1
TT
Nội dung
Trang
1
A. Lí do chọn đề tài
2
2
B. Câu hỏi nghiên cứu; vấn đề nghiên cứu; giả thuyết khoa
học
2
3
C. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu
3
4
D. Tiến hành nghiên cứu
3
5
E. Tài liệu tham khảo
4
MỤC LỤC
2
LỜI CẢM ƠN
Nhóm nghiên cứu KHKT trường THCS Cát Tân xin trân trọng cảm
ơn các thầy cô trong Ban giám hiệu, các thầy cô giáo tổ KHTN trường
THCS Cát Tân huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hóa, Phịng GD&ĐT Như
Xn đã tạo mọi điều kiện hướng dẫn giúp đỡ về kĩ thuật cho nhóm chúng
em hồn thành ý tưởng của mình trong suốt thời gian chúng em thực hiện
đề tài ( Máy tưới hoa tự động)
Nhóm chúng em xin cảm ơn các gia đình, thầy cơ đã tạo điều kiện
để nhóm có đủ điều kiện làm thí nghiệm và vận dụng đề tài vào thực tế.
Trân trọng cảm ơn!
3
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
“ MÁY TƯỚI HOA TỰ ĐỘNG ”
NHÓM TÁC GIẢ: ĐỖ THỊ MINH THU VÀ LÊ THỊ GIANG
HỌC SINH TRƯỜNG THCS CÁT TÂN
A. Lí do co chọn đề tài
Từ thực tế khi tưới hoa, tưới cây, tưới rau của bà con nhân dân ở địa
phương e chúng em thấy. Muốn tưới hoa, tưới cây, tưới rau và các loại cây
trồng khơng phải đèo bình nước nặng và khơng phải hạ hình lấy nước khi hết
nước vừa mệt vừa mất công, tốn thời gian và bất tiện khi mỗi lần lấy nước....
1.1. Mỗi khi đi tưới hoa, tưới cây, tưới rau phải có bình, xơ, ngánh
nước một cách nặng nhọc, đơi khi cịn đổ nước tung tóe vào người gây bất
tiện mất sức, ảnh hưởng đến sức khỏe người nông dân .
1.2. Hiện nay với tiến bộ của khoa học kĩ thuật, việc sử dụng các
loại máy móc hiện đại đã được mọi người dùng áp dụng phổ biến đó là sử
dụng máy tưới hoa, tưới cây, tưới rau khi ở rất xa và máy bơm tự bật và tắt
khi khóa van bơm và có thể bơm ngay cả khi khơng có điện lưới. Như vậy
tưới hoa, tưới cây, tưới rau rất an tồn thuận tiện và khơng tốn sức cõng
nước, khơng mất thời gian.
1.3. Trước tiện ích trên gia đình em đã sử dụng máy đi tưới hoa, tưới
cây, tưới rau tại gia đình em.
Từ thực tế đó nhóm chúng em đã tìm hiểu máy tưới hoa tự động dựa
vào sơ đồ lắp đặt công tắc bơm nước, nguyên lí làm việc của bộ phận này và
áp dụng một mạch điện dùng 1 công tắc để điều khiển mạch điện máy bơm
thuốc bảo vệ thực vật trong vườn nhà mình, sau một thời gian thử nghiệm
thấy hiệu qủa rõ rệt nên em đã mạnh dạn đăng kí ứng dụng của nhóm mình
với cuộc thi nghiên cứu KHKT dành cho học sinh Trung học cấp huyện.
B. Câu hỏi nghiên cứu; vấn đề nghiên cứu; giả thuyết khoa học
1.Câu hỏi nghiên cứu
Bắt đầu làm từ đâu và làm như thế nào?
4
Nguyên lí làm việc của máy này như thế nào?
Cần những vật liệu gì và mua ở đâu?
2. Vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu thực tiễn qua máy bơn nước mini đã được sử dụng gắn
trên hộp gỗ. Nghiên cứu nguyên lí làm việc của máy bơm nước tăng áp. So
sánh kết quả thực tế khi dùng bình bơm đeo ở lưng có vịi nước bơm bằng
tay và máy bơm phun thuốc bảo vệ thực vật. Chúng em thấy máy phun
thuốc bảo vệ thực vật thuận tiện hơn rất nhiều.
3. Giả thuyết khoa học
Giả sử có một mạch điện có thể giúp con người vận hành máy tưới
hoa tự động ngay cả khi nơi cần tưới ở xa nguồn nước như trên đồi cao mà
không cần đi tới tận nơi. Nếu có thì giá thành của nó là bao nhiêu? Liệu có
thể sử dụng rộng rãi được khơng? Lắp đặt nó có khó khơng?
C. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu
1. Thiết kế: 1Máy bơm nước mini, dây dẫn gắn nhiều bét tưới, 1
cuộn dây dẫn nước tùy theo nhu cầu sử dụng, 1bộ đổi nguồn, 1 xô đựng,
một hộp gỗ đựng bộ đổi nguồn và máy bơm.
2. Phương pháp nghiên cứu
Máy tưới hoa tự động làm việc thực chất là một cơng tắc được điều
khiển đóng mở bằng trọng lượng của khóa vịi bơm vào cơng tắc. Khi nào
lực cơng tắc vịi bơm thắng sức căng lị xo cơng tắc đi xuống đóng hoặc
ngắt mạch điện.
Khi lượng tưới hoa đủ theo u cầu thì khóa vịi bơm đóng lại cơng
tắc, lúc này trọng lượng của cố nước không bơm đi thì cơng tắc tự động của
cơng tắc, sức căng lị xo thắng trọng lượng của phao, lị xo kéo cơng tắc đi lên
có thể đóng hoặc cắt mạch của máy bơm làm cho nước ngưng chạy.
D. Tiến hành nghiên cứu.
1. Máy tưới hoa tự động làm việc thực chất là một cơng tắc được
điều khiển đóng mở bằng trọng lượng của nước vào công tắc của máy
bơm, máy bơm hút nước đưa lên chảy ra vòi phun, trọng lượng của nước
thắng sức căng lị xo cơng tắc đi xuống đóng hoặc ngắt mạch điện máy
bơm nước tắt.
Từ nguyên lí trên nên khi hết nước trong xô ta bổ sung nước vào xô.
tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng mà bổ sung nước.
2. Kết luận
5
Sau thời gian nghiên cứu đưa vào thực nghiệm nhóm chúng em thấy
phun thuốc bảo vệ thực vật đem lại hiệu quả rất cao như sau:
- Tưới được nhiều diện tích trong thời gian ngắn, tiết kiệm
được thời gian.
- Tiết kiệm sức lực, bảo vệ con người khi phải tiếp xúc với hóa
chất.
- Tưới được nhiều diện tích ngay trên mọi địa hình như đồi núi
cao, con người khơng đèo được nước lên được.
- Vệ sinh thân thể.
Nhóm chúng em rất mong nhận được sự đóng góp của các nhà khoa
học các thầy cơ để sản phẩm thêm hồn chỉnh.
E. Tài liệu tham khảo
STT Tên Tác giả
Tên tài liệu
Nơi sản xuất
Năm sản
xuất
1
Gs.Ts Trần Văn Địch Sổ tay thép Nhà xuất bản 2006
thế giới
KHKT
2
Lê Văn Mẫn
3
Gs.Ts Trần Văn Địch Giáo
trình Nhà xuất bản 2005
thiết kế đồ án KHKT
công nghệ chế
tạo máy
4
Ts Nguyễn Quang Giáo
trình Nhà xuất bản 2004
Tuyến
thiết kế đồ án KHKT
công nghệ chế
tạo máy
5
Công
nghệ Nhà xuất bản 2004
sản xuất các Đại học QG
sản phẩm từ TPHCM
sữa
Sáng chế máy
6
Cát Tân, ngày 30/10/2020
Người báo cáo
Đỗ Thị Minh Thu
BẢN TÓM TẮT DỰ ÁN
TÊN DỰ ÁN: MÁY RÓT NƯỚC TỰ ĐỘNG
TÁC GIẢ: CAO ANH TUẤN, NGUYỄN THẾ HẬU
HỌC SINH TRƯỜNG: THCS CÁT TÂN
1. Thiết kế: 1Máy bơm nước nhỏ, 1ống nhựa 110, 2 nắp ống nhựa
110, 1 cút 21, 1 zen trong 1 zen ngồi 21, cơng tắc, pin 9v, chai chứa nước
1,5l, dây dẫn nước, 1 bóng đèn 5v, 1 biến trở 220v
2. Nguyên tắc hoạt động
Máy rót nước tự động làm việc thực chất là một công tắc được điều
khiển đóng mở bằng trọng lượng của cốc ấn vào công tắc. Khi nào trọng
7
lượng của cốc thắng sức căng lị xo cơng tắc đi xuống đóng hoặc ngắt
mạch điện.
Khi lượng nước đủ theo yêu cầu cốc đưa ra khỏi công tắc, lúc này
trọng lượng của cốc không tác động lên cần tác động của cơng tắc, sức căng
lị xo thắng trọng lượng của phao, lị xo kéo cơng tắc đi lên có thể đóng hoặc
cắt mạch của máy bơm làm cho nước ngưng chảy.
3. Công dụng:
Sau thời gian nghiên cứu đưa vào thực nghiệm nhóm chúng em thấy
máy rót nước tự động đem lại hiệu quả rất cao như sau:
- Rót nước tự động tiết kiệm được thời gian.
- Tiết kiệm nước, tiết kiệm điện năng.
- Lấy được nước ngay cả khi trời tối và mất điện
- Vệ sinh lớp học và nhà ở.
2. Ý tưởng nghiên cứu
Làm thế nào để không phải bóp vịi bình nước? khi trời tối liệu có
lấy được nước vào cốc theo ý muốn, làm thế nào để giảm thiểu tình trang
nước chảy ra ngoai lớp học khi ấy nước ra cốc?
4. Các công việc đã thực hiện
Nghiên cứu thực tiễn qua máy bơn nước mini đã được sử dụng lắp
trên chai nước. Nghiên cứu nguyên lí làm việc của máy rót nước. So sánh
8
kết quả thực tế khi dùng bình có vịi nước bóp bằng tay và máy rót nước tự
động chúng em thấy máy rót nước tự động thuận tiện hơn rất nhiều
5. Lợi ích, kết quả của đề tài.
Đề tài được áp dụng từ thực tế, tạo sân chơi cho học sinh trung học
được nghiên cứu khám phá khoa học được chứng minh việc làm có lợi của
mình, phát huy tính sáng tạo của học sinh.
Tiết kiệm thời gian khi lấy nước, tiết kiệm sức lực khi nước. Soi
sáng khi lấy nước ngay cả khi trời tối. Vệ sinh lớp học và nhà ở . Giá thành
thấp, dễ thực hiện.
II. GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay trong đời sống hàng ngày chúng ta phải uống nước nhiều
và công việc quá bận rộn khi muốn uống nước phải dùng 2 tay để lấy nước
và nếu trời tối mà mất điện thì lấy được cốc nước rất bất tiện nhằm giảm
thiểu sức lao động của con người ngay cả khi khơng có điện lưới.
Việc sử dụng máy rót nước tự động khơng cịn xa lạ gì đối với mọi
gia đình, nhưng trong thực tế sử dụng máy rót nước tự động chiếu sáng
chúng em thấy nếu gặp một số vấn đề sau:
1.1. Muốn lấy nước ở bình nước phải dùng 2 tay 1 tay bóp vịi 1 tay
cầm cốc. Khi trời tối mốn lấy được nước phải soi đèn. Nếu khơng khơng
có đèn chiếu sáng khi trời tối thì sẽ khơng biết được mực nước trong cốc,
khi đầy cốc nước sẽ tràn ra ngồi gây lãng phí nước sạch, mất vệ sinh nhà
ở và phòng học .
1.2. Hiện nay với tiến bộ của khoa học kĩ thuật, việc sử dụng điều
khiển tự động đã được mọi người dùng áp dụng phổ biến đó là sử dụng
cơng tắc tự đóng ngắt khi lấy nước, lắp máy bơm nước tại bình để bơm
nước khi nước đã đủ dùng đưa cốc ra khỏi cơng tắc thì máy bơm tự ngắt.
Khi đưa miệng cốc vào công tắc thì nước rẽ tự động bơm lên. Như vậy
nước đảm bảo tiết kiệm được nước sạch, điện năng và thuận tiện khi chúng
ta đang bận 1 tay.
1.3. Trước tiện ích trên gia đình em đã sử dụng máy rót nước tại gia
đình.
Nhưng khơng có bóng sáng nên bất tiện khi trời tối
Từ thực tế đó nhóm chúng em đã tìm hiểu máy rót nước tự động dựa
vào sơ đồ lắp đặt cơng tắc bơm nước, ngun lí làm việc của bộ phận này và
áp dụng một mạch điện dùng 1 cơng tắc để điều khiển mạch điện máy bơm
trong bình nước tại nhà mình, sau một thời gian thử nghiệm thấy hiệu qủa rõ
9
rệt nên em đã mạnh dạn đăng kí ứng dụng của nhóm mình với cuộc thi
nghiên cứu KHKT dành cho học sinh Trung học cấp huyện.
III. GIẢ THIẾT KHOA HỌC VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI
1. Giả thiết
Giả sử có một mạch điện có thể giúp con người vận hành máy bơm
một các tự động và bảo vệ được máy bơm khi giếng đang bơm bị hết nước.
Nếu có thì giá thành của nó là bao nhiêu? Liệu có thể sử dụng rộng rãi
được khơng? Lắp đặt nó có khó khơng?
2. Mục đích nghiên cứu
Từ giả thiết trên nhằm thiết kế lắp đặt một mạch điện thông minh
điều kiểm máy bơm tự động, để khắc phục hiện tượng bơm nước đầy bể
mà không kịp thời tắt máy bơm nước tràn gây lãng phí nước và nếu để lâu
hết nước trong giếng khơi sẽ gây cháy máy bơm lãng phí điện năng vơ ích,
tiền bạc mua máy mới hoặc sửa chữa máy bơm. Giúp người dân vừa bơm
được nước đảm bảo khơng lãng phí thời gian, nước sạch và điện năng, hai
nguồn tài nguyên quý mà chúng ta cần chung tay bảo vệ sử dụng chúng
một cách có hiệu quả.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu thực tiễn qua mạch điện công tắc 1 phao nước đã
được sử dụng lắp ở bể trên của hệ thống bơm nước.
2. Nghiên cứu lí thuyết về cấu tạo, nguyên lí làm việc của công tắc phao
nước
10
2.1. Cấu tạo của cơng tắc phao
nước.
Cơng tắc có hai tiếp điểm
thường mở A1, A2 và hai tiếp điểm
thường đóng B1, B2.
Có 2 quả phao màu vàng với
trọng lượng khoảng 0,3 - 0,6kg tùy
loại, kín có khả năng tự nổi trong
môi trường nước. Được nối nối tiếp
qua một sợi dây vào bộ phận tác
động của công tắc điện bên trong
phao nước.
Cấu tạo như hình vẽ
Cần tác động trong cơng tắc
Phao nước
2.2. Nguyên lí làm việc
Sơ đồ mạch điện
11
Công tắc phao nước làm việc thực chất là một cơng tắc được điều
khiển đóng mở bằng trọng lượng của quả phao. Khi nào trọng lượng của
phao thắng sức căng lị xo cơng tắc đi xuống đóng hoặc ngắt mạch điện.
Khi có nhiều nước ( một lượng nhất định ) phao nổi tự do trong bể
hoặc giếng, lúc này trọng lượng của phao không tác động lên cần tác động
của cơng tắc, sức căng lị xo thắng trọng lượng của phao, lị xo kéo cơng tắc
đi lên có thể đóng
hoặc cắt mạch tùy vào việc ta đấu mạch vào vị trí A1,A2 hay B1,B2 của cơng
tắc.
Theo sơ đồ ngun lí máy bơm được mắc nối tiếp với 2 công tắc phao
nước. Khi đấu một đầu dây phao vào 1 tiếp điểm thường đóng B1, đầu B2
của cơng tắc nối nối tiếp 1 đầu của máy bơm. Đầu còn lại của máy bơm
đấu vào tiếp điểm A1 của công tắc tại bể trên. Đầu dây nối với tiếp điểm
A2 của công tắc nối với dây trung tính.
Trường hợp phao 1: Lắp tại giếng. ( Đấu mạch điện vào tiếp
điểm thường đóng B1,B2)
1. Khi giếng có nhiều nước ( một lượng nhất định ) phao nổi trên
mặt nước dây trùng không tác động vào cần tác động đóng mở cơng tắc
nên tiếp điểm thường đóng vẫn đóng mạch điện kín máy bơm sẵn sàng làm
việc.
2. Khi ít nước ( một lượng nhất định ) phao bị treo dần lên nhưng khi cả
hai phao cùng treo với tổng trọng lượng của 2 phao thắng sức căng của lò xo sẽ
kéo cần tác động của cơng tắc xuống làm mở tiếp điểm thường đóng, mạch
điện hở máy bơm không làm việc và ngược lại.
Trường hợp phao 2: Lắp ở bể trên. ( đấu mạch điện vào tiếp
điểm thường mở A1,A2 )
Khi ít nước dần cả 2 quả phao nổi dần lên với tổng trọng lượng của
2 phao thắng sức căng của lò xo sẽ tác động kéo cơng tắc xuống làm đóng
tiếp điểm thường mở mạch điện kín máy bơm sẽ bơm nước và ngược lại.
Cả hai trường hợp trên nếu trọng lượng 2 quả phao chưa thắng được
sức căng của lị xo thì cơng tắc chưa làm việc. Vì khơng để máy làm việc
liên tục nên người ta chế tạo 2 quả phao nối tiếp nhau khi nào cả 2 phao bị
treo thì tổng trọng lượng của nó mới thắng sức căng của lị xo mới kéo cần
tác động của cơng tắc xuống. Khi đã có nước nếu mới nổi 1 quả phao quả
kia còn bị treo trọng lượng 1 qủa phao lúc này vẫn giữ được lị xo ở vị trí
lúc đầu nên cần tác động của công tắc chưa chuyển động, nó chỉ đóng hoặc
mở mạch khi cả hai quả phao đều nổi trên mặt nước hoặc đều bị treo trên
mặt nước.
12
Từ nguyên lí trên nên khi đặt phao người ta căn cứ vào mức nước sử
dụng, mức nước có thể cấp cho bể trên để kéo dài hay ngắn khoảng cách của
2 phao với nhau làm như vậy sẽ tiết kiệm số lần làm việc của máy bơm trong
ngày.
3. Vận dung nghiên cứu và thử nghiệm thực tế.
3.1 Ứng dụng lắp đặt công tắc phao nước vào mạch điện điều
khiển máy bơm
3.1.1. Trường hợp 1
Khi giếng khơi có nước để bơm phao dưới giếng nổi tự do, nên
trọng lượng phao khơng tác động vào cơng tắc, mạch điện kín, ( thơng
mạch ) máy bơm làm việc bình thường nếu trên bể trên ít nước cần bơm
nước, bơm đến khi đầy nước phao trên nổi lò so kéo cần tác động về làm
ngắt mạch điện tại vị trí
phao trên mạch hở máy bơm không làm việc.
3.1.2. Trường hợp 2
Khi đang bơm nước lên bể trên và nước ở giếng hết. Cạn đến vị trí
nhất định dây phao căng, với trọng lượng của 2 quả phao thắng sức căng lị xo
kéo cơng tắc phao xuống làm ngắt tiếp điểm thường đóng của công tắc ( công
tắc mở ) hở mạch điện, mặc dù phao trên bể trên vẫn đóng mạch vì chưa đầy
bể nước, nhưng máy bơm ngừng hoạt động.
V. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Khảo sát thực tế.
Với 3 giếng nước tại 3 khu vực khác nhau:
1.1. Nhà thầy Lương Hồng Hạnh thôn Tân Sơn, xã Tân An.
1.2. Tại trường THCS Tân An thôn Tân Sơn, xã Tân An.
1.3. Tại nhà em. Phạm Minh Vượng thôn Khe Quạt, xã Tân An.
2. Đặc điểm giếng khơi.
Giếng khơi thường có đường kính 1m đến 1,2m sâu từ 4-8m tùy chỗ,
có chỗ nhiều nước khoảng 2/3 chiều sâu giếng có chỗ ít nước khoảng 1/3 chiều
sâu giếng.
Vào mùa mưa một ngày có thể nước trong giếng dâng được từ 1m 3
đến 3m3 nước so với mực nước đã dùng hết. Nhưng không thể tăng theo
cấp số cộng vì nếu khơng bơm nước cũng chỉ dâng lên đến mức nhất định
và dừng lại.
13
Cịn vào mùa khơ mức nước dâng lên trong giếng ít hơn. Do mùa
khô là mùa đông nên lượng nước dùng trong ngày của một người cũng ít hơn
được thể hiện qua hai bảng sau:
Vị trí khảo
sát
Lượng nước có sau mỗi
ngày trong giếng
Giếng
sâu
Mùa mưa
tháng 9-11
Mùa khô
tháng 12- 3
Giếng 1
2,5m
1m
5m
Giếng 2
4,3m
3,1m
8m
Giếng 3
3,5m
0,9m
7m
Ghi chú
1m sâu <=>1m3
nước
Lượng nước dùng trong sinh hoạt một người một ngày khoảng 0,1
đến 0,2m3 tùy theo mùa.
Vị trí khảo
sát
Lượng nước dùng trong ngày
Số người
dùng nước
Mùa mưa tháng
9-11
Mùa khô
tháng 12- 3
Giếng 1
0,6-1m3
0,5-0,8m3
4 người
Giếng 2
4,5- 5m
3
3,8m3 –
4,5m3
45 người
Giếng 3
0,7- 1,2m3
0,6-1m3
6 người
Ghi
chú
VI. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU, KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Qua hai bảng kết quả trên ta thấy tại trường học và gia đình số 2
thường bị thiếu nước vào mùa khơ.
Nếu 1 ngày ta bơm nhiều lần thì sẽ có được số nước nhiều hơn một
ngày bơm một lần, vì bơm song nước lại ngấm về và dâng lên. Nhưng bơm
nhiều quá nước ngấm không kịp giếng hết nước. Qua quan sát mỗi giếng trên
cứ khoảng 8 đến 12 giờ nước trong giếng có thể lại dâng đầy lên 0,3 đến 0,8m 3
vào mùa khơ.
Vậy theo ngun lí của mạch điện cho thấy: Khi hết nước là máy
bơm tự bơm, và đầy nước tự động tắt máy bơm rất tiện lợi và an toàn cả
trong hai trường hợp nước đã đầy bể trên và nước giếng dưới đã hết.
Sau 4 tháng thử nghiệm tại 3 địa điểm trên thì chưa một lần nước bị
tràn ra ngoài khi đã bơm đầy bể và chưa lần nào máy bơm phải làm việc
trong tình trạng khơng có nước ( khơng tải ) mà vẫn đủ nước sinh hoạt
hàng ngày.
14
Chỉ có một lần mạch điện máy bơm của trường học bị hỏng công
tắc phao bơm ở giếng do một ngày máy bơm phải khởi động nhiều lần vì ít
nước, cơng tắc đóng cắt nhiều nên phát sinh nhiệt và cháy cơng tắc nhưng
thiệt hại kinh tế khơng nhiều, vì giá thành chỉ khoảng 90.000 đến
120.000đ/ phao. Rẻ hơn việc nếu máy bơm bị cháy hỏng phải sửa hoặc
mua mới.
Từ thực tế cho thấy một máy bơm có cơng suất 750w làm việc trong
một giờ hết 750w và được lượng nước trung khoảng từ 2- 3m 3/ giờ. Vậy
nếu để quên máy bơm khi nước đầy 15 phút không tắt sẽ lãng phí điện
năng là 187w và lượng nước chảy tràn bể ra ngồi gây lãng phí là: 0,7m 3
nước.
Vì lí do nào đó nếu để 1 máy bơm làm việc ở chế độ không tải
khoảng 2 giờ sẽ dẫn tới cháy máy bơm, rất lãng phí và tốn kém.
VII. KẾT LUẬN
Sau thời gian nghiên cứu đưa vào thực nghiệm nhóm trúng em thấy
mạch điện bảo vệ máy bơm đem lại hiệu quả rất cao như sau:
1. Mạch làm việc tự động nên tiết kiệm được thời gian bơm nước.
2. Tiết kiệm nước, tiết kiệm điện năng.
3. Bảo vệ được máy bơm và hệ thống điện.
Nhóm chúng em rất mong nhận được sự đóng góp của các nhà khoa
học các thầy cơ để sản phẩm thêm hồn chỉnh.
15
16
………………………………
17