Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Cơ chế một của ở ubnd xã thị trấn thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.05 MB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỊ CHÍ MINH

LÊ MINH PHÚC
CO CHE MOT CUA 0 UBND XÃ, THỊ TRÁN:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
(TỪ THỰC TIEN TINH BEN TRE)

LUAN VAN THAC SY LUAT HOC

Chuyén nganh: LUAT HANH CHINH.
Mã số: 60.38.20

wes =

TUTHONG TIN-THU VIEN

TT-Thư viện ĐH Luật TP.HCM

A1021000

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYÊN CẢNH HỢP

TP HO CHi MINH, NĂM 2009


LOI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào trước đây. Các dữ liệu, kết
quả trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.



Thành phố Hơ Chí Minh, ngày 10 tháng 7 năm 2009
Tác giả luận văn

(MA
ae
a
LÊ MINH PHÚC


DANH MỤC TỪ VIẾT TAT
UBND: Uỷ ban nhân dân

HĐND: Hội đồng nhân dân
CCHC: cải cách hành chính
TTHC: thủ tục hành chính

BPTNVTKQ: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả


MỤC LỤC
Trang

PHÀN MỞ ĐÀU............. 11 44012003001041157 sagas jenecascnstetsoont 06 káecctg1oblbeisez x1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................«esceeecee love Lahn]
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ........................ A ey

sà S00 100100 0IỆP 3

3. Mục đích, đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu...........................‹.‹‹‹‹‹‹-«‹«««<«e 4


4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài .................... TT no,

c4

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của để tÀI cu c2 bát eseciseLoen sessi9100078

6. Kết cấu của luận văn ............... Tin SỐ ốc cưng
0gg nh Suy xa Šn
TEES
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA PHAP LY VE CO CHE MOT CUA
Ở UBND XÃ, THỊ TRÁN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của
cơ chế Một cửa và cơ chế Một cửa liên thông
1.1.1. Sự ra đời của cơ chế Một cửa...
1.1.2. Quá trình áp dụng, phát triển của

cơ chế Một cửa và sự ra đời của cơ chế Một cửa liên thơng..
1.1.3. Mục đích của cơ chế Một cửa và cơ chế Một cửa liên thông
1.2. Khái niệm cơ chế Một cửa và cơ chế Một cửa liên thông.....................1Ú
112.7: Khối niệm cơ Chế Một CỨỔ.¡.aeoiossiitititteruessaioayiesaffDuxestotEi 10
1.2.2. Khái niệm cơ chế Một cửa liên thơng ....................----.-..--‹‹««eeeeecceceeeeeeeeeee Il
1.2.3. Mối quan hệ giữa cơ chế Một cửa và cơ chế Một cửa liên thông............ 12
1.2.4. Các yếu tố của cơ chế Một cửa và cơ chế Một cửa liên thông................ I2
1.3. UBND xã, thị trấn và cơ chế Một cửa................. test

0700-. 13

1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã, thị trấn


1.3.2. Cơ cấu tổ chức của UBND xã, thị trắn...........................--------ccc-.-.........14


1.3.3. Cán bộ, công chức của UBND xã, thị trắn......................----------+

1.3.4. Cơ sở vật chất của UBND xã, thị trấn....................---------1.3.5. Chế độ tài chính của UBND xã, thị tran...
1.4. Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả..........

1.4.1. Quan hệ của BPTNVTKO với UBND xã, thị trấn
1.4.2. Các hình thức tổ chức BPTNVTKO...
CHUONG

‘3

2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CO CHE MOT CUA ỡ

UBND XÃ, THỊ TRÁN TẠI TỈNH BÉN TRE

2.1. Cụ thể hóa và hướng dẫn thực hiện
quy định cơ chế Một cửa tại tỉnh Bến Tre......... pated Sloss Rocchi eesDA
2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về

cơ chế Một cửa tại UBND xã, thị trấn ở tỉnh Bến Tre........... sex 5:20)

2.2.1. Thực hiện Quyết định 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003

=

của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế


“Một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương........................--‹--- 29

2.2.2. Thí điểm mơ hình Một cửa liên thơng 03 cấp từ cấp xã đến cấp tỉnh......31

2.2.3. Thực hiện Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007

của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế Một cửa,
cơ chế Một cửa liên thơng tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.....33

2.2.4. Một số hạn chế trong quá trình thực hiện

cơ chế Một cửa và cơ chế Một cửa liên thông .....................-------------+ccceeeeceeeeccee 34
2.2.5. Quy định về chế độ phụ cấp đối với
cán bộ, công chức làm việc tại BPTNVTKO.........

2.2.6. Công tác tuyên truyền, phổ biến về CCHC

CHƯƠNG 3: CÁC ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ
CHE MOT CUA O UBND XA, TH] TRAN
3.1. Các định hướng hòan thiện cơ chế Một cửa......................... li

ee |

3.1.1. Tiếp tục áp dung co chế Một cửa và cơ chế
Một cửa liên thông nhưng gọi chung là cơ Chế Mội CửA.........cceeesoioiotf


3.1.2. Đề cao trách nhiệm cá nhân Chủ tịch UBND cấp xã
trong công tác giải quyết TTHC cho 1G Chúc, cá NHẬN...........i.ceiacsooeooiL...E2


3.1.3. Thủ tục nào thuộc phạm vi quản lý nhà nước của chính quyền
cơ sở hoặc cân có ý kiến của chính qun cơ sở thì thuộc thẩm qun

hướng dẫn, tiếp nhận giải quyết của BPTNVTKQ của UBND cáp xã.............. 43
3.1.4. Bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào họat động phản biện

công tác giải quyết TTHC và các quy định về TTHC của UBND cấp xã.......... 43
3.1.5. Da dạng mơ hình tổ chức chính quyển cắp xã.....................................#4
3.2. Các giải pháp hòan thiện..............................o-ocoeosensensessesensessessessnse soe

3.2.1. Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của
UBND cấp xã với Chủ tịch UBND cắp xã......................----.---ccc:ccc225ccc2vvvvvvvev 45
3.2.2. Tạo sự cân bằng kiểm tra giữa
UBND cắp huyện và nhân dân ở địa phương ....................---...-c:--c5555555vvvvvvvvv
3.2.3. Bảo đảm trách nhiệm kỷ luật trong
thi hành công vụ và trách nhiệm cá nhân ...

3.2.4. Các giải pháp về cán bộ, công chức .
3.2.5. Xây dựng công chức chuyên môn khơng phân biệt lĩnh vực....................


3.2.6. Đặt văn phịng giải quyết TTHC thuộc
thẩm quyền của cấp tỉnh ở các địa bàn xa trung tâm hành chính tỉnh.............. 54

3.2.7. Xây dựng cơ chế phản biện và
cơ chế đánh giá kết quả giải quyết TTHC............................-::-cccccccvvssesccrerrrree

3.2.8. Áp dụng mơ hình quản lý theo kết quả PIMS..........................------------ccc..--Š⁄Š
3.2.9. Xây dựng cơ chế thực thi hành chính cho chính quyền cơ sở.................. 57


3.2.10. Xác định cụ thể các tài liệu giáy tờ đối với một TTHC..........................6Ư
3.2.11. Hịan thiện về cơ cấu tổ chức ở UBND xã, thị trấn và BPTNVTKO.....62
2.12. Khác phục cdc von db KRAC ..s.....csscevesssssasieccrssstuncssssssssiotasdsssteisssssssconsers 67
KẾT LUẬN........................ E8. AE ;13.0) CseEsetkeeezssieoto1fbot-SETTEA roi TÔ)


PHAN MO DAU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền hành chính nhà nước có hiệu lực, hiệu quả sẽ góp phần rất lớn
thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Họat động của nền hành chính nhà nước liên
quan đến tất cả các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan, đơn vị... (gọi

chung là tổ chức, cá nhân). Về phạm vi lãnh thổ, nền hành chính nhà nước bao
trùm lên tòan vẹn lãnh thổ ảnh hưởng đến mọi vùng, miền của đất nước. Trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nền hành chính đó khơng chỉ phải đáp ứng

nhu cầu quản lý nhà nước trong phạm vi quốc gia mà còn phải phục vụ tốt cho

sự đòi hỏi của các quan hệ xã hội có tính chất quốc tế.

Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ nền hành chính của cơ
chế quan liêu bao cấp, kinh tế kế họach hóa tập trung sang nền hành chính phục
vụ cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời thõa mãn
những yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế. Nền hành chính nhà nước hiện

nay cịn nhiều bất cập, địi hỏi phải có những quyết sách kịp thời để nền hành

chính phát huy hiệu lực, hiệu quả. Trong thời gian qua, đã có nhiều nỗ lực trong


cơng cuộc CCHC. Ngày 04/5/1994, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 38/CP
về cải cách một bước TTHC trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ
chức.

Ngày

17/9/2001, Thủ

tướng

Chính

phủ đã ban hành

quyết định

số

136/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đọan

2001-2010. Ngày 27/4/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
94/2006/QĐ-TTg phê duyệt kế họach CCHC nhà nước giai đọan 2006-2010. Hội

nghị Ban Chấp hành Trung ương 5 (Khóa X) cũng đã thơng qua Nghị quyết số
17-NQ/TW

ngày 01/8/2007 về day mạnh CCHC,

nâng cao hiệu lực, hiệu quả


quản lý của bộ máy nhà nước. Nghị quyết đã xác định rõ mục tiêu: “Đẩy mạnh


chủ
CCHC nhằm tiếp tục xây dựng và hòan thiện nhà nước pháp quyền xã hội
bước
nghĩa; xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng
các
hiện đại; đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất và năng lực; hệ thống
cơ quan nhà nước họat động có hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế
tốt
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế; đáp ứng
yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của đất nước".
Thực hiện cải cách TTHC, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết


định 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 về việc ban hành Quy chế thực hiện

chế “Một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Điều 17 của Quy
chế này quy định tất cả UBND xã, phường, thị trấn = cả nước đều phải áp
dụng cơ chế “Một cửa” trong giải quyết công việc cho tổ chức, cá nhân từ ngày

01/01/2005. Tỉnh Bến Tre đã bắt đầu việc triển khai áp dụng cơ chế Một cửa trên

địa bàn 100% xã, phường, thị trấn từ 01/01/2004, sớm hơn một năni so với quy
định nên cũng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn hơn. Ngày 22/6/2007, Thủ tướng
Chính phủ đã có Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ban hành Quy chế thực hiện cơ
chế Một cửa, Một cửa liên thơng tại cơ quan hành chính nhà nướcở địa phương.

Quyết định 93/2007/QĐ-TTg thay thế Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày


04/9/2003 của Thủ tướng Chính phủ. Quyết định 93/2007/QĐ-TTg quy định thí

điểm cơ chế Một cửa liên thơng tại tỉnh Bến Tre (và TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hà Nội, Trà Vinh). Đến nay tỉnh Bến Tre vẫn tiếp tục thực

hiện cơ chế Một cửa trên tòan địa bàn và thực hiện cơ chế Một cửa liên thơng ba
cấp hành chính ở một số địa bàn cũng như cơ chế Một cửa liên thông giữa một
số cơ quan chuyên môn cấp tỉnh.
Cơ chế Một cửa, Một cửa liên thơng trong thời gian qua đã góp phần

cải cách một bước TTHC, nhất là ở chính quyền cơ sở. Tổ chức, cá nhân khi liên

hệ với UBND cấp xã để làm TTHC đã phần nào đỡ vắt vả, phiền hà, giảm được
số lần đi lại. Cơ chế này cũng đã góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của cán
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa X, NXB. Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 2007.


bộ, công chức cấp xã trong công tác giải quyết công việc cho tổ chức, cá nhân.
Cơ chế Một cửa, Một cửa liên thông thực sự là khâu đột phá để tạo môi trường
thuận lợi, minh bạch cho việc giải quyết các yêu cầu của nhân dân về TTHC,
nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nước trong quản lý xã hội.
Tuy nhiên, cơ chế Một cửa, Một cửa liên thông chưa đáp ứng được yêu cầu của
thực tiễn. Chưa có cơ chế phù hợp với UBND cấp xã nói chung cũng như chưa
có những đặc thù riêng cho chính quyền xã, thị trấn là đơn vị hành chính cơ sở
hịan chỉnh. Kỹ năng giải quyết cơng việc hành chính của cán bộ, cơng chức xã,

thị trấn chưa chun nghiệp, cịn nhiều lúng túng. Trình độ chun mơn, nghiệp


vụ của cán bộ, cơng chức cịn hạn chế; thái độ phục vụ cịn tắc trách, khơng thân

thiện, thiếu cái tâm nên cịn thờ ơ, vơ cảm. Thơng tin về TTHC chưa được niêm

yết đầy đủ, dễ hiểu nên người dân vẫn cịn bị phiền hà nhiều, thậm chí khơng

biết phải làm gì để được giải quyết TTHC; khơng chỉ vậy mà thông'tin về thời
hạn giải quyết, thông tin về quy trình, quá trình giải quyết cũng chưa được cơng

khai đầy đủ. Chính quyền địa phương thường xun gây áp lực buộc người dân
phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính ngịai quy định chung thì mới giải quyết

TTHC, nhưng chưa có cơ chế kiểm tra, xử lý. Sự phối hợp giữa các yếu tố trong

quá trình giải quyết theo cơ chế Một cửa, Một cửa liên thông chưa được nhịp

nhàng, đồng bộ, quy cũ. Ý thức tuân thủ kỷ cương hành chính của cán bộ, cơng

chức xã, thị trấn trong việc giải quyết TTHC của nhân dân chưa cao. Chưa có cơ

chế kiểm tra, giám sát, xử lý tòan diện và hiệu quả trong lĩnh vực này.

Những hạn chế, nhược điểm của CCHC nói chung, cải cách TTHC nói

riêng địi hỏi tiếp tục nghiên cứu tịan diện hơn nữa về các vấn đề liên quan. Vì
vậy, nghiên cứu đề tài Cơ chế Một cửa ở UBND xã, thị trắn: thực trạng và giải
pháp hòan thiện (từ thực tiễn tỉnh Bến Tre) là rất cần thiết đối với công cuộc

CCHC còn nhiều việc phải làm hiện nay của cả nước nói chung cũng như của


tỉnh Bến Tre nói riêng.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài


bài viết
Trong thời gian qua trên các báo, tạp chí khoa học có một số

quan, thuế, cơng
đề cập đến cơ chế Một cửa trong một số lĩnh vực như hải

cập đến cơ chế
chứng... Tuy nhiên, chưa có bài viết hay cơng trình khoa học đề
Một cửa, Một cửa liên thơng của UBND

cấp xã nói chung, UBND

xã, thị tran

nói riêng.
3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu cơ chế Một cửa trong công tác giải
đề
quyết TTHC cho tổ chức, cá nhân của UBND xã, thị trấn. Luận văn không
cấp
cập nhiều đến cơ chế này ở UBND phường cũng như cấp huyện, cấp tỉnh và
trung ương.

Luận văn khái quát thể chế về cơ chế Một cửa, Một cửa liên thông và


những đặc điểm chung của chính quyền cơ sở, cũng như đặc điểm riêng của
chính quyền cơ sở xã, thị trấn trong việc thực hiện cơ chế này. Luận văn làm rõ
thực trạng cơ chế Một cửa, Một cửa liên thông ở UBND xã, thị trấn, đề ra
phương hướng và giải pháp hòan thiện đối với cơ chế này.

4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở vận dụng phương pháp duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử và sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như
phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh.

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Đề tài Cơ chế Một cửa ở UBND xã, thị trắn: thực trạng và giải pháp
hòan thiện (từ thực tiễn tỉnh Bến Tre) có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
Ý nghĩa về mặt lý luận: Đề tài làm rõ cơ chế Một cửa, Một cửa liên
thơng và những điểm riêng biệt cần có của cơ chế này đối với UBND xã, thị
trấn; trình bày tổng quát về các yếu tố, các giai đọan, các đặc điểm, các mơi quan
hệ của nó trong cơ chế Một cửa.


Y nghia về mặt thực tiễn: Đề tài sẽ giúp đưa ra phương hướng và giải
pháp hòan thiện cơ chế Một cửa đối với UBND xã, thị trấn góp phần giải quyết
TTHC của nhân dân ở các địa bàn này được tốt hơn và nâng cao hiệu lực, hiệu
quả họat động của UBND xã, thị trấn trong công cuộc CCHC nhà nước.

6. Kết cấu của luận văn

Luận văn gồm phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham

khảo và nội dung chính gồm 3 chương:


CHƯƠNG 1: CO SG LY LUAN VA PHAP LY VE CO CHE MỘT
CUA O UBND XA, TH] TRAN
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CO CHE MOT CUA
Ở UBND XÃ, THỊ TRÁN TẠI TINH BEN TRE
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHẤP HOÀN
THIEN CƠ CHÉ MỘT CỬA Ở UBND XÃ, THỊ TRÁN


CHUONG 1

CƠ SỞ LY LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA CƠ CHÉ “MỘT CỬA” 6 UY BAN

NHÂN DÂN XÃ, TH] TRAN

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơ chế Một cửa, Một
cửa liên thông
1.1.1. Sự ra đời của cơ chế Một cửa

Thực hiện TTHC đối với tổ chức, cá nhân là một cơng việc rất khó
khăn, phức tạp, mắt nhiều thời gian, công sức. Để làm được một TTHC liên quan
đến quyền và nghĩa vụ của mình, người dân phải liên hệ rất nhiều cơ quan có
trách nhiệm, thường là các cơ quan chuyên môn của UBND đẻ giải quyết cơng
việc. Trong q trình tìm tịi các sáng kiến, giải pháp cải cách TTHC, UBND

thành phố Hồ Chí Minh đã có cơng văn số 2853/UB-NCVX ngày 27/9/1995 về
việc xin thí điểm tổ chức họat động tại UBND quận, huyện theo mơ hình cơ chế

“Một cửa, một dấu” kèm đề án thí điểm gửi Thủ tướng Chính phủ xin ý kiến. Đề
án đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho thực hiện tại Thông báo số


6194/CCHC ngày 30/10/1995 của Văn phịng Chính phủ. Qua q trình thí điểm

và tổng kết cơ chế này có hiệu quả, UBND thành phố Hồ Chí Minh đã có Chỉ thị
số 36/CT-UB-NC ngày 11/11/1996 về việc tiếp tục thực hiện CCHC theo cơ chế
“Một cửa, một dấu”.
Sau thành phó Hồ Chí Minh, một số tỉnh tiến hành thực hiện theo cơ

chế Một cửa như: Hà Nội, Hải Phịng, Bình Dương, Hồ Bình, Quảng Ninh, Trà

Vinh, Tây Ninh, Đồng Nai, Cần Thơ, Thừa Thiên Huế, Đồng Tháp, Quảng Bình,
Bà Rịa - Vũng Tàu, Thái Nguyên, Quảng Trị, Thanh Hoá, Bến Tre...Đến tháng


5/2003 đã có 35 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thí điểm triển khai cơ
chế Một cửa ở 196/1281 sở chiếm 15,30%; 160/631 cấp huyện chiến 25,30% và
khoảng 6% đơn vị cấp x8”.
Tháng 6/2003, Ban Chỉ đạo CCHC

của Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Nội

vụ và Bộ Tài chính tổ chức hội nghị tổng kết thí điểm mơ hình “Một cửa”. Sau
Hội nghị tổng kết, Bộ Nội vụ đã trình Chính phủ dự thảo Quy chế thực hiện cơ
chế “Một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Ngày 04/9/2003,
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 181/2003/QĐ-TTg về việc ban

hành Quy chế thực hiện cơ chế “Một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương.
Điều 17 của Quy chế này quy định: “Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm chỉ đạo và tổ chức triển

khai thực hiện cơ chế “Một cửa” đối với cắp tỉnh và cấp huyện từ ngày 01 tháng
01 năm 2004, đối với cấp xã từ ngày 01 tháng 01 năm 2005; hàng năm tổng kết,
đánh giá, gửi báo cáo về Bộ Nội vụ đẻ tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Kể từ đây, việc thực hiện cơ chế Một cửa ở UBND cấp xã mới được thể chế hóa
và triển khai thực hiện trong thực tiễn.

1.1.2. Q trình áp dụng, phát triển của cơ chế Một cửa và sự ra đời

của cơ chế Một cửa liên thông

Cơ chế Một cửa tại UBND cấp xã được triển khai nhanh chóng. Bởi

đặc điểm ở cấp xã chỉ có một cơ quan giải quyết TTHC là UBND cắp xã. UBND

cấp xã khơng có cơ quan chun mơn trực thuộc và cũng chỉ có một con dấu là

con dấu của UBND cấp xã. Do đặc điểm này, nên thật ra trước khi áp dụng cơ

chế Một cửa thì UBND cắp xã về hình thức là đã giải quyết TTHC chỉ qua Một
cửa. Tuy nhiên trong thực tế, do chưa tổ chức công việc giải quyết TTHC quy cũ
và rành mạch nên để giải quyết một TTHC ở cắp xã thì tổ chức, cá nhân phải đến
gap nhiều cán bộ, công chức ở địa phương mới có thể giải quyết xong TTHC của
? Báo cáo số 2770/BC-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2004 của Bộ Nội vụ


mình. Thực tế khi chưa áp dụng cơ chế Một cửa ở cấp xã thì tổ chức, cá nhân
phải liên hệ với từng cán bộ, cơng chức có trách nhiệm của UBND cấp xa dé xin
ý kiến, đề đạt yêu cầu, nguyện vọng của mình, nên tình trạng người này chỉ
người kia, hướng dẫn lòng vòng, đi lại nhiều lần là khơng thể tránh khỏi, do
khơng có một đầu mối thống nhất để hướng dẫn thủ tục, tiếp nhận hồ sơ và trả

kết quả giải quyết. Trong tình hình khơng xác định rõ ràng trách nhiệm thì cán

bộ, cơng chức cấp xã quan liêu, hời hợt, tắc trách trong công việc rất dễ xảy ra.

Điểm khác biệt cơ bản khi chưa áp dụng cơ chế Một cửa và khi đã xây
dựng cơ chế Một cửa ở UBND cấp xã là có bộ phân chun mơn tiếp nhận hồ
sơ, u cầu để giải quyết TTHC cho tổ chức, cá nhân.

Đối với nhiều TTHC, sau khi làm thủ tục tại UBND cấp xã, người dân
phải liên hệ với nhiều cơ quan chuyên mơn cấp trên hoặc liên hệ với nhiều cấp

hành chính. Một số thủ tục thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp xã nhưng
UBND cắp xã phải liên hệ với UBND cấp huyện hoặc UBND cấp tỉnh hoặc liên
hệ với cả UBND cắp huyện và UBND cấp tỉnh thì mới giải quyết xong.

Các TTHC hiện nay còn được thực hiện cắt khúc, thiếu tính liên
thơng và phối hợp trong thực hiện TTHC. Khi có nhu cầu cá
nhân, tỏ chức và doanh nghiệp còn phải đến nhiều cơ quan, nhiều

đầu mối để thực hiện TTHC).

Để khắc phục tình trạng đó, ngày 22 tháng 06 năm 2007, Thủ tướng
Chính phủ đã có Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ban hành Quy chế thực hiện cơ
chế Một cửa, Một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.

Quyết định 93/2007/QĐ-TTg thay thế Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04
tháng 9 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ. Cơ chế Một cửa liên thơng về hình
thức bước đầu đã giúp người dân đỡ phải vất vả tự mình đi liên hệ nhiều cấp
hành chính để giải quyết công việc. Cơ chế Một cửa liên thông ở cấp huyện, cấp
tỉnh giúp người dân đỡ phải liên hệ nhiều cơ quan chuyên môn mới giải quyết

È Đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính ban hành kèm Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày ngày 10 tháng 01 năm
2007 của Thủ tướng Chính phủ


được TTHC. Cơ chế Một cửa liên thông ở cấp xã đã giúp người dân thực sự giải

quyết mỗi TTHC của mình chỉ qua một nơi. Điều này được thể hiện trong thực tế
là chỉ nộp hồ sơ, liên hệ với một cấp chính quyền là cấp xã, cấp cơ sở gần dân
nhất, dù thủ tục đó có phải qua nhiều cơ quan hành chính, nhiều cấp hành chính
hay khơng.

1.1.3. Mục đích của cơ chế Một cửa, Một cửa liên thông
Nền kinh tế nước nhà đã gặt hái được nhiều thành cơng trong cơng
cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động trên bước đường hội nhập với
thế giới, nâng cao vị thế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên

trường quốc tế. Công cuộc cải cách lập pháp và tư pháp cũng có những bước tiến
rất đáng khích lệ. Trong khi đó cơng tác CCHC cịn nhiều bất cập, oe
rà, cán bộ, cơng chức vơ cảm, tắc trách, những nhiễu...

rườm

Việc thực hiện cơ chế “Một cửa” nhằm đạt được bước chuyển căn
bản trong quan hệ và thủ tục giải quyết công việc giữa cơ quan

hành chính nhà nước với tổ chức, cơng dân, giảm phiền hà cho tổ
chức, công dân, chống tệ quan liêu, tham nhũng, cửa quyền của
cán bộ, công chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước”.
như sau:


Cơ chế Một cửa, Một cửa liên thông được đẻ ra nhằm đạt các mục đích

- Giúp tổ chức, cá nhân đỡ vắt vả đi lại nhiều lần, mắt thời gian, công
sức khi làm TTHC. Giảm phiền hà cho tổ chức, cá nhân khi có u cầu giải

quyết cơng việc tại cơ quan hành chính nhà nước. Tránh tình trạng tổ chức, cá
nhân phải đi lòng vòng nhiều cơ quan mới làm được một TTHC, đồng thời tránh

tình trạng tắc trách ở một khâu nào đó trong q trình giải quyết dẫn tới hậu quả
người dân không làm được TTHC. Đối với một TTHC thì tổ chức, cá nhân chỉ
liên hệ với một nơi là có thể giải quyết xong, khơng phải liên hệ nhiều nơi. Bởi
* Quyết định 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 của Thủ tướng Chính phủ


10

trong thực tế khi người dân có cơng việc cần liên hệ với cơ quan hành chính là
ln ln sợ bị phiền hà, hạch sách, gây khó dễ.

- Cơ chế Một cửa giúp người dân được giải quyết TTHC một cách
nhanh chóng, thuận tiện.
- Cơ chế Một cửa bảo đảm tính minh bạch, cơng khai trong việc giải

quyết TTHC của tổ chức, cá nhân. Việc cơng khai hóa hướng dẫn TTHC tại
UBND cấp xã giúp tổ chức, cá nhân dễ dàng hồn thiện hồ sơ của mình. Tránh
tình trạng tùy tiện của công chức tiếp nhận, xử lý, giải quyết hồ sơ TTHC của tổ
chức, cá nhân; hạn chế việc cán bộ, công chức tự tiện đặt ra những yêu cầu, giấy
tờ trái pháp luật, nhiều khi rất phi lý.
- Góp phần chống tệ quan liêu, cửa quyền, tham những, nâng cao ý
thức trách nhiệm, tỉnh thần, thái độ phục vụ tổ chức, cá nhân của đội ngũ cán bộ,


công chức nói chung, nhất là cán bộ, cơng chức, cấp xã là cấp gần dân nhất và

cũng là cấp ở xa công tác thanh tra, kiểm tra nhất.

- Nâng cao tính phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước trong việc
giải quyết TTHC, đồng thời bảo đảm quản lý nhà nước có hiệu lực, hiệu quả.

- Làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước

các cấp trong giải quyết công việc liên quan đến tổ chức, cá nhân, bảo đảm thực
thi công vụ một cách nghiêm minh và có tỉnh thần trách nhiệm.

1.2. Khái niệm cơ chế Một cửa và cơ chế Một cửa liên thông

1.2.1. Khái niệm cơ chế Một cửa
Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng 9 năm 2003 của Thủ
tướng Chính phủ đưa ra khái niệm cơ chế Một cửa như sau: "Một cửa" là cơ chế

giải quyết công việc của tổ chức, cơng dân thuộc thẩm quyền của cơ quan hành
chính nhà nước từ tiếp nhận yêu cầu, hồ sơ đến trả lại kết quả thông qua một đầu
mối là BPTNVTKO tại cơ quan hành chính nhà nước.


11

Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng 06 năm 2007 của Thủ

tướng Chính phủ đã có sửa đổi, bổ sung khái niệm cơ chế Một cửa như sau: Cơ
chế Một cửa là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân, bao gồm cả tổ

chức, cá nhân nước ngoài thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của một cơ quan hành

chính nhà nước, từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả
được thực hiện tại một đầu mối là BPTNVTKQ của cơ quan hành chính nhà
nước.
Như vậy về cơ bản cơ chế Một cửa có các đặc điểm như sau:

- Cơ chế Một cửa là cơ chế giải quyết TTHC của tổ chức, cá nhân.
TTHC đó thuộc trách nhiệm, thâm quyền của một cơ quan hành chính nhà nước.
- Việc giải quyết một TTHC được thực hiện từ khâu hướng dẫn, tiếp
nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả tại một bộ phận của cơ quan hành
chính. Bộ phận đó là Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Trong quá trình giải quyết TTHC, các cán bộ, cơng chức phải tuân

theo một quy trình nhất định.

1.2.2. Khái niệm cơ chế Một cửa liên thông
Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng 06 năm 2007 của Thủ
tướng Chính phủ đưa ra khái niệm cơ chế Một cửa liên thông như sau: Cơ chế

Một cửa liên thông là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân thuộc
trách nhiệm, thâm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp hoặc

giữa các cấp hành chính từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến
trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là BPTNVTKQ của một cơ quan
hành chính nhà nước.

Cơ chế Một cửa liên thơng có đầy đủ các đặc điểm của cơ chế Một


cửa. Nhưng giữa cơ chế Một cửa và cơ chế Một cửa liên thơng có một đặc điểm

khác biệt là: Cơ chế Một cửa giải quyết TTHC chỉ liên quan đến một cơ quan
hành chính nhà nước cịn cơ chế Một cửa liên thông là để giải quyết một TTHC
mà thủ tục đó do nhiều cơ quan hành chính, nhiều cắp hành chính quyết định.


12

1.2.3. Mối quan hệ giữa cơ chế Một cửa và cơ chế Một cửa liên thông
Mỗi một TTHC phải giải quyết được một yêu cầu của tổ chức, cá nhân

về một vụ việc cụ thể nào đó, ví dụ như xin giấy phép xây dựng nhà ở, xin cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xin chuyển nhượng quyền sử dụng đất, xin

cải chính hộ tịch, xin đăng ký kinh doanh...

Bản chất của cơ chế Một cửa là:

khi tổ chức, cá nhân muốn làm một TTHC thì tổ chức, cá nhân đó chỉ cần liên hệ

một cơ quan hành chính là được, ở đây là UBND cắp xã. Nếu TTHC đó có liên

quan hoặc thuộc thẩm quyền quyết định của nhiều cơ quan hành chính, nhiều cấp
hành chính thì trách nhiệm xem xét, trao đổi, thống nhất là của chính cơ quan

hành chính nhà nước chứ khơng phải trách nhiệm của tổ chức, cá nhân yêu cầu.
Bởi việc quy định TTHC như thế nào là việc của nhà nước. Nhà nước khơng nên

quy định phức tạp, khó khăn, rồi rắm rồi lại đẩy cho người dân gánh chịu.


Tổ chức, cá nhân có một u cầu khơng buộc phải đi liên hệ nhiều nơi
mới giải quyết được một TTHC cho mình. Giải quyết một TTHC của tổ chức, cá
nhân để người dân được một yêu cầu của mình thì cơ chế Một cửa và Một cửa

liên thơng đều có một điểm chung là thông qua “một cửa”. Một cửa liên thông

về bản chất phải là cơ chế Một cửa. Có thể nói Một cửa giản đơn thuộc thẩm

quyền quyết định của một cơ quan hành chính, Một cửa phức tạp thuộc thẩm
quyền quyết định của nhiều cơ quan, nhiều cấp hành chính.

Thẩm quyền hành chính là thống nhất, thẩm quyền giải quyết một
TTHC cho tổ chức, cá nhân có bản chất sâu xa là thẩm quyền của bộ máy hành

chính nhà nước đối với vụ việc cụ thể của tổ chức, cá nhân. Việc thẩm quyền đó

được phân chia cho nhiều cơ quan, nhiều cấp là do thể chế quy định. Việc cắt
khúc, phân chia, phân cấp là nhằm đạt được mục đích quản lý nhà nước. Vì vậy

mà, nếu việc này có gây ra khó khăn, phức tạp thì chính các cơ quan hành chính

nhà nước phải tự giải quyết lấy. Thẻ chế không nên quy định đẩy tổ chức, cá
nhân vào chỗ phiền hà, khó khăn, vắt vả.
1.2.4. Các yếu tô của cơ chế Một cửa và cơ chế Một cửa liên thông


13

Sự vận hành của cơ chế Một cửa phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:


- Trình độ, năng lực, kỹ năng, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công

chức có trách nhiệm trong việc giải quyết TTHC cho tổ chức, cá nhân.

- Các quy phạm có liên quan đến hành vi của cán bộ, công chức như:
quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức quy định trong Luật Cán bộ, công chức
ngày 13 tháng 11 năm 2008, Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức...

- Quy định của pháp luật về TTHC mà tổ chức, cá nhân yêu cầu.
- Hồ sơ TTHC.

- Phiếu hướng dẫn TTHC.

- Phiếu nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả.
- Quy trình giải quyết hồ sơ TTHC tại BPTNVTKQ.
- Cơ sở vật chất xử lý hồ sơ hành chính.
- Trụ sở của UBND cấp xã.
- Bảng công khai hướng dẫn TTHC.
- Bảng cơng khai lệ phí.

- Trình độ nhận thức của tổ chức, cá nhân.
1.3. UBND xã, thị trần và cơ chế Một cửa
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của UBND xã, thị trấn

UBND xã, thị trấn thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn trong các lĩnh
vực sau: lĩnh vực kinh tế; lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi
và tiểu thủ công nghiệp; lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải; lĩnh vực giáo
dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao; lĩnh vực quốc phịng, an ninh, trật
tự, an tồn xã hội và thi hành pháp luật; trong việc thực hiện chính sách dân tộc

và chính sách tơn giáo; trong việc thi hành pháp luật tại địa phương”. Như vậy,
Š Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003.


14

UBND xã, thị trấn thực hiện chức năng quản lý nhà nước tồn diện trên địa bàn

của mình. Nội dung quản lý rất rộng lớn, đa dạng và gần giống như chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp tỉnh và cấp huyện. Các vấn đề về chủ
trương, quyết sách lớn, phức tạp liên quan nhiều đến đời sống kinh tế-văn hóa-xã

hội thuộc thẩm quyền quyết định của UBND là hợp lý.
1.3.2. Cơ cầu tổ chức của UBND xã, thị trấn

Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003 quy định: UBND cấp

xã có từ ba đến năm thành viên. UBND mỗi tháng họp ít nhất một lần. Các quyết
định của UBND phải được quá nửa tổng số thành viên UBND biểu quyết tán
thành.

Điều 11 và Điều 12 của Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng
4 năm 2004 của Chính phủ quy định số lượng Phó Chủ tịch và cơ cấu thành viên
UBND các cấp quy định UBND gồm có Chủ tịch UBND, một hoặc hai Phó Chủ
tịch UBND và các ủy viên UBND có thể là một ủy viên phụ trách công an, một

ủy viên phụ trách quân sự. Các cơng chức chun mơn (Văn phịng - thống kê,
Tài chính - kế tốn, Địa chính - xây dựng, Tư pháp - hộ tịch, Văn hóa - xã hội)
của UBND


cấp xã khơng phải là thành viên UBND,

chỉ có cơng chức Văn

phịng-thơng kê có thẻ ở một số ít xã là Uỷ viên UBND. Theo cơ chế hoạt động
hiện hành thì UBND muốn ra một quyết định phải tổ chức cuộc họp theo trình

tự, thủ tục quy định và như vậy rất dễ chậm trễ khi quyết định một vấn đề nào

đó. Bởi vì mỗi tháng họp ít nhất một lần, nhưng UBND cũng không thường
xuyên tổ chức các cuộc họp. Để giải quyết TTHC cho tổ chức, cá nhân “Bảo
đảm giải quyết cơng việc nhanh chóng, thuận tiện cho tổ chức, cá nhân” thì nên
quy định thẩm quyền này thuộc về một cá nhân là Chủ tịch UBND cấp xã hoặc

ủy viên hành chính đề việc giải quyết TTHC được thơng suốt. Tác giả sẽ làm rõ
van đề này ở mục 3.2.1.
1.3.3. Cán bộ, công chức của UBND xã, thị trấn

` Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng 06 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ



×