Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật gây trồng loài đước vòi ( rhizophora stylosa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG
LOÀI ĐƯỚC VÒI ( Rhizophora stylosa) TẠI HUYỆN PHÚ LỘC,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Diên
Sinh viên thực tập : Nguyễn Văn Thông

Huế, 6/2011
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG
LOÀI ĐƯỚC VÒI ( Rhizophora stylosa) TẠI HUYỆN PHÚ LỘC,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Diên
Sinh viên thực tập : Nguyễn Văn Thông

Huế, 6/2011
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG
LOÀI ĐƯỚC VÒI ( Rhizophora stylosa) TẠI HUYỆN PHÚ LỘC,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Diên
Sinh viên thực tập : Nguyễn Văn Thông


ĐẶT VẤN ĐỀ
1
2
4
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
NỘI
DUNG
BÁO
CÁO
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Băng tan
Bão lụt
Hạn hán
Biểu hiện của biến đổi khí hậu
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khôi phục, bảo vệ và phát triển hợp lý rừng ngập mặn
là biện pháp đúng đắn để đối phó với biến đổi khí hậu.
Việc nghiên cứu các giải pháp phòng hộ ven biển là
mối quan tâm của nhiều địa phương.
Việt Nam là một trong các nước dễ bị ảnh hưởng nhất
của biến đổi khí hậu.
Đước vòi (Rhizophora stylosa) mang lại nhiều lợi ích
kinh tế và có giá trị sinh thái to lớn
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật gây trồng
loài Đước vòi (Rhizophora stylosa) tại huyện Phú Lộc,
tỉnh Thừa Thiên Huế

II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đề xuất kỹ thuật gây trồng Đước vòi
Nghiên cứu đặc điểm
sinh thái và kỹ thuật
gây trồng loài Đước
vòi (Rhizophora stylosa),
góp phần bổ sung giải
pháp trồng RNM phòng
hộ ven biển trên địa bàn
huyện Phú Lộc,tỉnh
Thừa Thiên Huế
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Đước vòi
Bố trí thí nghiệm để tìm ra công thức trồng tốt nhất
Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện thực địa
đến khả năng sinh trưởng của loài Đước vòi
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
NỘI
DUNG
NGHIÊN
CỨU
1
Phương pháp thu thập số liệu
2
Phương pháp bố trí thí nghiệm
3
Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm sinh thái của cây Đước vòi tại xã Lộc Vĩnh
1
Kết quả nghiên cứu thí nghiệm gieo ươm Đước vòi
tại vườn ươm
2
Kết quả thí nghiệm trồng cây Đước vòi tại xã Lộc Bình
và xã Lộc Trì
3
Đề xuất kỹ thuật gieo ươm và gây trồng Đước vòi
tại địa bàn nghiên cứu
4
1. Đặc điểm sinh thái của cây Đước vòi tại xã Lộc Vĩnh
Diện tích: 3,2ha
Đây là rừng ngập mặn đặc trưng cho HST
vùng cửa sông
Hình dạng là một cây dải hẹp
Nơi chuyển tiếp giữa môi trường
nước ngọt và môi trường nước biển.
Rừng ngập mặn thôn Cảnh Dương, xã Lộc Vĩnh
1.1. Đặc điểm về khí hậu
1. Đặc điểm sinh thái của cây Đước vòi tại xã Lộc Vĩnh
Đặc điểm về khí hậu tại xã Lộc Vĩnh là phù hợp cho sự
phát triển RNM nói chung và Đước vòi nói riêng
1.2. Đặc điểm về đất đai (thể nền)
1.2. Đặc điểm về đất đai (thể nền)
1. Đặc điểm sinh thái của cây Đước vòi tại xã Lộc Vĩnh

Thể nền tại RNM Lộc Vĩnh là thể nền bùn sét chặt có

cát ven sông.

Đây là thể nền phù hợp với phát triển của cây RNM nói
chung và Đước vòi nói riêng.

Tuy nhiên thể nền tại đây quá chặt dẫn đến khả năng
tái sinh bị hạn chế.
STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ
1 Bần chua Sonneratia caseolaris Sonneratiaceae
2 Cỏ gấu biển Cyperus stoloniferus Cyperaceae
3 Cóc kèn Derris triforlia Fabaceae
4 Cóc vàng Lumnitzera racemora Combretaceae
5 Cui biển Heritiera littoralis Sterculiaceae
6 Đậu biển Canavalia maritima Fabaceae
7 Đước vòi Rhizophora stylosa Rhizophoraceae
8 Giá, chá Excoecaria agallocha Euphorbiaceae
9 Mắm biển Avicenia marina Avicenniaceae
10 Mắn quăn Avicenia latama Avicenniaceae
11 Ngọc nữ biển Clerodendrum inerme Verbenaceae
12 Ô rô gai Acanthus iliciforlius Acanthaceae
13 Ô rô trắng Acanthus ebracteatus Acanthaceae
14 Ráng biển Arcostichum aureum Pteridaceae
15 Sú Aegiceas corniculatum Myrsinaceae
16 Tra Hibicus tiliaceus Malvaceae
17 Vẹt dù Bruguiera guymnorrhiza Rhizophoraceae
18 Xu ổi Xylocarpus granatum Meliaceae
Bảng 1: Danh lục các loài thực vật tai RNM thôn Cảnh Dương, xã Lộc Vĩnh.
1.3. Đặc điểm về thảm thực vật
1. Đặc điểm sinh thái của cây Đước vòi tại xã Lộc Vĩnh
(Nguồn: Phạm Thành, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, 2006)

18 loài thuộc 14 họ
-
Trong số các loài kể trên, Đước vòi là loài phát triển mạnh nhất.
-
Đước vòi mọc ra ngoài nơi ngập nước thường xuyên còn đa
số các loài cây khác thì mọc sâu vào bên trong .
Tất cả các cây Đước vòi ở
đây đều có khả năng cho
giống với chất lượng tốt
2. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm gieo ươm Đước vòi tại vườn ươm
2.1. Ảnh hưởng của thể nền và độ mặn đến tỉ lệ chết của cây
Bảng 2: Tỷ lệ chết của cây Đước vòi sau khi ươm được 3 tháng
tuổi ở các công thức thể nền và độ mặn khác nhau
Đơn vị: %
Thể nền
Độ mặn
10‰ 20‰ 30‰
100% bùn 4,44 4,44 0,00
50% bùn + 50% cát 0,00 0,00 0,00
50% bùn + 50% đất 0,00 0,00 2,22
Cây Đước vòi có tỷ lệ chết rất thấp giai đoạn vườn ươm, chứng tỏ
chúng rất thích nghi với điều kiện nghiên cứu. Điều này tạo thuận
lợi cho hoạt động nhân giống và gây trồng loài ngoài thực địa.
Thể nền Lần lặp
Chiều cao ở các độ mặn (cm)
Trung bình
10 ‰ 20 ‰ 30 ‰
100% bùn
1 36,6 35,5 37,7
37,8

2 36,3 36,7 39,2
3 38,1 40,6 39,1
Trung bình 37,0 37,6 38,7
50% bùn + 50% cát
1 41,6 43,9 45,1
42,8
2 42,1 41,9 42,8
3 43,2 42,4 42,3
Trung bình 42,3 42,7 43,4
50% bùn + 50% đất
1 42,5 40,9 43,1
41,9
2 43,5 43,1 42,3
3 40,1 41,3 40,3
Trung bình 42,0 41,8 41,9
Trung bình 40,4 41,7 41,3
2. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm gieo ươm Đước vòi tại vườn ươm
2.2. Ảnh hưởng của thể nền và độ mặn đến chiều cao của cây
Bảng 3: Chiều cao trung bình của cây Đước vòi sau khi ươm được 3 tháng tuổi
ở các công thức thể nền và độ mặn khác nhau
Đơn vị tính: cm
Nguồn biến động
Tổng biến
động
Bậc tự
do
F
t
F
05

Thể nền (A) 2,96 2 17,54 3,55
Độ mặn (B) 0,12 2 0,68 3,55
Tương tác A&B 0,17 4 0,5 2,93
Ngẫu nhiên 1,52 18
Toàn bộ 4,77 26
2. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm gieo ươm Đước vòi tại vườn ươm
2.2. Ảnh hưởng của thể nền và độ mặn đến chiều cao của cây
Bảng 4: Kết quả phân tích ảnh hưởng của thể nền và độ mặn
đến chiều cao của cây Đước vòi sau khi ươm được 3 tháng
F
A
= 31,56 > F
05A(k=2)
= 3,55
F
B
= 1,23 < F
05B(k=2)
= 3,55
F
AB
= 0,28 < F
05AB(k=4)
= 2,93
Thể nền ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng chiều
cao của Đước vòi 3 tháng tuổi.
Độ mặn không ảnh hưởng đến chiều cao Đước vòi
Không có sự tương tác giữa thể nền và độ mặn
Thể nền Lần lặp
Số lá ở các độ mặn (cm)

Trung
bình
10 ‰ 20 ‰ 30 ‰
100% bùn
1 4,6 4,6 4,7
4,8
2 5,4 4,6 5,1
3 4,5 4,9 4,5
Trung bình 4,8 4,7 4,8
50% bùn + 50% cát
1 5,9 6 5,7
5,5
2 5,4 5,5 5,2
3 5,5 5,5 5,2
Trung bình 5,6 5,7 5,4
50% bùn + 50% đất
1 5,4 5 5,1
5,0
2 5,1 4,6 4,9
3 4,8 4,9 4,8
Trung bình 5,1 4,8 4,9
Trung bình 5,2 5,1 5,0
2. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm gieo ươm Đước vòi tại vườn ươm
2.3. Ảnh hưởng của thể nền và độ mặn đến số lá của cây
Bảng 5: Số lá trung bình của cây Đước vòi sau khi ươm được 3 tháng tuổi
ở các công thức thể nền và độ mặn khác nhau
Đơn vị: lá/cây
Nguồn biến động
Tổng biến
động

Bậc tự
do
F
t
F
05
Thể nền (A) 2,96 2 17,54 3,55
Độ mặn (B) 0,12 2 0,68 3,55
Tương tác A&B 0,17 4 0,5 2,93
Ngẫu nhiên 1,52 18
Toàn bộ 4,77 26
2. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm gieo ươm Đước vòi tại vườn ươm
2.3. Ảnh hưởng của thể nền và độ mặn đến số lá của cây
Bảng 6: Kết quả phân tích ảnh hưởng của thể nền và độ mặn
đến số lá của cây Đước vòi sau khi ươm được 3 tháng
F
A
= 17,54> F
05A(k=2)
= 3,55
F
B
= 0,68< F
05B(k=2)
= 3,55
F
AB
= 0,5< F
05AB(k=4)
= 2,93

Thể nền ảnh hưởng rõ rệt đến tăng trưởng số lá của Đước
vòi 3 tháng tuổi.
Độ mặn không ảnh hưởng đến số lá Đước vòi
Không có sự tương tác giữa thể nền và độ mặn
3. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm gieo ươm Đước vòi tại Phú Lộc
3.1. Ảnh hưởng của thể nền và độ mặn đến tỉ lệ chết của cây
Bảng 7: Ảnh hưởng của công thức thể nền và độ ngập đến tỷ lệ chết của cây
sau khi trồng được 4 tháng tuổi tại Lộc Bình và Lộc Trì
Đơn vị: %
Thể nền
(địa điểm)
Lần lặp
Tỷ lệ chết (%)
Trung bình
Nông Trung bình Sâu
Lộc Bình
(đất bùn sét chặt)
1 8 12 20
20
2 20 22 20
3 30 26 22
Trung bình 19,33 20 20,67
Lộc Trì
(đất bùn cát)
1 46 42 48
51,33
2 60 52 54
3 64 52 44
Trung bình 56,67 48,67 48,67
Trung bình 38 34,33 34,67

3. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm gieo ươm Đước vòi tại Phú Lộc
3.2. Ảnh hưởng của thể nền và độ mặn đến chiều cao của cây
Bảng 8: Chiều cao trung bình của cây Đước vòi sau khi trồng được 4 tháng tuổi
tại Lộc Bình và Lộc Trì
Đơn vị tính: cm
Thể nền (địa điểm) Lần lặp
Chiều cao theo mức độ ngập (cm)
Trung
bình
Nông Trung bình Sâu
Lộc Bình
(đất bùn sét chặt)
1
39,9 41,3 42,2
41,2
2
41,3 40,8 42,2
3
41 40,5 42
Trung bình
40,7 40,9 42,1
Lộc Trì
(đất bùn cát)
1
37,4 42,7 41,2
40,6
2
36 42 41,8
3
40,1 40,9 41,3

Trung bình
37,8 41,8 41,4
Trung bình 39,3 41,4 42,2
Nguồn biến động Tổng biến động Bậc tự do
F
t
F
05
Thể nền (A) 3,47 1 3,46 4,75
Độ ngập (B) 21,33 2 10,65 3,89
Tương tác A&B 11,45 2 5,72 3,89
Ngẫu nhiên 12,01 12
Toàn bộ 48,27
3. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm gieo ươm Đước vòi tại Phú Lộc
3.2. Ảnh hưởng của thể nền và độ mặn đến chiều cao của cây
F
A
= 3,46 < F
05A(k=2)
= 4,75
F
B
= 10,65 > F
05B(k=2)
= 3,89
F
AB
= 5,72 > F
05AB(k=4)
= 3,89

- Thể nền không ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao Đước
vòi 4 tháng tuổi.
- Độ ngập ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao Đước vòi 4
tháng tuổi.
- Có sự tương tác giữa hai nhân tố thể nền và độ ngập
Bảng 8: Kết quả phân tích ảnh hưởng của thể nền và độ ngập
đến chiều cao của cây Đước vòi sau khi trồng được 4 tháng tuổi
3. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm gieo ươm Đước vòi tại Phú Lộc
3.3. Ảnh hưởng của thể nền và độ mặn đến số lá của cây
Bảng 9: Số lá trung bình của cây Đước vòi tại xã Lộc Bình và Xã Lộc Trì sau khi
trồng được 4 tháng tuổi
Đơn vị: lá/cây
Thể nền (địa điểm) Lần lặp
Số lá trung bình
Trung
bình
Nông Vừa Sâu
Lộc Bình
(đất bùn sét chặt)
1 2 2 2
2
2 2 2 2
3 2 2 2
Trung bình 2 2 2
Lộc Trì
(đất bùn cát)
1 2 2 2
2
2 2 2 2
3 2 2 2

Trung bình 2 2 2
Trung bình 2 2 2
Thể nền và độ ngập chưa
ảnh hưởng đến tăng trưởng số lá
4. Đề xuất kỹ thuật gieo ươm và gây trồng Đước vòi tại địa
bàn nghiên cứu
4.1. Kỹ thuật gieo ươm

Chọn giống: Thời đầu tháng 7 đến tháng 9.

Chuẩn bị đất gieo: chuẩn bị các thùng xốp hoặc các
luống gieo có khả năng giữ nước với thể nền 50%
bùn + 50% cát và độ mặn 10‰ – 30 ‰ (tốt nhất là
20‰) làm giá thể gieo ươm. Cắm quả đước sâu 5- 7
cm xuống theo chiều thẳng đứng.

Chăm sóc: hàng ngày chú ý theo dõi, điều chỉnh
lượng nước và duy trì độ mặn.
4. Đề xuất kỹ thuật gieo ươm và gây trồng Đước vòi tại địa
bàn nghiên cứu
4.2. Kỹ thuật trồng

Tiêu chuẩn cây con đem trồng: Trồng bằng cây con rễ trần. Cây con
sau khi đạt chiều cao từ 0,5 - 0,7m có thể tiến hành đem trồng.

Thời vụ trồng: Nên trồng vào cuối tháng 12 sau khi kết thúc mùa lụt
bão.

Kỹ thuật trồng:


Mật độ: 1,5m x 3m hoặc 1.5m x 1,5m.

Phương thức trồng: Trồng thuần loài theo hàng hoặc trồng hỗn giao
Các cây trong các hàng được bố trí so le theo hình nanh sấu.

Phương pháp trồng: Dùng thuổng đào hố hoặc dùng gậy (xà beng)
chọc lỗ với chiều sâu khoảng 10cm. Nếu trồng ở những nơi có sóng
mạnh nên dùng cọc đóng ở gần gốc cây, sau đó dùng dây cột cây vào
cọc để giữ cây.
4. Đề xuất kỹ thuật gieo ươm và gây trồng Đước vòi tại địa
bàn nghiên cứu
4.3. Bảo vệ và chăm sóc rừng trồng
Chú ý bảo vệ cây trồng tránh tác động của gia súc
Loại bỏ rác thải, rong rêu do sóng đánh dạt vào phủ lên cây
Trồng dặm lại cây bị sóng biển đánh trôi
Thường xuyên loại bỏ hàu bám
Các tác động
đến rừng trồng
Trâu bò
giẫm
Sóng
đánh bật
gốc
Rong rêu
bám
Hàu bám

×