Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bài 17 bài toán liên quan đến rút về đơn vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.55 MB, 26 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY




Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị có 2 dạng
• Bài tốn liên quan đến một phép chia và một phép nhân
(Bài tập khởi động)

• Bài tốn liên quan đến hai phép chia (Bài tập 2)


Theo em giá tiền 1 chiếc bút là bao nhiêu?
Em làm thế nào để biết 1 chiếc bút giá
6000 đồng


* Dạng 1: Bài toán liên quan đến một phép chia
và một phép nhân
Bài toán: Cửa hàng bán 5 chiếc bút chì giá 30 000
đồng. Bạn Bình muốn mua 8 chiếc bút chì như thế.
Hỏi bạn Bình phái trả bao nhiêu tiền?
Tóm tắt
5 bút chì: 30 000 đồng
8 bút chì: ? đồng


Em hiểu
5 chiếc bút chì giá


Mua 8 chiếc bút chì cần

30 000 đồng

phải trả bao nhiêu tiền?

Em nghĩ
Tơi tìm giá tiền 1 chiếc

Bạn làm tính chia 30 000 : 5

bút chì rồi tính số tiền 8

rồi lấy kết quả nhân với 8

chiếc bút chì


Bài giải
Giá tiền 1 chiếc bút chì là:
30 000 : 5 = 6 000 (đồng)
Mua 8 chiếc bút chì phải trả số tiền là:
6 000 8 = 48 000 (đồng)
Đáp số: 48 000 đồng
• Ghi kết quả có tên đơn vị trong dấu ngoặc
• Đáp số ghi đầy đủ cả số và tên đơn vị


Với dạng “rút về đơn vị” liên quan đến một phép
chia và một phép nhân, thường tiến hành theo hai

bước giải:
• Bước 1: Tìm giá trị một phần (thực hiện phép
chia)
• Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện
phép nhân)


Ví dụ:
• 3 nhóm có 12 người. Hỏi 4 nhóm có bao nhiêu người?

• 5 can chứa 10 lít nước trái cây. Hỏi 6 can chứa bao
nhiêu lít nước trái cây?


* Dạng 2: Bài toán liên quan đến hai phép chia
Mẫu:
Người ta đóng gói 12 kg hạt sen vào 3 túi như nhau. Hỏi 20 kg
hạt sen thì đóng được bao nhiêu túi như thế?
Bài giải
Số hạt sen trong mỗi túi cân nặng là:
12 : 3 = 4 (kg)
Số túi cần để đóng hết 20 kg hạt sen là:
20 : 4 = 5 (túi)
Đáp số: 5 túi


12 kg hạt sen đóng vào 3 túi
như nhau. Hỏi 20 kg hạt sen
thì đóng được bao nhiêu túi
như thế?


Tìm số ki-lơ-gam hạt sen

Tìm số túi cần để đóng

trong mỗi túi”, ta làm tính

hết 20 kg hạt sen”, ta làm

chia 12 : 3 = 4

tính chia 20 : 4 = 5


Với dạng “rút về đơn vị” liên quan đến hai phép
chia, thường tiến hành theo hai bước giải:
• Bước 1: Tìm giá trị một phần (thực hiện phép
chia)
• Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện
phép chia)


Bài 1:

a) Mua 4 hộp sữa chua nha đam hết 32 000 đồng. Hỏi

mua 6 hộp sữa chua như thế hết bao nhiêu tiền?
b) Mua một quả dưa hấu ruột đỏ nặng 3 kg hết 48 000
đồng. Hỏi mua một quả dưa hấu ruột đỏ nặng 5 kg
hết bao nhiêu tiền?



Bài 1:

Tóm tắt
a) 4 hộp: 32 000 đồng
6 hộp: ? đồng
b) 3 kg: 48 000 đồng
5 kg: ? đồng


Bài 1:
a)

Giá tiền 1 hộp sữa chua là:
32 000 : 4 = 8 000 (đồng)
Mua 6 hộp sữa chua phải trả số tiền là:
8 000 x 6 = 48 000 (đồng)
Đáp số: 48 000 đồng


Bài 1:

b)
Giá tiền 1 kg dưa hấu ruột đỏ là:
48 000 : 3 = 16 000 (đồng)
Mua một quả dưa hấu ruột đỏ nặng 5 kg hết số tiền
là:
16 000 x 5 = 80 000 (đồng)
Đáp số: 80 000 đồng



Bài 2:

a) Rót hết 35 l sữa vào đầy 7 can giống nhau. Hỏi để rót hết

40 l sữa cần bao nhiêu can như thế?
b) Người ta đóng 24 viên thuốc vào 4 vỉ đều nhau. Hỏi 6
672 viên thuốc thì đóng được vào bao nhiêu vỉ thuốc như
thế?


Bài 2:
Tóm tắt
a) 35 lít: 7 can
40 lít: ? can
b) 24 viên thuốc: 4 vỉ
6 672 viên thuốc: ? vỉ


Bài 2:
a)
Số lít sữa trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (lít)
Số can để chứa hết 40 lít sữa là:
40 : 5 = 8 (can)
Đáp số: 8 can




×