Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

tìm hiểu tình hình quản lý và đề xuất giải pháp trồng rừng ngập mặn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 32 trang )

TÊN ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN Ở HUYỆN PHÚ LỘC
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
ThS. LÊ TRỌNG THỰC LÊ THỊ HÀ MY
Lớp: QLTNR & MT 41A
NĂM 2011
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
MỤC TIÊU - NỘI DUNG – PP NGHIÊN CỨU
ĐẶT VẤN ĐỀ
RNM là hệ sinh thái đặc
biệt, là kiểu rừng có
nhiều chức năng, có vai
trò rất lớn đối với con
người và môi trường
sinh thái
Hiện nay RNM ở nước
ta đang bị suy giảm
nghiêm trọng
RNM tại tỉnh TT - Huế tuy diện
tích đất không lớn, độ đa dạng loài
không cao nhưng RNM vẫn đóng
vai trò rất quan trọng trong việc
bảo vệ vùng ven bờ, hạn chế gió
bão và góp phần tăng năng suất
sinh học thủy vực.
Phú Lộc là huyện có bãi bồi hẹp, ít
phù sa nên chỉ có những dãi rừng hẹp
ở phía trong các cửa sông, diện tích


RNM không lớn và đang bị suy thoái
nhanh chóng
“TÌM HIỂU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN Ở
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ”
Quản lý, bảo vệ, phục hồi và
phát triển HST RNM là việc
cấp bách và cần thiết
“TÌM HIỂU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN Ở
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ”
“TÌM HIỂU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN Ở
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ”

Mục tiêu
nghiên cứu
Phân tích thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý
rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu
Đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng ngập mặn
ở khu vực nghiên cứu
Phân tích vai trò của rừng ngập mặn đối với sinh kế
của người dân trong vùng
Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn, phát triển bền vững
rừng ngập mặn ở huyện Phú Lộc
4
1
3
2
Nội dung

Nội dung
nghiên
nghiên
cứu
cứu
Nội dung
Nội dung
nghiên
nghiên
cứu
cứu
Phân tích vai trò của RNM đối với sinh kế của người dân
Kết quả đánh giá công tác quản lý RNM ở khu vực nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn, phát triển bền vững RNM
Thực trạng công tác quản lý RNM tại huyện Phú Lộc
Tìm hiểu tình hình cơ bản của huyện Phú Lộc
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2
Phương pháp phỏng vấn
cá nhân và hộ gia đình
1
Phương pháp khảo cứu, kế thừa
số liệu thứ cấp
Phương pháp tổng hợp và phân tích
kết quả nghiên cứu
3
Tình hình cơ bản khu vực nghiên cứu
1
Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Phú Lộc nằm về phía Nam tỉnh TT Huế, có một vị trí hết sức quan

trọng, là nơi hội tụ đầy đủ các điều kiện tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.
Địa hình: là một dải đất hẹp nằm dọc theo bờ biển, có địa hình tương đối phức tạp,
trên địa bàn huyện có đầy đủ các loại địa hình
2
Điều kiện kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục được duy trì ở mức tăng trưởng khá cao, cơ
cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng
- Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi
- Sản xuất lâm nghiệp là một trong những thế mạnh của huyện trong phát triển KT
Điều kiện xã hội
Dân số: 135.696 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,06%
Y tế: có một bệnh viện trung tâm và 4 phòng khám khu vực, có 16/18 xã, thị trấn đạt
chuẩn quốc gia về y tế
Giáo dục: 30 trường cấp I, cấp II có 14 trường, 5 trường cấp III và nhiều nhà mẫu
giáo ở các xã
3

Bảng 03: Bảng phân tích SWOT về tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Điểm mạnh (Strength) Điểm yếu (Weakness)
- Vị trí địa lý tương đối thuận lợi có tiềm
năng phát triển kinh tế.
- Lĩnh vực CN - TTCN, công tác quy
hoạch được tập trung chỉ đạo tốt.
- Các lĩnh vực xã hội tiếp tục phát triển
toàn diện.
- Công tác xóa đói giảm nghèo có nhiều
tiến bộ.
- An ninh quốc phòng và trật tự an toàn
xã hội được giữ vững.
- Sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều yếu

tố bất ổn.
- Nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả chưa
cao.
- Chất lượng ngành dịch vụ chưa cao. Một
số điểm du lịch sinh thái chưa đáp ứng
được yêu cầu của khách du lịch.
- Nhiều vấn đề xã hội bức xúc chưa được
giải quyết triệt để.
Cơ hội (Opportunities)
Thách thức (Threats)
- Sự quan tâm, tạo điều kiện của cơ quan
chính quyền địa phương.
- Có chính sách hỗ trợ của nhiều dự án.
- Có khả năng vay vốn.
- Khả năng tiếp cận khoa học kĩ thuật.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Nguy cơ chịu ảnh hưởng nặng nề của
thiên tai
- Sự gia tăng dân số, thiếu việc làm, áp lực
nhu cầu về lương thực thực phẩm.
- Dịch bệnh gia súc, cây trồng, giá phân
bón cao.
Tình hình cơ bản khu vực nghiên cứu
Bảng 04: Bảng phân tích những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý RNM
ở xã Lộc Vĩnh và T.T Lăng Cô
Xã/T.T
Thuận lợi
Khó khăn
Lộc
Vĩnh

- Sự quan tâm tận tình, tận lực những người
trực tiếp quản lý RNM tại địa phương.
- Nhận được sự đầu tư hổ trợ kinh phí của
các chương trình dự án, các tổ chức.
- Sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chính
quyền trong công tác quản lý RNM ở địa
phương.
- Trình độ nhận thức của người dân địa
phương về rừng ngập mặn khá cao.
- Đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.
- Khả năng tự đầu tư gây trồng bị hạn chế như tài
chính, nguồn giống.
- Thiếu kinh nghiệm trong quản lý bảo vệ rừng.
- Nguồn kinh phí đầu tư còn hạn hẹp nên việc cắt
cử người bảo vệ còn gặp nhiều khó khăn.
- Ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh đến chất
lượng, khả năng sinh trưởng của cây.
Lăng

- Nhận được sự quan tâm nhiệt tình và hỗ trợ
từ UBND thị trấn, lãnh đạo huyện, Sở KH và
công nghệ.
- Với địa hình và thể nền ở đây phù hợp cho
các loài cây ngập mặn sinh trưởng và phát
triển.
- Là thị trấn có thế mạnh về NN và nuôi
trồng thuỷ sản.
- Đời sống của người dân gặp khó khăn, trình độ
dân trí không đồng điều.
- Nhận thức và kiến thức về RNM của người dân

còn hạn chế.
- Năng lực cán bộ quản lý còn hạn chế, thiếu sự
phối hợp với các cơ quan liên quan trong quản lý
RNM.
Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn trên địa bàn huyện Phú Lộc
UBND xã Lộc Vĩnh và UBND T.T Lăng Cô hầu như giao việc quản lý và bảo vệ
RNM cho thôn trưởng, người dân
Hạt kiểm lâm huyện đã cử cán bộ kiểm lâm địa bàn về địa phương tham mưu
cho uỷ ban xã/thị trấn về các biện pháp để quản lý, bảo vệ RNM được tốt
hơn.
Đồng thời UBND xã/thị trấn cũng giám sát sít sao những hành vi mang
tính trái phép của người dân để ngăn chặn kịp thời.
Những văn bản pháp lý, chính sách bảo vệ và phát triển RNM phần lớn được
nhân dân huyện Phú Lộc đồng tình hưởng ứng và thực sự đi vào cuộc sống
của bà con nên có ảnh hưởng tích cực đến công tác quản lý tài nguyên RNM
tại địa phương
Tình hình quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn ở khu vực nghiên cứu
Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn trên địa bàn huyện Phú Lộc
Vai trò của RNM đối với sinh kế của người dân địa phương
Giá trị kinh tế
- xã hội
Cung cấp
sinh khối và
chất dinh
dưỡng
Bảo vệ cuộc
sống
Nguồn lợi hải
sản
Du lịch sinh

thái & NCKH
Cung cấp các
sản phẩm lâm
nghiệp
Tạo sinh kế
cho người
dân
Vai trò của RNM đối với sinh kế của người dân địa phương
Giá trị sinh thái
Bảo vệ sinh thái ven
biển, gần bờ
Với hệ thống rễ dày đặc
của các loài cây ngập
mặn có tác dụng rất lớn
trong việc bảo vệ đất ven
biển và vùng cửa sông.
Cung cấp nơi cư trú,sinh
sản cho sinh vật
Do vị trí chuyển tiếp giữa
môi trường biển và đất liền
nên HST RNM có tính ĐDSH
cao. Lượng mùn bã phong
phú của rừng ngập mặn là
nguồn thức ăn dồi dào cho
nhiều loài động vật ở nước
Duy trì tính ĐDSH

HST RNM cung cấp các
nguồn gen vô cùng quý giá


Cần thiết lập cơ chế trong
kế hoạch hành động bảo vệ
và phát triển RNM

Bảo vệ được ĐDSH đem
lại giá trị lớn về sinh thái và
KT
Vai trò của RNM đối với sinh kế của người dân địa phương
Giá trị môi
trường
Biến đổi khí hậu và điều hòa khí hậu
Phân hủy chất thải
Phòng chống gió, bão,
sóng thần
Hạn chế xâm
nhập mặn
Ngăn chặn xói mòn,lắng đọng
trầm tích,mở rộng đất bồi
Đánh giá trình độ nhận thức của người dân đối với vai trò của RNM
Tầm quan trọng
Xã Lộc Vĩnh T.T Lăng Cô
Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ %
Không quan trọng
2 6.66 4 13.3
Quan trọng
17 56.66 10 33.3
Rất quan trọng
7 23.33 1 3.33
Bình thường
4 13.33 15 50

Bảng 05: Bảng phân tích kết quả đánh giá tầm quan trọng của RNM
Người dân ở xã Lộc Vĩnh đã nhận thức được tầm quan trọng của RNM
trong cuộc sống, ở T.T Lăng Cô thì người dân cho rằng RNM không ảnh
hưởng đến cuộc sống của họ
Đánh giá trình độ nhận thức của người dân đối với vai trò của RNM
Bảng 06: Nhận định của người dân về sự bất lợi của sự suy giảm các loài cây
ngập mặn ở khu vực nghiên cứu
Ý kiến
người dân
Xã Lộc Vĩnh T.T Lăng Cô
Số
phiếu
Tỷ lệ
%
Số
phiếu
Tỷ lệ
%

23 76.67 8 26.66
Không 7 23.33 22 73.33
Nhận xét: Trình độ nhận thức, hiểu biết của người dân về RNM nói riêng và tài
nguyên rừng nói chung là động lực giúp họ quản lý, bảo vệ và sử dụng tài
nguyên rừng hợp lý. Việc quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý RNM tạo khả năng
duy trì và tái tạo tự nhiên của nguồn tài nguyên này từ đó làm tăng sự phong
phú và đa dạng về thành phần loài và ĐDSH, tăng giá trị sử dụng và khả năng
phòng hộ. Đảm bảo đáp ứng nhu cầu trước mắt của người dân trong vùng và
không ảnh hưởng đến nhu cầu của thế hệ sau.
Ở xã Lộc Vĩnh người dân
đã nhận thấy được sự bất

lợi của sự suy giảm các
loài cây ngập mặn, ở T.T
Lăng Cô người dân chưa
nhận thấy được sự bất lợi
đó
Ảnh hưởng của RNM đối với người dân địa phương và những
hoạt động của người dân làm suy giảm tài nguyên
Phú Lộc là huyện phần lớn được bao quanh bởi đầm phá, sông ngòi, biển; là
một trong những khu vực có RNM tự nhiên.
Trước kia,diện tích RNM ở đây cũng rất nhiều nhưng hiện nay đã giảm đáng kể
gây ảnh hưởng lớn đến các loài thực vật ngập mặn do nhiều nguyên nhân khác
nhau:
1. Do phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản
Bảng 07: Nhận thức của cộng đồng về sự ảnh hưởng của các loài cây ngập mặn đối với vùng
ven bờ và các nghề khai thác khác
Mức độ ảnh
hưởng
Xã Lộc Vĩnh T.T Lăng Cô
Số
phiếu
Tỷ lệ
%
Số
phiếu
Tỷ lệ
%
Có ảnh
hưởng
16 53.33 8 26.66
Không ảnh

hưởng
4 13.33 4 13.33
Ít ảnh hưởng 8 26.66 15 50
Không biết 2 6.66 3 10
Trong những năm gần đây, các hoạt
động nuôi trồng thủy sản ở các thôn Hói
Dừa, Hói Cạn thuộc TT Lăng Cô đang
phát triển. Vì mục đích kinh tế thì người
dân ở địa phương đã phá rừng ngập
mặn để làm hồ nuôi tôm
Phá rừng làm hồ nuôi tôm - là nguyên
nhân quan trọng nhất làm cho diện tích
rừng ngập mặn ở TT Lăng Cô suy giảm
nghiêm trọng
2. Khai thác lâm sản, thuỷ sản trong RNM
Ảnh hưởng của RNM đối với người dân địa phương và những
hoạt động của người dân làm suy giảm tài nguyên
Do đời sống kinh
tế của cộng đồng
còn khó khăn với
sự quản lý chưa
có hiệu quả chính
quyền
Việc khai thác gỗ sẽ tác động chủ yếu tới các
cây có đường kính gốc lớn => gây ảnh hưởng
tới cấu trúc rừng
Việc khai thác thuỷ sản không có quy hoạch, không
mang tính bền vững của người dân => nhiều loài thuỷ
sản bị cạn kiệt => ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tự
nhiên của rừng.

Người dân khai thác cây để làm nguyên liệu chất đốt,
làm các cột chóng trong nuôi trồng và đánh bắt thuỷ
sản
Ảnh hưởng của RNM đối với người dân địa phương và những
hoạt động của người dân làm suy giảm tài nguyên
Chuyển đổi mục
đích sử dụng đất
Có sự kết hợp giữa
việc bảo vệ, phát
triển diện tích RNM
và các hoạt động
nuôi trồng thuỷ sản
và cũng đã mang lại
hiệu quả nhất định
Xã Lộc Vĩnh
Việc chuyển đổi mục đích
sử dụng đất ngập nước
thành các ao hồ nuôi thuỷ
sản, làm đường giao
thông, lấy đất làm nhà ở
đang diễn ra khá phức
tạp, thiếu các quy hoạch
tổng thể và có tác động
đến môi trường
TT Lăng Cô
Là hình thức mở rộng đất sản xuất,
dịch vụ, xây dựng cơ bản bằng
cách lấn sâu vào đất rừng, là
nguyên nhân làm suy thoái tài
nguyên rừng, suy thoái ĐDSH

3. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Ảnh hưởng của RNM đối với người dân địa phương và những
hoạt động của người dân làm suy giảm tài nguyên
4. Nhận thức của cộng đồng còn thấp
Năng lực và trình độ nhận thức của phần lớn cộng đồng dân cư còn thấp,
kiến thức đơn giản của cộng đồng với vai trò của thảm thực vật tự nhiên
và nhiều người dân không nhìn thấy lợi ích xã hội và môi trường lâu dài
từ việc bảo vệ rừng đã dẫn đến hành vi phá rừng để đáp ứng nhu cầu về
kinh tế trước mắt
5. Năng lực quản lý của cộng đồng còn hạn chế
Quản lý rừng dựa vào UBND xã, thôn trưởng, các hộ gia đình chưa gắn kết
quyền lợi từng cá nhân đối với rừng, chưa huy động được các hộ gia đình
trong công tác quản lý bảo vệ rừng và kinh phí để quản lý là chưa có hiệu
quả nên có chế độ đối với những người quản lý, bảo vệ còn chưa cao.
Kết quả đánh giá công tác quản lý rừng ngập mặn ở khu vực nghiên cứu
Bảng 08: Bảng phân tích SWOT về công tác quản lý rừng ngập mặn
- Không có kiến thức chuyên sâu về kỹ
thuật như kỹ thuật tạo giống mới, kỹ thuật
trồng, chăm sóc cây con.
- Một phần người dân chưa có ý thức bảo
vệ rừng, thiếu trách nhiệm, kiến thức còn
hạn chế.
- Thiếu diện tích đất nên khó mở rộng và
gây trồng các loài cây ngập mặn.
- Thiếu sự đầu tư, thiếu nguồn lực tài
chính để thực hiện việc quản lý, bảo vệ
RNM
- Một số mô hình trồng thử nghiệm gây
trồng mới được thực hiện nhưng vẫn chưa
mang lại kết quả khả quan

- Công tác tuyên truyền còn có những hạn
chế trong việc tiếp cận với người dân.
- Các tổ chức cộng đồng trong xã có vai
trò và có ảnh hưởng lớn đến công tác
quản lý bảo vệ RNM tại địa phương.
- Nguồn nhân lực dồi dào.
- Người dân địa phương là lực lượng
thường xuyên chăm lo, bảo vệ, giữ gìn và
phát huy.
- Đa số người dân có nguyện vọng trồng
phục hồi các khu rừng ngập mặn
- Được nhà nước quan tâm và tạo điều
kiện phát triển
- Có tiềm năng phát triển du lịch sinh
thái, hạn chế sự tác động của người dân
vào rừng.
- Có hương ước, quy ước quản lý và bảo
vệ rừng (xã Lộc Vĩnh).
Điểm yếu (Weakness)Điểm mạnh (strength)
Kết quả đánh giá công tác quản lý rừng ngập mặn ở khu vực nghiên cứu
Cơ hội (Opportunities)
Thách thức (Threats)
- Sự quan tâm hỗ trợ của các cấp chính
quyền, ban ngành liên quan đến việc quản
lý bảo vệ và phát triển RNM tại địa
phương.
- Có cơ hội hỗ trợ về kỹ thuật trồng
rừng.
- Thu hút vốn đầu tư của các dự án, của
các nhà đầu tư,

- Với vẻ đẹp của khu RNM có tiềm năng
phát triển du lịch sinh thái.
- Với khả năng tái sinh tự nhiên, rnm nơi
cung cấp nguồn giống cho người dân địa
phương.
- Nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, hổ
trợ, hợp tác của nhiều tổ chức trong nước
và quốc tế.
- Sự hợp tác của các bên liên quan trong quá
trình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng chưa
đồng bộ
- Thiếu vốn đầu tư cho sản xuất.
- Vai trò của người dân chưa được chú trọng
đúng mức nên thiếu sự đông tinh ủng hộ.
- Đa số người dân ở T.T Lăng Cô muốn phá
RNM để nuôi tôm, các ĐV thuỷ sản.
- Tiềm năng về tài nguyên RNM tại địa
phương là nguy cơ cho việc khai thác bất hợp
lý nguồn tài nguyên này trong tương lai.
- Hiểu biết và nhận thức về nguồn tài
nguyên RNM và pháp luật của người dân còn
hạn chế.
Bảng 08: Bảng phân tích SWOT về công tác quản lý rừng ngập mặn
Kết quả đánh gíá công tác quản lý rừng ngập mặn ở khu vực nghiên cứu
Sơ đồ 01: Sơ đồ Veen thể hiện các bên liên quan trong quản lý RNM
Người dân
BQL Bắc
Hải Vân
Hạt kiểm lâm
huyện Phú Lộc

Sở
NN&PTNT
Phòng NN
Chính quyền
địa phương
Tài
Tài
nguyê
nguyê
n RNM
n RNM
Kết quả đánh giá công tác quản lý rừng ngập mặn ở khu vực nghiên cứu
Dân số tăng => số lao động không có việc làm trên địa bàn tăng lên
sẽ gây áp lực lên tài nguyên RNM tại địa phương
1
Việc xây dựng các hệ thống hỗ trợ cho người dân nghèo trong
đó việc tạo công ăn việc làm, đất sản xuất là vấn đề quan tâm
hàng đầu
4
Khó khuyến khích được người dân tham gia trong công tác quản
lý, bảo vệ rừng vì chưa gắn với quyền lợi của họ
3
Thiếu các chính sách, các cơ chế quản lý bằng các quy định, luật tục
do chính cộng đồng đặt ra và các tổ chức giám sát thực hiện
5
Những
vấn đề
cần
quan tâm
trong

quản lý tài
nguyên
RNM
2
Vấn đề quản lý tài nguyên RNM còn nhiều bất cập, thiếu những tổ
chức có thể đại diện cho CĐ, người dân để giải quyết và xử lý vấn
đề về trách nhiệm và quyền hưởng lợi tài nguyên
Hiện nay chỉ có những VB chung về quản lý TN và MT nhưng hầu hết các
VB mới chỉ tập trung khai thác sử dụng các giá trị kinh tế RNM, chưa coi
trọng vai trò phòng hộ của RNM, đặc biệt bảo vệ HST RNM và ĐDSH
6
Kết quả đánh giá công tác quản lý rừng ngập mặn ở khu vực nghiên cứu
Thông qua việc phân tích kết
quả phỏng vấn người dân và
các bên liên quan
Sơ đồ 02: Sơ đồ quản lý tài nguyên RNM
xây dựng cho khu vực nghiên cứu
Sở NN&
PTNT
RNM
Nhóm tình
nguyện,đội,
tổ bảo vệ
UBND Huyện
Hạt Kiểm Lâm
Huyện Phú
Lộc
Phòng Nông
Nghiệp
Ban QLRPH

Bắc Hải Vân
UBND Xã
Hộ Gia Đình
1
Giải
pháp
phát
triển
RNM
3
Giải
pháp
khuyến
lâm
Giải
pháp
bảo
vệ
RNM
2
Giải
pháp
quản

RNM
5
4
Giải
pháp
định hướng

cho sự
phát triển
bền vững
Đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn, phát triển bền vững RNM ở huyện Phú Lộc

×