Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Sinh thái đô thị ô nhiễm môi trường không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 18 trang )

SINH THÁI
ĐÔ THỊ
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TÁC HẠI CỦA Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ
GVHD: NGUYỄN THỊ MỸ LỆ

LỚP 64KD4

SVTH: LÊ THỊ LINH NGA

MSSV: 2206064


TÁC HẠI CỦA Ơ NHIỄM MƠI
TRƯỜNG KHƠNG KHÍ


ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP LÊN SỨC KHỎE CON
NGƯỜI



PHÁ HỦY DẦN HỆ SINH THÁI, THỰC BÌ, CÁC CƠNG
TRÌNH XÂY DỰNG, GÂY THIỆT HẠI KINH TẾ



NGUN NHÂN DẪN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU


TÁC



HẠI
VỚI
CON

NGƯỜI


1. Gây ung thư
2. Gây kháng insulin

TÁC HẠI Ô NHIỄM MƠI

3. Tác hại với hệ hơ hấp
4. Gây bệnh tim mạch

TRƯỜNG KHƠNG KHÍ LÊN SỨC

5. Gây hại cho não

KHỎE CON NGƯỜI

6. Tác động tiêu cực đến khả năng sinh sản
7. Gây bệnh thận
8. Gây tổn thương gan nghiêm trọng
9. Gây bệnh về da


TÁC HẠI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI
GÂY UNG THƯ



Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) cho biết, các vật
chất hạt (PM) là một trong những thành phần chính gây ơ
nhiễm khơng khí được phân loại là chất gây ung thư nhóm 1 ở
con người. Tiếp xúc với khơng khí ơ nhiễm trong thời gian dài là
ngun nhân trực tiếp gây ra ung thư phổi. Điều này do các mô
phổi đặc biệt nhạy cảm khi tiếp xúc với các chất gây ung thư
trong khơng khí.



Thêm vào đó, các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) trong
khơng khí cũng là một trong những chất có thể gây ung thư.
VOC có thể xuất hiện ở nồng độ cao hơn trong nhà từ các sản
phẩm, vật liệu gia dụng như sơn, thảm, chất tẩy rửa, thuốc trừ
sâu…



Các chất VOC có khả năng làm tăng nguy cơ phát triển bệnh
bạch cầu, ung thư hạch, u tủy và u mạch máu ác tính. Điều này
có thể xảy ra do các chất ơ nhiễm trong khơng khí làm tổn
thương DNA, viêm và stress oxy hóa.

GÂY KHÁNG INSULIN


Tình trạng ơ nhiễm khơng khí là một trong những nguyên nhân
hàng đầu gây kháng insulin và tiểu đường tuýp 2.




Nồng độ cao của các bụi mịn làm suy yếu khả năng chuyển hóa
năng lượng và cân bằng nội mơi glucose. Điều này cịn làm
tăng tình trạng viêm ở các cơ quan đáp ứng với insulin – yếu tố
gây tiểu đường tuýp 2, làm tăng nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm
khác như bệnh tim và đột quỵ.



Bên cạnh đó, tác hại gây ơ nhiễm mơi trường có thể làm tăng
chỉ số khối cơ thể ở trẻ em. Các chất ơ nhiễm khơng khí có khả
năng kích hoạt tình trạng viêm, làm thúc đẩy bệnh tiểu đường
và lưu trữ chất béo. Ngồi ra, một số chất gây ơ nhiễm có thể
gây rối loạn nội tiết tố (ví dụ: PCB, BPA và phthalates), ngăn
chặn hoạt động của tuyến giáp và gây tăng cân.


TÁC HẠI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI
TÁC HẠI VỚI HỆ HƠ HẤP


Các nghiên cứu cho thấy rằng tình trạng ơ nhiễm mơi trường
khơng khí có thể làm tăng tần suất dị ứng đường hô hấp, đặc
biệt là những người sống ở thành thị so với dân cư nông thôn.
Trẻ em lớn lên ở những khu vực bị ô nhiễm nặng có khả năng
mắc phải những thay đổi cấu trúc khơng đều trong niêm mạc
mũi. Điều này có thể gây suy yếu đường thở, nhiễm trùng phổi
và viêm.




Ozone là một chất gây ơ nhiễm oxy hóa mạnh phổ biến, được
hình thành khi các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) phản ứng
với các oxit nitơ khi có ánh sáng mặt trời. Nồng độ ozone cao
có khả năng làm tổn thương mô đường hô hấp, mô phổi cũng
như làm triệu chứng hen suyễn nghiêm trọng hơn, thậm chí có
thể gây tử vong.



Các chất gây ơ nhiễm mơi trường trong giao thơng như oxit lưu
huỳnh, oxit nitơ và carbon monoxide rất độc hại. Chúng có thể
làm phát triển các biến chứng hơ hấp bao gồm tắc nghẽn phổi,
tích tụ chất lỏng trong các mơ phổi và nhiễm trùng phổi.

GÂY BỆNH TIM MẠCH


Các chất gây ơ nhiễm sinh ra trong khơng khí bao gồm carbon
monoxide, nitơ oxit, sulfur dioxide, ozone, chì và các hạt bụi
mịn. Do đó, hậu quả của ơ nhiễm mơi trường khơng khí có thể
làm tăng tỷ lệ nhập viện và tử vong do bệnh tim, đặc biệt ở
những bệnh nhân suy tim sung huyết và rối loạn nhịp tim.



Nguy cơ sức khỏe này có thể xảy ra do các chất ơ nhiễm làm
thúc đẩy tình trạng rối loạn chức năng mạch máu, viêm, stress

oxy hóa, hình thành cục máu đơng và tăng huyết áp. Ngồi ra,
ozone và bụi mịn có thể kích thích phản xạ thần kinh phổi
khiến nhịp tim bất thường


TÁC HẠI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI
GÂY HẠI CHO NÃO




Ơ nhiễm mơi trường có tác hại gì đối với não bộ? NO2 (khí thải
của xăng) là một trong những thành phần gây ơ nhiễm khơng
khí có khả năng làm chậm phát triển tâm lý ở trẻ em mới sinh.
Điều này là do người mẹ tiếp xúc nhiều với khí NO2 trong quá
trình mang thai. Phụ nữ mang thai khi tiếp xúc với khơng khí ơ
nhiễm có thể làm thay đổi chức năng não và làm giảm mức IQ
ở trẻ em được sinh ra. Tương tự, người lớn khi tiếp xúc nhiều
khí NO2 cũng làm giảm hiệu suất nhận thức thần kinh.

Bên cạnh đó, bạn hít phải các kim loại nặng khác có thể gây
suy yếu thần kinh. Ví dụ như thủy ngân gây độc cho tế bào não,
làm rối loạn thần kinh, mangan gây ra các khiếm khuyết về
thần kinh. Phụ nữ mang thai khi phơi nhiễm cadmium có thể
làm giảm nhận thức ở trẻ, đặc biệt là về ngôn ngữ, khả năng
thực hiện và phát triển nhận thức chung.

TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN KHẢ NĂNG
SINH SẢN



Các chất gây ơ nhiễm mơi trường có thể gây rối loạn nội tiết tố
và can thiệp vào hoạt động của các hormone kiểm soát sự
tăng trưởng, phát triển và khả năng sinh sản. Các chất hóa học
độc hại này làm tác động đến các thụ thể estrogen, androgen
và progesterone. Điều này sẽ dẫn đến các vấn đề bất thường
về sinh sản ở người và động vật, chẳng hạn như sinh non, sảy
thai, dị tật bẩm sinh, số lượng tinh trùng thấp và ung thư tuyến
tiền liệt.



Tác hại của ơ nhiễm khơng khí cũng ảnh hưởng tiêu cực đến
chất lượng tinh dịch. Một số nghiên cứu ở nam giới cho thấy
khi tiếp xúc ô nhiễm khơng khí ở mức độ cao có thể làm giảm
chất lượng và số lượng tinh trùng.



Trẻ em chính là tương lai của bạn, do đó bạn cần nâng cao ý
thức trong việc bảo vệ môi trường sống, hạn chế đồ nhựa và
sản phẩm tẩy rửa nhân tạo có chứa VOC.


TÁC HẠI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI
GÂY BỆNH THẬN


Thận là bộ phận trên cơ thể rất dễ bị ảnh hưởng bởi các hóa
chất độc hại trong mơi trường. Mặc dù thận chỉ nhận khoảng

25% lưu lượng máu từ tim, nhưng lượng lớn hóa chất và thuốc
trong tuần hồn cơ thể đều được chuyển đến thận. Khi thận
hình thành nước tiểu sẽ tích tụ các chất ơ nhiễm độc hại trong
dịch ống. Từ đó, nồng độ chất ơ nhiễm tích tụ đến mức độ cao
sẽ làm tăng khả năng chấn thương mơ trong thận.

GÂY TỔN THƯƠNG GAN NGHIÊM TRỌNG


Các chất gây ơ nhiễm khơng khí đã được chứng minh là có khả
năng gây độc cho gan, làm nặng thêm tình trạng viêm gan và
tích tụ chất béo như các hạt thải diesel, bụi mịn… Gan là bộ
phận chuyển hóa và thải độc của cơ thể.



Khi lượng chất ơ nhiễm cao và tiếp xúc kéo dài sẽ làm suy
giảm chức năng gan, làm tổn thương các tế bào gan. Từ đó,
nguy cơ gây ra các bệnh về gan ở mức độ khác nhau tùy thuộc
vào tình trạng sức khỏe của mỗi người.


TÁC HẠI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI
GÂY BỆNH VỀ DA


Những hậu quả của ơ nhiễm mơi trường khơng khí có ảnh
hưởng trực tiếp đến tình trạng da. Khi tiếp xúc với các hạt
trong khơng khí có thể làm xuất hiện các dấu hiệu lão hóa da,
đặc biệt là các đốm sắc tố và nếp nhăn. Vì thế, người dân thành

phố ở nơi bị ơ nhiễm cao có xu hướng mắc bệnh viêm da dị ứng
và nổi mề đay nhiều hơn so với những người sống ở khu vực
nơng thơn.



Các tổn thương trên da có thể do nhiều chất ơ nhiễm đi qua da,
kích hoạt phản ứng viêm và kích thích sản xuất melanin từ
melanocytes gây sạm da. Bên cạnh đó, tình trạng tổn thương
da do tiếp xúc với chất ơ nhiễm cũng làm tác động đến
collagen, làm xuất hiện nếp nhăn trên da.


Những chất ô nhiễm, nguồn tác động đến con người và chỉ dẫn nồng độ an tồn trong khơng khí của tổ chức y tế thế giới (WHO)
Chất gây ô nhiễm

Nguồn tác động chính

Tác động

Carbon monooxit (CO)

Khí thải động cơ, các hoạt động cơng nghiệp

Gây độc cho người khi hít phải, CO giảm khả năng
10 mg/m3 (10ppm) trên 8 tiếng; 30 mg/m3 trên 1
vận chuyển ô xi trong máu và tăng áp lực lên tim
tiếng (30,000 μg/m3)
và phổi


Sulphur Dioxide (SO2)

Một phần nhỏ từ các nguồn di động. Nhiệt và năng
Gây trở ngại cho con người, SO2 tạo phản ứng với
lượng sản sinh từ việc sử dụng than và dầu chứa
20 μg/m3 trên 24 tiếng 500 μg/m3 trên 10 phút
khơng khí tạo ra mưa a xít
sulphur, nhà máy sản xuất axit Sulphuric

Bụi PM10

Đất , bụi nước biển (oceanic spray), cháy rừng,
đun nấu trong nhà, phương tiện, hoạt động công
nghiệp, bụi hữu cơ từ thực vật

Bụi PM 2.5

25 μg/m3 trên 24 tiếng
10 μg/m3 trung bình năm

Nitrogen Dioxide (NO2)

Hiệu ứng phụ của nhiệt độ cao do đốt cháy
nitrogen và oxygen trong khí thải xe máy, nhiệt và
Chất kích ứng, hình thành chất quang khói
năng lượng sản sinh, nitric acid, chất nổ, nhà máy
phân bón

Chất quang ơ xi hóa (O3; [PAN] và aldehydes)


Được tạo ra từ phản ứng nitrogen oxides,
hydrocarbons và ánh sáng

Chì (Pb)

Chì và một số nhiên liệu thải ra từ phương tiện, lị Ảnh hưởng phát triển trí tuệ của trẻ em và nhiều
nung chì, nhà máy pin
ảnh hưởng nghiêm trọng khác

Tăng khả năng ung thư, trường hợp tử vong, làm
nghiêm trọng các bệnh hô hấp

Chỉ dẫn của WHO

50 μg/m3 trên 24 tiếng 20 μg/m3 trung bình năm

200 μg/m3 trên 1 tiếng đối với NO2 40 μg/m3trung
bình năm

Chất kích ứng, Chất quang ô xi hóa làm tổn hại vật
100 μg/m3 trên 8 tiếng
chất, làm nghiêm trọng các bệnh đường hô hấp

0.5 μg/m3 trên 1 năm


PHÁ HỦY DẦN HỆ SINH THÁI, THỰC BÌ


TÁC HẠI LÊN ĐỘNG, THỰC VẬT, VẬT LIỆU

Chất gây ô nhiễm

Tác động

SO2

Tạo mưa axit, làm cây trậm phát triển, vàng
lá, chết cây với nồng độ cao

Vật liệu

Chất gây ô nhiễm và tác hại

Kim loại

SO2: là tác nhân gây hoen gỉ mạnh với kim loại
khi gặp thời tiết ẩm.
Bụi: Các loại bụi than, bụi xi măng chưa SO2
và vơi cũng có tác động tăng cường quá trình
han gỉ.

Vật liệu xây dựng

CO2, SO2 có tác hại rất lớn tới vlxd có nguồn
gốc đá vôi.
Hiên tượng mưa axit (do SO2, NO2) cũng là
một tác nhân hóa học gây ăn mịn các cơng
trình, đặc biệt nguy hiểm đối với những cơng
trình cơng cộng, di tích lịch sử.


Florua

Tích tụ ở lá cây, động vật ăn phải có thể bị ố
răng, lỗng xương

Ozon

Làm cây chậm phát triển

NO2

Tương tự như SO2, tạo ra mưa axit

Hydro sunfua (H2S)

Gây tác hại đối với sự phát triển của mầm,
chồi cây.

Amoniac (NH3) và axit clohydric (HCl)

Làm ngưng trệ quá trình quang hợp và gây
bệnh bạc lá, cháy lá.

Vật liệu dệt

SO2 làm giảm độ bền dẻo của sợi vải.
Bụi làm cho quần áo chóng đen bẩn, chóng bị
mài mịn.

Khí hydrocacbon và cacbon monoxit (CO)


Gây cháy mầm lá ở loài phong lan và hoa

Vật liệu điện tử

Bụi bám vào các thiết bị điện có thể gây chập,
giảm khả năng tiếp xúc.


TÁC HẠI LÊN CƠNG
TRÌNH XÂY DỰNG


TÁC HẠI LÊN CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
Ơ nhiễm khơng khí gây tác hại lớn đối với các loại vật liệu như sắt thép, vật liệu sơn, sản phẩm dệt, vật liệu xây dựng … bằng các q trình ăn
mịn, mài mòm gây hoen ố và phá hủy.

Năm 1908

Năm 1968

BỨC TƯỢNG Ở BÊN NGOÀI MỘT LÂU ĐÀI Ở WESTPHALIA – ĐỨC; ĐƯỢC XÂY VÀO NĂM 1752


NGUYÊN
NHÂN
BIẾN

ĐỔI KHÍ
HẬU



NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
SUY GIẢM OZONE Ở TẦNG BÌNH LƯU

HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH


Ozon (O3) là loại khí hiếm trong khơng khí gần mặt đất nhưng lại tập
trung thành lớp dày ở những độ cao khác nhau trong tầng bình lưu,
cách mặt đất khoảng từ 10 – 50 km ở những vĩ độ khác nhau. Ozon chia
thành 2 loại: Ozon “tốt” và “xấu”



Ozon “tốt” nằm trên tầng bình lưu, có chức năng bảo vệ sinh quyển khi
hấp 93-99% tia bức xạ có hại từ Mặt Trời (tia tử ngoại hay tia cực tím, tia
UV). Ozon “xấu” khi chúng được phát hiện ở gần mặt đất do q trình
quang hóa các khí thải tạo ra, là loại khí độc hại đối với sinh vật và sự ô
nhiễm của ozon sẽ tác động đến năng suất cây trồng ở mặt đất.



Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra
hiệu ứng nhà kính ở bề mặt.



Ozon (O3) là loại khí hiếm trong khơng khí gần mặt đất nhưng lại tập
trung thành lớp dày ở những độ cao khác nhau trong tầng bình lưu, cách

mặt đất khoảng từ 10 – 50 km ở những vĩ độ khác nhau. Ozon chia thành
2 loại: Ozon “tốt” và “xấu”



Ozon “tốt” nằm trên tầng bình lưu, có chức năng bảo vệ sinh quyển khi
hấp 93-99% tia bức xạ có hại từ Mặt Trời (tia tử ngoại hay tia cực tím, tia
UV). Ozon “xấu” khi chúng được phát hiện ở gần mặt đất do q trình
quang hóa các khí thải tạo ra, là loại khí độc hại đối với sinh vật và sự ô
nhiễm của ozon sẽ tác động đến năng suất cây trồng ở mặt đất.



Suy giảm tầng ozon là hiện tượng suy giảm lượng ozon trong tầng bình
lưu, tác nhân là những hợp chất cacbon của clo và flo (CFC –
chlorofluorocacbons) cũng như các chất hóa học gây suy giảm tầng
ôzôn khác như tetraclorit cácbon, các hợp chất của brôm (halon) và
methylchloroform.


NGUN NHÂN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
MƯA AXIT


Ngun nhân gây mưa axit có rất nhiều. Mưa axit có thể hình thành do
sự phun trào của núi lửa, khói từ các đám cháy…Tuy nhiên, nguyên
nhân trực tiếp nhất đến từ con người.




Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng chảy do
mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ giảm xuống, lượng nước
trong ao hồ sẽ giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu
hoặc chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết.



Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng
độ chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như
canxi (Ca), magiê (Mg),... làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá
cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả
năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp.



Mưa axit cịn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng,
kẽm... làm giảm tuổi thọ các cơng trình xây dựng, làm lở lt bề mặt
bằng đá của các cơng trình.


HẾT
XIN CÁM ƠN



×