Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Quản trị chiến lược saigntourist

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.07 KB, 33 trang )

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY DU LỊCH SAIGONTOURIST
1.
Giới thiệu
Tên doanh nghiệp
: Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn – TNHH Một Thành Viên.
Tên Tiếng Anh
: Saigontourist Holding Company
Tên Viết Tắt
: Saigontourist
Giấy Phép Thành Lập : Quyết định thành lập số 1833/QĐ-UB-KT,thi hành ngày

Trong những năm qua, Saigontourist đã đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, và hiện đang quản
lý 8 công ty dịch vụ lữ hành, 54 khách sạn, 13 khu du lịch và 28 nhà hàng với đầy đủ tiện
nghi. Trong lĩnh vực liên doanh, Saigontourist đã đầu tư vào hơn 50 công ty cổ phần và trách
nhiệm hữu hạn trong nước và 9 công ty liên doanh có vốn nước ngồi, hoạt động tại các thành
phố lớn trên khắp cả nước.
Với phương châm "Thương hiệu - Chất lượng - Hiệu quả - Hội nhập", Saigontourist sẽ chú
trọng vào việc tăng cường hiệu quả kinh doanh, cải tiến chất lượng dịch vụ, phát triển vốn đầu
tư để nâng cấp cơ sở vật chất, phát triển sản phẩm mới mang nét đặc trưng văn hóa truyền
thống, tăng cường công tác tuyên truyền -quảng bá - tiếp thị đến các thị trường mục tiêu và
tiềm năng.
Là thành viên chính thức của các tổ chức du lịch thế giới như PATA, JATA, USTOA, đồng
thời với mối quan hệ hợp tác với hơn 200 công ty dịch vụ lữ hành quốc tế của 30 quốc gia,
Saigontourist sẽ tiếp tục tập trung vào việc phát triển thị trường, đặc biệt là thị trường mục
tiêu quốc tế như: Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Triều Tiên, Pháp, Đức, Anh,
Canada, Mỹ...
Thông qua việc quảng cáo các sản phẩm mới về lưu trú, nhà hàng, lữ hành. mua sắm, MICE,
du lịch sông và tàu biển. Để đảm bảo sự tăng trưởng bền vững, Saigontourist sẽ tích cực phát
triển các chi nhánh ở khu vực Đông Nam Á. Với tiềm lực vững mạnh và tầm nhìn vào tương
lai của ngành du lịch Việt Nam, Saigontourist tiếp tục phấn đấu mở rộng thị trường và hướng
Việt Nam ngang tầm với du lịch Châu Á.


Công ty Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (Saigontourist) được hình thành và đi vào hoạt động
từ năm 01/08/1975. Đến ngày 31/03/1999 theo quyết định của Ủy Ban Nhân Dân Thành phố
Hồ Chí Minh, Tổng Cơng ty Du lịch Sài Gịn được thành lập, bao gồm nhiều đơn vị thành
viên, trong đó lấy Cơng ty Du lịch thành phố Hồ Chí Minh làm nòng cốt.
Saigontourist được Tổng cục Du lịch Việt Nam đánh giá là một trong những doanh nghiệp
hàng đầu về lĩnh vực du lịch do những đóng góp tích cực trong sự nghiệp phát triển ngành du
lịch cả nước với nhiều mơ hình dịch vụ như: lưu trú, nhà hàng, lữ hành, vui chơi giải trí,
thương mại, xuất nhập khẩu, cửa hàng miễn thuế, vận chuyển, xây dựng, đào tạo nghiệp vụ du
lịch & khách sạn, sản xuất & chế biến thực phẩm...
2.
Tầm nhìn-Sứ mệnh-Giá trị cốt lõi
2.1
Tầm nhìn
Trở thành một trong những thương hiệu du lịch hàng đầu khu vực Đơng Nam Á, nâng
cao vị thế hình ảnh của Việt Nam.
Phát triển theo xu hướng hội nhập, bền vững, hiệu quả doanh nghiệp gắn với các giá
trị văn hóa bản địa, lợi ích cộng đồng.
2.2
Sứ mệnh
Khi nói đến ‘’sứ mệnh’’ thì bất cứ một Doanh nghiệp hay một nhà lãnh đạo hay bất kể một
người lao động nào cũng đều cần phải biết được khái niệm này. Bản tuyên bố về sứ mệnh là
một tài liệu có mục đích thông báo sự tồn tại của công ty bạn hay của bạn. Một bản tuyên bố
sứ mệnh xác định giá trị và những quy tắc chi phối công ty của bạn và là một phần cốt yếu
trong quá trình lên kế hoạch chiến lược. Các sứ mệnh có thể khác nhau về việc kinh doanh,
mục đích và các giá trị. Sứ mệnh của công ty là lý do mà công ty tồn tại trên thị trường, bạn là
ai mà bạn sẽ mang lại cho khách hàng và xã hội những loại sản phẩm và dịch vụ và giá trị gì.


Những quyết định trong quá trình lên kế hoạch chiến lược và trong sự chi phối của công ty
luôn luôn phải hài hòa với tuyên bố về sứ mệnh. Tuyên bố về sứ mệnh là nền tảng cho tầm

nhìn của cơng ty.Tun bố về sứ mệnh hay có thể là động lực thúc đẩy nhân viên khi truyền
tải những mục đích và giá trị của cơng ty tới khách hàng và cộng động xã hội. Sứ mệnh của
tổng công ty Saigontourist là "Tối đa hóa hiệu quả kinh doanh. Mang lại cho khách hàng sự
trải nghiệm thơng qua các dịng sản phẩm, chuỗi dịch vụ độc đáo, khác biệt, chứa đựng giá trị
văn hóa tinh thần với chất lượng quốc tế. Quảng bá hình ảnh, tinh hoa truyền thống và bản sắc
Việt. Khai thác tối đa sức mạnh tổng hợp từ các lĩnh vực hoạt động chính, góp phần phát triển
du lịch Việt Nam lên tầm cao mới."
2.3

Giá trị cốt lõi

Uy tín của thương hiệu du lịch, khách sạn hàng đầu Việt Nam và khu vực. Nền tảng văn hóa
lâu đời đậm đà bản sắc dân tộc. Hệ thống sản phẩm, dịch vụ đa dạng, đạt chuẩn, đẳng cấp.
Truyền thống hiếu khách và tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, tận tâm, đáp ứng các nhu cầu đa
dạng, cao cấp của khách hàng.
3.

Lĩnh vực hoạt động

Có tầm ảnh hưởng và phạm vi hoạt động rộng khắp, là thành viên của các tổ chức du lịch uy
tín trong nước và trên thế giới.Hoạt động kinh doanh trong 4 lĩnh vực cốt lõi: Khách sạn –
khu du lịch, Nhà hàng, Dịch vụ Lữ hành, Vui chơi giải trí. Đồng thời, Saigontourist sử dụng
các ưu thế trong các dịch vụ liên quan để đầu tư và kiểm soát các dịch vụ hỗ trợ; sử dụng lợi
thế chun mơn hố nhằm hoạt động đa chức năng, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh và tối đa hoá khả năng cạnh tranh.
4.

Thành tựu

Hiện nay, Tổng công ty du lịch Saigontourist là một trong những nhà điều hành du lịch hàng

đầu trên phạm vi toàn quốc, với hệ thống quan hệ đối tác chặt chẽ với hơn 300 công ty, đại lý
du lịch tại hơn 36 quốc gia và vùng lãnh thổ như Pháp, Đức, Nhật, Nga, Hoa Kỳ,Trung Quóc,
Bắc Âu, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, các nước trong khu vực ASEAN. Công ty Dịch vụ Lữ hành
Saigontourist là thành viên chính thức của các hiệp hội du lịch quốc tế(PATA,
ASTA,USTOA,JATA) và hiệp hội du lịch Việt Nam(VTA), Hiệp hội du lịch Thành phố Hồ
Chí Minh(HTA), Câu lạc bộ du lịch MICE Việt Nam.
Từ năm 1999 dến nay, Công ty dịch vụ lữ hành Saigontourist được Tổng cục du lịch Việt
Nam và Hiệp hội du lịch Việt Nam bình chọn đạt danh hiệu: “ Cơng ty Lữ hành Quốc tế hàng
đầu Việt Nam).
Môi trường vĩ mô
1.1
trường kinh tế
1.1.1
g trưởng kinh tế

Môi
Tăn

Việt Nam gia nhập WTO đã tạo những bước thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam. Các mối
quan hệ song phương, đa phương ngày càng được mở rộng trên mọi lĩnh vực. Các mối quan
hệ Á –Âu, Mỹ-Châu Á, Nhật Bản-ASEAN và các nền kinh tế trong APEC ngày càng phát
triển theo chiều hướng tích cực.
Năm 2013, quy mô nền kinh tế đạt 176 tỷ USD, thu nhập bình quân theo đầu người đã đạt gần
2000 USD, cụ thể là 1960USD/năm. Nếu như năm 1992, thu nhập cuar người dân bình quân
mới chỉ là 140USD/năm thì nay đã gấp 14 lần trong vịng 21 năm. Còn nếu so với năm 2012,
thu nhập của người dân đã tăng 27%. Mức sống của đại bộ phận người dân trong xã hội tăng


cao, khả năng chi tiêu cho các dịch vụ chăm sóc bản thân ngày càng được chú trọng. Chính vì
vậy, Saigontourist đã triển khai hàng loạt các tour du lịch trong nước và ngoài nước với mức

giá cạnh tranh và khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Đặc biệt là tuyến du lịch mới như Hành
trình di sản Việt Nam, Các chuyến tham quan tới địa danh lịch sử trong chiến tranh như địa
đạo Củ Chi, Điện Biên Phủ….
Do tình hình kinh tế châu Âu tiếp tục cịn nhiều khó khăn, ảnh hưởng khơng nhỏ tới ngân
sách chi tiêu cho du lịch, do vậy, đối tượng khách du lịch thuần túy Pháp có xu hướng lựa
chọn những điểm đến có mức chi tiêu tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo các tiêu chí khám phá văn
hóa-lịch sử và nghỉ dưỡng. Trong khi đó du khách quốc tich Nga, Đức có xu hướng chọn các
dòng sản phẩm nghỉ dưỡng cao cấp và dài ngày, đối tượng khách hàng MICE(kết hợp sự kiện,
hội nghị, team-buiding) tiếp tục đánh giá cao điểm đến Việt Nam.
Tính đến hết tháng 12/2013, Saigontourist đã phục vụ hơn 480.000 lượt du khác Việt Nam và
quốc tế. Trong đó có gần 250.000 lượt du khách đến Việt nam. Đây là một con số khá khả
quan cho công ty này.
Bảng 2. Thu nhập bình quân đầu người/ tháng trên cả nước
Giá hiện hành

Đơn vị tính: 1000 VND

Năm

2002

2004

2006

2008

2010

2012


2013

Cả nước

356.1

484.4

636.5

995.2

1,387.1

1,999.8

39,200

Thành thị 622.1

815.4

1,058.4

1,605.2

2,129.5

2,989.1


Nông thôn 275.1

378.1

505.7

762.2

1,07.4

1,479.4

Nguồn: Tổng cục Thống kê (TCTK) (2013), Điều tra mức sống hộ gia đình 2012
1.1.2
lệ lạm phát

Tỷ

Tốc độ tăng GDP sản xuất (cung) so với GDP tiêu dùng cuối cùng (cầu) vẫn trạng thái cầu
thấp hơn cung với các chỉ số tương ứng 5,62% và 5,12%. Tổng cục Thống kê vừa chính thức
cơng bố, CPI tháng 6/2014 của cả nước tăng 0,3% so với tháng trước và tăng 1,38% so với
tháng 12/2013.
Tuy nhiên, nếu so với cùng kỳ, CPI tháng 6/2014 vẫn tăng 4,98%. Cịn nếu tính trung bình 6
tháng đầu năm, con số này là 4,77%.
Lạm phát sau 6 tháng ở mức rất thấp là tín hiệu cho thấy mục tiêu kiềm soát lạm phát, ổn định
vĩ mô của Việt Nam đã phát huy tác dụng. Tuy nhiên, đây cũng tiếp tục là lời cảnh báo về sức
mua thấp của nền kinh tế.
Như vậy, sau nửa năm, lạm phát theo cách tính của Việt Nam mới chỉ đang ở mức rất thấp,
thậm chí thấp nhất trong vịng 13 năm qua, và chỉ bằng 1/5 mục tiêu lạm phát của cả năm.

Lạm phát được kiềm chế, khi CPI 6 tháng tăng thấp nhất so với cùng kỳ trong 11 năm qua, là
tín hiệu khả quan để cả năm chỉ tăng khoảng 4%, thấp hơn mục tiêu do Quốc hội đề ra (7%)
và có thể tăng thấp nhất so với các năm từ 2004 đến nay.


Chỉ số CPI 6 tháng đầu năm 2014 số CPI 6 tháng đầu năm 2014 CPI 6 tháng đầu năm 2014u năm 2014
0.8
0.6
0.4

Chỉ số CPI 6 tháng đầu năm
2014

0.2
0
Dec-13

Jan-14

Feb-14 Mar-14 Apr-14 May-14 Jun-14

-0.2
-0.4
-0.6

1.1.3
sở hạ tầng




Tính đến tháng 8 năm 2010, Việt Nam có hơn 40.000 di tích, thắng cảnh trong đó có hơn
3000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia và hơn 5000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh. Mật
độ và số lượng di tích nhiều nhất ở 11 tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng
70% di tích của Việt Nam.
Tính đến hết năm 2010 Việt Nam được UNESCO công nhận 8 khu dự trữ sinh quyển thế
giới đó là Châu thổ sơng Hồng, Cát Bà, Tây Nghệ An, Đồng Nai, Cù lao Chàm, Cần Giờ. Cà
Mau và biển Kiên Giang.
Tuy vậy: Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh tại Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập. Đặc
biệt hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch còn nghèo nàn, thiếu đồng bộ.
Hiện tại trong số ít các sân bay quốc tế chỉ có Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là 2 cửa ngõ chính
đón khách quốc tế bằng đường khơng; chưa có cảng biển đáp ứng yêu cầu đón tàu du lịch; hệ
thống đường bộ, đường sắt, đường sông đến các điểm du lịch chưa đồng bộ và chất lượng
thấp, chưa kết nối thành mạng lưới. Vì vậy những trở ngại về cơ sở hạ tầng tiếp tục là điểm
yếu cần đầu tư dài hơi.
Hệ thống cơ sở vâṭ chất kỹ thuâṭ , cơ sở lưu trú và dịch vụ du lịch phát triển nhanh nhưng nhìn
chung tầm cỡ quy mơ, tính chất tiện nghi và phong cách sản phẩm du lịch còn nhỏ lẻ, chưa
đồng bộ, vận hành chưa chuyên nghiệp do vậy chưa hình thành được hệ thống các khu du lịch
quốc gia với thương hiệu nổi bật.
1.1.4
cấu kinh tế



Qua các năm, cơ cấu kinh tế Việt Nam đã có một sự chuyển dịch rõ rệt. Tỷ lệ ngành nông
nghiệp, cơng nghiệp giảm cịn tỷ lệ ngành dịch vụ tăng.
Nơng nghiệp giảm từ 2,88%(2012) xuống cịn 2,07%(2013), cơng nghiệp giảm từ
5,59%(2012) xuống 5,08%(2013). Còn ngành dịch vụ tăng 5,92%(2012) lên 5,92%(2013).
Đây là một dấu hiệu rất tốt đối với ngành dịch vụ, đặc biệt là ngành du lịch. Cho thấy, ngành
dịch vụ càng ngày càng trở thành ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam.



Kết luận
Đặc điểm
VN gia nhập WTO

Tổng GDP tăng, Thu nhập
bình quân đầu người tăng

Kinh tế Châu Âu vẫn đang
trong giai đoạn phục hồi

Lạm phát thấp

Cơ sở hạ tầng đầy đủ

Thuận lợi
Được hưởng nhiều điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế, việc giao thương
kinh tế với các quốc gia khác
trong nhiều lĩnh vực được
nâng lên rõ rệt, đặc biệt tác
động rất tốt đến ngành du
lịch
GDP tăng, dẫn đến thu nhập
bình quân đầu người tăng làm
cho nhu cầu thỏa mãn mong
muốn cá nhân như vui chơigiải chí tăng lên, họ sẵn sang
chi trả cho việc đi du lịch và
các dịch vụ khác. Đây là một

tín hiệu tốt đối với ngành du
lịch
Vì thu nhập của người châu
Âu vẫn còn thấp nên họ sẽ có
xu hướng du lịch đến những
nơi giá rẻ, Việt Nam lại chinh
là nơi có thể đáp ứng nhu cầu
cho họ: vừa có thể thăm thú
mà chi phí lại thấp
Lạm phát thấp, dẫn đến cùng
một lượng tiền thì người tiêu
dung có thể mua với lượng
hàng hóa nhiều hơn, nên việc
họ bỏ tiền ra để đi du lịch là
hồn tồn có khả năng.
Đây chính là yếu tố quan
trọng để phát triển du lịch.
Điều kiện cơ sở của Việt
Nam khá thuận lợi, giao
thơng thuận tiện, nhanh
chóng vì vậy mà du lịch Việt

Khó khăn
Phải cạnh tranh với các quốc
gia khác. Trong ngành du
lich phải cạnh tranh cả với
các quốc gia trên nhiều khu
vực, đặc biệt khu vực Đông
Nam Á



nam giảm được rất nhiều chi
phí phát sinh.
Thiếu các cửa đón khách du
lịch quốc tế

Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng
nhanh

Việt Nam rất ít cử đón khách
du lịch từ quốc tế sang, điều
này làm hạn cho việc quản lý
ở các cửa này gặp rất nhiều
khó khăn trong quản lý. Và
nhiruf khi không thu hút
được khách đến các nơi du
lịch khác trong nước.
Là một dấu hiệu khả quan đối
với ngành du lịch. Ngành du
lịch có thể hy vọng rằng
trong tương lai, tỷ lệ khách
du lịch sẽ ngày càng tăng.


1.2
nh trị -pháp luật
1.2.1
nh trị

Chí

Chí

Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có mức độn ổn định chính trị cao. Theo
đánh giá của Viện kinh tế và hòa bình(IEP) năm 2014, VN đứng thứ 38/153 về mức độ ổn
định chính trị và là quốc gia thứ 3 trong khu vực ĐNA, trong đó bao gồm cả sự đánh giá về
rủi ro chiến tranh, độ an tồn chính trị.

Sự ổn định chính trị và chính sách ngoại giao cởi mở làm bạn với các nước và vùng lãnh thổ
trên thế giới cùng với sự nhận thức đúng đắn, sự quan tâm của Đảng và nhà nước là những
yếu tố rất thuận lợi mở đường cho du lịch phát triển.
1.2.2
p luật

Phá

Sự quan tâm của Đảng và nhà nước đối với phát triển du lịch thể hiện qua các nghị quyết của
kỳ Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX, XI. Chỉ thị Ban bí Thư, Nghị quyết của Chính Phủ.
Qua đó du lịch được nhận thức đúng hơn với vai trò là ngành kinh tế quan trọng của đất nước.
Đặc biệt, năm 1999 với sự ra đời của Pháp lệnh du lịch và đến 2005 là Luật Du lịch đã đi vào
cuộc sống.
Hơn nữa, Chính phủ Việt Nam cịn tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho ngành du lịch trong
nước:
Nhóm chính sách khuyến khích du lịch: Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam; tăng cường năng lực, ứng dụng công nghệ cao, đơn giản hóa thủ tục
xuất, nhập cảnh, miễn thị thực; khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân vào các lĩnh vực, ngành
nghề du lịch, đặc biệt là cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch; ưu đãi đầu tư đối với vùng sâu,
vùng xa có tiềm năng du lịch nhưng khả năng tiếp cận hạn chế; khuyến khích phát triển sản
phẩm mới, sản phẩm đặc thù, sản phẩm/dịch vụ mang tính chiến lược (casino); hình thành
quỹ thời gian nghỉ ngơi khuyến khích du lịch; tăng cường du lịch MICE, du lịch giáo dục, du
lịch cơng đồn, thanh niên và du lịch bởi nhóm xã hội; chú trọng du lịch cao cấp, điều tiết hợp

lý du lịch đại chúng. Việt Nam tiến hành miễn thị thực đối với các nước Pháp, Đức, Anh, Tây
Ban Nha, Ý, Úc, New Zealand, Ấn Độ và Canada nhằm thu hút nhiều hơn khách quốc tế từ
những khu vực trọng điểm. ASEAN miễn thị thực cho tất cả công đân trong khu vực trong


vòng 1 tháng và việc VN miễn thị thực đơn phương cho người nước ngoài tạo điều kiện cho
ngành du lịch phát triển rất nhiều
Nhóm chính sách kiểm sốt chất lượng du lịch: nâng cao nhận thức, kiến thức về
quản lý chất lượng, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, hệ thống kiểm định, công nhận
chất lượng; phát triển, tôn vinh thương hiệu, thúc đẩy nhượng quyền thương hiệu; hình thành
và tơn vinh hệ thống danh hiệu, nhãn hiệu.
Nhóm chính sách tăng cường hợp tác đối tác Cơng-Tư: Cơ chế liên kết giữa đại
diện nhà nước với khu vực tư nhân theo mơ hình tham gia, đại diện, góp vốn, chuyển giao,
BOT, BT; tham gia trong tư vấn hoạch định chính sách (hội đồng tư vấn PTDL); quỹ phát
triển/quỹ xúc tiến du lịch; chia sẻ trách nhiệm trong thực hiện chương trình phát triển (xúc
tiến, quảng bá, phát triển thương hiệu, phát triển nguồn nhân lực); huy động nguồn lực từ khu
vực tư nhân cho hoạt động chung của vùng, quốc gia; xã hội hoá đầu tư phát triển hạ tầng du
lịch; ưu đãi đối với những dự án đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, hải đảo; nhà nước đảm bảo hạ
tầng đến chân các cơng trình thuộc các khu, điểm du lịch quốc gia; huy động doanh nghiệp
đóng góp quỹ xúc tiến du lịch theo tỷ lệ doanh thu hoặc tỷ lệ theo số lượng khách quốc tế.
Nhóm chính sách phát triển du lịch bền vững: khuyến khích bằng cơng cụ tài chính
và hỗ trợ đối với các mơ hình tiết kiệm năng lượng, sử dụng ngun vật liệu địa phương, ứng
dụng cơng nghệ sạch, mơ hình “3R”; khuyến khích, ưu đãi đối với các dự án phát triển du lịch
có sử dụng nhiều lao động địa phương; khuyến khích, hỗ trợ thực hiện chương trình giám sát
môi trường tại các khu, tuyến, điểm và cơ sở dịch vụ du lịch; cơ chế tạo lập quỹ bảo tồn và
phát huy các giá trị tự nhiên và nhân văn phục vụ hoạt động du lịch. Khuyến khích, hỗ trợ các
loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm xã hội và
môi trường.
1.2.3
Qu

y định thủ tục xuất nhập cảnh
Thủ tục xuất nhập cảnh của Việt Nam được quy định rõ ràng trong Nghị định Về xuất cảnh,
nhập cảnh của công dân Việt Nam được ra năm 2007.
Việt Nam đã ký Hiệp định, thỏa thuận miễn thị thực với 78 nước, trong đó với 76 nước Hiệp
định, thỏa thuận đang có hiệu lực; Hiệp định với 02 nước sau đây chưa có hiệu lực: Cơ-xta
Ri-ca, Bơ-li-vi-a.
Đặc điểm
Chính trị ổn định

Chính phủ quan tâm
đến ngành du lịch

Miễn thị thực cho du
khách nước ngồi khi
đến du lịch hoặc làm
việc tại Việt Nam

Thuận lợi
Khó khăn
Du khách nước ngồi thích
đến du lịch tại một quốc gia
có chính trị ổn định hơn là
một quốc gia bất ổn, thường
xuyên xảy ra bạo loạn
Đây là điều kiện rất tốt đối
với ngành du lịch, vì khi
được nhà nước ủng hộ và hỗ
trợ thì việc hoạt động dễ dàng
hơn rất nhiều.
Khách nước ngoài khi đến du

lịch tại Việt Nam mà khơng
cần thẻ visa, rất thuận lợi để
tiết kiệm chi phí cũng như
các thủ tục rườm rà. Điều này
giúp thu hút khách du lịch
đến ngày càng nhiều,


1.3
Mơi
trường văn hóa-xã hội
1.3.1

n hóa
Tơn giáo: các tơn giáo ở Việt Nam gồm: Phật giáo đại thừa,Khổng giáo và Đạo giáo
(được gọi là "Tam giáo"). Có một số tơn giáo khác như Cơng giáo Rơma, Cao Đài và hịa hảo.
Những nhóm tơn giáo có ít tín đồ hơn khác gồm Phật giáo Tiểu thừa, Tin lành và Hồi giáo.
VIệt Nam có nhiều khu kiến trúc tơn giáo, thu hút được nhiều khách du lịch đến tham quan và
thưởng thức. Những người theo đạo phật thường tham quan ở khác khu đền, chùa nổi tiếng và
linh thiêng như:
Phong tục: Việt Nam có nhiều phong tục lâu đời, và đặc trưng của mỗi vùng miền.
Đặc biệt là Tết, Tết vừa là một phong tục đồng thời cũng là một Tín ngưỡng và cũng là
một lễ hội của người Việt cùng một số dân tộc khác. Vào dịp Tết, mọi người thường hay tổ
chức đi chơi, du lịch, đặc biệt là du lịch đến các khu đền hay di tích tơn giáo.
Ẩm thực: Việt Nam có nhiều nơi cáo những món ăn rất ngon và được nhiều du khách
ưa chuộng như Phở Hà Nội, bánh Phu Thê, …
Lễ hội: Việt Nam là một nước có nhiều lễ hội dân gian là hình thức sinh hoạt của
cộng đồng. Việt Nam có nhiều loại lễ hội lớn và long trọng như lễ tế các thần linh, các lễ hội
nhằm tưởng nhớ tới công ơn tổ tiên, nịi giống như hội Đền Hùng, có những lễ hội tưởng nhớ
tới các anh hùng như hội Đền Mẫu Đợi, hội Gióng, hội Đền Kiếp Bạc, hội Đống Đa, có

những lễ hội tưởng nhớ người có cơng mở mang bờ cõi, các ông tổ các ngành nghề,...của
người Việt. Bên cạnh các lễ hội lớn của người Việt, các dân tộc khác cũng có những lễ hội lớn
như lễ hội Katê của người Chăm, lễ cúng Trăng của người Khmer, lễ hội xuống
Đồng của người Tày, người Nùng, Lễ hội hoa ban của người Thái, Hội đua voi của người
Mnông.
Lượng khách du lịch trong thời gian các lễ hội diễn ra cũng tăng đáng kể do nhu cầu thưởng
thức và vui chơi của mọi người tăng. Việt Nam có hơn 54 dân tộc, mỗi dân tộc lại có những lễ
hội đặc trưng khác nhau và đều thú vị nên thu hút được nhiều khách du lịch. Hằng năm, có
đến hàng vạn lượt khách đến Đền Hùng để tưởng nhớ công dựng nước và giữ nước của các
Vua Hùng.
Kiến trúc: Việt Nam có nhiều cơng trình kiến trúc nổi tiếng và độc đáo, với lượng du
khách cả trong nước và nước ngoài đến tham quan như: Quốc Tử Giám, Tháp Chăm, Đền
Gióng…..
Mỹ thuật: Nền Mỹ thuật bắt đầu với điêu khắc cổ được thể hiện trên mặttrống Đồng
Đông Sơn của cư dân Lạc Việt, trải qua các thời kỳ cùng với những ảnh hưởng từ bên ngoài
đã tạo ra nền điêu khắc Việt Nam phát triển rực rỡ vào các thời Lý, Trần, Lê qua các cơng
trình tơn giáo và cung điện các vương triều. Bên cạnh các cơng trình kiến trúc và điêu khắc
của người Việt thì nền điêu khắc kiến trúc Việt Nam được bổ sung các kỹ thuật tinh xảo trong
việc xây dựng các cơng trình tơn giáo tín ngưỡng của người Chăm và người Khmer Nam
Bộ. Hội họa xuất hiện muộn hơn với dòng tranh dân gian Việt Nam, gồm tranh lụa, tranh
tết, tranh Đông Hồ. Đề tài tranh dân gian thường giản dị và gần gũi với đời sống dân dã, mỗi
bức tranh đều có ý nghĩa tượng trưng và đều được cách điệu hoá. Cùng với các môn nghệ
thuật hiện đại khác, mỹ thuật hiện đại Việt Nam cũng có những bước tiến dài từ đầu thế kỷ 20
với ảnh hưởng của nghệ thuật phương Tây thời Pháp thuộc, với các trường phái lãng mạn,
hiện thực, ấn tượng, trừu tượng, siêu thực,...mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của phương Tây
nhưng khuynh hướng mỹ thuật hiện đại của Việt Nam vẫn gắn liền với lịch sử đất nước.
Những khu bảo tàng mỹ thuật là địa điểm du lịch thú vị thu hút khách du lịch yêu thích nghệ
thuật. Đặc biệt việt nam có: Bảo tang Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tang Mỹ thuật cung đình Huế.
1.3.2


hội
a)
Dân số: Dân số Việt Nam đã đạt ở con số 90 triệu người – đứng thứ 14 trên thế giới
và đứng thứ 8 ở châu Á. Việt Nam đang ở giai đoạn cơ cấu “dân số vàng”.


Biểu đồ dân số Việt Nam 1950-2100
Thuận lợi: Cơ cấu “dân số vàng” thực sự là cơ hội để cải thiện sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe
sinh sản cho thanh niên, vị thành niên, sử dụng nguồn lao động dồi dào cho tăng trưởng và
phát triển kinh tế. Cơ cấu “dân số vàng” tạo cơ hội cho tích lũy nguồn lực để tăng đầu tư cho
an sinh xã hội, y tế, giáo dục, việc làm trong tương lai đồng thời là cơ hội để dịch chuyển lao
động thông qua di cư, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo
nhanh và bền vững. Điều này làm thu nhập bình quân của người dân tăng, mọi người sẽ chú
trọng vào chăm sóc bản than như du lịch….
Cơ cấu dân số:
Theo nhóm tuổi
Bảng 1. Tỉ trọng (%) dân số 2010 - 2050

-

Nhóm tuổi

2010

2020

2050

0 – 14


24%

21%

15%

15 – 64

70%

71%

62%

Trên 64

6%

8%

23%

Tổng dân số

87.8 triệu

96.4 triệu

103.9 triệu


Theo giới tính


Biểu đồ 4. Chỉ số lão hóa (bên trái) và chỉ số phụ thuộc (bên phải) của dân số Việt Nàm trong
thời gian 2010 – 2050.

Xu hướng lão hóa

Theo một qui ước chung, người 65 tuổi trở lên được xem là “cao tuổi”. Do đó, một cách định
lượng tình trạng lão hóa là tính tỉ trọng dân số cao tuổi. Năm 2010, cứ 100 dân số thì có 6
người 65 tuổi trở lên. Con số này tăng lên 8% vào năm 2020. Năm 2050, tỉ trong dân số cao
tuổi (23%) sẽ tăng gần gấp 4 lần hiện nay. (Bảng 1). Nói cách khác, trong vịng 40 năm tới,
khoảng một phần tư dân số là cao tuổi.
Vì vậy mà cần phát trienr các tour du lịch chú trọng sở thích của người lớn tuổi trong tương
lai.
b)

Mức sống


Lối sống con người ngày càng được nâng cao, đòi hỏi con người tích cực làm việc. Qua đó,
họ cần có thời gian để thư giãn (giảm stress) bằng cách đi du lịch. Do giới trẻ ngày càng năng
động, thích khám phá, thích thể hiện cá tính của mình nên sự quan tâm hàng đầu của họ là
những sự phiêu lưu mạo hiểm để khám phá thế giới bên ngoài. Văn hóa tạo thành nền móng
cho hoạt động du lịch phát triển bền vững. Các sản phẩm du lịch, các hoạt động của
Saigontourist luôn được thực hiện trên cơ sở “vì cộng đồng”, thân thiện với mơi trường thiên
nhiên, phù hợp với mơi trường văn hóa, kinh tế – xã hội, tạo nên mối quan hệ tích cực với
cộng đồng và luôn nhận được sự ủng hộ của cộng đồng đối với hoạt động phát triển của Công
ty. Hoạt động từ thiện xã hội chăm lo cộng đồng là một trong những đặc trưng của văn hóa
Saigontourist.

1.4
trường cơng nghệ

Mơi

Tổng Cơng ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist) là một trong những đơn vị đi đầu về ứng dụng
công nghệ thông tin vào quản lý sản xuất kinh doanh và tiếp thị. Website Saigontourist ngày
càng phát huy được thế mạnh của mình trong việc đẩy mạnh kinh doanh, giao dịch qua mạng
internet, tham gia vào hệ thống đặt phịng tồn cầu Hotel Bank và các mạng bán phòng quốc
tế khác để tăng lượng khách truy cập, chào bán các sản phẩm, dịch vụ của Saigontourist; cung
cấp thông tin, tham gia kết nối với cityweb, traveltoVietNam.com, …
Hệ thống phần mềm quản lý ngày càng hoàn thiện hơn đáp ứng với sự phát triển ngày càng
cao trong kinh doanh, hỗ trợ hiệu quả trong cơng tác quản lý các giao dịch với khách hàng,
tính tốn xử lý thơng tin.. Ảnh hưởng của mơi trường này đến doanh nghiệp du lịch chủ yếu
thông qua hệ thống cơ sở vật chất như là các phương tiện di chuyển, hệ thống âm thanh,
phương thức liên lạc,... Điều này giúp cho Saigontourist phát triển loại hình du lịch mạo hiểm
một cách có chất lượng đảm bảo an tồn tuyệt đối cao hơn, sản phẩm dịch vụ được cải thiện
hơn.
1.5
trường tự nhiên

Môi

Việt Nam là đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi. Địa hìnhcó núi, có rừng, có
sơng, có biển, có đồng bằng và có cả cao nguyên. Núi non đã tạo nên những vùng cao có khí
hậu rất gần với ơn đới, nhiều hang động,ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ dưỡng và danh
lam thắng cảnh. Với tàinguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, độc đáo như thế, những năm
gần đây ngành Du lịch Việt Nam nói chung và hoạt động kinh doanh khách sạn nói riêng
cũng đã thu hút hàng triệu khách du lịch trong và ngồi nước.
Tính đến hết năm 2007 Việt Nam được UNESCO công nhận 6 khu dự trữ sinh quyển thế giới

đó là Châu thổ sơng Hồng, Cát Bà, Tây Nghệ An, Cát Tiên,Biển Kiên Giang, Cần Giờ. Hiện
nay Việt Nam có 30 vườn quốc gia với những loại động thực vật đặc biệt quý hiếm, 400
nguồn nước nóng từ 40-150 độ. Việt Nam cũng đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có
biển trên thế giới với 125 bãi tắm biển, hầu hết là các bãi tắm đẹp như : Trà Cổ, Hạ Long, Đồ
Sơn, Cát Bà, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang…. Việt Nam tự hào sở hữu những vịnh thuộc
hàng đẹp nhất là vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang trong số 12 quốc gia trênthế giới.
Quỹ bảo tồn động vật hoang dã “WWF” cơng nhận VN có 3 trong hơn 700 vùng sinh thái
toàn cầu.
Tổ chức bảo tồn chim quốc tế “Bindlife” công nhận VN là 1 trong 5 vùng chim đặc hữu. Tổ
chức bảo tồn thiên nhiên thế giới “IUCW” cơng nhận VN có 6 trung tâm đa dạng về thực vật.
Đặc biệt Việt nam được biết đến với di dản văn hóa phi vật thể như Cồng chiêng Tây Nguyên,
quan họ Bắc Ninh….. SaigonTourist đã tận dụng lợi thế để phát triển các loại hình du
lịch”home stay”, “Tây ăn Tết ta”…để khách nước ngồi có thể tìm hiểu văn hóa, lối sống của


con người Việt Nam. Có thể nói Việt Nam là điểm đến rất hấp dẫn thu hút khách du lịch từ
những ưu đãi mà thiên nhiên đã ban tặng.
Thực tế cho thấy sự ơ nhiễm khơng khí và mơi trường xung quanh đã đến mức báo động. Với
nhiều cách khác nhau doanh nghiệp nên chủ động tìm cách giữ cho môi trường xung quanh
luôn sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn cho con người trong doanh nghiệp hoạt động tích cực
đem lại hiệu quả cao. Việc phân tích này không những chỉ ra những hấp dẫn của tài nguyên
du lịch đối với khách mà còn làm rõ sự thuận lợi hay khó khăn về các yếu tố đầu vào đối với
các doanh nghiệp du lịch. Nhìn chung các yếu tố môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh
nghiệp trên các mặt:
Tạo ra thị trường cung ứng các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp.
Tác động đến dung lượng và cơ cấu thị trường hàng tiêu dùng.
Tác động đến việc làm và thu nhập của các tầng lớp dân cư, do đó ảnh hưởng đến sức
mua và khả năng tiêu thụ hàng hóa
Trong mơi trường như vậy, thì chiến lược kinh doanh dịch vụ du lịch mạo hiểm của công ty
“Saigontourist” hết sức thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm khai thác tốt

các điều kiện và lợi thế của môi trường tự nhiên. Trên cơ sở đảm bảo sự duy trì, tái tạo, đặc
biệt góp phần phát triển các yếu tố cạnh tranh của môi trường tư nhiên.
1.

Môi trường ngành

2.1
thủ cạnh tranh
2.1.1
thủ cạnh tranh hiện tại

Đối
Đối


Việt Nam đang mọc lên rất nhiều công ty du lịch cả lớn lẫn nhỏ, vì vậy mà Saigontourist đang
có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, nhưng Saigontourist sớm trở thành cơng ty du lịch hàng đầu
Việt nam và có những chiến lược phát triển bền vững.
điểm ngành du lịch. Số liệu tống kê ngành du lịch:

Đặc

Doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2005-2014

Loại hình

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 6/2014

Doanh nghiệp Nhà
119

nước

94

85

69

68

58

13

9

9

9

Trách nhiệm hữu
hạn

222

276

350

389


462

527

621

731

845

894

Cổ phần

74

119

169

227

249

285

327

371


428

445

Doanh nghiệp tư
nhân

3

4

4

4

4

5

4

6

8

20

Liên doanh


10

11

12

12

12

13

15

15

15

15

Tổng số

428

504

620

701


795

888

980

1.132 1.305 1.383

u trúc ngành

Cấ

S
Số lượng các doanh nghiệp tham gia vào ngành dịch vụ du lịch: rất nhiều. Có hàng
nghìn doanh nghiệp hiện đang kinh doanh trong lĩnh vực này tại Việt Nam. Ngoài các tập
đoàn lớn trên thế giới chuyên quản lý và điều hành du lịch như: Walmart Stores (Mỹ), Royal
Dutch Shell (Hà Lan), Sinopec Group (Trung Quốc), China National Petroleum (Trung
Quốc), …. Còn có các cơng ty du lịch lâu đời ở Việt Nam cũng đang rất phát triển.
độ tăng trưởng ngành:

Tốc

Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC), tốc độ tăng trưởng ngành du lịch của
Việt Nam sẽ duy trì ở mức 7,7%, cao thứ 7 trên thế giới. Việt Nam ước tính lượng khách du
lịch quốc tế năm 2013 đạt 7,512 triệu lượt người, tăng 10,6% so với năm 2012. Thống kê lượt
khách quốc tế năm 2014: Khách quốc tế đến nước ta trong 9 tháng ước tính đạt 6062,1 nghìn
lượt người, tăng 10,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến với mục đích du lịch,
nghỉ dưỡng đạt 3659,5 nghìn lượt người, tăng 8,8%; đến vì cơng việc 1017,8 nghìn lượt người
tăng 10,8%, thăm thân nhân đạt 1043,1 nghìn lượt người, tăng 14,2%.
Yêu cầu về Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Ngành du lịch yêu cầu rất

khắt khe trong khâu dịch vụ chăm sóc khách hàng và quản lý chất lượng sản phẩm.


Áp lực trong việc giảm giá: Việc thay đổi giá của ngành này cũng kém linh hoạt do chi phí
bỏ ra cũng lớn. Khách du lịch thường thay đổi các tour du lịch sao cho chi phí bỏ ra là hợp lý
nhất.
Rào cản rút lui: Trong ngành này là không cao, do chi phí xây dựng hệ thống liên kết cùng
với đội ngũ nhân viên đông đảo và giàu kinh nghiệm. Đây cũng là một yếu tố làm cho mức độ
cạnh tranh trong ngành tăng lên.
Các đối thủ cạnh tranh lớn trực tiếp với Sai gon Tourist trong cả nước: Saigontourist có
các đối thủ chính như: Cơng ty lữ hành Hanoitourist, Công ty du lịch Viettravel,Công ty du
lịch Bến thành,……
Doanh thu của một số công ty du lịch cạnh tranh trực tiếp với Saigontourist năm 2013
tại Việt Nam (Đơn vị: tỷ đồng)
Công ty
Doanh thu
Công ty DLLH Saigontourist
2700
Công ty du lịch Viettavel
3062
Công ty du lịch Bến Thành
700
Lượng khách du lich phục vụ đầu năm 2014

Lợi nhuận trước thuế
600
458,44
50

Công ty


Lượng khách(lượt)

Công ty du lịch lữ hành Saigontourist

480.000

Công ty du lịch Bến Thành

200.000

Công ty du lịch Viettravel

200.000

Nhận xét: Số lượng khách du lịch mà Saigontourist phục vụ lớn hơn rất nhiều so với cơng ty
cịn lại. Thể hiện được một điều Saigon Tourist đang quản lý lượng khách du lcihj của mình
rất tốt.
Chi phí mà Saigontourist bỏ ra so với các cơng y khác là hợp lý hơn, tức tỷ lệ lợi nhuận trên
đồng vốn CSH cao hơn nhiều so với hai công ty cịn lại.
So
sánh Sài gịn tourist với các cơn ty du lịch khác

Sai
gon Tourist
Điểm mạnh: Saigon Tourist là doanh nghiệp đã được hình thành lâu năm và đạt được
nhiều thành tự trong lĩnh vực lữ hành. Là doanh nghiệp lữ hành hàng đầu Việt Nam. Nhận
được dự quan tâm và ủng hộ bởi một số lượng lớn khách hàng trung thành. Hơn nữa,
Saigontourist còn lien kết với rất nhiều các đơn vị vận chuyển cũng như là khách sạn trong
cùng một group nên giảm thiểu được rất nhiều chi phí. Công tác quản lý và điều hành rất linh

hoạt thống nhất. Saigon Tourist thường xuyên mở rộng them nhiều tour du lich để phục vụ
nhu cầu khách du lịch. Có nhiều tiềm năng thu hút vốn đầu tư
Điểm yếu: Saigontourist tập trung quá nhiều vào việc mở rộng các tour mà chưa đi sâu
vào chất lượng, chưa chú trọng phát triển một cách bền vững. Chỉ chú trọng đến khách nước
ngoài mà bỏ qua thị trường nội địa. Đồng thời cũng thiếu sự lien kết với các công ty du lich
và thương mại khác.


ng ty du lịch Bến Thành và Công ty du lich Viettravel
Điể
m mạnh: Hai công ty này chú trọng đến việc thu hút cả khách du lịch quốc tế và khách nội
địa. Tập trung mạnh mẽ vào việc thu hút khách nội địa. Có sự liên kết chặt chẽ với Tổng Cục
du lịch Việt Nam cũng như Sở Du lịch TP.HCM trong việc tham gia những hội chợ quốc tế,


Roadshow, những buổi giới thiệu sản phẩm du lịch Việt Nam với nước ngoài nhằm quảng bá
và thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Các công ty này luôn quan tâm và đầu tư
nhằm tạo ra các dịch vụ khép kín như: đào tạo lực lượng hướng dẫn viên chuyên nghiệp biết
nhiều ngôn ngữ để phục vụ đa dạng các thị trường, đầu tư đội xe và tài xế để nâng cao chất
lượng dịch vụ nhằm mang đến cho du khách sự hài lòng nhất, đặc biệt là đào tạo đội ngũ nhân
sự có chun mơn cao về du lịch MICE nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt
nhất
Điể
m yếu: Được thành lập sau nên mất đi nhiều cơ hội để phát triển. Các công ty này tập trugn
vào khách nội địa nhưng chưa khai thác hiệu quả nguồn thu từ khách quốc tế, trong khi nguồn
lợi mà nó đem lại vơ cùng lớn. Cơng tác quản lý vẫn cịn cần cải thiện và phải mở them nhiều
tour du lich hơn nữa.
2.1.2
Đối
thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của Saigontourist rất đa dạng và phong phú. Công ty Saigontourist
đang kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, do vậy đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của doanh nghiệp là
các khu nghỉ dưỡng, các khách sạn lớn, những công ty vận tải hành khách và một số doanh
nghiệp khác có ý định đầu tư vào ngành du lịch. Sau đây là một số phân tích về đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn của doanh nghiệp Saigontourist trên phương diện các khách sạn lớn và công ty
vận tải hành khách.

nghỉ dưỡng, khách sạn lớn:

Khu

Cơ cấu khách sạn ở Việt Nam:

Một số khu nghỉ dưỡng, resort nổi tiếng ở Việt Nam hiện nay như:
Sofitel Legend Metropole Hà Nội : đã nhảy 5 bậc từ vị trí thứ 5 năm ngối lên vị trí thứ nhất
và chính thức trở thành khách sạn được yêu thích nhất ở khu vực Đơng Nam Á, do độc giả tạp
chí Conde Nast Traveler bình chọn năm nay.
La Residence Hotel & Spa Huế: Vượt qua tên tuổi lớn như Four Seasons và Park Hyatt Sài
Gòn, La Residence Hotel & Spa Huế lần đầu tiên lọt vào bảng xếp hạng, đạt vị trí thứ 19
trong bảng danh sách các khách sạn hàng đầu.
Hyatt Regency Đà nẵng resort: Hyatt Regency Đà Nẵng cũng được vinh danh là một trong 10
khu nghỉ dưỡng hàng đầu châu Á, vốn là khách sạn thứ hai của tập đoàn Hyatt tại Việt Nam.,
Hyatt Regency Danang Resort & Spa là khu nghỉ dưỡng cao cấp bên bờ biển với sự kết hợp
của khu khách sạn 5 sao, biệt thự và căn hộ hứa hẹn sẽ mang đến một vẻ đẹp mới cho dải bờ
biển miền Trung. Với 3 toà căn hộ từ 6 đến 12 tầng, các tòa căn hộ được bố trí so le nối liền


nhau với mặt tiền phủ kính tồn bộ, song vẫn mang lại sự ấm cúng và cảm giác an toàn, tiện
nghi cho người sở hữu.
Nhìn vào biểu đồ và tình hình một số khu nghỉ dưỡng ở Việt Nam ta có thể thấy lượng khách

sạn tăng đều qua các năm tính đến quý II năm 2014 số lượng khách sạn ở Việt Nam đã lên tới
con số gần 7000 khách sạn, thêm vào đó là hàng loạt các khu nghỉ dưỡng đạt chuẩn quốc tế,
hay mới thành lập cũng có nhu cầu gia tăng. Việc gia tăng nhanh chóng các khách sạn, khu
nghỉ dưỡng vừa là thách thức vừa là cơ hội cho Saigontourist phát triển dịch vụ du lịch của
doanh nghiệp.
Thách thức: Các khách sạn, khu nghỉ dưỡng mới nổi và khách sạn lâu năm ngày càng tăng có
nguy cơ mở rộng thị trường kinh doanh lấn sân sang ngành du lịch dể chiếm thị phần và nâng
cao lợi nhuận. Khi các khách sạn lấn sân sang thị trường du lịch thì trở thành mối đe dọa trực
tiếp đối với công ty du lịch Saigontourist.
Cơ hội: Cùng với thách thức nêu trên lượng khách sạn tăng chứng tỏ nhu cầu về tổ chức du
lịch cũng tăng theo một cách đáng kể với số gia tăng của khách sạn. Khi nhu cầu du lịch tăng
là một tin mừng đối với Saigontourist vì họ có thể tận dụng cơ hội này để mở rộng thị trường,
thu hút lượng lớn khách du lịch đến với doanh nghiệp. Ngồi rat a cũng có thể nhận thấy số
khách sạn lớn và chất lượng cao ngày càng lớn và đạt tiêu chuẩn quốc tế là điều kiện để
Saigontourist có thể phục vụ tốt hơn với nguồn khách du lịch quốc tế. Đây cũng là một cơ hội
tốt để công ty vận dụng và phát triển.

g ty vận tải hành khách

Côn

Các công ty vận tải hành khách là một đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mà Saigontourist cần phải
đề phịng khi chúng có khả năng chuyển đổi loại hình kinh doanh.
Một số cơng ty vận tải lớn ở Việt Nam: Tổng công ty hàng không Việt Nam, Tổng công ty
đường sắt Việt Nam, Tổng công ty hàng hải Việt Nam… và một số công ty khác.
Những cơng ty vận tải này tuy hiện tại chưa có động tĩnh trong vấn đề có ý muốn gia nhập thị
trường du lịch xong các công ty này đều là cơng ty lớn, có sự bảo hộ của nhà nuwocs, nếu
chuyển đổi loại hình kinh doanh hay mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh cũng khơng phải là
điều khó. Do vậy để đề phịng trước doanh nghiệp Saigontourist phải ln có phương án
chuẩn bị đối phó với nhũng đối thủ có khả năng ra nhập ngành này.

Việc xuất hiện các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đặt Saigontourist phải luôn đương đầu với tình
trạng cạnh tranh gay gắt trên lĩnh vực du lịch. Xong khơng phải vì thế mà Saigontourist phải
lo sợ, bởi những đối thủ cạnh tranh không phải lúc nào cũng hồn hảo, họ cũng có những
điểm mạnh, điểm yếu và đặc biệt việc thâm nhập vào một ngành mới hồn tồn khơng phải là
một điều hồn tồn dễ mà nó cịn phụ thuộc vào sự phát triển của ngành và rào cản ra nhập
ngành cũng cản trở những đối thủ cạnh tranh này, đây là một phần cơ hội cho Saigontourist.
Điểm mạnh: Những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của Saigontourist nếu tham gia vào ngành du
lịch thì đều có điểm mạnh đó là sở hữu một phần yếu tố đầu vào của ngành du lịch, có quy mơ
lớn, được nhiều người biết đến, tên tuổi, có thương hiệu trên thị trường. Một số doanh nghiệp
còn được sự bảo hộ của nhà nước do vậy việc thâm nhập vào thị trường du lịch không phải là
một điều khó khăn.
Điểm yếu: Tuy nắm trong tay khá nhiều điểm mạnh tuy nhiên các doanh nghiệp này lại thiếu
đội ngũ lao động chuyên môn, thiếu kinh nghiệm trong ngành du lịch, chưa được nhiều người
biết đến trong lĩnh vực du lịch.. Việc chuyển đổi loại hình kinh doanh hay mở rộng thị trường
yêu cầu phải nắm rõ quy trình, phức tạp có thể gây ra nhiều cú sốc cho doanh nghiệp nếu
khơng có chiến lược đúng đắn, phù hợp. Đây là những điểm yếu mà Saigontourist có thể tận
dụng để phát huy lợi thế của mình để tránh bị giành giật thị phần với những đối thủ cạnh tranh
tiềm ẩn này.


Rào cản ra nhập ngành:
Sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu Công ty: Saigontourist là một
thương hiệu có tiếng trên thị trường du lịch Việt Nam, cùng với Saigontourist một số doanh
nghiệp du lịch lớn khác như Viet Travel, Du lịch Bến Thành… là các doanh nghiệp lâu năm
và có uy tín trên thị trường, việc ảnh hưởng thương hiệu của họ tới khách hàng là điều tất
nhiên, doanh nghiệp mới ra nhập ngành ngay lập tức chưa thể tạo được dấu ấn trong long
khách hàng và khó long lấy đi thương hiệu của doanh nghiệp khác trong tâm trí khách hàng
khi nó đã trở thành một cái tên quen thuộc với họ. Đặc biệt hình ảnh các thương hiệu du lịch
nổi tiếng trong ngành còn được cơng nhận bởi các cơ quan tổ chức thì điều tạo dựng thươn
hiệu của một doanh nghiệp mới ra nhập ngành là vơ cùng khó khắn.

Tính kinh tế nhờ quy mô: Các doanh nghiệp du lịch nêu trên đều là những tập đoàn
trong lĩnh vực du lịch của thị trường Việt Nam, họ không chỉ kinh doanh trên lĩnh vực tổ chức
du lịch mà còn cả trong các ngành khác ví dụ như vận tải, nhà hàng, khách sạn…và đơi khi là
bất đọng sản. Các doanh nghiệp đó với quy mô rất lớn sẽ đạt được sự hiệu quả về quy mơ.
Khi càng mở rộng thì chi phí của họ càng giảm do vậy các cơng ty có ý đinh ra nhập ngành
trước hết cần tìm hiểu thật kĩ.
Mức độ cạnh tranh trong ngành: Hiện nay trong ngành du lịch có khoảng 1383 doanh
nghiệp du lịch lớn, vừa, nhỏ và siêu nhỏ tại Việt Nam trải dài trên toàn quốc, với số doanh
nghiệp lớn đồng thời có nhiều doanh nghiệp thậm chí đã tồn tại rất lâu đời có thể nhận thấy
mức độ cạnh tranh trong ngành du lịch là khá cao, đối với một doanh nghiệp mới chân ướt
chân ráo bước vào ngành sẽ gặp phải nguy cơ to lớn từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại của
doanh nghiệp.
2.2
Nh
à cung ứng:
Saigontourist là Tổng công ty du lịch kinh doanh trên nhiều lĩnh vực từ vận tải như công ty
Cổ phần vân tải Saigontourist, nhà hàng như: Cụm nhà hàng Bông Sen, nhà hàng Đệ Nhất…
và 6 nhà hàng khác nữa, khách sạn: Saigontourist kinh doanh trên lĩnh vực khách sạn với
khoảng 32 khách sạn trên toàn quốc…Các khách sạn của Saigontourist tuy hệ thống khách
sạn 5 sao nhưng vẫn chưa đạt chuẩn quốc tế về lĩnh vưc khách sạn, Lĩnh vực chủ yếu vẫn là
tổ chức du lịch trong và ngoài nước cho khách du lịch nội địa và quốc tế với 4 công ty d lịch
lữ hành lớn đó là: Cơng ty dịch vụ du lịch Lữ Hành Saigontourist, Công ty CPDL Tân Định,
Công ty CPDVDL Chợ Lớn và Công ty TNHH MTV DVDL Phú Thọ. Những doanh nghiệp
này đều là doanh nghiệp lâu năm trong ngành du lịch và có thương hiệu trên thị trường.
Do vậy những nhà cung cấp chủ yếu của Saigontourist là các nhà hàng, khách sạn, cơng ty
vận tải ngồi ra cịn một số khu du lịch sin thái… Tuy nhiên do cơng ty là một chuỗi hoạt
động khép kín nên nhà cung ứng khơng có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của công ty. Đôi
khi Saigontourist lại trở thành người chiếm thế thượng phong trong đàm phán với nhà cung
cấp về dịch vụ bởi thương hiệu của bản thân doanh nghiệp.
Tuy nhiên những những nhà cung ứng các dịch vụ đầu vào bởi các khách sạn quốc tế cho

khách du lịch tham quan quốc tế lại là vấn đề mà Saigontourist cần phải xem xét,
Saigontourist thu nhập một phần không nhỏ từ những khách quốc tế, những khách có thu
nhập cao và rất cao. Tuy là một hệ thống khép kín tuy nhiên dịch vụ ấy chắc chắn không bằng
những khách sạn quốc tế. Khi những khách sạn này là nguồn cung của Saigontourist thì việc
họ ra giá cao là điều có thể sảy ra và doanh nghiệp cần phải lường trước.
2.3
phẩm dịch vụ thay thế:

Sản

Saigontourist là công ty chuyên tổ chức, hỗ trợ tổ chức các tour du lịch trong và ngoài nước
do vậy các sản phẩm thay thế của Saigontourist là: du lịch theo phương thức đi phượt, du lịch
thong qua màn ảnh 3D, du lịch qua tổ chức hội hè cắm trại, du lịch tự tổ chức…


Du lịch phượt: Một nhóm người tự túc tổ chức đi tham quan, du lịch tại một số địa điểm nào
đó đã định trước. Chủ yếu đi bằng phương tiện xe máy. Loại hình du lịch này tạo cảm giác và
nhiều trải nghiệm rất thú vị. Nếu “đi phượt” bạn sẽ tự chọn cho mình phương tiện và lộ trình
riêng, bằng thời gian khơng hạn chế, lúc đó bạn có cơ hội khám phá những địa điểm mới lạ,
thậm chí cịn chưa có trên bản đồ du lịch, đến những nơi mà chưa có tour du lịch nào có thể
đặt chân tới. “Phượt” cũng có thể hiểu như một kiểu du lịch “Tây ba lô” nhưng đôi khi không
theo một lịch trình cụ thể, khơng theo một khơng gian và thời gian nào hết. Phượt có nghĩa là
“thích là đi”. Loại hình này có thể do được một tổ chức thực hiện hoặc tự phát, chi phí rẻ.
Một số CLB phượt như: Phượt Hà Nội:
Du
lịch thông qua màn ảnh 3D: Loại hình du lịch này khá mới và rất thú vị, thương thì ta sử
dụng phần mềm Google Earth, Google Map để trải nghiệm.
Du
lịch qua tự tổ chức, hội hè: Loại hình này xuất hiện nhiều đối tượng khách hàng là các học
sinh, sinh viên. Họ không cần công ty du lịch tổ chức mà có thể tự tổ chức, thuê xe để đi du

lịch, cắm trại.
Điểm mạnh của các sản phẩm du lịch thay thế:
Các
loại hình du lịch này thường rẻ, tiết kiệm chi phí. Khơng bị gị bó thời gian và thỏa sức khám
phá khi nào chán thì thơi. Có thể kiểm sốt được số người đi, phương tiện, thời gian, địa điểm
Điểm yếu của các sản phẩm du lịch thay thế:
Khô
ng được tổ chức bài bản, đi phượt thường gặp nhiều vấn đề về ngoại cảnh như thời tiết,
phương tiện,
Thà
nh viên tham gia không được đào tạo cơ bản để trải nghiệm những chuyến du lịch mạo hiểm
như leo núi dễ dẫn đến vấn đề an toàn tính mạng cho những người tham gia. Ngồi ra việc tự
ý tổ chức những chuyến đi du lịch có thể không đủ trang thiết bị cũng như kiến thức về các
địa điểm du lịch dẫn đến tình trạng khơng nắm rõ địa điểm du lịch mà mình định đi.
2.4
Kh
ách hàng
Lượng khách hàng mà Saigon Tourist phục vụ rât lớn, bao gồm cả khách trong nước và khách
nội địa, phục vụ nhiều dộ tuổi khác nhau. Vì vậy mà nững địi hỏi của khách hàng là rất nhiều
và yêu cầu Saigontourist phải có cách quản lý hiệu quả.
Khách quốc tế đến nước ta trong tháng Mười ước tính đạt 559 nghìn lượt người, giảm 3,3% so
với tháng trước, chủ yếu do dịch bệnh Ebola nên cư dân các nước hạn chế đi du lịch nước
ngồi. Tính chung 10 tháng năm nay, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 6608,4 nghìn
lượt người, tăng 8% so với cùng kỳ năm trước, trongđó khách đến với mục đích du lịch, nghỉ
dưỡng đạt 3994,6 nghìn lượt người, tăng 6,5%; đến vì cơng việc 1109,1 nghìn lượt người,
tăng 8,3%; thăm thân nhân đạt1133,8 nghìn lượt người, tăng 11,4%.
Trong 10 tháng năm nay, khách quốc tế đến nước ta qua đường hàng không đạt 5208,5 nghìn
lượt người, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm 2013; khách đến bằng đường bộ đạt 1354,1 nghìn
lượt người, tăng 21,5%; khách đến bằng đường biển đạt 45,7 nghìn lượt người, giảm mạnh ở
mức 74,3%, chủ yếu do ảnh hưởng của tình hình biển Đơng.

Lượng khách đến nước ta từ một số quốc gia và vùng lãnh thổ 10 tháng năm nay so với cùng
kỳ năm 2013 như sau:Trung Quốc 1684 nghìn lượt người, tăng 9,6%; Hàn Quốc 686,7 nghìn
lượt người, tăng 11%; Nhật Bản 535,8 nghìn lượt người, tăng 7,7%; Hoa Kỳ 374,5 nghìn lượt
người, tăng 4,1%; Cam-pu-chia 334,6 nghìn lượt người, tăng 21,8%; Đài Loan 331,4 nghìn


lượt người, giảm 0,1%; Liên bang Nga 279,5 nghìn lượt người, tăng 22,5%;Ơx-trây-lia 271,5 nghìn lượt người, tăng 1,8%; Ma-lai-xi-a 264,2 nghìn lượt người, tăng 0,7%.
Khách du lịch thường đi vào tháng 4, 6 , 8… Khi mà tiết trời vào thời gian này khá đẹp.
Công ty du lịch Saigon Tourist cần lập kế hoạch hành động để tập chung phục vụ khách hàng
chu đáo, đáp ứng những nhu cầu đa dạng của khách hàng với dịch vụ tốt nhất, đáng tin cậy và
được thực hiện một cách trung thực nhằm giữ vững khách hàng hiện có đồng thời phát triển
khách hàng tiềm năng.
Bảng phân tích nhân tố bên ngồi: Từ những phân tích chi tiết ở trên, ta có bảng tổng hợp
các yếu tố bên ngồi có ảnh hưởng nhiều nhất đến Saigon Tourist (xếp theo thứ tự giảm dần
về mức độ ảnh hưởng) như sau:
Cơ hội

Thách Thức

Môi trường vi mô
+ Hệ thống quản lý chất
lượng.
+ Sự liên kết với các công ty
lữ hành.
+ Sự trung thành của khách
hàng.
+ Tốc độ tăng trường ngành
ổn định
+ Chi phí vốn đầu tư cao.
+ Kênh phân phối.

+ Nguy cơ sản phẩm thay thế
+ Vị thế tài chính
+ Tạo ra sản phẩm mang tính
khác biệt

Mơi trường vĩ mơ
+ Sự ổn định về chính trị
+ Chính sách của nhà nước
+ Chỉ số về thơng tin tín dụng tốt
+ Tăng trưởng kinh tế ổn định
+ Văn hóa & điều kiện tự nhiên phong phú đa
dạng
+ Khí hậu nhiệt đới ấm áp
+ Xu hướng tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ
+ Chỉ số tham nhũng quan liêu cao, tính minh
bạch thấp
+ Mức độ lao động kém linh hoạt
+ Nền kinh tế thị trường có chỉ huy của nhà
nước
+ Tỷ lệ lạm phát quá cao
+ Cơ sở hạ tầng yếu kém
+ Biến đổi khí hậu và ơ nhiễm môi trường

Bảng trọng số các yếu tố ảnh hưởng:
Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi
Cơ hội
Hệ thống quản lý chất lượng.
Sự liên kết với các công ty khác
Sự trung thành của khách hàng.
Tốc độ tăng trường ngành ổn định

Sự ổn định về chính trị
Chính sách của nhà nước
Chỉ số về thơng tin tín dụng tốt
Tăng trưởng kinh tế ổn định
Văn hóa & điều kiện tự nhiên phong phú đa
dạng
Khí hậu nhiệt đới ấm áp
Xu hướng tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ
Thách thức
Chi phí vốn đầu tư cao.
Kênh phân phối.
Nguy cơ sản phẩm thay thế
Vị thế tài chính

Mức độ
quan trọng

Phân loại

Điểm quan
trọng

0.07
0.03
0.05
0.01
0.06
0.04
0.07
0.06

0.07

4
4
3
3
4
4
3
4
4

0.28
0.12
0.15
0.03
0.24
0.16
0.21
0.24
0,28

0.03
0.05

3
3

0,09
0.15


0.04
0.01
0.03
0.07

2
4
3
4

0.08
0.04
0.03
0.28



×