lOMoARcPSD|18803623
Tai-lieu-giao-duc-dia-phuong-TPDN-lop 7 21
Bài tập hóa học (Trường Trung học cơ sở – Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến,
Thành phố Hồ Chí Minh)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LÊ THỊ BÍCH THUẬN (Tổng Chủ biên)
NGUYỄN MINH HÙNG – PHẠM THỊ TRINH (đồng Chủ biên)
HUỲNH THỊ HƯƠNG LAN – VÕ VĂN MINH – DƯƠNG THỊ OANH – MAI THỊ PHƯƠNG
LƯU ANH RÔ – LÊ VĂN SỨC – HUỲNH ĐÌNH QUỐC THIỆN – NGUYỄN HỒI THU – BÙI VĂN TIẾNG
LÊ NGUYỄN SƠN TRÀ – NGUYỄN THỊ TRANG – NGUYỄN MINH TUẤN – HÀ VỸ
TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Lớ p
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
7
lOMoARcPSD|18803623
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
LỜI NÓI ĐẦU
Các em học sinh thân mến!
Các em đang sinh sống và học tập tại thành phố Đà Nẵng –
một trong những trung tâm chính trị – kinh tế – văn hoá của khu vực
miền Trung và Tây Nguyên.
Để giúp các em hiểu rõ hơn về thành phố Đà Nẵng, Tài liệu
giáo dục địa phương thành phố Đà Nẵng lớp 7 được biên soạn nhằm
cung cấp cho các em những hiểu biết cơ bản về lịch sử, địa lí, văn hố,
kinh tế, mơi trường,... của thành phố Đà Nẵng. Tài liệu gồm 6 chủ đề,
mỗi chủ đề được xây dựng theo cấu trúc thống nhất và đảm bảo
tính lơ-gic giữa các hoạt động Mở đầu – Kiến thức mới – Luyện tập –
Vận dụng. Với cấu trúc này, các em sẽ thực hiện các hoạt động dưới
sự hướng dẫn của giáo viên và hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Từ
đó, các em có thêm cơ hội hiểu biết đúng về những giá trị đặc trưng
của vùng đất này, có niềm tự hào và ý thức trách nhiệm trong việc
bảo tồn và phát huy những giá trị đó.
Hi vọng tài liệu này sẽ mang lại cho các em những kiến thức
bổ ích và những trải nghiệm thú vị.
NHĨM TÁC GIẢ
3
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
Kí hiệu và hướng dẫn sử dụng tài liệu
MỞ ĐẦU
KIẾN THỨC MỚI
MỞ ĐẦU
Giới thiệu một số nội dung liên quan đến
chủ đề, định hướng việc tổ chức các hoạt
động học tập.
KIẾN THỨC MỚI
Giải thích, cung cấp thơng tin liên quan
đến nội dung chủ đề.
LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG
LUYỆN TẬP
Từ kiến thức, học sinh được rèn luyện
và phát triển các kĩ năng phù hợp với nội
dung chủ đề.
VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào
thực tiễn phù hợp với nội dung chủ đề.
4
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
LỊCH SỬ ĐÀ NẴNG TỪ THẾ KỈ X
ĐẾN THẾ KỈ XVI – ĐỊA GIỚI VÀ TÊN GỌI
Mục tiêu:
– Trình bày được về địa giới và tên gọi của thành phố Đà Nẵng từ thế kỉ X đến
thế kỉ XVI;
– Tóm tắt được quá trình khai hoang, lập làng ở Đà Nẵng từ thế kỉ X – XVI;
– Tự hào về quá trình mở mang bờ cõi về phương Nam; khai hoang, lập làng
để có một Đà Nẵng ngày nay.
MỞ ĐẦU
Từ thế kỉ X, người Việt giành được độc lập, tự chủ. Đến đầu thế kỉ XIV, Đà Nẵng
trở thành một bộ phận của lãnh thổ Đại Việt. Từ đó, người dân nơi đây đã cộng cư,
cùng nhau khai hoang, lập làng.
Lịch sử vùng đất Đà Nẵng trong giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI diễn ra
như thế nào?
KIẾN THỨC MỚI
1. Địa giới Đà Nẵng từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI và tên gọi Đà Nẵng
a) Địa giới Đà Nẵng từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI
Năm 1306, vua Chăm-pa là Jaya Sinhavarman III (người Việt gọi là Chế Mân)
đã lấy châu Ô và châu Lí (châu Rí)(1) để làm sính lễ xin cưới Cơng chúa Huyền Trân
của Đại Việt.
(1) Châu Ơ và châu Lí tương đương vùng đất từ Triệu Phong – Quảng Trị đến Điện Bàn – Quảng Nam
ngày nay.
5
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
Châu Ơ và châu Lí sau đó được vua
Trần Anh Tơng đổi tên thành Thuận Châu
và Hố Châu. Đà Nẵng lúc bấy giờ là vùng
ven biển thuộc Hoá Châu.
Năm 1471, dưới thời vua Lê Thánh
Tông, lãnh thổ Đại Việt được mở rộng
đến Phú Yên. Vua Lê Thánh Tông lập
thêm đạo thừa tuyên Quảng Nam là
đạo thừa tuyên thứ 13 của cả nước.
Từ đây, vùng đất Đà Nẵng thuộc huyện
Điện Bàn được phát triển trong điều kiện
hồ bình, ổn định. Tuy nhiên, từ thời điểm
này cho đến đầu thế kỉ XVII, huyện Điện
Bàn vẫn còn thuộc phủ Triệu Phong, đạo
thừa tuyên Thuận Hố(2).
Hình 1.1. Lược đồ nước Đại Việt thời Lê Thánh Tơng
b) Tên gọi Đà Nẵng
Hình 1.2. Sách Ơ Châu cận lục
của Tiến sĩ Dương Văn An (bản dịch)
6
Tên gọi Đà Nẵng có từ rất sớm và được giữ
cho đến tận bây giờ. Tên gọi Đà Nẵng xuất
hiện lần đầu tiên trong sách "Ô Châu cận lục"
của Tiến sĩ Dương Văn An soạn năm 1553 khi
nhắc đến "một đền nữa ở cửa biển Đà Nẵng,
Quảng Nam".
Tên gọi Đà Nẵng bắt nguồn từ gốc tiếng
Chăm-pa, từ Danak mà ra: "Đa" là sông, "nak"
là lớn; Danak nghĩa là "sông lớn", tức sông
Hàn (Đà Nẵng). Hay trong chữ Hán, chữ "Đà"
là sông nhánh, chữ "Nẵng" nghĩa là xưa kia,
ngày xưa, Đà Nẵng có nghĩa là "ngày xưa là
nhánh sông". Tourane lại là tên gọi Đà Nẵng
thời thuộc Pháp, phổ biến nhất trong những
năm 1888 đến năm 1945.
(2) Đạo thừa tuyên là đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh. Thừa tun Thuận Hố có hai phủ là Tân
Bình và Triệu Phong. Phủ Triệu Phong (từ Quảng Trị đến bắc Quảng Nam) gồm 6 huyện: Kim Trà, Đan
Điền, Hải Lăng, Tư Vinh, Vũ Xương và Điện Bàn.
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
1. Nêu những mốc thời gian đánh dấu sự thay đổi địa giới hành chính Đà Nẵng
từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
2. Tên gọi Đà Nẵng bắt nguồn từ đâu và có ý nghĩa gì?
2. Q trình khai hoang, lập làng ở Đà Nẵng từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI
Đến đầu thế kỉ XIV, sau khi trở thành một bộ phận lãnh thổ Đại Việt, cư dân
ở Đà Nẵng bắt đầu khai hoang, lập làng. Từ năm 1471 về sau, quá trình khai
hoang, lập làng được đẩy mạnh. Vùng đất Đà Nẵng được mở mang, khai phá.
Cộng đồng cư dân ở Đà Nẵng đã chung sống ổn định, đoàn kết.
Nhiều làng xã được thành lập và tổ chức quy củ tạo nên diện mạo của Đà Nẵng.
Đà Nẵng bước đầu phát triển với định hình rõ nét làng xã tiêu biểu của vùng
sông nước, cửa biển như Nại Hiên, Mỹ Khê; làng có truyền thống sản xuất nơng
nghiệp như Đà Sơn, Thạc Gián, Liên Trì; làng ngay từ đầu đã có hoạt động bn
bán, trao đổi như: Hải Châu, khu An Thị làng An Hải. Các hoạt động thương nghiệp
đã tác động trực tiếp và nhanh chóng đến các làng xã Đà Nẵng, mà trước hết là
các làng ven sông biển như Nại Hiên, An Hải, Mỹ Khê,… góp phần phá vỡ trật
tự làng xã nơng nghiệp truyền thống, thúc đẩy q trình đơ thị hố để phố cảng
Đà Nẵng sớm ra đời và phát triển.
Tóm lại, hoạt động kinh tế chính của Đà Nẵng thời kì này là nơng nghiệp, thủ
cơng nghiệp, ngư nghiệp. Ngồi ra, thương nghiệp được khuyến khích phát triển,
thuyền bn nước ngồi được tới bn bán.
Hình 1.3. Đình Xn Thiều, phường Hồ Hiệp Nam, quận Liên Chiểu
Trình bày q trình khai hoang, lập làng ở Đà Nẵng từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI.
7
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
LUYỆN TẬP
1. Ghi vắn tắt vào bảng bên dưới về thời gian, tên gọi và ý nghĩa của tên gọi Đà Nẵng
từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
Thời gian
Tên gọi
Ý nghĩa
?
?
?
2. Trình bày những nét chính về đời sống cư dân Đà Nẵng từ sau năm 1471 đến
thế kỉ XVI.
VẬN DỤNG
1. Em hãy tìm hiểu một làng được thành lập trong giai đoạn từ thế kỉ XV đến
thế kỉ XVI ở Đà Nẵng theo gợi ý:
– Tên làng;
– Nguồn gốc cư dân;
– Địa bàn;
– Các hoạt động kinh tế chính.
– Thời gian lập làng;
2. Em hãy tìm hiểu thơng tin, hình ảnh về những nhân vật, di tích lịch sử – văn hoá
liên quan đến giai đoạn lịch sử Đà Nẵng từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
8
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ
Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Mục tiêu:
– Liệt kê được các di sản văn hóa phi vật thể của thành phố Đà Nẵng;
– Mô tả được những nét chính về nội dung và giá trị một số di sản văn hoá
phi vật thể của thành phố Đà Nẵng;
– Học sinh có những việc làm thiết thực để bảo tồn, phát huy những giá trị
của di sản văn hoá phi vật thể hiện nay.
MỞ ĐẦU
Quan sát các bức ảnh sau và trả lời câu hỏi:
Đây là những lễ hội hoặc hoạt động văn hoá truyền thống nào ở Đà Nẵng?
Hình 2.1.
Hình 2.2.
9
Downloaded by Hồng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
Hình 2.3.
Hình 2.4.
Kể tên những lễ hội, hoạt động văn hoá truyền thống khác ở Đà Nẵng mà em biết.
KIẾN THỨC MỚI
1. Khái quát về các di sản phi vật thể ở thành phố Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng trẻ trung, năng động trong phát triển kinh tế nhưng vẫn
luôn bảo tồn những giá trị văn hố vốn có từ xưa đến nay.
Tính đến năm 2021, thành phố Đà Nẵng có 6 di sản văn hố phi vật thể
thuộc danh mục Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia: Nghề điêu khắc đá mĩ
nghệ Non Nước, Nghệ thuật Tuồng xứ Quảng, Lễ hội Cầu ngư, Nghệ thuật Bài
chòi, Nghề làm nước mắm Nam Ô và Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn. Đặc
biệt, năm 2017, Nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ Việt Nam được UNESCO ghi
danh vào Danh sách Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.
2. Một số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu ở thành phố Đà Nẵng
a) Nghề điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước: là một trong những nghề lâu đời
nhất ở Đà Nẵng. Nghề được hình thành vào khoảng thế kỉ XVII, do một số lưu
dân Đại Việt di cư vào Đà Nẵng khởi dựng dưới chân núi Non Nước, nay thuộc
phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn.
Ban đầu, nghề điêu khắc đá được coi là nghề phụ, làm ra các sản phẩm đơn
giản để phục vụ nhu cầu trong gia đình. Về sau, nghề càng được mở mang,
chế tác những sản phẩm với kĩ thuật tinh xảo, phục vụ đời sống sinh hoạt và
tín ngưỡng của người dân.
10
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
Hình 2.5. Nghề điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước
Hiện nay, làng nghề điêu khắc đá Non Nước đã có hơn 500 cơ sở sản xuất.
Các sản phẩm đá Non Nước đa dạng về hình dáng, kích cỡ, màu sắc, chủng
loại. Hằng năm, nơi đây sản xuất được khoảng hơn 80 000 sản phẩm đá mĩ
nghệ. Nghề điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước không chỉ chứa đựng những giá
trị to lớn về lịch sử, văn hố mà cịn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao
đời sống kinh tế – xã hội của người dân. Năm 2014, nghề điêu khắc đá mĩ nghệ
Non Nước được đưa vào danh mục di sản văn hố phi vật thể quốc gia.
Trình bày những nét chính về Nghề điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước.
b) Nghệ thuật Tuồng xứ Quảng ở Đà Nẵng
Nghệ thuật Tuồng xứ Quảng là di sản văn hoá phi vật thể ở Quảng Nam, Đà Nẵng,
có thể đã xuất hiện và phát triển từ đầu thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XVIII.
Một vở tuồng được diễn trước công chúng là sự kết hợp của nhiều yếu tố
nghệ thuật như: kịch bản, âm nhạc, múa, nghệ thuật hoá trang, phục trang,…
mang những giá trị đặc sắc. Sân khấu tuồng mang tính ước lệ, tượng trưng.
Có khi một khoảng đất rộng, một sân đình, bến thuyền, bãi chợ,... được trải vài
chiếc chiếu là có thể diễn tuồng.
11
Downloaded by Hồng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
Hình 2.6. Một buổi biểu diễn Nghệ thuật Tuồng xứ Quảng ở Đà Nẵng
Hiện nay, các nghệ nhân Tuồng ở Đà Nẵng vẫn thường xuyên biểu diễn,
nghiên cứu, truyền dạy nghệ thuật Tuồng để gìn giữ, phát huy những giá trị
văn hoá cổ truyền. Năm 2015, Nghệ thuật Tuồng xứ Quảng ở Đà Nẵng được
đưa vào Danh mục di sản văn hố phi vật thể quốc gia.
Trình bày những nét chính về Nghệ thuật Tuồng xứ Quảng ở Đà Nẵng.
c) Nghệ thuật hơ/ hát Bài chịi dân gian ở thành phố Đà Nẵng
Cách tổ chức hội bài chòi ở mỗi địa phương có những điểm riêng, nhưng
cũng có những điểm chung giống nhau, từ cách dựng chòi, con bài, anh Hiệu,
trang phục, âm nhạc, hô con bài, làn điệu, cách chia bài, trao thưởng, cây nêu,
nhà hội, treo cờ, trống chiêng, ngày tổ chức, ngày chấm dứt cuộc chơi,… Bài
chòi mang đậm tính giáo dục, hướng con người đến những giá trị, chuẩn mực
đạo đức cao đẹp.
Bài chòi vừa là loại hình nghệ thuật diễn xướng mang tính ngẫu hứng, kết
hợp âm nhạc, thơ ca, diễn xuất,… vừa là trò chơi dân gian vui nhộn, trí tuệ.
Nghệ thuật hơ/ hát bài chòi dân gian ở Đà Nẵng thể hiện đậm nét cốt cách, đặc
trưng văn hoá của cư dân địa phương, lưu giữ phương ngữ, phong tục, tập
quán, ca dao, hị, vè,… thơng qua các câu hơ/ hát.
12
Downloaded by Hồng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
Hình 2.7. Hát Bài chịi tại Lễ hội đình T Loan, huyện Hồ Vang
Năm 2016, Nghệ thuật hơ/ hát Bài chòi dân gian ở Đà Nẵng được đưa vào
danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia. Đến năm 2017, Nghệ thuật Bài chòi
Trung Bộ Việt Nam được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hoá phi
vật thể đại diện của nhân loại.
Trình bày những nét chính về Nghệ thuật Bài chịi ở Đà Nẵng.
d) Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn cịn có tên gọi khác là Lễ hội Quán Âm
19/2, được tổ chức hằng năm tại chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn) và
các địa điểm liên quan khác tại Di tích quốc gia đặc biệt – Di tích Danh thắng
Ngũ Hành Sơn. Đây là lễ hội dân gian truyền thống mang đậm yếu tố Phật giáo,
gắn liền với đời sống tín ngưỡng, tơn giáo của cộng đồng địa phương.
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn được tổ chức vào ngày 17, 18 và 19
tháng 2 (âm lịch) hằng năm, trong đó ngày 19 là ngày lễ chính thức. Lễ hội gồm
phần lễ và phần hội. Phần lễ là các nghi lễ Phật giáo và nghi lễ truyền thống
của địa phương. Phần hội là những sinh hoạt văn hố truyền thống mang đậm
tính nhân văn, bản sắc văn hố dân tộc.
13
Downloaded by Hồng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
Hình 2.8. Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn được đưa vào Danh mục di sản văn hoá
phi vật thể quốc gia vào năm 2021.
Trình bày những nét chính về Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn.
LUYỆN TẬP
1. Lập bảng tóm tắt một số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu ở thành phố Đà Nẵng
theo gợi ý:
Tên di sản
Lịch sử
hình thành
Nghề điêu khắc đá
mĩ nghệ Non Nước
Nghệ thuật tuồng xứ
Quảng ở Đà Nẵng
Nghệ thuật hơ/ hát
bài chịi dân gian ở
thành phố Đà Nẵng
Lễ hội Quán Thế Âm
Ngũ Hành Sơn
Hoạt động/ giá trị Năm công nhận di sản
tiêu biểu
phi vật thể quốc gia
?
?
?
?
?
?
x
?
?
x
?
?
14
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
2. Viết bài giới thiệu về một di sản văn hoá phi vật thể ở thành phố Đà Nẵng mà
em biết theo gợi ý: tên di sản, địa bàn, lịch sử hình thành, giá trị tiêu biểu, năm
cơng nhận di sản (nếu có).
VẬN DỤNG
Lựa chọn một loại hình nghệ thuật truyền thống (Bài chịi, Tuồng, Hị khoan,…)
để đóng vai và trình diễn cá nhân hoặc theo nhóm.
15
Downloaded by Hồng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ RỪNG
CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Mục tiêu:
– Trình bày được đặc điểm đất và rừng của thành phố Đà Nẵng;
– Nêu được vai trò của đất và rừng đối với tự nhiên, kinh tế – xã hội của
thành phố;
– Biết cách tìm hiểu tự nhiên qua các tư liệu và tham quan địa phương;
– Có ý thức và thực hiện được các hoạt động phù hợp bảo vệ tài nguyên
đất và rừng của thành phố.
MỞ ĐẦU
Hình 3.1. Cánh đồng lúa chín ở xã Hồ Bắc,
huyện Hồ Vang
Hình 3.2. Bưởi da xanh xã Hồ Ninh, huyện Hồ Vang
Hình 3.3. Rừng cây ở bán đảo Sơn Trà
Hình 3.4. Đồi chè Phú Thượng, xã Hồ Sơn,
huyện Hồ Vang
Các hình ảnh trên đề cập đến những hoạt động sản xuất nào? Loại tài nguyên
thiên nhiên nào đang được khai thác?
16
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
KIẾN THỨC MỚI
1. Tài nguyên đất
Thành phố Đà Nẵng có tài nguyên đất rất
đa dạng. Đất gồm nhiều loại khác nhau như
đất đỏ vàng, đất mùn đỏ vàng, đất phù sa, cồn
cát, đất cát ven biển và một số loại đất xấu,
nghèo dinh dưỡng như đất mặn, đất phèn, đất
xám bạc màu, đất đen, đất xói mịn trơ sỏi đá.
Hình 3.5. Vùng rau ở phường Mỹ An,
quận Ngũ Hành Sơn
Hình 3.6. Bản đồ phân loại đất ở thành phố Đà Nẵng
a) Đất đỏ vàng, đất mùn đỏ vàng
Phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi huyện Hoà Vang và quận Sơn Trà. Đây là
những vùng rừng phát triển, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và chăn
nuôi gia súc lớn. Do có kết cấu vững chắc nên vùng đất này thuận lợi cho việc
bố trí các cơ sở, cơng trình hạ tầng kĩ thuật.
17
Downloaded by Hồng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
b) Đất phù sa
Ở đồng bằng, ven các sông Tuý Loan,
sơng Cu Đê, thích hợp cho thâm canh
lúa, trồng rau và hoa quả. Hiện nay,
một phần diện tích đã được chuyển
thành đất ở và đất chun dùng do q
trình đơ thị hố.
Hình 3.7. Đồng lúa ở xã Hồ Tiến, huyện Hoà Vang
c) Đất cồn cát và đất cát biển
Phân bố ở ven biển, cửa sông, tập
trung chủ yếu ở các quận Liên Chiểu,
Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn. Phần lớn
diện tích là rừng phòng hộ, còn lại
được khai thác để xây dựng các cơng
trình cơng nghiệp, du lịch,… phục vụ
mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của
thành phố.
Hình 3.8. Bờ cát ven biển Xuân Thiều
d) Đất mặn, đất phèn
Hình thành ở các vùng đất trũng,
tập trung ở ven biển hoặc cửa sơng,
phân bố chủ yếu ở các xã Hồ Xuân,
Hoà Quý. Hiện nay, đang được cải
tạo đưa vào sản xuất nơng nghiệp,
diện tích khai thác khơng đáng kể.
Hình 3.9. Vùng đất mặn tại quận Cẩm Lệ
18
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
Ngồi việc phân loại đất theo nguồn gốc hình thành, phân loại đất cịn chia
theo mục đích sử dụng. Hiện nay, việc phân loại này đang có sự thay đổi theo
nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của thành phố.
Năm 2000 (1)
Năm 2019 (2)
Hình 3.10. Cơ cấu sử dụng đất của Đà Nẵng năm 2000 và năm 2019
– Kể tên các loại đất của thành phố Đà Nẵng.
– Lấy ví dụ chứng minh vai trị của tài ngun đất đối với sự phát triển kinh tế và
đời sống con người.
– Nhận xét sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất của thành phố năm 2000 và năm 2019.
2. Tài nguyên rừng
a) Khái quát chung
Thành phố Đà Nẵng giàu tài nguyên rừng với hệ sinh thái rừng đa dạng.
Rừng có nhiều lồi động vật, thực vật phong phú, q hiếm. Động vật có: Voọc
chà vá chân nâu, khỉ, chim trĩ sao, gà lơi lam màu trắng,… Thực vật có: gỗ
hương, sến, trắc, kim giao, gụ,...
Rừng tập trung chủ yếu ở phía tây và tây bắc (Phần lớn ở phía tây bắc huyện
Hồ Vang, một số ít ở quận Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn).
(1) Nguồn: Địa lí các tỉnh, thành phố Việt Nam, tập IV. GS.TS. Lê Thông (Chủ biên), năm 2005.
(2) Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2019.
19
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
Hình 3.11. Những cánh rừng nguyên sinh
ở bán đảo Sơn Trà
Hình 3.12. Rừng Bà Nà, huyện Hồ Vang
Bảng 4.1. Diện tích rừng và trữ lượng gỗ của Đà Nẵng, năm 2016
Diện tích (ha)
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
43 722,1
Trữ lượng gỗ (nghìn m3)
8 908,9
Diện tích (ha)
12 568
Sản lượng gỗ (nghìn m3)
1 010,7
Năm 2022(1), tổng diện tích rừng là 63 300 ha, rừng tự nhiên có diện tích lớn
43 200 ha, rừng trồng diện tích 20 100 ha.
Em có biết
Với diện tích rừng và đất lâm nghiệp chỉ bằng 0,01% của cả nước
nhưng Sơn Trà lưu trữ số loài thực vật bậc cao chiếm 9,7% so với cả
nước (theo GreenViet và Viện Sinh thái học miền Nam). Được bao bọc
xung quanh bởi biển và phần cịn lại gắn với một đơ thị hiện đại, Sơn Trà
ngày nay được xem là một hệ sinh thái tự nhiên độc lập còn tương đối
hoang sơ của Việt Nam. Hệ sinh thái này đang chứa đựng một kho tàng
tri thức về các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, những giá trị
nhân văn sâu sắc gắn với cộng đồng bản địa.
(1) Nguồn : Tổng cục thống kê />
20
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
b) Phân loại rừng
Rừng được chia làm 3 loại: Rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, rừng sản xuất.
Hình 3.13. Rừng Sơn Trà – lá phổi xanh
của thành phố Đà Nẵng
Rừng đặc dụng có tác dụng đặc
biệt trong việc bảo tồn thiên nhiên,
bảo tồn nguồn gen động thực vật
rừng, phục vụ cơng tác nghiên cứu
khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn
hoá và danh lam thắng cảnh. Rừng
đặc dụng bao gồm các vườn quốc
gia, khu bảo tồn thiên nhiên, văn hố
– lịch sử và mơi trường như: Khu bảo
tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa,
Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà,
Khu văn hố – lịch sử – mơi trường
Nam Hải Vân,…
Rừng phịng hộ có tác dụng bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn,
hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái. Rừng phòng
hộ chia thành: (1) rừng đầu nguồn, (2) rừng chống cát bay, (3) rừng chắn sóng
ven biển.
Rừng sản xuất gồm các loại rừng sử
dụng để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm
đặc sản, động vật rừng và kết hợp bảo
vệ mơi trường sinh thái (tập trung ở
Hồ Vang).
Hình 3.14. Rừng ở xã Hoà Bắc, huyện Hoà Vang
21
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
c) Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà
Diện tích là 3 871 ha(3). Đây là khu bảo tồn thiên nhiên vừa có hệ sinh thái đất
ướt ven biển vừa có thảm rừng nhiệt đới mưa ẩm nguyên sinh.
Hệ thực vật ở Sơn Trà có khoảng 289 lồi(4). Trong đó có 64 lồi gỗ lớn,
107 lồi cây thuốc, ngồi ra cịn có các lồi cây khác cho lá, sợi,... Nguồn gen
thực vật nhiệt đới của Sơn Trà rất đa dạng, phong phú với số lượng cá thể lớn
có khả năng cung cấp giống cây bản địa phục vụ trồng rừng như: chị chai,
dẻ cau, dầu lá bóng,...
Hệ động vật ở rừng Sơn Trà cũng khá phong phú, gồm khoảng 100 loài,
trong đó có những lồi q hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ.
Đáng chú ý nhất là loài Voọc chà vá chân nâu – một loài linh trưởng đặc hữu của
rừng Việt Nam và Lào.
Hình 3.15. Voọc chà vá chân nâu
ở Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà
Mặt khác, Sơn Trà còn là một trong những nguồn cung cấp nước ngọt cho
thành phố và là nơi có nhiều cảnh đẹp, di tích lịch sử nên rất có giá trị về
du lịch; có ý nghĩa quan trọng đối với thành phố về mặt phịng hộ và mơi trường.
(3) Nguồn: Quyết định Số: 3410/QĐ-UBND của UBND thành phố về phê duyệt Đề án bảo tồn đa dạng sinh học
thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
(4) Nguồn: Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng.
22
Downloaded by Hồng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
d) Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững của thành phố Đà Nẵng
– Trình bày đặc điểm của tài nguyên rừng ở thành phố Đà Nẵng.
– Lấy ví dụ cụ thể để chứng minh nhận định: Rừng của thành phố có ý nghĩa rất
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái.
23
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()
lOMoARcPSD|18803623
LUYỆN TẬP
Lựa chọn các thông tin phù hợp về tác động của con người đến tài nguyên đất
và rừng ở thành phố Đà Nẵng. Bổ sung thêm các tác động khác.
Bảng thông tin về tác động của con người lên tài nguyên đất và rừng
1. Thay đổi cơ cấu giống, cơ cấu cây
trồng, cải tạo đồng ruộng, khai thác
hiệu quả tiềm năng đất đai.
8. Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ
thuật, phát triển mơ hình sản xuất
nơng nghiệp hữu cơ.
2. Xả rác bừa bãi.
9. Trồng rừng.
3. Chưa xử lí các chất thải nguy hại,
chất thải công nghiệp và sinh hoạt.
10. Canh tác quá mức làm cho đất bị
thoái hoá.
4. Canh tác không đúng kĩ thuật làm
cho đất bị bạc màu.
11. Chặt, phá rừng, săn bắt động vật
quý hiếm.
5. Phát triển du lịch.
12. Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ
thực vật.
6. Hình thành các khu bảo tồn
thiên nhiên.
13. Khai thác rừng không đúng
quy định.
7. Trồng cây công nghiệp, cây dược
liệu, cây ăn quả, cây lương thực.
14. Tuyên truyền bảo vệ tài nguyên
đất, rừng.
Các tác động khác…
Sắp xếp các thông tin đã lựa chọn theo từng nhóm: tác động tích cực và tác
động tiêu cực.
24
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()