Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Đồ án cơ sở thiết kế máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Lời nói đầu
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, đất nước ta đang phát triển hết sức
mạnh mẽ theo con đường Công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước theo định
hướng XHCN. Trong đó, ngành cơng nghiệp đóng vai trị hết sức quan trọng
trong việc phát triển nền kinh tế và giải phóng sức lao động của con người. Để
làm được điều đó chúng ta phải có một nền cơng nghiệp vững mạnh, với hệ
thống máy móc hiện đại cùng một đội ngũ cán bộ, kỹ sư đủ năng lực. Từ những
yêu cầu như vậy đòi hỏi mỗi con người chúng ta cần phải tìm tịi, học tập và
nghiên cứu rất nhiều để mong đáp ứng được nhu cầu đó. Là sinh viên khoa cơ
khí động lực, em ln thấy được tầm quan trọng của máy móc trong nền cơng
nghiệp, cũng như trong sản suất.
Hiện em đang là sinh viên ngành Cơ điện lạnh và ĐHKK được Nhà
trường trang bị những kiến thức cần thiết về lý thuyết và thực hành để có được
những kỹ năng cơ bản và định hướng nghề nghiệp. Chính vì lý do này ngồi
việc học ra thì việc thiết kế đồ án là một công việc không thể thiếu được của
mỗi sinh viên trong khoa cơ khí động lực. Là sinh viên khoa cơ khí động lực
em đã được thực hiện đồ án cơ sở chi tiết máy với nội dung đề tài “ Thiết kế hệ
dẫn động băng tải “. Dưới sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Vũ Đức Phúc và
các thầy cô trong khoa cùng các bạn bè cũng như sự nỗ lực phấn đấu của bản
thân đã giúp em hoàn thành đồ án. Tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu và thiết
kế đồ án, do trình độ có hạn và ít kinh nghiệm, nên khơng thể tránh khỏi sai sót.
Em kính mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô để đề tài của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày tháng năm 2020
Sinh viên


Nguyễn Xuân Trường

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
Tóm tắt nội dung phần I:
+ Thông số đầu vào đã biết:
- Lực kéo xích tải F =5000 N;
- Vận tốc băng tải v =1,6 m/s;
- Đừng kính băng tải D = 400 mm;
+ Các thơng số cần tính:
- Tính cơng suất cần thiết của động cơ Pct, kW;
- Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ nsb, vòng/phút;
- Dựa vào cơng suất và số vịng quay đồng bộ kết hợp với các yêu
cầu về quá tải, mômen mở máy và phương pháp lắp đặt động cơ để chọn
kích thước động cơ phù hợp với yêu cầu thiết kế.
- Phân phối tỷ số truyền;
- Xác định các thông số: cơng suất P, số vịng quay n, mơmen xoắn
T trên các trục;
+ Yêu cầu chọn động cơ:

- Tỉ số

TK
T mm
của mômen mở máy ≤ tỉ số T của động cơ;
T
dn

- Công suất cần thiết trên trục động cơ (Pct) ≤ cơng suất của động
cơ (Pđc);
-Số vịng quay sơ bộ nsb≤ số vòng quay đồng bộ của động cơ nđc;

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

1.1. Chọn động cơ.
1.1.1. Xác định công suất động cơ.
* Công suất làm việc của động cơ xác định theo CT 2.11 TL[I] tr.20:

Plv =


F.v
1000

=

5000.1,6
1000

= 8 (kW)

Trong đó:
- Plv : cơng suất trên trục tang quay hoặc đĩa xích, kW;
- F = 5000 N: lực kéo xích tải, N;
- v = 1,6 m/s: vận tốc băng tải, m/s.
* Công suất tương đương của động cơ theo CT 2.14 TL[I] tr.20:

Ptđ = β×Plv
Với:
+ β: hệ số xét tới sự thay đổi tải trọng không đều;

β = √¿¿ =



(

2
2
2
×1,42 +1 ×( 2−

)+0.752 ×4 +0,552 ×2
3600
3600
8

)

= 0,78

Trong đó:
 Ti: momen tác dụng trong thời gian ti, kW;
 T1: momen lớn nhất tác dụng trên trục máy công tác, kW;
 ti: thời gian của công suất Ti;
 tck: thời gian 1 chu kỳ của động cơ.

→Công suất tương đương: Ptđ = 0,78×8 = 6,24 (kW)

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

*Công suất cần thiết trên trục động cơ theo CT 2.8 TL[I] tr.19:

Pct =

P tđ
η

(kW)

Với:
+𝜂: hiệu suất của toàn bộ hệ thống.

Theo CT 2.9 TL[I] tr.19:

𝜂 = 𝜂đ×𝜂br× η3ol ×𝜂x
Trong đó tra bảng 2.3TL[I]tr.19chọn được:

- 𝜂đ = 0,95 là hiệu suất của bộ truyền đai (để hở);
- 𝜂br = 0,97 là hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ che kín;
- 𝜂ol = 0,99 là hiệu suất của một cặp ổ lăn;

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY


- 𝜂x = 0,92 là hiệu suất của bộ truyền xích (để hở).

→𝜂= 0,95×0,97×0,993×0,92 = 0,82
* Vậy cơng suất cần thiết trên trục động cơ là:
6,24

Pct = 0,82 = 7,61 (kW)
1.1.2. Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ.
* Số vòng quay của trục máy công tác theo CT 2.16 TL[I] tr.21:

nlv =

60000. v
π.D

Trong đó:
- v = 1,6 m/s: vận tốc băng tải;
- D = 400 mm: đường kính băng tải.

→ nlv=

60000.1,6
= 76,39(vòng/phút)
π .400

* Số vòng quay sơ bộ của động cơ theo CT 2.18 TL[I] tr.21:

nsb = nlv.usb


Với:
+usb: tỷ số truyền tồn bộ của hệ thống dẫn động;

usb = ubr×uđ×ux

(CT 2.15 TL[I] tr.21)

Trong đó tra bảng 2.4 TL[I] tr.21 chọn được:

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

- ubr = 4 là tỷ số truyền sơ bộ của bộ truyền bánh răng (HGT 1
cấp);
- uđ = 3,56 là tỷ số truyền sơ bộ của bộ truyền đai (đai thang)
- ux = 2,5 là tỷ số truyền sơ bộ của bộ truyền xích.

→usb= 4×3,56×2,5 = 35,6
*Vậy số vịng quay sơ bộ của động cơ là:

nsb = 76,39× 35,6= 2719,48(vịng/phút)

1.1.3. Chọn động cơ.
*Theo CT 2.19tr.22 và 2.6tr.17 TL[I], ta phải chọn động cơ có:
¿

→Tra bảng P1.3 TL[I]tr.236 chọn được kiểu động cơ: 4A132M2Y3
Bảng số liệu của động cơ:

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Kiểu động


Công suất
KW

Vận tốc quay,
vg/ph

cosφ


η%

T max
T dn

Tk
T dn

4A132M2Y3

11,0

2907

0,90

88

2,2

1,6

1.2. Phân phối tỷ số truyền.
- Với động cơ đã chọn ta có: nđc = 2907 (vịng/phút)

→Tỷ số truyền cho tồn bộ hệ thống theo CT 3.23 TL[I]tr.48:
ut =

nđc 2907
=

=38,05
nlv 76,39

Mặt khác, theo CT 2.14 TL[I]tr.20 lại có:

ut = uđ ×ubr ×ux
Tra bảng 2.4 TL[I]tr.21 chọn:
- Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng: ubr = 4
- Tỷ số truyền của bộ truyền: uđ = 3,56
ut
38,05
=
4
. 3,56 = 2,67
đ . ubr

→ ux= u

1.3. Xác định thông số trên các trục.
I.3.1. Tính cơng suất trên các trục.
- Trục công tác: Pct = Ptđ = 6,24 (kW)
Pct

PII =

- Trục I:

PI = η . η = 0,97.0,99 = 7,21(kW)
br
ol


ηx . η
PII

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

2
ol

=

6,24
= 6,92(kW)
0,92× 0,992

- Trục II:

6,92

7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

- Trục động cơ:

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY


PI

7,21

Pđc = η = 0,95 = 7,59 (kW)
đ

Ta thấy: Pđc = 7,59 kW < 11 kW nên động cơ làm việc khơng bị q tải.
1.3.2. Tính tốc độ quay của các trục.
- Trục động cơ: nđc= 2907 (vòng/phút)
nđc

2907

- Trục I: nI = u = 3,56 = 816,57 (vòng/phút)
đ
nI

- Trục II: nII = u =
br

816,57
= 204,14 (vịng/phút)
4
nII 204,14

- Trục cơng tác: nct = u = 2,67 = 76,46(vịng/phút)
x
1.3.3. Tính momen xoắn trên các trục

Pi

ADCT: Ti = 9,55.106 × n (N.mm)
i
- Trục động cơ:
P đc

7,59

Tđc = 9,55.106 × n = 9,55.106 . 2907 = 24934,47 (N.mm)
đc
- Trục I:
PI

7,21

TI = 9,55.106 . n = 9,55.106 . 816,57 = 84322,84 (N.mm)
I
- Trục II:
P II

6,92

TII = 9,55.106 . n = 9,55.106 . 204,14 = 323728,81 (N.mm)
II

- Trục công tác:

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

LỚP: 10620TN

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

P ct

6,24

Tct = 9,55.106 . n = 9,55.106 . 76,46 = 779387,92 (N.mm)
ct

Bảng thống kê kết quả tính tốn thơng số trên các trục.

Trục Động cơ
Thơng
Cơng
suấtsốP
(kW)
Tỷ số truyền
u
Số vịng
quay n
(vịng/phút)
Mơmen xoắn

T
(N.mm)

7,59

I

II

Cơng tác

7,21

6,92

6,24

uđ = 3,56

ubr = 4

ux = 2,67

2907

816,57

204,14

76,46


24934,47

84322,84

323728,81

779387,92

PHẦN II: TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI
Tóm tắt nội dung phần II:
+ Thơng số đầu vào đã biết:
- Tỷ số truyền của bộ truyền đai đã phân phốiuđ = 3,56;
- Công suất của bánh đai chủ động lắp trực tiếp với trục động cơ
nên bằng công suất cần thiết của động cơ: P1 = Pđc= 7,59 kW;
- Tốc độ quay của bánh đai chủ động: n1 = nđc = 2907 vịng/phút.
+ Tính tốn bộ truyền đai bao gồm các thông số:

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY


 Tính chọn đường kính bánh đai chủ động (nhỏ) d1 (mm), đường
kính bánh đai bị động (lớn) d2 (mm), được tiêu chuẩn hóa;
 Dây đai: chiều dai đai l (m) và tiết diện dây đai (trịn, thang, răng
lược, hình chữ nhật dẹt, …);
 Khoảng cách trục a (mm), số đai z, bề rộng đai B, đường kính
ngồi bánh đai da (mm);
 Xác định lực căng đai F0 (N) và lực tác dụng lên trục Fr (N).
+ Điều kiện làm việc của bộ truyền đai (kiểm nghiệm):
- Vận tốc đai (vận tốc dài của một điểm bất kỳ trên dây đai) ≤ 25 m/s;
v

- Số lần va đập của dây đai: i = l ≤ 10 (lần/s);
- Góc ơm dây đai (góc chắn tâm bánh đai thể hiện phần dây đai tiếp xúc
bánh đai) α1phải lớn hơn hoặc bằng 1200.
2.1. Chọn loại đai và tiết diện đai.

- Công suất của bánh đai chủ động lắp trực tiếp với trục động cơ nên
bằng công suất cần thiết của động cơ: P1 = Pct = 7,59 kW > 2 kW nên ta chọn
đai thang.
- Theo hình 4.1 TL[I] tr.59, với P1 = 7,59 kW và n1 = 2907 vịng/phút, ta
chọn tiết diện đai hình thang thường loại A.

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Hình 4.1: Chọn loại tiết diện đai hình thang
- Tra bảng 4.13 TL[I] tr.59, ta có thơng số kích thước cơ bản của đai
thang thường loại A như sau:


hiệu
A

Kíchthước mặt cắt
(mm)
bt

b

h

y0

Diện tích tiết
diệnA
(mm2)

11

13


8

2,8

81

Đường kính
bánh đai nhỏ
d1
(mm)
100-200

Chiều dài
giới hạn l
(mm)
560-4000

Hình vẽ thể hiện kích thước mặt cắt ngang của dây đai
2.2. Xác định các thông số của bộ truyền đai.
GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY


2.2.1. Xác định đường kính đai.
a. Đường kính bánh đai chủ động d1:
*Đường kính bánh đai nhỏ theo tiêu chuẩn bảng 4.21 TL[I] tr.63

→ d1= 160 mm.
-Kiểm nghiệm vận tốc đai TL[I] tr.60:

v=

π × d 1 × nđc π ×160 × 2907
=
= 24,35 (m/s)
60000
60000

- Do dùng loại đai thang thường nên:

v = 24,35 m/sb. Đường kính bánh đai bị động d2:
GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

* Đường kính bánh đai lớn theo CT 4.2 TL[I] tr.53:
d 2=

uđ ×d1
1−ε

Trong đó: ε = 0,01 ÷ 0,02: hệ số trượt bộ truyền đai.
- Chọn ε = 0,02;
3,56× 160
→ d2 = 1−0,02 =581,22 (mm)

- Tra bảng 4.21 TL[I] tr.63, chọn đường kính bánh đai lớn:

==>d2 = 560 mm.
* Tỷ số truyền bộ truyền đai trong thực tế được rút ra từ CT 4.2 TL[I]
tr.53

utt =

d 2 ×(1−ε )
d1

=

560×(1−0,02)
= 3,43
160


*Độ lệch của tỷ số truyền đai phân phối và thực tế:
Δu =

|utt −u pp|
u pp

.100% =

|3,43−3,56|
3,56

.100% = 3,65% < 4%

→ Thỏa mãn điều kiện về chênh lệch tỷ số truyền của bộ truyền đai.

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

2.2.2. Xác định chiều dài dây đai l.
- Theo bảng 4.14 TL [1] tr.60, với utt = 3,43 và d2 = 560 mm:


→ asb = d2 . 0,98 = 560 . 0,98 = 548,8 mm

* Chiều dài đai sơ bộ theo CT 4.4 TL[I] tr.54:

lsb =
= 2×548,8 +

2×asb

+

π ×(d 1 +d 2 )
2

π .(160+560)
2

+

+

(d 2−d 1)2
4 ×a sb

(560−160)2
4.548,8

= 2301,46 (mm)

-Chọn chiều dài đai tiêu chuẩn theo bảng 4.13 TL[I] tr.59:


→ l = 2500 mm = 2,5 m.
*Kiểm nghiệm số lần va đập của dây đai theo CT 4.15 TL[I] tr.60:
v 24,35
= 9,742,5

i= l =

→ Chiều dài của đai đảm bảo độ bền va đập.
GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

2.2.3. Xác định khoảng cách trục sơ bộ a.
* Từ chiều dài đai tiêu chuẩn cần tính chính xác khoảng cách trục a :

a=

λ+ √ λ2 −8. Δ2
4


(CT 4.6 TL [I] tr.54)

Trong đó:

λ =l-

π .( d 1+ d2 )
= 2500
2

Δ=
→a=

-

π .(160+560)
=1369,03 (mm)
2

d 2−d 1 560−160
= 2
=200 (mm)
2

1369,03+ √1369,03 2−8. 2002
=653,93 (mm)
4

* Theo CT 4.14 TL[I] tr.60, trị số a cần thõa mãn điều kiện:
0,55×(d1 + d2) + h ≤ a ≤ 2×(d1 +d2)

↔ 0,55× (160 + 560) + 8 ≤ a ≤ 2× (160 + 560)
↔404 ≤ a ≤ 1440 (thỏa mãn)
→ Khoảng cách trục: a = 653,93 mm.
2.2.4. Xác định góc ơm trên bánh đai dẫn α1.
* Góc ơm α1 xác định theo CT 4.7 TL[I] tr.54:
(d ¿ ¿ 2−d 1).57 0
(560−160) . 570
0
¿ = 180 α1 = 180 = 1450
653,93
a
0

→ Góc α1 = 1450>αmin = 1200

(thỏa mãn điều kiện)

2.3. Xác định số đai z.
* Số đai z xác định theo CT 4.16 TL[I] tr.60:

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

P1 .k đ

z = P .C .C .C .C
[ 0] α l u z
Trong đó:
- Cơng suất trên bánh đai chủ động:
P1 = Pđc = 7,59 kW ;
- Công suất cho phép, tra bảng 4.19 TL[I] tr.62:

[P0] = 4 kW (với d1 = 160 mm; v = 24,35 m/s);
- Hệ số tải trọng động, tra bảng 4.7 TL[I] tr.55:

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

kđ= 1,35 (với số ca làm việc là 2, tải trọng nhẹ);
- Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ơm α1, tra bảng 4.15 TL[I] tr.61:

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC

SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Cα = 0,91

(với α1 = 1450);

- Hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai, tra bảng 4.16 TL[I] tr.61:

Ta có:

l0 = 1700 mm →


l
2500
=
l 0 1700 = 1,47 ;

Cl = 1,08 ;

- Hệ số kể đến ảnh hưởng của tỷ số truyền, tra bảng 4.17 TL[I] tr.61:


GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Cu= 1,14

(với uđ = 3,56);

-Hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho các dây
đai, tra bảng 4.18 TL[I] tr.61:

Ta có:

P 1 7,59
=
=1,9 →
P
4

Cz= 0,99.


→ Số đai cần thiết là:

z=

7,59 × 1,35
= 2,31 (đai)
4 × 0,91× 1,08× 1,14 ×0,99

- Vậy chọn số đai z = 3 đai.
2.4. Xác định các thơng số cịn lại.
2.4.1. Xác định chiều rộng bánh đai.
* Chiều rộng bánh đai B xác định theo CT 4.17 TL[I] tr.63:
B = (z -1)×t + 2×e

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

- Tra bảng 4.21 TL[I] tr.63 :

Ta có: h0 = 3,3; t = 15; e = 10



B = (3 – 1)×15 + 2×10 = 50 mm

2.4.2. Xác định đường kính ngồi bánh đai.
* Đường kính ngồi của bánh đai xác định theo CT 4.18 TL[I] tr.63:

da=d+2×h0
→ Đường kính ngồi của bánh đai nhỏ :

da1= d1+2×h0 = 160 + 2.3,3 = 166,6 (mm)
→ Đường kính ngồi của bánh đai lớn :

GVHD: VŨ ĐỨC PHÚC
SVTH: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
LỚP: 10620TN

20



×