Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

slide tóm tắt tốt nghiệp - Nghiên cứu điều kiện gây trồng và sinh trưởng của tảo xoắn ( Spirulina platensis)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.67 KB, 22 trang )

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
ThS.Phạm Cường Phạm Thị Hồng Huệ
Lớp: QLR44A
KHOA LÂM NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu điều kiện môi trường gây trồng và sinh trưởng của
tảo xoắn (Spirulina platensis) ở phá Tam Giang – Cầu Hai,
huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
Spirulina chúng sống trong môi
trường giàu bicarbonat (HCO3- và
độ kiềm cao, pH từ 8,5 -9,5).
Theo những nghiên cứu đi trước:
cải thiện nguồn nước, làm thực
phẩm, mĩ phẩm, chế phẩm sinh
học… đã và được chứng minh và
công bố trong và ngoài nước.
Phá Tam Giang có nguồn nước
dinh dưỡng dồi dào mà rẻ tiền
(hàm lượng C, N, P…), với diện
tích rộng lớn, kinh tế thủy sản
mang lại giảm dần do dịch bệnh.
Nghiên cứu điều kiện
môi trường gây trồng và
sinh trưởng của tảo xoắn
(Spirulina platensis) ở
phá Tam Giang – Cầu
Hai, huyện Phú Lộc, tỉnh
Thừa Thiên Huế”.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Nghiên cứu gây trồng loài tảo xoắn góp phần cải thiện ĐK
MT, nâng cao hiệu quả nuôi trồng thủy sản, cải thiện sinh kế
ở vùng đầm phá ven biển ở nước ta.
Mục tiêu cụ thể
- Xác định mức độ phù hợp của ĐK MT sống của tảo ở phá
Tam Giang – Cầu Hai
-
Đánh giá được khả năng sinh trưởng loài tảo xoắn gây
trồng thử nghiệm ở phá Tam Giang – Cầu Hai
- Đề xuất giải pháp kỹ thuật gây trồng phát loài tảo xoắn cho
vùng đầm phá.
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
4
Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ 02/01/2014- 06/05/2014
phá Tam Giang – Cầu Hai, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa
Thiên Huế

Đối
tượng

phạm
vi NC
Đối tượng nghiên cứu
Loài tảo xoắn (Spirulina platensis)
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NỘI

DUNG
NGHIÊN
CỨU
Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của tảo Spirulina
Đánh giá sinh trưởng tảo xoắn ở đầm phá
Đề xuất các giải pháp gây trồng tảo xoắn
Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
Báo cáo ĐK TN - KTXH
Thu
thập
số
liệu
thứ
cấp
Báo cáo khoa học, báo
khoa học
Sách tra cứu chuyên ngành
và các nguồn thông tin khác
Thu
thập
số
liệu

cấp
Các số liệu từ điều tra sinh thái
Bố trí TN và theo dõi chỉ tiêu
sinh trưởng tại phòng TN
Bố trí TN và theo dõi chỉ tiêu
sinh trưởng tại phá Tam Giang

II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bố trí thí nghiệm
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của loài tảo
xoắn Spirulina với nguồn nước ở phá Tam
Giang qua từng ngày.
Tảo nuôi cấy có sẵn, đã được nhân
giống trong vòng 7 ngày.
Các yếu tố môi trường, được duy trì trong
phạm vi thích hợp với sinh trưởng của tảo
Spirulina:
- Nhiệt độ phòng 250C,
- pH= 8,
- Chế độ chiếu sáng 16 giờ sáng – 8 giờ
tối,
- Xục khí liên tục 24/24 giờ,
- Cường độ ánh sáng 3.000lux.

Tiến hành nuôi trồng và đánh giá sự sinh trưởng,
phát triển của tảo Spirulina từng ngày qua 14 ngày
quan sát khối lượng.
- Khí được xục liên tục 24/24 giờ
- Dùng cân có đơn vị mg. Để cân khối lượng
chính xác hơn
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
- Phía Bắc giáp thị xã Hương Thủy và
huyện Phú Vang
- Phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng
- Phía Đông giáp biển Đông

-
Phía Tây giáp huyện Nam Đông
-
Huyện Phú Lộc có hệ thống đầm
phá rộng lớn và bờ biển dài hơn
60 km
-
Tổng diện tích tự nhiên toàn
huyện là 72.092,03 ha, trong đó
đất nuôi trồng thủy sản là
1.293,23 ha; chiếm 1,79% diện
tích toàn huyện.
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Phú Lộc là nơi tiếp giáp giữa hai
vùng khí hậu Nam - Bắc

Nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao: tháng 6 - 7
nhiệt độ từ 39 – 440C
+ Tháng có nhiệt độ thấp: tháng 1 - 2
nhiệt độ từ 8,8 – 110C

Gió: các hướng gió chính là gió
Đông Nam, Tây Nam, Tây Bắc,
Đông Bắc
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thực trạng phát triển
Tỷ trọng ngành Nông -lâm - ngư nghiệp trong cơ cấu GDP đến năm
2010 chiếm 14,54%.
STT Đối tượng nuôi Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
1 Nuôi tôm 940 900 776 856 750
2 Vẹm + Hầu
(Nuôi sinh thái)
30 50 90 250 250
3 Cá hồ nước ngọt 170 220 270 300 310
4 Cá lồng nước lợ
(lồng)
310 310 740 750 750
Bảng 1: Tổng hợp diện tích các đối tượng nuôi trồng thủy sản của
huyện trong giai đoạn những năm
Bảng 2: So sánh điều kiện môi trường của tảo với
khu vực nghiên cứu
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Ánh sáng Nhiệt độ pH
Điều kiện chuẩn 25 - 30 klux 35 – 370C 8,2 – 8,7
Đầm Cầu Hai
-

26,2 – 31,50C 7,8 – 8,1
Đầm Thủy Tú
-
26 – 31,60C
7,8 – 8,1
Đầm Sam
-
26,4 – 30,90C 7,8 – 7,9
Phá Tam Giang
-
26,1 – 32,20C 7,5 – 7,9
Đơn vị
Đầm Cầu
Hai
Đầm Thủy

Đầm Sam
Phá Tam
Giang
NH4+ mg/l 0,02 – 0,18 0,03 – 0,16 0,02 - 0,22 0,03 - 0,24
NO3- mg/l 0,15 – 0,73 0,17 - 1,05 0,68 - 0,16 0,31 - 0,88
(PO4)- mg/l 0,01-0,004 0,005-0,01 0,003 - 0,01 0,005-0,01
Fe mg/l 0,11 - 0,14 0,17 - 0,1 0,23 – 0,27 0,20 – 0,3
Mn mg/l 0,03 – 0,05 0,06 – 0,08 0,05 – 0,07 0,07 - 0,08
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3: Thành phần chất dinh dưỡng có trong nước ở các đầm
phá
Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của Tảo xoắn
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Pha chậm:

Tế bào gia
tăng kích
thước
nhưng
không có sự
phân chia
Pha suy
tàn:
Là pha chết
của Tảo
Pha tăng
trưởng:
Là giai đoạn
mà tế bào
phân chia
rất nhanh
và liên tục
Pha tăng
trưởng
chậm:
Ngưỡng cực
đại của Tảo
Sinh trưởng
Sinh sản
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
sợi tảo mẹ
TB
chuyên
biệt
TB mới

Phát
triển
Vòng đời Tảo Spirulina
Ngày
Khối lượng (g/l)
Cầu Hai Thủy tú Sam Tam Giang Đối chứng
0
1 1 1 1 1
1
1.26 1.2 1.13 1.21 1.92
2
1.63 1.43 1.2 1.37 2.56
3
2.03 1.89 1.23 1.56 4.23
4
2.25 2.06 1.31 2.02 4.78
5
2.46 2.53 1.52 2.28 5.32
6
2.72 2.78 1.87 2.54 6.04
7
2,89 3.01 2.36 2.79 7.12
8
3.21 3.53 2.75 3.03 7.79
9
3.01 2.92 2.37 2.78 7.23
10
2.79 2.64 1.92 2.53 5.89
11
2.01 1.93 1.06 1.9 5.21

12
1.34 1.31 0.7 1.21 4.36
13
0.9 0.52 0.3 0.73 3.20
14
0.4 0.34 2.79
Đánh giá sinh trưởng Spirulina nuôi trồng thử nghiệm
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng4: Sinh trưởng của tảo qua 14 ngày theo dõi ở phòng
TN
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
0
2
4
6
8
10
Khối lượng (g/l)
Cầu Hai
Thủy Tú
Sam
Tam Giang
Đối chứng
Ngày
Biểu đồ: Sinh trưởng của tảo qua 14 ngày theo dõi ở phòng TN
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Xây dựng và chọn địa điểm phù hợp với điều kiện phát
triển của tảo
Tùy theo mục đích sử dụng Tảo để chọn giống gây
trồng tốt nhất

Chú ý bổ sung các chất cần cho sinh trưởng tốt như C,
N, P, còn các thành phần khác đóng góp vào vitamin
của tảo
GIẢI
PHÁP
KỸ
THUẬT
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Luôn kiểm tra hằng ngày đến độ pH được ổn định
IV. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Tảo Spirulina sinh trưởng giữa các vùng đầm Cầu Hai, đầm
Thủy Tú, đầm Sam, phá Tam Giang thì độ chênh lệch không
đáng là bao nhiêu.
Điều kiện gây trồng ở phá Tam Giang – Cầu Hai:
+ Nhiệt độ: 26 – 31,50C
+ pH: 7,5 – 8,1
+ Nguồn nước dồi dào về dưỡng chất
2
1
Vùng nước lợ ở phá Tam Giang – Cầu hai là nơi lý tưởng cho
việc nuôi trồng tảo Spirulina.
3
Kiến thức chuyên môn về tảo Sprulina chưa cao
1
Nguồn giống tảo Sprulina thì giá thành cao nên
không thể thử nghiệm được nhiều để biết được sự
chênh lệch sai số.
2
Trong quá trình nghiên cứu do có nhiều yếu tố khách

quan nên 1 vài điểm còn thiếu chính xác
3
Tồn Tại
Chưa điều tra phân tích kỹ lưỡng tính chất nước
sau khi khi nuôi tảo Spirulina hấp thụ được
4
Do một số yếu tố khách quan nên chưa trồng thử
nghiệm hoàn toàn ở phá Tam Giang.
5
IV. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ
Nên có các hoạt lồng ghép giữa nuôi thủy sản với trồng tảo
Spirulina để bảo vệ cho vùng đầm phá Tam Giang và phát
triển kinh tế một cách bền vững
1
xây dựng được các hướng đi mới trong nghiên cứu ứng
dụng ở vùng đầm pha Tam Giang – Cầu Hai về tảo Spirulina
mang lại.
2
Cần nghiên cứu sâu hơn trong cung cấp thành phần chất cần
thiết cho tao tăng sinh khối
3
Vận dụng kết quả nghiên cứu của khóa luận vào việc thực
tiễn
4
Kiến Nghị
IV. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE!

×