anh
22D10700
9
Nông Thị Lan Anh
22D10701
2
Nông Thị Vân Anh
22D10701
3
Trần Ngọc Anh
22D10701
6
Trần Thị Phương Anh
22D10701
8
Vương Thị Nguyệt Anh 22D10702
0
Trần Thị Hồng Ánh
22D10702
4

Vàng Thị Biên
22D10702
7
Nguyễn Thị Ngọc Bích 22D10702
8
Bùi Thị Linh Chi
22D10703
1

Đánh giá
Giáo
Nhóm
viên
trưởng


12

15

Ngơ Minh Chi

16

Nguyễn Thị Tùng Chi

17

Đặng Phương Chinh


18

Đỗ Vĩnh Chính

19

Bùi Thuỳ Dung

20

Trần Thu Phương

22D10703
2
22D10703
5
22D10703
9
22D10704
0
22D10704
3
19K66004
2


I.Cơ sở lý thuyết
1.1. Sản xuất hàng hóa
1.1.1 Sản xuất hàng hóa và tính tất yếu
Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị MácLênin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra

không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra
nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi,
mua bán trên thị trường.
Nói cách khác, toàn bộ quá trình sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng; các câu
hỏi sản xuất cái gì, như thế nào, và cho ai đều thông qua hệ thống thị trường và do
thị trường quyết định. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế phân biệt với sản
xuất tự cung tự cấp ở thời kì đầu của lịch sử loài người.
Ở thời kỳ đó, sản phẩm của sự lao động được tạo ra chỉ để phục vụ trực tiếp cho
nhu cầu của chính người sản xuất ra chúng.
Sản xuất tự cung tự cấp
Sản xuất hàng hóa ( kinh tế hàng hóa)
( kinh tế tự nhiên)
Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do
lao động tạo ra nhằm để thỏa mãn nhu
cầu của chính bản thân người sản xuất

Là kiểu tổ chức mà ở đó sản phẩm được
sản xuất ra nhằm mục đích trao đổi hoặc
mua bán trên thị trường, khơng nhằm
mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
chính người trực tiếp sản xuất ra nó

Người sản xuất cũng là người tiêu dùng

Người sản xuất không phải người tiêu
dùng

Lực lượng sản xuất kém phát triển

Lực lượng sản xuất phát triển


Gồm 2 giai đoạn: sản xuất - tiêu dùng

Gồm 3 giai đoạn: sản xuất - trao
đổi(phân phối) – tiêu dùng

- Sản xuất tư cung tự cấp: Đây là kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên khép kín
trong phạm vi từng đơn vị nhỏ, khơng cho phép mở rộng quan hệ với các
đơn vị khác. Vì vậy nó có tích chất bảo thủ, trì trệ, bị giới hạn ở nhu cầu hạn
hẹp.
- Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lượng sản xuất cịn chưa
phát triển, khi mà lao động thủ cơng chiếm địa vị thống trị. Nó có trong thời kỳ
13


công xã nguyên thủy và tồn tại chủ yếu trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Trong
thời kỳ phong kiến, sản xuất tự cung tự cấp tồn tại dưới hình thái điền trang,
thái ấp của địa chủ và kinh tế nông dân gia trưởng. Khi lực lượng sản xuất phát
triển cao, phân cơng lao động được mở rộng thì dần dần xuất hiện trao đổi hàng
hóa. Khi trao đổi hàng hóa trở thành mục đích thường xuyên của sản xuất thì
sản xuất hàng hóa ra đời theo đúng quy luật tất yếu của nó.
1.1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là một phạm trù lịch sử, chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội khi
có những điều kiện nhất định. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác thì sự ra đời và
tồn tại của sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào hai điều kiện cơ bản sau:
Phân công lao động xã hội: là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã
hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau của nền sản xuất xã hội.
Tuy nhiên, bản thân con người lại có nhiều nhu cầu khác nhau, bởi vậy đòi hỏi họ
phải đi trao đổi sản phẩm của mình để thỏa mãn các nhu cầu đó.
Phân cơng lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hóa. Theo C.Mác:

“Sự phân công lao động xã hội là điều kiện tồn tại của nền sản xuất hàng hóa, mặc
dầu ngược lại, sản xuất hàng hóa không phải là điều kiện tồn tại của sự phân công
lao động xã hội". Phân công lao động xã hội càng phát triển, thì sản xuất và trao
đổi hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng hơn.
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất: là những
người sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau, có sự
tách biệt về mặt lợi ích. Do đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ
thể kinh tế, người này muốn tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải
thông qua trao đổi, mua bán hàng hóa.
Trong lịch sử, sự tách biệt này do chế độ tư hữu về tư hữu tư liệu sản xuất
quy định. Trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc
sở hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu
của họ.
Như vậy: Phân công lao động xã hội làm người sản xuất phụ thuộc vào nhau còn
chế độ tư hữu lại chia rẽ làm họ độc lập với nhau. Đây là một mâu thuẫn và mâu
thuẫn này chỉ được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau.
Chính vì thế, sản xuất hàng hóa bắt nguồn từ yêu cầu của cuộc sống.
1.1.3 Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa có hai đặc trưng cơ bản sau:
● Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán. Sản xuất hàng hóa là
kiểu tổ chức kinh tế đối lập với sản xuất tự cung tự cấp trong thời kì đầu của
14


lịch sử loài người. Cụ thể, trong sản xuất hàng hóa sản phẩm được tạo ra để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua
bán.
● Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang
tính xã hội. Tính chất tư nhân thể hiện ở đặc tính của sản phẩm được quyết
định bởi cá nhân người làm ra nó hoặc người trực tiếp sở hữu tư liệu sản

xuất trên danh nghĩa. Tính chất xã hội thể hiện qua việc sản phẩm tạo ra đáp
ứng cho nhu cầu của những người khác trong xã hội. Tính chất tư nhân đó
có thể phù hợp hoặc khơng phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính là mâu
thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa.
1.1.4 Ưu thế của sản xuất hàng hóa
● Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở
của phân công lao động xã hội, chuyên mơn hóa sản xuất vì thế, nó khai thác
được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở
sản xuất. Bên cạnh đó, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại tác động trở
lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên
môn hóa lao động ngày càng tăng.
● Đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất. Sản xuất hàng hóa phá vỡ tính tự
cung tự cấp, bảo thủ, lạc hậu của nền sản xuất tự cấp tự túc. Khai thác được
lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở, từng vùng,
từng địa phương, kích thích sự phát triển về kinh tế của cả quốc gia.

Đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu
của con người ngày càng gia tăng cả về lượng và chất, sản xuất hàng hóa
giúp cho họ có nhiều sự lựa chọn hơn để đáp ứng nhu cầu của mình. Góp
phần cải thiện đời sống xã hội đồng thời làm tăng khả năng lao động của xã
hội.
1.2. Nền kinh tế sản xuất hàng hóa
1.2.3 Các nhân tố và quy luật vận động của nền kinh tế hàng hóa
1.2.3.1 Nhân tố của nền kinh tế sản xuất hàng hóa:
a) hàng hóa
I. Khái niệm hàng hóa
● Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người thông qua trao đổi, mua bán.
● Hàng hóa có thể ở dạng vật thể (hữu hình) hoặc ở dạng phi vật thể (dịch vụ
vơ hình)

15


● Hai thuộc tính của hàng hóa
II. Thuộc tính hàng hóa
Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có bản chất
khác nhau, nhưng một vật phẩm sản xuất ra khi đã mang hình thái là hàng hóa thì
đều có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.
● Giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người thể hiện ở việc sử dụng và tiêu dùng. Giá trị sử dụng hay
công dụng của hàng hóa trước hết là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng
hóa quyết định. Như vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. Một sản
phẩm đã là hàng hóa thì nhất thiết phải có giá trị sử dụng. Nhưng khơng
phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng là hàng hóa (vì hàng hóa phải là
sản phẩm lao động của con người). Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng
là vật mang giá trị trao đổi.
● Giá trị
Theo Các Mác muốn hiểu được giá trị hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi. Có
thể nói trao đổi hàng hóa phải căn cứ vào giá trị, có nghĩa là: hai hàng hóa
trao đổi với nhau phải ngang nhau về mặt giá trị.
Vậy giá trị của hàng hóa là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng
hóa đó. Hay nói cách khác giá trị là lao động xã hội của người sản xuất
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Khi giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi
cũng thay đổi, giá trị trao đổi chính là hình thức biểu hiện của giá trị. Nếu
giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, thì giá trị là thuộc tính xã hội của
hàng hóa.
→ Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, nhưng
đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập.
b) Tiền tệ

* Nguồn gốc, lịch sử ra đời của tiền tệ:
Giá trị của hàng hóa rất trừu tượng, nó chỉ được bộc lộ qua giá trị trao đổi, giá
trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền thì được gọi là giá cả của nó.Tiền tệ xuất
hiện là kết quả của quá trình lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa, của các
hình thức giá trị hàng hóa.Đó là: Hình thái giá trị đơn giản hay ngẫu nhiên ->
Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng -> Hình thái giá trị chung -> Tiền tệ ra
đời.

16


* Bản chất của tiền tệ chính là vật ngang giá chung, là một hàng hóa đặc biệt thể
hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa;
* Chức năng của tiền tệ:

- Là thước đo giá trị.
- Phương tiện lưu thông.
- Phương tiện cất trữ.
- Phương tiện thanh toán.
- Tiền tệ thế giới.

I.2.3.2. Quy luật vận động của hàng hóa là quy luật giá trị và quy luật
cạnh tranh
a) Quy luật giá trị
● Nội dung:
Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên thời gian lao động xã hội cần thiết.
Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao
cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao
động xã hội cần thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được.
Trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: Hai

hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau
hoặc trao đổi, mua bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị.
● Tác động
- Điều tiết sản xuất, lưu thơng
- Kích thích cải tiến: kích thích sự phát triển tự phát khoa học công nghệ, lực
lượng sản xuất, hiệu quả và năng suất lao động xã hội, làm cho giá trị cá biệt thấp
hơn giá trị xã hội.
- Phân hóa sản xuất: phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo.
b) Quy luật cạnh tranh
 Nội dung :
● Trong nền sản xuất hàng hóa, sự cạnh tranh giữa những người sản xuất
hàng hóa, giữa người sản xuất và người tiêu dùng là một tất yếu khách
quan, là yêu cầu thường xuyên đối với những người sản xuất hàng hóa.
● Quy luật cạnh tranh xuất phát từ bản chất của nền sản xuất hàng hóa, của
quy luật giá trị.


17

Tác động:


● Buộc người sản xuất phải thường xuyên năng động, nhạy bén, thường xuyên
cải tiến kĩ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, nâng cao tay nghề,
hoàn thiện tổ chức quản lí để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả
kinh tế...
● Thực tế cho thấy, ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì ở
đó thường trì trệ, bảo thủ, kém phát triển.
● Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những mặt tiêu cực, thể hiện ở
cạnh tranh không lành mạnh như dùng những thủ đoạn vi phạm đạo đức

hoặc vi phạm pháp luật nhằm thu được nhiều lợi ích nhất cho mình, gây tổn
hại đến lợi ích của tập thể, xã hội, cộng đồng( làm hàng giả, buôn lậu, trốn
thuế, ăn cắp bản quyền, tung tin phá hoại uy tín đối thủ, hoặc cạnh tranh làm
tăng sự phân hóa giàu nghèo hoặc tổn hại đối với môi trường sinh thái v.v.)

I.

Vận dụng lý luận sản xuất hàng hóa của C.Mác
đề xuất giải pháp phát triển một doanh nghiệp
trong lĩnh vực sản xuất
Công ty Dh Foods

B. Giới thiệu về công ty Dh Foods
Công ty TNHH Dh Foods thành lập: 19/12/2012. Người sáng lập: Ông Nguyễn
Trung Dũng - Bà Dương Kiều Hoa.
Công ty TNHH Dh Foods tự hào là một doanh nghiệp Việt mang đến cho người
tiêu dùng trong và ngoài nước những sản phẩm gia vị đặc biệt chất lượng, đậm đà
hương vị tự nhiên
Với hơn 25 năm kinh nghiệm trong ngành thực (20 năm tại Europe và 5 năm tại
Việt Nam), Giám đốc Nguyễn Trung Dũng đã dẫn dắt công ty Dh Foods phát triển
và hiện đại hoá nhiều dòng gia vị Việt đồng thời tuân theo chất lượng của EU
Các gia vị của Dh Foods nhanh chóng được nhiều người dùng nhiệt tình ủng hộ,
tin dùng và có mặt tại tất cả các siêu thị Việt Nam, đồng thời xuất khẩu ra Đức,
Anh, Mỹ.
Công ty TNHH Dh Foods chuyên cung cấp các loại gia vị: bột nêm, muối chấm,
gia vị tự nhiên, gia vị sốt... có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên. Các sản phẩm được
cũng cấp cam kết không sử dụng phẩm màu tổng hợp, không chất phụ gia, đưa tiêu
chí "An toàn thực phẩm" lên hàng đầu
a, Đặc điểm hàng hóa
Việt Nam có hơn 26 triệu hộ gia đình và thói quen dùng gia vị trong bữa ăn, kết

hợp với xu hướng chọn sản phẩm tốt cho sức khoẻ tạo động lực cho ngành công
nghiệp sản xuất gia vị phát triển, đổi mới. Các sản phẩm của ngành được chế biến
từ một số nguồn nguyên liệu chính như: thực vật (lá, hạt, quả, thảo mộc,...), động
vật (cá, tơm,...). Việt Nam là nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
nên có nguồn nguyên liệu vô cùng phòng phú thuận lợi cho việc sản xuất đa dạng
18


các lại gia vị khác nhau. Gia vị Việt phong phú nhưng để hướng đến nhiều người
tiêu dùng trong và ngoài nước thì ngành gia vị phải có một hệ thống quản lý đảm
bảo được yếu tố an toàn thực phẩm và ổn định được chất lượng sản phẩm đưa ra
thị trường. Ngành công nghiệp gia vị cần quan tâm đến khâu chế biến với máy
móc, trang thiết bị hiện đại nhằm tạo ra sản phẩm tốt nhất. Như vậy có thể nói
ngành gia vị Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển, có tính chiến lược đưa Việt
Nam trở thành nguồn cung quan trọng cho thị trường thế giới. Sản phẩm của ngành
công nghiệp sản xuất gia vị có xu hướng tăng dần tỷ trọng trong tổng số giá trị sản
phẩm tkafn ngành công nghiếp chế biến.
b Đáp ứng nhu cầu thị trường
Gia vị Dh Foods đã nhận được sự đón nhận của rất nhiều nhà phân phối.
Sản phẩm hiện có bán tại các cửa hàng trong thành phố Hồ Chí Minh và các hệ
thống siêu thị: Co.op Mart, BigC, Aeon, Maximart, Lotte mart, Siêu Thị Sài Gòn,
Select Mart, CitiMart, Shop & Go, Annam Gourmet Market, S.Mart, StarMart…
và các hệ thống khác trên cả nước.
c. Nguồn nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu của công ty chủ yếu là hợp tác với những vựa nơng sản lớn và
có tính đặc trưng như tiêu nhập từ Pleiku, ớt, muối từ khu vực miền Trung...do đó
đều phải phụ thuộc vào mùa vụ của người nông dân nơi đây. Để đảm bảo không để
cho giá cả sản phẩm biến động lớn và bấp bênh theo giá cả nguyên liệu, công ty
cần hợp tác với người nông dân thành lập vựa nguyên liệu mang lại lợi ích cho cả
người nông dân lẫn Dh foods để đáp bảo chất lượng của nguyên liệu cũng như giá

cả. Hơn thế nữa, với tốc độ tăng trưởng 50-60%/năm, các đối tác cung cấp nguyên
liệu đã kịch trần khiến Dh Foods phải liên tục tìm kiếm vùng nguyên liệu mới, mở
rộng đối tác mới có thể đảm bảo được chất lượng cao nhất cho sản phẩm đáp ứng
yêu cầu của các đơn hàng trong và ngoài nước.
d. Quá trình sản xuất
*Ưu điểm
Dh foods là cơng ty cho ra mắt các dịng sản phẩm đặc trưng tôn vinh những
đặc sản gia vị, thức chấm tiêu biểu trải dài từ Bắc chí Nam với tiêu chuẩn Hoàn
toàn Tự nhiên, Không Bột Ngọt - Không Màu Tổng Hợp - Không Chất Bảo Quản
Nhân Tạo.
Nhà máy Lê Minh Xuân chịu trách nhiệm sản xuất các sản phẩm của Dh foods đạt
chuẩn các yêu cầu khắt khe đảm bảo chất lượng đầu ra.
 Một: tập trung quy trình đầu vào và đầu ra chặt chẽ nhằm kiểm soát, đồng
bộ chất lượng từng lô hàng đến người tiêu dùng.
 Hai: tối ưu hiệu suất sản xuất, đáp ứng nhu cầu thực phẩm sạch ngày một
tăng cao của thị trường.
 Ba: tạo điều kiện phát triển và cải tiến sản phẩm ngày một tốt hơn. Ở Dh
Foods, các sản phẩm luôn được đánh giá, hoàn thiện, và có thể thay đổi
toàn bộ công thức rút ra từ phản hồi của khách hàng. Tất cả để phục vụ
người tiêu dùng tốt hơn mỗi ngày.
19


*Nhược điểm
Nguồn nguyên liệu của công ty chủ yếu là hợp tác với những vựa nơng sản lớn và
có tính đặc trưng như tiêu nhập từ Pleiku, ớt, muối từ khu vực miền Trung...do đó
đều phải phụ thuộc vào mùa vụ của người nông dân nơi đây. Để đảm bảo không để
cho giá cả sản phẩm biến động lớn và bấp bênh theo giá cả nguyên liệu, công ty
cần hợp tác với người nông dân thành lập vựa nguyên liệu mang lại lợi ích cho cả
người nơng dân lẫn Dh foods để đáp bảo chất lượng của nguyên liệu cũng như giá

cả. Hơn thế nữa, với tốc độ tăng trưởng 50-60%/năm, các đối tác cung cấp nguyên
liệu đã kịch trần khiến Dh Foods phải liên tục tìm kiếm vùng nguyên liệu mới, mở
rộng đối tác mới có thể đảm bảo được chất lượng cao nhất cho sản phẩm đáp ứng
yêu cầu của các đơn hàng trong và ngoài nước.
B.Thành tựu của Dh Foods
Dh Foods hiện được định giá khoảng 240 tỷ đồng với doanh thu tăng trưởng trung
bình 50% một năm trong 6 năm gần nhất.
Công ty TNHH Dh Foods thành lập ngày 19/10/2012 với định hướng tạo ra một
thương hiệu gia vị Việt, sử dụng nguyên liệu tươi ngon và không dùng màu tổng
hợp, không chất bảo quản nhân tạo.
Với số vốn khởi nghiệp vỏn vẹn 1,2 tỷ đồng, thời điểm đó, ông Nguyễn Trung
Dũng - nhà sáng lập và CEO cơng ty quyết định đi tìm đối tác gia cơng cho dịng
các sản phẩm muối chấm Tây Ninh. Nhưng các nhà máy lớn đều từ chối vì doanh
nghiệp không cam kết được sản lượng sản xuất hàng tháng.
Ông cho nhân viên tìm đến các sạp bán muối ớt tại những ngôi chợ truyền thống
của Tây Ninh, để hỏi thăm từng cơ sở sản xuất. Nhưng nơi thì khơng đảm bảo tiêu
chí chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, chỗ lại sản xuất theo quy mô hộ gia
đình khơng thể đáp ứng những đơn hàng hàng tấn sản phẩm.

20



×