Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ UEH MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.41 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH UEH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

--- ---

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU

Giảng viên
:
Sinh viên thực hiện :
MSSV
:
Lớp
:

TS. Trần Thị Anh Tâm
Trương Huỳnh Anh Thư.
311910xxxxx
.
FT002
..

.

TP. HỒ CHÍ MINH – 4/2022

1


Lời cảm ơn


Em xin chân thành cảm ơn giảng viên TS. Trần Thị Anh Tâm, trong thời gian học môn Quản trị
xuất nhập khẩu, cô đã cung cấp cho em nhiều thơng tin, kiến thức bổ ích để em có thể thực hiện
bài tiểu luận này một cách hoàn thiện nhất. Một lần nữa, em xin cảm ơn cô và chúc cơ có thật
nhiều sức khỏe, niềm vui và hạnh phúc. Hy vọng cô sẽ đạt được nhiều thành công trên chặng
đường sắp tới.

2


Mục lục
1.

2.

Phân tích thị trường............................................................................................................ 4
1.1.

Phân tích dữ liệu EU-28 và dự đốn xu hướng..............................................................4

1.2.

Phân tích đặc điểm thương mại của thị trường Đức.......................................................8

Xây dựng tình huống xuất khẩu.........................................................................................14
2.1. Lập bản kế hoạch kinh doanh phương án xuất khẩu........................................................14
2.2. Tính các chi phí ứng với 4 điều kiện giao hàng Incoterms.................................................19
2.3. Bản hợp đồng xuất khẩu................................................................................................20

Kết luận...................................................................................................................................... 24
Tài liệu tham khảo...................................................................................................................... 25


3


1. Phân tích thị trường
1.1. Phân tích dữ liệu EU-28 và dự đoán xu hướng

1.1 Dựa vào dữ liệu nhập khẩu của Ukraina trong giai đoạn 2016 – 2020, ta thấy các mặt hàng
nhập khẩu chủ yếu là:
Bảng 1: Các mặt hàng có giá trị nhập khẩu lớn nhất Ukraina trong giai đoạn 2016 - 2020
Commodit
y Code

Commodity

Grand Total
16.187.655.8
45

72 Iron and steel

Ran
k

% Import

1

17,101%


10 Cereals

11.207.258.02
6

2

11,840%

Animal or vegetable fats and oils and their cleavage
products; prepared animal fats; animal or vegetable
15 waxes

7.374.770.856

4

7,791%

26 Ores, slag and ash

8.805.480.710

3

9,303%

Electrical machinery and equipment and parts thereof;
sound recorders and reproducers; television image and
sound recorders and reproducers, parts and accessories

85 of such articles

7.301.650.183

5

7,714%

Dựa vào bảng trên, ta có thể thấy năm mặt hàng trên chiếm tổng tỷ lệ 53.75% tổng giá trị nhập
khẩu của Ukraina trong giai đoạn 2016 – 2020. Trong đó, sắt thép chiếm tỷ trọng cao nhất với tỷ
lệ nhập khẩu là 17,1%.
Đầu tiên, để dự đoán giá trị nhập khẩu cho các năm tiếp theo, ta có bảng tổng hợp giá trị nhập
khẩu qua các năm:
Bảng 2: Tổng hợp giá trị nhập khẩu qua các năm:
Year

Import value

% Grow

4


2016 14.135.464.892

x

2017 18.660.989.251

32,0%


2018 20.980.977.935

12,4%

2019 22.024.492.195

5,0%

2020 18.854.452.793

-14,4%

Total

94.656.377.066

33,4%

Biểu đồ 1: Tổng hợp giá trị nhập khẩu giai đoạn 2016 - 2020
25 Tr
20 Tr
15 Tr
10 Tr
5 Tr
0 Tr
2016

2017


2018
Year

2019

2020

Import value

Dựa vào bảng 2 và biểu đồ 1, ta thấy trong giai đoạn 2016 – 2019, giá trị hàng nhập khẩu của
Ukraina liên tục tăng và giảm nhẹ vào năm 2020 (Chủ yếu do giá trị nhập khẩu sắt thép giảm làm
ảnh hưởng đến tổng giá trị nhập khẩu của quốc gia). Dù vậy, khi xem xét trong giai đoạn 2016 –
2020, ta thấy giá trị hàng nhập khẩu là gần 19 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2016. Vì vậy, ta
có thể dự đoán trong tương lai, giá trị hàng nhập khẩu của Ukraina sẽ tăng.

5


Để dự đoán xu hướng của các mặt hàng nhập khẩu, vì số lượng các mặt hàng khá nhiều (99 mã
Commodity Code), ta sẽ tập trung phân tích xu hướng các mặt hàng chủ yếu và các mặt hàng có
tăng trưởng qua các năm.

Bảng 3: Giá trị nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu của Ukraina giai đoạn 2016 - 2020
Ran
Code

72

10


15

26

2016

2017

2018

2019

2020

GrandTotal

2.804.589.89

3.409.990.69

3.976.272.10

3.378.662.09

2.618.141.06

16.187.655.84

7


1

5

0

2

5

1.530.688.31

1.951.557.84

2.541.512.99

3.215.512.07

1.967.986.79

11.207.258.02

9

2

2

4


9

6

2

1.235.984.53

1.564.141.46

1.162.899.75

1.610.075.90

1.801.669.20

8

0

0

7

1

7.374.770.856

4


1.048.931.27

1.589.214.52

2.171.808.91

2.266.990.17

1.728.535.82

5

9

0

2

4

8.805.480.710

3

2.051.851.75

1.951.285.46

1.829.749.85
5


1.311.696.29
85
Othe
r

3

157.066.812

9

3

6

7.301.650.183

6.203.574.57

9.989.017.91

9.076.632.41

9.601.966.48

8.908.370.05

43.779.561.44


0

7

9

9

1

6

k

1

6


Biểu đồ 2: Giá trị nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu của Ukraina giai đoạn 2016 - 2020
12 tỷ
10 tỷ
8 tỷ
6 tỷ
4 tỷ
2 tỷ
0 tỷ
2016

2017

10

2018
15

26

2019
72

85

2020

Other

Dựa vào bảng 3 và biểu đồ 2, ta thấy ngoại trừ mã code 72 là nhập khẩu sắt thép giảm mạnh giá
trị nhập khẩu trong giai đoạn 2019 – 2020, làm cho giá trị nhập khẩu trong năm 2020 thấp hơn
giá trị nhập khẩu năm 2016. Tuy nhiên, mặt hàng sắt thép vẫn có giá trị nhập khẩu cao nhất trong
năm 2020, điều này cho thấy nhu câu nhập khẩu sắt thép vẫn sẽ chiếm tỷ trọng cao trong tương
lai.
Ngoài ra, đa phần các mặt hàng khác đều tăng trưởng giá trị nhập khẩu trong tương lai, vì vậy, ta
có thể dự đốn được nhu cầu nhập khẩu trong tương lai của Ukraina sẽ tăng
Để dự đoán xu hướng nhập khẩu trong tương lai, ta sẽ tính tỷ lệ tăng trưởng giá trị nhập khẩu
qua các năm và tỷ lệ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn 2016 - 2020, ta được bảng sau:
Bảng 3: Tỷ lệ tăng trưởng giá trị nhập khẩu trong giai đoạn 2016 - 2020
Commodit
y Code

Average

2017

2018

2019

2020 Grow

Rank

92

46342,28%

-99,71%

124,37%

68,96%

50,69%

1

46

159,53%

-13,63%


67,33%

35,96%

50,28%

2

57

147,41%

53,06%

24,77%

-9,25%

43,90%

3

37

249,62%

-14,13%

232,86%


-59,99%

41,40%

4

7


22

20,96%

48,90%

-12,99%

121,11%

36,44%

5

Tỷ lệ tăng trưởng trung bình được tính theo cơng thức sau
√(1 + (I2020 – I2017)/I2017) -1

4

Trong đó:
I2020 : Giá trị nhập khẩu năm 2020

I2017 : Giá trị nhập khẩu năm 2017
Dựa vào bảng 1, ta thấy mặt hàng có Commodity Code 92 là Musical instruments; parts and
accessories of such articles có tỷ lệ nhập khẩu tăng trưởng bình qn cao nhất là 50.7%/năm
Mặt hàng tăng trưởng đứng thứ 2 có Commodity Code 46 là Manufactures of straw, esparto or
other plaiting materials; basketware and wickerwork có có tỷ lệ nhập khẩu tăng trưởng bình quân
là 50.28%/năm, xấp xỉ mặt hàng top đầu.
Mặc dù các mặt hàng trong bảng tăng trưởng hiện tại chưa chiếm tỷ trọng lớn nhưng với tốc độ
tăng trưởng hiện tại, các mặt hàng này sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tương lai

1.2.

Phân tích đặc điểm thương mại của thị trường Đức
1. Tập quán văn hóa kinh doanh.



Tôn trong sự kỷ luật và nề nếp

Đối với người Đức, họ là một người đề cao việc kế hoạch và đảm bảo mọi thứ phải diễn ra đúng
với những gì họ lập nên, đảm bảo sự thay đổi là thấp nhất sau khi hai bên đã thỏa thuận.
Các công ty Đức thường rất ít khi tặng quà cho đối tác của mình vì như vậy rất dễ hiểu nhầm. Và
các doanh nghiệp tại đây cũng khơng thích được nhận quà khi trong mối quan hệ hợp tác làm ăn.
Người Đức quan tâm đến chất lượng công việc và kỹ năng ứng xử hơn và bỏ qua các thủ tục quà

8


tặng rườm rà trong kinh doanh. Tuy nhiên, đối tác vẫn có thể tặng quà nhưng cần có ý nghĩa, hợp
lý, đúng thời điểm.



Chào hỏi và giao tiếp

Trong buổi gặp mặt đầu tiên, người nước Đức sẽ cực kỳ lưu tâm đến những hành động của đối
tác. Do đó, khi thực hiện ký kết hợp đồng trong lần đầu gặp mặt, cần chào hỏi lịch thiệp và thể
hiện sự tôn trọng với đối phương, đồng thời cũng cho thấy thông điệp cởi bỏ rào cản giữa hai
bên. Chào hỏi đối với người Đức thực sự là một hành động xã giao thân thiện giúp tạo ra khơng
khí thân mật cho buổi gặp mặt.
Trong những cuộc trị chuyện, nếu khơng tìm hiểu kỹ đối phương, doanh nghiệp sẽ dễ bị mất
lòng. Cần chú ý tránh đề cập đến cuộc sống cá nhân, sự riêng tư của đối tác. Đặc biệt, không nên
ngắt lời khi người Đức đang nói, do đó hãy chú ý lắng nghe và để họ được nói trọn vẹn nội dung.


Trang phục

Cũng giống như giao tiếp, trang phục là một yếu tố quan trọng cần lưu tâm khi làm việc với các
doanh nghiệp nước Đức. Việc mặc trang phục phù hợp với mỗi dịp vừa thể hiện đối tác là một
người có hiểu biết vừa cho thấy sự tôn trọng đối phương. Những bộ comple tối màu kết hợp với
áo sơ mi trắng kèm cà vạt được cho là khuôn mẫu tại Đức. Chú ý tránh việc cởi áo khốc hay
tháo cà vạt vì điều đó được cho là thiếu tôn trọng đối tác, đặc biệt phụ nữ không nên trang điểm
đậm, ăn mặc quá lộng lẫy.


Đề cao đạo đức

Thay vì cạnh tranh nhau vì giá sản phẩm rẻ, các công ty Đức cạnh tranh bởi chất lượng sản
phẩm, đồng thời doanh nghiệp cũng để tâm vào chế độ bảo hành cho khách để đảm bảo cho sự
phát triển bền vững. Yếu tố này quan trọng đến mức tại các trường đại học cịn có mơn học mang
tên là đạo đức trong kinh doanh và yêu cầu bắt buộc các sinh viên phải học qua. Ngoài ra, nhà
nước Đức cũng đề ra nhiều bộ luật về phòng chống tham nhũng áp dụng cho các hoạt động kinh

doanh. Chỉ số tham nhũng của nước này thuộc top thấp nhất thế giới.


Tôn trọng giờ giấc

9


Về đề đúng giờ, không chỉ riêng người Đức mà hầu như tất cả các doanh nghiệp phương tây đều
làm việc rất đúng giờ. Việc đến trễ trong những buổi gặp mặt, cuộc họp sẽ bị họ đánh giá là thiếu
tơn trọng. Trong tình huống bất khả kháng và bị đi trễ, doanh nghiệp nên gọi trước thời gian hẹn
và trình bày những lý do một cách thỏa đáng. Nhưng vẫn nên hạn chế vấn đề này vì đổi thời gian
cuộc hẹn (một phần trong kế hoạch) là điều không nên làm tại đất nước này.
1. Đặc điểm văn hóa tiêu dùng
Người tiêu dùng Đức được xem là người tiêu dùng khó tính nhất trên thế giới, họ thường rất bảo
thủ, kỹ tính và trung thành với các sản phẩm, thương hiệu quen thuộc. Họ sẵn sàng chi tiêu nhiều
lần cho cùng một sản phẩm, do đó vì đặc điểm ưa chuộng tính quen thuộc, họ thường ưu tiên sử
dụng các sản phẩm nguồn gốc từ Châu Âu, hay các quốc gia địa phương. Tuy nhiên, trong thời
gian gần đây, người dân Đức đang dần cởi mở và đón nhận các sản phẩm thương hiệu quốc tế.
Khi mua các sản phẩm sử dụng lâu dài: Với sự kỹ tính đã được đề cập ở phía trên, người
tiêu dùng Đức sẽ tìm hiểu kỹ càng về xuất xứ, tính năng và các sản phẩm cạnh tranh thay vì chỉ
chú tâm vào giá cả như các nước Châu Á. Thậm chí họ cịn chấp nhận đề ra mức giá cao hơn để
có thể nhận được sản phẩm chất lượng hơn hiện tại. Đối với loại hàng này, người Đức thường sẽ
mua trực tiếp, ra cửa hàng để kiểm tra và sử dụng thử thay vì mua trực tuyến qua các kênh
thương mại điện tử.
Khi mua nhu yếu phẩm hàng ngày: Người Đức sẽ ưu tiên yếu tố giá cả lên cao hơn các
yếu tố khác và có xu hướng mua hàng trực tuyến hơn là trực tiếp ra cửa hàng. Họ có xu hướng sử
dụng các sản phẩm nhân văn (được sản xuất bởi người tàn tật, các doanh nghiệp thường thực
hiện CSR,...) hoặc các sản phẩm bảo vệ môi trường như đồ gia dụng xanh, ống hút giấy…
Yếu tố tác động đến văn hóa tiêu dùng: Thứ nhất là ảnh hưởng của mạng xã hội. Thông

qua các bài đăng truyền thông, quảng cáo, Người tiêu dùng Đức coi đây là một cơng cụ đắc lực
hỗ trợ để tìm hiểu sản phẩm. Việc xem thông tin, comment tác động rất lớn đến quyết định mua
hàng của họ. Thứ hai là vấn đề người dân nhập cư, theo số liệu năm 2020 tại Đức có khoảng 2,46
triệu người gốc Á (22% tổng người nhập cư). Lượng dân cư này cũng tác động ít nhiều lên thói
quen tiêu dùng của người dân Đức, đặc biệt là đối với mặt hàng thực phẩm thì nhóm dân cư này
ưa chuộng hàng nhập khẩu hơn hàng nội địa.

10


1. Tỷ giá hối đối
Đồng tiền chính mà Đức đang sử dụng là Đồng EURO - Đồng tiền chung Châu Âu
Tỷ giá hối đoái giữa đồng EURO và VIETNAM DONG được công khai trên hệ thống ngân hàng
Vietcombank như sau:
Ngoại tệ
Tên ngoại tệ
EURO

Mua (VNĐ)
Mã NT
EUR

Tiền mặt
24,116.43

Bán (VNĐ)

Chuyển khoản
24,360.03


25,467.91

Bảng tỷ giá của đồng EUR/VND (số liệu được cập nhật ngày 17/4/2022)
1. phương thức thanh tốn
Hiện nay, người tiêu dùng Đức có 2 phương thức thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán trực
tuyến. Đối với thanh toán trực tuyến, người tiêu dùng nước này thường sử dụng paypal,
Moneybookers,...dù hình thức trực tuyến đã khá phát triển nhưng vẫn có ⅓ người tiêu dùng lại
lựa chọn sử dụng hình thức tiền mặt. Họ cho rằng tiền mặt là phương thức thanh toán tự do và
khơng phải mất thêm bất kỳ phụ phí nào. Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin,
trong tương lai người tiêu dùng Đức được dự đốn phần đơng sẽ ưa chuộng hình thức trực
tuyến.
Cịn đối với vấn đề thanh toán khoản tiền lớn phục vụ cho việc xuất nhập khẩu, Đức ưu tiên
phương thức L/C (Letter of credit) cho những giao dịch quốc tế.
1. Hệ thống phân phối kênh bán hàng
Ở Đức tồn tại ở hai hình thức trong hệ thống các cửa hàng phân phối đó là cửa hàng truyền thống
và cửa hàng trực tuyến. Tuy nhiên, sau khi đại dịch Covid bùng phát, hình thức trực tuyến ngày
càng phát triển nhanh chóng. Bảng dưới đây sẽ phần nào giúp ta hiểu rõ hơn về hệ thống phân
phối của Đức.
Bảng hệ thống phân phối của Đức.

11


Loại hình

Đặc điểm

Cửa hàng bách hóa





Trung tâm mua sắm 


Nằm ở trung tâm thành phố
Tập hợp nhiều cửa hàng lại với nhau và có
diện tích từ 10.000m2 - 50.000m2.

Cửa hàng bách hóa
chuyên dụng



Siêu thị




Chợ




Cửa hàng địa
phương, cửa hàng
tạp hóa nhỏ




Sàn thương mại
điện tử



Nằm ở trung tâm thành phố
Không chuyên vào loại hình sản phẩm nhất
định.

Chuyên bán một loại hình sản phẩm chuyên
dụng (vd: chuyên bán linh kiện điện tử,
chuyên quần áo, chuyên giày dép,...)

Nằm ở trung tâm thành phố
Chuyên bán thực phẩm sạch, các đồ dùng
thiết yếu.
Nằm ở trung tâm thành phố
Thường ở ngồi trời và có mái che.
Nằm ở trung tâm thành phố và xuất hiện tại
các vùng quê xa xôi
Thường bán nhiều sản phẩm thiết yếu



Trực tuyến
Mua sắm online

Thương hiệu phổ
biến
Kadewe, Kaufhof


Carré, passagen,
Arcaden.
Saturn, Obi,
Bauhaus,
Hellweg
Rewe, Kaiser,
Edeka
Markthalle,
frische Märkte.
Verdi

Amazon, eBay,
Otto, Zalando,...

1. Rủi ro doanh nghiệp gặp trong quá trình hợp tác
Dưới đây là một số rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp trong quá trình hợp tác với nhà phân phối
bản địa Đức:
Yêu cầu chất lượng và chế độ xử phạt nghiêm khắc: Với đặc điểm thị trường tiêu dùng khó tính,
chất lượng là điều được ưu tiên hàng đầu tại Đức. Doanh nghiệp cần phải đảm bảo rằng chất
lượng hàng hóa đạt đủ tiêu chuẩn mà Đức đề ra như các giấy phép yêu cầu về vệ sinh an toàn
thực phẩm, các quy định nhập khẩu khắt khe của nước này. Các chế tài cũng rất gắt gao trong
việc xử phạt các doanh nghiệp vi phạm các quy định về nhập khẩu. Cụ thể, những kiện hàng sẽ
buộc bị thu hồi, trả về hoặc tiêu hủy tại chỗ khi vi phạm các quy định của Đức. Và nếu doanh
nghiệp vi phạm nhiều lần như vậy trong một khoảng thời gian quy định, doanh nghiệp có thể bị

12


Nước Đức kiểm soát hoặc xử lý nghiêm về mặt hàng nhập khẩu, thậm chí có thể ra lệnh cấm

nhập khẩu một thời gian.
Mức độ cạnh tranh cao: Đức là một quốc gia thuộc EU 28, và hiện nay EU đã ký kết 42 FTA và
đã có hiệu lực với 79 quốc gia. Đồng thời EU cũng tạo ra cơ chế ưu đãi GSP cho 67 quốc gia
đang/kém phát triển. Đặc biệt, sự cạnh tranh này càng lớn hơn khi các doanh nghiệp Việt Nam
cũng phải cạnh tranh với các mặt hàng Trung Quốc - quốc gia xuất khẩu sang Đức nhiều nhất và
có cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu gần như tương đồng với Việt Nam. Các doanh nghiệp cần chú
ý, giữ mối quan hệ tốt với đối tác và các nhà phân phối để tránh rủi ro mất thị phần vào các quốc
gia đối thủ.
1. Dịch vụ logistics
Nửa cuối năm 2018, Đức là quốc gia có chỉ số về logistics (LPI) dẫn dầu trong số 167 nước có
mặt trong danh sách. Đây là chỉ số được tính tốn và cơng bố 2 năm một lần. Và khơng phải lần
đầu tiên, ở năm 2014 và 2016 Đức cũng giành được vị trí dẫn đầu và tính đến 2018, quốc gia này
đã 3 lần liên tiếp giành được ngôi vương của cuộc chiến. Điều này đã chứng minh rằng Đức đã
nỗ lực nhiều khi phải chịu sức ép về chi phí thấp từ các nước lân cận như Balan. Và sức ép đó đã
góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và đổi mới cho ngành logistic tại quốc gia này. Đức đã đạt
được cả 6 tiêu chuẩn của chỉ số LPI như sau:


Đạt hiệu quả khi thông quan, bao gồm tính đơn giản, tốc độ nhanh và khả năng dự đốn
trước của các thủ tục khi thơng quan



Cơ sở hạ tầng gồm đường sắt, đường bộ, hải cảng và hệ thống công nghệ thông tin cũng
tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác, từ đó hỗ trợ lĩnh vực vận tải và thương mại.
VD: áp dụng công nghệ thơng tin để xem được vị trí chính xác của đơn hàng đang ở đâu
trong quá trình vận chuyển.




Xây dựng được các dịch vụ vận tải quốc tế với giá cả cạnh tranh.



Các nhà cung cấp dịch vụ Logistic có năng lực chun mơn, từ đó tạo ra chất lượng khi
cung cấp dịch vụ Logistics, ví dụ người mơi giới hải quan, các doanh nghiệp vận tải.



Giao hàng đúng hạn: Người Đức có tính kỷ luật cao và ln u cầu đúng giờ, đúng lịch
trình. Do đó thời gian của các lơ hàng khi tới điểm đích so khơng chênh lệch nhiều với
thời hạn đã dự định.

13




Khả năng theo dõi và truy xuất các lô hàng.

Theo báo cáo của CBRE - chuyên nghiên cứu về bất động sản cho biết dù tình hình đại dịch
covid-19 diễn biến phức tạp, tác động mạnh đến toàn cầu nhưng lại không hề ảnh hưởng gây suy
giảm nhu cầu sử dụng nhà kho tại Đức. Do giá thuê mặt bằng ổn định, theo dự báo trong dài hạn,
nhu cầu sử dụng nhà kho của Đức sẽ càng tăng thêm, giảm tỷ lệ trống và nguồn cung sẽ khơng
cịn nhiều.
1. Hệ thống thuế nhập khẩu
Đối với quốc gia xuất khẩu là Việt Nam, hiện Đức đang có 3 lựa chọn ứng với 3 mức thuế quan
khác nhau. Doanh nghiệp sẽ cân nhắc và lựa chọn mức thuế nào phù hợp và mang lại nhiều lợi
ích nhất.



Thuế MFN: Đây là mức thuế Đức áp dụng cho các nhà nhập khẩu có tư cách làm thanh
viên WTO, do EU quyết định nhưng vẫn đảm bảo tn thủ cam kết và khơng có các điều
kiện kèm theo.



Thuế GSP: Đây là thuế ưu đãi mà EU đơn phương dành cho các nước đang/kém phát
triển. Tuy nhiên khơng phải hàng hóa nào cũng được hưởng ưu đãi này, và để đủ điều
kiện được nhận mức thuế GSP, doanh nghiệp phải đảm bảo đầy đủ quy tắc xuất xứ mà
EU quy định. Mức thuế này chỉ có thời hạn là 2 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực.



Thuế ưu đãi EVFTA: Đây là mức thuế ưu đãi mà các thành viên EU dành riêng cho Việt
Nam. Để hưởng được mức ưu đãi này, hàng hóa phải có giấy chứng nhận và đáp ứng
được các quy tắc xuất xứ mà hiệp định đề ra.

Ngồi ra cịn có các loại thuế khác như: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế chống
bán phá giá, thuế tự vệ...
1. Rào cản phi thuế quan


Rào cản về kỹ thuật đối với thương mại (TBT)

Rào cản này bao gồm những tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật mà EU áp dụng lên hàng hóa nhập
khẩu. Việc áp dụng các tiêu chuẩn này nhằm đảm bảo quyền lợi cho người dùng tại EU (trong đó
có Đức), những lợi ích quan trọng này bao gồm môi trường, sức khỏe con người, an ninh,...

14



Các rào cản kỹ thuật thường yêu cầu về, đăng ký đối với nhà nhập khẩu, yêu cầu ghi nhãn hàng
hóa, yêu cầu về ủy quyền, yêu cầu thử nghiệm (testing), yêu cầu về đóng gói, các loại giấy chứng
nhận chất lượng hàng hóa, cấm nhập khẩu, hạn chế một số chất trong sản phẩm, …


Biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS)

Đây là quy định được đưa ra để giảm thiểu rủi ro thực vật, động vật và sức khỏe cộng đồng. Các
quy định của biện pháp này cụ thể như sau:
o Quy định về kiểm sốt chính thức
o Kiểm sốt động vật sống và các sản phẩm có nguồn gốc động vật
o Kiểm sốt thực phẩm có nguồn gốc phi động vật
o Kiểm soát thực vật và các sản phẩm thực vật
Những quy định trên nhằm tăng cường rà soát, hạn chế việc đưa vào và lan truyền các các sinh
vật gây hại cho sức khỏe chung của cộng đồng.

2. Xây dựng tình huống xuất khẩu
2.1. Lập bản kế hoạch kinh doanh phương án xuất khẩu
1. Tổng quan về mối quan hệ
Trong“nhiều năm qua, Hoa Kỳ luôn là một trong những đối tác có đầu tư lớn nhất tại Việt Nam,
tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 10,3 tỷ USD, với gần 1.150 dự án đang hoạt động, xếp thứ 11/141
nền kinh tế có đầu tư tại Việt Nam. Không những vậy, với việc việc ký kết nhiều Hiệp định
thương mại, quan hệ hai nước đã có những bước phát triển quan trọng trong lĩnh vực kinh tế như
năm năm 2000 ký kết Hiệp định thương mại song phương; năm 2006, Hoa Kỳ thông qua Quy
chế thương mại bình thường vĩnh viễn cho Việt Nam; năm 2007, năm 2013 ký Hiệp định khung
về thương mại và đầu tư; xác lập quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ...
Có kim ngạch thương mại vượt mốc 100 tỉ USD với Việt Nam, Hoa Kỳ trở thành đối tác thương
mại thứ hai của Việt Nam. Hoa Kỳ còn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, và Việt

Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ 9 của Hoa Kỳ. ”

15


“Song song với sự phát triển lớn mạnh của Việt Nam, sau hơn 26 năm bình thường hóa quan hệ
(từ năm 1995), quan hệ song phương Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển rất nhanh, đạt nhiều kết quả
tốt đẹp trên các lĩnh vực” - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh.
Tổng ngành công nghiệp và công ty
Nhu cầu tiêu dùng hồ tiêu toàn cầu trong vài năm trở lại đây được dự báo tăng trưởng khoảng
2%/năm. Việt Nam với việc đã trải qua 18 năm giữ vững vị trí số 1 về xuất khẩu hồ tiêu trên thế
giới, ngành hồ tiêu Việt Nam đã được Chính phủ hoạch định là một trong 10 ngành nơng sản có
lợi thế xuất khẩu của nước ta. Giá hồ tiêu đã tăng gấp đôi kể từ cuối năm 2008 so với các năm
trước và đạt kỷ lục vào năm 2011 với mức 8.000-8.500 USD/tấn đối với tiêu trắng và 5.5005.800 USD/tấn đối với tiêu đen.
“Trong năm 2021, nhu cầu tiêu thụ hồ tiêu của Mỹ tiếp tục tăng khi nước này triển khai các gói
kích thích tăng trưởng kinh tế và mở cửa trở lại sống chung an toàn với COVID-19. Năm 2021,
Mỹ đã chi 360,4 triệu USD để nhập khẩu 94.174 tấn hồ tiêu (khối lượng kỷ lục), tăng 8,8% về
lượng và tăng 44,4% về trị giá so với năm 2020.
Đối với thị trường trong nước, sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các tỉnh Nam Bộ
và Tây Nguyên đã bước vào thu hoạch hồ tiêu. Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng Cục Hải
Quan, xuất khẩu hồ tiêu của nước ta trong tháng 1 đạt 15.784 tấn, tăng 4,9% so với tháng 12 năm
ngoái nhưng giảm 6,1% so với cùng kỳ. Xuất khẩu hồ tiêu trong những tháng đầu năm sang các
thị trường chính vẫn tương đối tốt, tuy nhiên riêng xuất khẩu sang Trung Quốc lại có xu hướng
sụt giảm từ q IV năm ngối đến nay.
Do Việt Nam đang bước vào vụ thu hoạch năm 2022 nên nguồn cung hồ tiêu toàn cầu dự kiến sẽ
tăng lên trong vài tháng tới. Về nhu cầu tiêu thụ, Mỹ đã có đơn hàng cho năm 2022, trong khi thị
trường Trung Quốc sức mua chậm lại và châu Âu tương đối dè dặt nhập hàng. ”
APEXDAKNONG - Công Ty Cổ Phần Đầu Tư và Xuất Nhập Khẩu An Phong Đắk Nông là một
trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất, xuất nhập khẩu nông sản hồ tiêu, macca,
cà phê trên địa bàn tỉnh ĐăkNông. Với hệ thống chế biến được đầu tư đồng bộ, tính tự động hóa

và tính đa dạng ngày một nâng cao. Nhà máy chế biến có thể có cơng suất hoạt động lên đến
35.000-40.000 tấn/năm. Hàng hóa của cơng ty được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới: Mỹ,

16


Nhật, Châu Âu. Thương hiệu được khẳng định bằng uy tín và chất lượng nơng sản thơng qua các
chứng nhận quốc tế 4C ASSOCIATION (German), UTZ (Australia).
Thị trường mục tiêu
Thị trường mục tiêu mà Công Ty Cổ Phần An Phong hướng tới là thị trường Hoa Kỳ. Kim ngạch
thương mại Việt - Mỹ năm 2021 đạt hơn 111 tỷ USD. Trong tổng lượng nhập khẩu của Hoa Kỳ,
thị phần hạt tiêu của Việt Nam tăng từ 66,6% trong 11 tháng năm 2020 lên 68,25% trong 11
tháng năm 2021.
Một số lý do giải thích cho việc lựa chọn Hoa Kỳ làm quốc gia xuất khẩu trong nhiều năm gần
đây:


Nhờ thực hiện Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ cũng như việc gia nhập WTO (2007) đã
tạo cho Việt Nam nhiều cơ hội xuất khẩu vào thị trường này. Ngược lại, với kim ngạch
xuất khẩu mỗi năm lên đến hàng tỷ USD, Hoa Kỳ đã trở thành bạn hàng lớn nhất của
Việt Nam.



Hợp tác với Hoa Kỳ khá lâu, các doanh nghiệp Việt Nam đã quen và hiểu thị trường Hoa
Kỳ, từ đó có cách tiếp cận phù hợp và hiệu quả hơn với thị trường này. Không những thế,
doanh nghiệp Hoa Kỳ cũng quan tâm nhiều hơn đến thị trường Việt Nam và dần chuyển
chuyển sang mua hàng Việt Nam thay vì các thị trường khác trong khu vực.




Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ – Trung đang diễn ra không chỉ tác động tới hai nền
kinh tế này mà còn tác động tới nền kinh tế toàn cầu. Việt Nam là một trong những quốc
gia ngồi cuộc chịu nhiều tác động vì cả Mỹ và Trung Quốc đều là đối tác thương mại
quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên, nhìn nhận ở góc độ tích cực, hành động Mỹ áp thuế lên
hàng hóa Trung Quốc tạo ra cơ hội mở rộng xuất khẩu cho nhiều mặt hàng của Việt Nam.
Những mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu lớn là đồ gỗ nội thất, nơng – thủy sản,.. trong đó
hạt tiêu đen cũng có nhiều cơ hội xuất khẩu hơn.
Kế hoạch Tiếp thị và Chiến lược Bán hàng

Công ty An Phong Đắk Nông dự định nhắm mục tiêu vào các doanh nghiệp quy mô vừa và lớn
đang trong quá trình thu mua nhập khẩu hạt tiêu để chế biến và phục vụ đầu ra cho sản phẩm

17


cuối cùng. Sau đó, cơng ty sẽ bắt đầu tập trung vào các kênh phân phối, thiết lập quan hệ với các
cửa hàng bán lẻ hay siêu thị, trung tâm thương mại ở các thành phố lớn, và vì nó có thương hiệu
nổi tiếng nên nó có thể có lợi thế về tiếp thị. Công ty An Phong Đắk Nông cũng có thể thúc đẩy
bán hàng bằng cách tham gia các triển lãm thương mại về nông sản để quảng cáo và các chương
trình quan hệ cơng chúng được quản lý cẩn thận, chẳng hạn như quyên góp từ thiện cho các hoạt
động xã hội, tài trợ cho các sự kiện đặc biệt, v.v.
Quản lý và tổ chức
Công ty được quản lý bởi Trần An Phong, người sáng lập kiêm chủ tịch và Trương Huỳnh Anh
Thư, phó chủ tịch kiêm giám đốc bán hàng và tiếp thị. Cả hai đã theo học chương trình thạc sỹ
chuyên ngành Ngoại thương của trường Đại học Kinh tế tp. HCM. Với khao khát khởi nghiệp và
kinh doanh mạnh mẽ, ông An Phong đã sáng lập công ty cùng với những người bạn đại học của
mình là để thực hiện việc kinh doanh.
Phó giám đốc Trương Huỳnh Anh Thư sẽ tuyển dụng hơn 20 nhân việc để làm việc cho công ty.
Các nhân viên sẽ được đào tạo để phân phối, lưu trữ, vận chuyển và tiếp thị các sản phẩm hạt

tiêu An Phong. Hai trong số các thực tập sinh sẽ được cử đến Hoa Kỳ để tiếp thị và phân phối.
Công ty đang xem xét tuyển dụng và đào tạo nhân viên Nam Phi, những người sẽ kiểm tra hàng
hóa và hỗ trợ bên đối tác nhận hàng được nhiều thuận lợi. Giám đốc sẽ tìm kiếm những đối tác
kinh doanh ở Hoa Kỳ để phục vụ cho việc phân phối và bán lẻ tại thị trường này.
Các nhân viên thực tập sẽ được trả lương theo giờ với mức lương 80,000VNĐ/ giờ.
Kế hoạch chi tiết phương án xuất khẩu
Sản phẩm: Hạt tiêu
Mã HS Việt Nam: Hạt tiêu đen có mã HS: 09041120
Tên công ty: Công Ty Cổ Phần An Phong Đắk Nông - APEXDAKNONG
Địa chỉ cụ thể: Số 17, Đường 14, Phường Tân Quy, Quận 7, TP. HCM
Nhà máy sản xuất: 29-31, Đường 23-3, Phường Nghĩa Trung, thị xã. Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng.
Nhà kho: Quận Bình Chánh, Tp. Hồ Chí MInh.
Liên hệ: Miss. Anh Thu - (0261) 6264019 -

18


Số Container: Dùng 2 container 20 feet chở 50 tấn hạt tiêu.
Phương thức: FCL
Hợp đồng: đối tác APOLLO Company tại Oregon, United State.
Destination Point: United State - Portland, Oregon
Origin Port: Vietnam - Cat Lai Port, Ho Chi Minh
Delivery date: 10/05/2022.
Đóng gói:


Các hạt tiêu được đóng vào các túi hút chân khơng sau đó sẽ được đóng vào các thùng
carton




Đóng gói hạt tiêu vào các bao nilon trong mỗi bao 10kg.



Đặt 10 bịch vào trong một thùng carton kích thước 685cm x 345cm x 425cm



Sử dụng Pallet và xếp thẳng lên container.



Mỗi thùng nặng 100kg

Các lưu ý:


Cần kiểm tra kỹ container có bẩn, ẩm hoặc bị hở khơng trước khi đóng hàng lên
container. Nếu không kịp thời kiểm tra và khắc phục, hơi ẩm từ container hoặc sàn
container sẽ tràn vào qua các khe hở có thể gây ẩm mốc hạt tiêu bên trong.



Sử dụng các gói bột hút ẩm canxi clorua (CaCl2) treo vào thành và 4 góc của container.
Cần dùng từ 8-10 dây (loại 1kg/dây) cho mỗi container 20ft,



Dùng lớp giấy Kraft hoặc bìa carton để lót dưới sàn, trần và thành container để ngăn ngừa

hơi ẩm. Đồng thời giấy Kraft và bìa carton có cơng dụng hút ẩm giúp hạn chế hơi ẩm
xâm nhập gây ảnh hưởng đến hạt tiêu đen trong trong bao.

Thuế: Hạt tiêu đen là mặt hàng khơng có thuế xuất khẩu, và khơng có thuế VAT hàng xuất khẩu.
Ngồi ra sẽ phải đóng phí hồ tiêu xuất khẩu là: 1,5 Usd/ Tấn

19


2.2. Tính các chi phí ứng với 4 điều kiện giao hàng Incoterms

2.3. Bản hợp đồng xuất khẩu

CONTRACT
No: 1201022

20



×