Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

(Luận văn) khảo sát khả năng sản xuất của gà lai (trống mía x mái lương phượng) và king 303 nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm khoa chăn nuôi thú y, trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 52 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

TRẦN QUỐC ANH

Tên đề tài:
KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LAI
(TRỐNG MÍA X MÁI LƯƠNG PHƯỢNG) VÀ KING 303 NI
TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

n

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chun ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Chăn ni thú y
: Chăn nuôi thú y
: 2011 - 2015

Thái Nguyên - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


---------------------

TRẦN QUỐC ANH

Tên đề tài:
KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LAI
(TRỐNG MÍA X MÁI LƯƠNG PHƯỢNG) VÀ KING 303 NI
TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

n

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chun ngành
Khoa
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn

: Chính quy
: Chăn nuôi thú y
: Chăn nuôi thú y
: 2011 - 2015
: PGS.TS. Từ Trung Kiên

Thái Nguyên - 2015


i


LỜI CẢM ƠN

Sau khi học tập và rèn luyện trong nhà trường, được sự dìu dắt dạy bảo
nhiệt tình của các thầy, cô giáo, đặc biệt là thầy cô trong khoa Chăn nuôi Thú y,
đến nay em đã thực tập xong và hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em xin chân thành cảm ơn Ban
Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa
Chăn nuôi Thú y cùng tồn thể các thầy cơ giáo trong khoa.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Từ
Trung Kiên đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tốt nghiệp và hồn
thành tốt chương trình học tập và rèn luyện trong nhà trường.
Trong quá trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, do thời gian có hạn và
trình độ bản thân cịn hạn chế nên khóa luận của em khơng tránh khỏi những

n

thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô
giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa luận được đầy đủ và hồn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015
Sinh viên

Trần Quốc Anh


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm .................................................................... 16

Bảng 3.2: Lịch dùng vaccine cho gà thí nghiệm .............................................. 17
Bảng 4.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất .................................................. 25
Bảng 4.3: Tỷ lệ nuôi sống của gà khảo nghiệm qua các tuần tuổi (%) ........... 27
Bảng 4.4. Sinh trưởng tích luỹ của gà khảo nghiệm qua các tuần tuổi (g) ...... 29
Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối của gà khảo nghiệm (g/con/ngày) ............... 31
Bảng 4.6: Sinh trưởng tương đối của gà khảo nghiệm qua ............................. 33
các tuần tuổi (%) .............................................................................................. 33
Bảng 4.7: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg)....................................... 35
Bảng 4.8: Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm (g) ........... 36
Bảng 4.9: Tiêu tốn năng lượng trao đổi/kg tăng khối lượng của gà khảo
nghiệm (Kcal) ................................................................................................... 37
Bảng 4.10: Chỉ số sản xuất của gà khảo nghiệm ............................................. 38

n
Bảng 4.11: Chi phí trực tiếp cho kg tăng khối lượng của gà khảo nghiệm ..... 39


iii

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1: Sinh trưởng tích luỹ của gà khảo nghiệm ........................................ 30
Hình 4.2: Sinh trưởng tuyệt đối của gà khảo nghiệm ...................................... 32
Hình 4.3: Sinh trưởng tương đối của gà khảo nghiệm ..................................... 33
Hình 4.4: Chỉ số sản xuất của gà khảo nghiệm ................................................ 38

n


iv


DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Cs

: Cộng sự

E.coli

: Escherichia coli

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

NST

: Nhiễm sắc thể

Nxb

: Nhà xuất bản

TT

: Tuần tuổi

TTTA

: Tiêu tốn thức ăn


VNĐ

: Việt Nam đồng

n


v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ..........................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................................iv
MỤC LỤC .......................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ............................................................................ 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................ 3

n

2.1. Cơ sở khoa học về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và cho
thịt của gia cầm .................................................................................................. 3
2.1.1. Khái niệm về sinh trưởng ......................................................................... 3

2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng và cho thịt của gia cầm................ 6
2.1.3. Ưu thế lai - Bản chất di truyền của ưu thế lai .......................................... 3
2.1.4. Khả năng sử dụng và chuyển hoá thức ăn ............................................ 10
2.2. Nguồn gốc và đặc điểm của gà lai ............................................................ 11
2.2.1.Gà Mía ..................................................................................................... 11
2.2.2. Gà Lương Phượng .................................................................................. 12
2.2.3. Gà Mía lai Lương Phượng ..................................................................... 12
2.2.4. Gà KING 303 ......................................................................................... 13
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước ............................................... 13
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................... 13
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ....................................................... 14


vi

PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 16
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 16
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ................................................................ 16
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 16
3.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 16
3.5. Các chỉ tiêu theo dõi.................................................................................. 17
3.5.1. Tỷ lệ nuôi sống ....................................................................................... 17
3.5.2. Sinh trưởng ............................................................................................. 17
3.5.3. Khả năng chuyển hoá thức ăn ................................................................ 18
3.5.4. Chỉ số sản xuất ....................................................................................... 19
3.5.6. Chi phí trực tiếp...................................................................................... 19
3.6. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................... 19
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 20


n

4.1. Công tác phục vụ sản xuất ........................................................................ 20
4.1.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất......................................................... 21
4.1.2. Kết luận về công tác phục vụ sản xuất ................................................... 25
4.2. Kết quả nghiên cứu ..................................................................................... 26
4.2.1. Tỷ lệ nuôi sống và tình hình bệnh tật ..................................................... 26
4.2.2. Khả năng sinh trưởng ............................................................................ 28
4.2.3. Khả năng chuyển hoá thức ăn ................................................................ 34
4.2.4. Chỉ số sản xuất ....................................................................................... 38
4.2.5. Chi phí trực tiếp cho kg gà thịt .............................................................. 39
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................... 40
5.1. Kết luận ..................................................................................................... 40
5.2. Đề nghị ...................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 40
I. Tài liệu tiếng Việt
II. Tài liệu tiếng Anh


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây ngành chăn ni gia cầm nói chung và chăn
ni gà nói riêng ở nước ta ngày càng phát triển (với tốc độ bình qn 5%
năm). Trong đó chăn ni gà nông hộ chiếm tỷ lệ xấp xỉ 80%. Hiện nay, chăn
ni gia đình cung cấp 70% lượng thịt gà trên thị trường với một số giống gà
địa phương và một số giống gà thả vườn đã được các gia đình ni theo
phương pháp bán cơng nghiệp như: Tam hồng, Lương Phượng, Sasso,

Kabir... Đây là những giống gà lơng màu có khối lượng vừa phải, thịt chắc,
thơm ngon, hợp thị hiếu người tiêu dùng.
Hiện nay xu hướng chăn nuôi gà theo phương thức bán chăn thả ngày
càng phát triển rộng khắp mọi miền. Đặc biệt là ở trung du và miền núi, góp

n

phần đáng kể vào việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tạo thêm việc làm và
từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi nông hộ.
Để đáp ứng nhu cầu này của nhân dân, năm 1995 nước ta nhập giống gà
Lương Phượng từ Quảng Tây - Trung Quốc, năm 1997 nước ta lại nhập thêm
giống gà Kabir từ Israel.
Gà Kabir có lơng màu nâu, có năng suất trứng, thịt cao, ít bệnh tật. Gà thương
phẩm có lơng màu đỏ nhạt, chân da màu vàng, thịt chắc, đậm và thơm ngon.
Gà Lương Phượng màu vàng tuyền, vàng đốm hoa hoặc đen đốm hoa, gà
dễ ni, tính thích nghi cao, địi hỏi chế độ dinh dưỡng khơng cao.
Gà Ri là một giống gà địa phương của nước ta có ưu điểm là khả năng
chống chịu tốt với điều kiện môi trường khắc nghiệt, sản phẩm thịt có chất
lượng cao, vị đậm, thơm ngon. Tuy nhiên, có nhược điểm là chậm lớn, tầm
vóc nhỏ bé, đẻ ít trứng, tính ấp bóng cao, hiệu quả kinh tế đem lại thấp và còn
chưa cải thiện được thu nhập cho người dân.


2

Để phát huy ưu điểm của từng giống, tạo ra tổ hợp lai có năng suất cao
hơn, chất lượng thịt thơm ngon, màu sắc, hình dáng phù hợp với thị hiếu
người tiêu dùng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Khảo sát khả năng
sản xuất của gà lai (Trống Mía x Mái Lương Phượng) và KING 303 ni
tại trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông

lâm Thái Nguyên".
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá được khả năng sản xuất của 2 đối tượng gà là KING 303 và
(♂ Mía x ♀ Lương Phượng).
Rèn luyện tay nghề nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế.
Góp phần giúp cơ sở nâng cao năng suất, chất lượng chăn nuôi.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học

n

Đóng góp cho ngành chăn ni thú y những thông tin về khả năng sản
xuất của 2 đối tượng con lai.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Xác định được con lai nào có khả năng sản xuất cao hơn từ đó khuyến
cáo cho người chăn ni lựa chọn giống ni có hiệu quả kinh tế cao.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng
và cho thịt của gia cầm
2.1.1. Ưu thế lai - Bản chất di truyền của ưu thế lai
2.1.1.1. Ưu thế lai
Thuật ngữ "ưu thế lai" được Shul G.H nhà di truyền học người Mỹ đề cập
từ năm 1914, sau đó vấn đề ưu thế lai đã được ứng dụng rộng rãi ở cả động
vật và thực vật. Cơ sở di truyền của ưu thế lai là thể dị hợp tử ở con lai. Ưu
thế lai làm tăng mức trung bình giữa con lai so với 2 giống gốc, hai dòng

thuần nhất là đối với các tính trạng số lượng (Nguyễn Văn Thiện, (1996) [9]).
Con lai thường có sức chống chịu bệnh tốt hơn, sức sản xuất sản phẩm tốt

n

hơn. Mặc dù vậy ưu thế lai khơng thể đốn trước được. Sự khác biệt giữa 2
giống càng lớn thì ưu thế lai càng lớn, ưu thế lai chỉ có thể xảy ra ở một cơng
thức lai nào đó, vì thế phải tiến hành nhiều công thức lai khác nhau, ưu thế lai
không di truyền, nếu tiếp tục cho giao phối đời con với nhau thì kết quả sẽ
làm mất ưu thế lai và mất sự đồng đều. Ưu thế lai đạt cao nhất ở F1 rồi từ đó
giảm dần. Các đời sau, ưu thế lai giảm bớt vì có sự thay đổi nhất định trong
sự tương hỗ và tương tác giữa các gen thuộc các Locut khác nhau. Hơn nữa
biểu hiện của một tình trạng bao giờ cũng chịu ảnh hưởng khơng những của
kiểu di truyền mà còn cả ở ngoại cảnh nhất định. Nói cách khác mức độ ưu
thế lai cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào sự tương quan âm hay dương (Trần
Huê Viên, 2001 [15]).
2.1.1.2. Bản chất di truyền học của ưu thế lai
Theo Nguyễn Văn Thiện, (1996) [9] thì bản chất của ưu thế lai được giải
thích tập trung vào 2 thuyết chính:


4

- Thuyết trội: Những tính trạng như sức sống, khả năng sinh sản... nói
chung là các tính trạng số lượng do nhiều gen điều khiển nên rất hiếm có tỷ lệ
đồng hợp. Thế hệ con được tạo ra do lai giữa 2 cá thể sẽ được biểu hiện do tất
cả các gen trội. Một nửa thuộc gen trội đồng hợp tử của cha mẹ, một nửa là
gen trội dị hợp. Khi cha, mẹ xa nhau trong quan hệ huyết thống (khác dịng,
khác giống, khác lồi) thì xác suất để mỗi cặp cha mẹ truyền cho con những
gen trội khác nhau càng tăng lên, từ đó dẫn đến các mức độ ưu thế lai.

Ví dụ: Thế hệ bố, mẹ: AAbb CCdd

x

aaBB ccDD

Số locut mang gen trội là 2
Thế hệ con lai:

AaBbCcDd

Số locut mang gen trội là 4
- Thuyết siêu trội: Theo thuyết này thì hiệu quả của 1 alen ở trạng thái dị
hợp tử sẽ khác với hiệu quả của từng alen này ở trạng thái đồng hợp. Cho nên
có thể có tính trạng ở trạng thái dị hợp tử (trạng thái trội) sẽ vượt lên bất kỳ

n

dạng nào vì bên cạnh những gen lặn có hại cũng có những gen lặn có lợi.
Theo thuyết này thì các gen ở dạng dị hợp thể Aa có lợi cho sự phát triển của
cơ thể hơn dạng aa và AA.
AA < Aa > aa.
2.1.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai
Theo Nguyễn Văn Thiện, 1996 [9] Mức độ ưu thế lai phụ thuộc vào 4 yếu
tố sau:
- Nguồn gốc di truyền của bố, mẹ: Bố, mẹ có nguồn gốc càng xa thì ưu
thế lai càng cao và ngược lại.
- Tính trạng xem xét: Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thì ưu thế lai
càng cao và ngược lại.
- Cơng thức giao phối: Ưu thế lai cịn phụ thuộc vào việc sử dụng con

vật nào làm bố và con vật nào làm mẹ.
- Điều kiện nuôi dưỡng: Nếu nuôi dưỡng kém thì ưu thế lai có được sẽ
thấp và ngược lại.


5

2.1.2. Khái niệm về sinh trưởng
Ở vật nuôi từ khi hình thành phơi đến khi trưởng thành khối lượng và thể
tích cơ thể tăng lên. Điều này trước tiên là tế bào tăng lên về số lượng, các cơ
quan bộ phận trong cơ thể đều có sự tăng lên về khối lượng và kích thước. Từ
đó, dẫn đến khối lượng và thể tích của cơ thể tăng lên. Sự lớn lên của cơ thể
là do sự tích luỹ các chất hữu cơ thông qua việc trao đổi chất. Giáo sư Trần
Đình Miên (1992) [7] đã khái quát: " Sinh trưởng là một q trình tích luỹ các
chất hữu cơ thơng qua trao đổi chất, là sự tăng lên về chiều cao, chiều dài, bề
ngang, khối lượng của từng cơ quan, bộ phận cũng như toàn bộ cơ thể trên cơ
sở tính di truyền có từ đời trước".
Về mặt giải phẫu học thì gà là một loại gia cầm (có lơng vũ) với đặc điểm
bộ máy tiêu hóa khơng có răng, hệ thơng bài tiết khơng có đường tiểu tiện
riêng, ở dưới da khơng có tuyến mồ hơi.

n

Về hoạt động sinh lý, gà chịu nóng kém (do sự thốt nước để điều chỉnh
nhiệt của cơ thể kém), có thân nhiệt cao hơn các động vật có vú 0,5 - 10C.
Tuy khơng có răng, nhưng gà có một dạ dày cơ (mề) rất khỏe đủ để
nghiền bóp mọi loại thức ăn thơng thường, ngồi ra hệ thống men tiêu hóa lại
rất phát triển nên vận tốc tiêu hóa ở gà rất lớn. Điều này thể hiện ở việc gà ăn
rất khỏe.
Từ những đặc điểm trên, gà có một tiềm năng sinh vật rất lớn (đẻ nhiều, lớn

nhanh…). Và cũng do vậy, con gà có những thế mạnh và điểm yếu như sau:
Điểm mạnh là hiệu suất chuyển hóa thức ăn thành sản phẩm ở gà rất lớn:
một gà mái có thể sinh ra một lượng sản phẩm (trứng) nặng gấp 8 lần cơ thể
của nó trong vịng 12 tháng (trong khi muốn đạt được điều này lợn nái cần 40
năm, bò cái cần 80 năm), một gà thịt đạt khối lượng cơ thể gấp 50 lần khối
lượng sơ sinh chỉ sau 8 tuần lễ (con số này ở lợn là 20 lần trong 26 tuần, ở bò


6

là 6 - 7 lần trong 52 tuần…). Như vậy tiềm năng về sức sản xuất ở gà là rất
lớn.
Điểm yếu: một là khơng có tuyến mồ hơi, lớp mỡ dày, thân nhiệt cao nên
gà chỉ thích ứng với những nơi, những lúc nhiệt độ thấp, gà chịu rét tốt nhưng
chịu nóng rất kém.
Hai là gà có cường độ trao đổi vật chất rất cao nên gà rất mẫn cảm với các
bệnh về dinh dưỡng và thời tiết, khí hậu.
Sinh trưởng của vật ni nói chung và sinh trưởng của gà nói riêng chịu
ảnh hưởng của nhiều yếu tố, quan trọng nhất là yếu tố giống, dinh dưỡng và
các điều kiện chăm sóc ni dưỡng khác.
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng và cho thịt của gia cầm
2.1.3.1. Ảnh hưởng của giống
Mỗi giống có một tốc độ sinh trưởng nhất định. Sự khác nhau về tốc độ

n

sinh trưởng đó là do bản chất di truyền quy định. Đặc điểm di truyền của
giống và ngoại cảnh có tác động qua lại với nhau, nghĩa là cùng một kiểu gen
nhưng ở các mơi trường khác nhau thì có tốc độ sinh trưởng khác nhau. Cho
nên việc cần thiết là phải tạo ra mơi trường phù hợp với kiểu gen đó để phát

huy tối đa tiềm năng di truyền của giống. Jaap và Moris (1937) [19] đã phát
hiện ra những sai khác trong cùng một giống về cường độ sinh trưởng.
Nguyễn Mạnh Hùng và cs (1994) [5] cho rằng: Sự sai khác nhau giữa
giống gia cầm là rất lớn. Thông thường các giống gia cầm kiêm dụng thường
nặng hơn gà hướng trứng 13 – 18%. Một số nhà nghiên cứu trước đây cho
biết một số gen ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, có khoảng 15 cặp gen
quy định tốc độ sinh trưởng. Như vậy, các nhà nghiên cứu đã chứng tỏ sự
khác biệt về tốc độ sinh trưởng do di truyền, mà cơ sở di truyền là do gen, có
ít nhất một gen về sinh trưởng liên kết giới tính cho nên con trống thường lớn


7

hơn con mái. Điều này chứng tỏ di truyền có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình
sinh trưởng của gia cầm.
2.1.3.2. Ảnh hưởng của tốc độ mọc lông
Theo Brandsch.H và Biichell.H (1978) [16] cho biết tốc độ mọc lông
cũng là một trong những đặc tính di truyền đây là tính trạng có liên quan đến
đặc điểm trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển của gia cầm và là một chỉ tiêu
đánh giá sự thuần thục sinh dục. Gia cầm có tốc độ mọc lơng nhanh thì sự
thành thục về thể trọng sớm và chất lượng tốt hơn gia cầm mọc lông chậm.
2.1.3.3. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự phát triển của từng mơ khác nhau
gây nên sự biến động trong qúa trình phát triển và có sự khác nhau giữa mơ
này với mô khác. Chế độ dinh dưỡng không những ảnh hưởng tới sinh trưởng
mà còn làm biến động di truyền và sinh trưởng.

n

Lê Hồng Mận và cs (1993) [6] cho biết nhu cầu protein thích hợp cho gà

broiler cho năng suất cao đã được xác định, các tác giả nhấn mạnh tỷ lệ giữa
năng lượng và protein trong thức ăn cũng rất quan trọng, để phát huy được
khả năng sinh trưởng tối đa cần phải cung cấp đầy đủ dinh dưỡng với sự cân
bằng nghiêm ngặt giữa protein, axit amin với năng lượng.
Chi phí thức ăn chiếm tới 70% giá thành trong chăn nuôi gà broiler, nên
bất cứ yếu tố nào nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn đều đưa lại hiệu
quả kinh tế cao cho ngành chăn nuôi gà broiler. Do vậy, để có năng suất cao
trong chăn nuôi gia cầm, đặc biệt để phát huy được tiềm năng sinh trưởng thì
trong những vấn đề căn bản là lập ra những khẩu phần dinh dưỡng hoàn hảo,
cân đối, trên cơ sở tính tốn nhu cầu của gia cầm trong từng giai đoạn nuôi.


8

2.1.3.4. Ảnh hưởng của chăm sóc
Bên cạnh các yếu tố nêu trên thì sinh trưởng của gà cịn chịu ảnh hưởng
của nhiều yếu tố mơi trường như chăm sóc ni dưỡng, nhiệt độ, ẩm độ, độ
thơng thống, mật độ ni.
* Ảnh hưởng của nhiệt độ
Theo Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (1993) [6] thì nhiệt độ chuồng ni gà
sau 28 ngày thích hợp là 18 - 200C. Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn tới nhu cầu
năng lượng trao đổi (ME) và protein thô (CP) của gà broiler, do vậy tiêu thụ
thức ăn của gà chịu sự chi phối nhiều của nhiệt độ môi trường. Trong điều
kiện nhiệt độ khác nhau thì mức tiệu tốn thức ăn của gà cũng khác nhau.
Theo Cerniglia và cộng sự (1983) [16] thì nhiệt độ chuồng nuôi thay đổi
10C tiêu thụ năng lượng của gà biến đổi tương đương 2 Kcal, mà nhu cầu về
năng lượng và các vật chất dinh dưỡng khác cũng bị thay đổi theo nhiệt độ
môi trường.

n


Wash Burn, K.wetal (1992) [22] cho biết nhiệt độ cao làm gà sinh trưởng
chậm, tăng tỷ lệ chết, gây thiệt hại kinh tế lớn ở các khu vực chăn ni gà
broiler cơng nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới. Nir.I (1992) [20] qua nghiên cứu
đã chỉ ra rằng với nhiệt độ môi trường 350C ẩm độ tương đối 66% đã làm
giảm quá trình tăng khối lượng cơ thể 30 - 35% ở gà trống 20 - 30% ở gà mái
so với điều kiện về khí hậu thích hợp. Thơng thường khi nhiệt độ cao khả
năng ăn của gia cầm giảm. Để khắc phục điều này đảm bảo khả năng sinh
trưởng của gà người ta đã sử dụng thức ăn cao năng lượng tất nhiên trên cơ sở
cân bằng tỷ lệ ME/CP cũng như axit amin/ME và tỷ lệ khoáng, vitamin trong
thức ăn cũng cần phải cao hơn để đảm bảo dinh dưỡng mà gà tiếp nhận được
khơng thấp hơn nhu cầu của chúng.
Do đó, trong điều kiện khí hậu ở nước ta, tuỳ theo mùa vụ, căn cứ vào
nhiệt độ của từng giai đoạn mà điều chỉnh mức ME và tỷ lệ ME/CP cho phù
hợp để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất trong chăn nuôi gia cầm nói chung và gà
thịt nói riêng.


9

* Ảnh hưởng của ẩm độ và độ thơng thống
Ẩm độ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của gia cầm.
Khi ẩm độ tăng làm cho chất độn chuồng dễ ẩm ướt, thức ăn dễ bị ẩm mốc
làm ảnh hưởng xấu tới gà, đặc biệt là NH3 do vi khuẩn phân huỷ axit uric
trong phân và chất độn chuồng làm tổn thương đến hệ hô hấp của gà, tăng khả
năng nhiễm bệnh Cầu trùng, Newcastle, CRD dẫn tới làm giảm khả năng sinh
trưởng của gà.
Độ thông thống trong chuồng ni có vai trị quan trọng trong việc giúp
gà đủ O2, thải CO2 và các chất độc khác. Thơng thống làm giảm ẩm độ, điều
chỉnh nhiệt độ chuồng ni từ đó hạn chế bệnh tật.

Tốc độ gió lùa và nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng tới tăng khối lượng
của gà, gà con nhạy cảm hơn gà trưởng thành. Đối với gà lớn cần tốc độ lưu
thông khơng khí lớn hơn gà nhỏ.

n

* Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng
Theo Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998) [4] với gà broiler giết
thịt sớm 38 - 42 ngày tuổi, thời gian chiếu sáng như sau: 3 ngày đầu chiếu
sáng 24/24 giờ, cường độ chiếu sáng 20 lux /m2, ngày thứ tư đến kết thúc thời
gian chiếu sáng giảm xuống còn 23/24 giờ, cường độ chiếu sáng còn 5lux/m2.
Khi cường độ chiếu sáng cao, gà hoạt động nhiều do đó làm giảm tốc độ
tăng khối lượng. Với chuồng ni thơng thống tự nhiên, mùa hè cần che ánh
nắng mặt trời chiếu thẳng vào chuồng nhưng vẫn đảm bảo thông thoáng, ánh
sáng được phân bố đều trong chuồng và sử dụng bóng đèn có cùng cơng suất
để tránh gà tụ tập vào nơi có ánh sáng mạnh hơn.
* Ảnh hưởng của mật độ nuôi nhốt
Mật độ nuôi nhốt cũng là một yếu tố quan trọng để chăn nuôi đạt hiệu quả
cao, mật độ ni nhốt cao thì chuồng nhanh bẩn, lượng khí thải NH3, CO2,
H2S cao và quần thể vi sinh vật phát triển ảnh hưởng tới khả năng tăng khối


10

lượng và sức khoẻ của đàn gà, gà dễ bị cảm nhiễm với bệnh tật, tỷ lệ đồng
đều thấp, tỷ lệ chết cao, cuối cùng làm giảm hiệu quả trong chăn ni. Ngược
lại mật độ ni nhốt thấp thì chi phí chuồng trại cao. Do vậy tuỳ theo mùa vụ,
tuổi gà và mục đích sử dụng cần có mật độ chăn ni thích hợp.
2.1.4. Khả năng sử dụng và chuyển hoá thức ăn
2.1.4.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng của gia cầm

Đa số thí nghiệm đã chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa dinh dưỡng
với duy trì sự sống và năng suất vật ni. Q trình chuyển hố các chất dinh
dưỡng nhằm duy trì cơ thể và không ngừng đổi mới các chất tạo nên cơ thể.
Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn, hiệu
suất giữa thức ăn /1 kg tăng khối lượng. Tỷ số này càng thấp thì hiệu quả càng
cao, đây là mối quan tâm hàng đầu của các nhà chăn nuôi.
Đối với gia cầm thức ăn ăn vào một phần để duy trì cơ thể một phần để cho

n

tăng khối lượng, cho sự mọc lông, đẻ trứng. Hệ số tương quan di truyền giữa khối
lượng cơ thể và tăng khối lượng với tiêu tốn thức ăn là rất cao (0,5 - 0,9) còn tương
quan giữa sinh trưởng và chuyển hoá thức ăn là âm và thấp (từ 0,2 - 0,8).
Khả năng chuyển hoá protein trong thức ăn gia cầm cho các hoạt động
duy trì cơ thể, sản xuất nói chung và tạo trứng nói riêng là 55%, cịn về khả
năng chuyển hố năng lượng thì chỉ đạt 80%.
2.1.4.2. Nhu cầu thức ăn của gà thả vườn
Gà thả vườn lợi dụng thức ăn từ thiên nhiên là chính nhưng ngồi ra vẫn
cịn phải cho ăn thêm thức ăn hỗn hợp. Lượng thức ăn hỗn hợp bổ sung nhiều
hay ít tuỳ thuộc vào khả năng tìm kiếm thức ăn trong tự nhiên của gà. Nguyên
liệu dùng trong thức ăn thường có các loại:
* Thức ăn cung cấp năng lượng gồm:
- Tấm gạo tẻ có 8,4% protein, ME = 2780 Kcal/kg.
- Ngơ có 8 - 13% protein, ME = 3200 - 3300 Kcal/kg.


11

- Ngồi ra cịn có thóc, khoai lang, khoai tây.
* Thức ăn cung cấp protein gồm:

- Thức ăn protein động vật: Bột cá, bột xương, bột thịt, bột máu, các loại
tôm cua....
- Thức ăn protein thực vật: Đậu tương, đậu mèo, đậu trắng, đậu đỏ, các
loại này trước khi cho ăn phải qua xử lý nhiệt để khử hết các độc tố.
* Thức ăn giàu vitamin bao gồm các loại rau xanh, bèo...
* Thức ăn giàu khoáng: Bột xương, vỏ sò, muối...
Sau đây là tiêu chuẩn đối với gà thả vườn mà hội chăn nuôi Việt Nam khuyến
cáo (khẩu phần cơ sở là ngơ), (Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính, 2001 [3]).
Giai đoạn

Tiêu chuẩn

31 ngày – bán

- Tỷ lệ protein thô (%).

16,40

15,60

- Tỷ lệ mỡ (%).

4,49

5,67

- Tỷ lệ xơ (%).

2,92


3,53

- Tỷ lệ canxi (%).

1,45

1,38

- Tỷ lệ photpho (%).

0,65

0,71

3002,67

2904,60

n

1 - 30 ngày

- NLTĐ (Kcal/kg)
2.2. Nguồn gốc và đặc điểm của gà lai
2.2.1.Gà Mía

Gà Mía có nguồn gốc ở xã Phùng Hưng, huyện Tùng Thiện, tỉnh Hà Tây
(nay thuộc xã Sơn Tây – Hà Nội) Đặc điểm ngoại hình: Gà Mía là giống gà
duy nhất ít bị pha tạp so với các giống nội khác. Ngoại hình gà Mía hơi thơ:
Mình ngắn, đùi to và thơ, mắt sâu, mào đơn, chân có ba hang vảy, da đỏ sắc

lơng gà màu tía, gà mái màu lơng xám hoặc vàng. Nói chung màu lơng gà


12

Mía tương đối đồng nhất. Tốc độ mọc lơng chậm, đến 15 tuần tuổi mới phủ
kín lơng ở gà trống.
Gà Mía có chất lượng thịt thơm, da giịn, mỡ dưới da ít, sức khỏe tốt,
thích hợp trong điều kiện chăn nuôi thả vườn nhưng tuổi đẻ muộn, sản lượng
trứng thấp nên hiện nay gà Mía được ni theo hướng thịt và ở một số vùng
như thành phố Hồ Chí Minh, Bình Định, chủ yếu để lai với một số giống gà
nội và nhập nội khác tạo gà lai nuôi thịt.
2.2.2. Gà Lương Phượng
- Nguồn gốc: Xuất xứ từ Trung Quốc.
- Đặc điểm ngoại hình: Gà có hình dáng bên ngồi giống với gà Ri, bộ
lơng có màu vàng, dày, bóng mượt. Mào và phần đầu màu đỏ. Da màu vàng,
chất thịt mịn, vị đậm. Gà trống có màu vàng hoặc tía sẫm, mào đơn, hơng
rộng, lưng phẳng, lơng đi dựng đứng, đầu và cổ gọn, chân thấp và nhỏ.

n

- Chỉ tiêu kinh tế: Gà xuất chuồng lúc 70 ngày tuổi cân nặng 1,5kg –
1,6kg. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng là 2,4 – 2,6kg. Giống gà này rất
phù hợp với điều kiện chăn thả tự do.
2.2.3. Gà Mía lai Lương Phượng
- Là loại gà mới do Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Vạn
Phúc lai tạo giữa gà Mía (gà địa phương) và giống gà Lương Phượng hoa
(Trung Quốc). Nhờ ưu thế lai đó giống gà này có sức đề kháng cao, ít nhiễm
bệnh, có khả năng thích nghi với điều kiện thời tiết khí hậu nước ta.
Đặc điểm: Gà Mía lai Lương Phượng có màu lơng pha tạp: nâu,

vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía… tầm vóc thanh gọn. Thân ngắn, chân cao vừa phải,
đầu nhỏ, xương bé, lơng xếp xít vào thân.
- Tỷ lệ nuôi sống: đạt 93 – 94%.
- Thành thục sớm trung bình 141 ngày tuổi.
- Lúc cịn nhỏ ở 6 tuần khoảng 500 - 550g.


13

- Khối lượng lúc trưởng thành đạt: con trống 1,8 – 2,5kg, con mái 1,3 – 1,8kg.
- Nhờ ưu thế lai đó giống gà này có sức đề kháng cao, ít nhiễm bệnh, có
khả năng thích nghi với điều kiện thời tiết khí hậu nước ta.
2.2.4. Gà KING 303
Gà King 303 của công ty Japfa Comfeed là một giống gà ta lai, có độ
đồng đều cao, tốc độ tăng trọng nhanh, chất lượng thịt thơm ngon. Gà King
303 có thể nuôi theo phương pháp bán chăn thả hoặc chăn thả hồn tồn.
Khẩu phần ăn có thể sử dụng 100% cám công nghiệp dành cho gà lông màu.
- Thời gian nuôi : 85 – 90 ngày.
- Tỷ lệ nuôi sống: 97 – 97,5%.
- Khối lượng trung bình: 1,6 – 1,8 kg.
- Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng: 2,6 – 2,8 kg.
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước

n

2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Để đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng muốn có giống gà có chất lượng
thịt thơm ngon, săn chắc và ngoại hình gần giống với gà địa phương, các nhà
khoa học đã dày công lai tạo ra con lai có tốc độ sinh trưởng nhanh, nhưng lại
phải đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng. Gần đây có rất nhiều những

cơng trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này, một trong những công trình đó
là cơng trình nghiên cứu về "Đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng,
cho thịt của gà lai F1 (♂Mía x ♀Kabir). Ni nhốt và ni bán chăn thả tại
Thái Nguyên" của các tác giả: Nguyễn Văn Đại và cs (2001) [1]. Sau khi
nghiên cứu, các tác giả đã đưa ra kết luận:
- Ở gà lai F1 - MK có màu lơng phong phú, chân, da, mỏ vàng, gà rắn
chắc, ham chạy nhảy, đến 12 tuần tuổi khối lượng trung bình là 1851,24 g ở
phương thức ni nhốt. Gà lai có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao nhất ở giai
đoạn 8 - 9 tuần tuổi, đạt 33,92 g/con/ngày ở phương thức nuôi bán chăn thả và


14

đạt 35,49 g/con/ ngày ở phương thức nuôi nhốt. Sinh trưởng tương đối cao
nhất ở tuần 0 - 1 đạt 67,35% ở phương thức nuôi bán chăn thả và 67,02% ở
phương thức nuôi nhốt, thấp nhất là ở 11 - 12 tuần tuổi đạt tương ứng là
6,74% và 6,41%. Tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt ngực, tỷ lệ thịt đùi và tỷ lệ mỡ bụng
đạt lần lượt là:76,51%, 17,73%, 18,52% và 1,84%. Ở phương thức nuôi nhốt
tương ứng là 75,51%, 18,86%, 17,53% và 2,38%. Tiêu tốn thức ăn, ME, CP
cho 1 kg tăng khối lượng ở phương thức nuôi bán chăn thả và nuôi nhốt lần
lượt là 2,99 kg; 9269 Kcal, 538,2 g CP; 2,82 kg, 8742 Kcal, 507,6 g CP.
Tác giả Lê Thị Nga và cs (2003) [8] cho biết khả năng cho thịt của tổ hợp
lai giữa 3 giống gà: Mía, Kabir, Jiangcun như sau: Gà (Mía - Kabir Jiangcun) ni thịt có thân hình cân đối, mào cờ, chân vàng, da vàng, lơng
màu nâu vàng có nhiều đốm đen đặc biệt là ở đuôi, gần giống với màu lơng
của gà Mía nên rất phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Nuôi thịt đến 12

n

tuần tuổi gà M1 có ưu thế lai so với khối lượng của bố mẹ về tỷ lệ nuôi sống,
khối lượng cơ thể, tiêu tốn thức ăn. Tỷ lệ nuôi sống của gà M1 cao 97,80%,

khối lượng cơ thể: 1821,25 g cao hơn gà Mía 48,31%. Tiêu tốn thức ăn/kg
tăng khối lượng: 3,15 thấp hơn gà Mía 11,76%. Gà M1 ni thịt trong nông hộ
cho kết quả tốt đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn ni, đến 12 tuần tuổi
có tỷ lệ nuôi sống là 92%. Khối lượng cơ thể 1553 g. Nuôi 100 con theo giá
thời điểm thu lãi 443.000 - 586.000đ.
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi
Trung Quốc là nước có nghề chăn ni gà từ lâu đời và có 1 tập đồn gà
địa phương phong phú. Gần đây Trung Quốc là một nước có định hướng rõ
ràng về việc bảo tồn quỹ gen gà địa phương và sử dụng chúng để gây tạo gà
có chất lượng thịt ngon. Ở Trung Quốc gà có chất lượng thịt ngon có đặc
điểm sau: Lơng màu vàng, hoặc nâu, khối lượng vừa phải, mức độ tăng khối
lượng không cao. Thân thịt thường hình chữ nhật, ngực đầy đặn nhưng ít mỡ.


15

Da màu vàng, thịt có giá trị dinh dưỡng cao, mùi vị thơm ngon. Để có được
những tiêu chí này Trung Quốc đã tiến hành lai pha máu gà broiler nhập nội
với giống gà địa phương, sản phẩm cuối cùng là gà lai có tỷ lệ máu địa
phương cao. Đó là loại sản phẩm có chất lượng thịt ngon, giá bán cao nhưng
năng suất đã được cải tiến nhiều. Dòng gà lai này được dùng để sản xuất trực
tiếp sản phẩm cuối cùng hoặc dùng làm dòng trống để tham gia vào các công
thức lai tạo khác. Gà Thạch Kỳ tạp có năng suất tốt hơn gà Thạch Kỳ thuần
chủng, nhưng có chất lượng thịt lại khơng ngon bằng. Từ gà Thạch Kỳ tạp các
nhà chăn nuôi Trung Quốc đã chọn lọc và nhân giống tạo thành khoảng 20
loại gà khác nhau như: Tam Hoàng, Ma Hoàng, Lương Phượng hoa... (Theo
Nguyễn Văn Thiện, 2001 [10]).

n



16

PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Gà lai F1 (♂ Mía x ♀ Lương Phượng) và (King 303) từ 1 đến 91 ngày tuổi.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
* Địa điểm: Trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại
học Nông lâm Thái Nguyên.
* Thời gian: Từ tháng 7/2014 đến 12/2014.
3.3. Nội dung nghiên cứu
Khảo sát khả năng sinh trưởng và cho thịt của gà lai F1 (♂ Mía x ♀
Lương Phượng), (King 303) ni bán chăn thả.
3.4. Phương pháp nghiên cứu

n

Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp phân lô so sánh, đảm bảo đồng
đều về các yếu tố: tuổi gà thí nghiệm, tính biệt, số lượng, quy trình ni dưỡng.
Thí nghiệm đảm bảo đồng đều các yếu tố về thời gian tiến hành, qui
trình ni dưỡng và chăm sóc, chỉ khác yếu tố giống.
Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp phân lô so sánh theo sơ đồ sau:
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
STT
1
2
3
4


5

Diễn giải
Gà lai
Số lần lặp lại
Thời gian TN
Phương thức ni:

Thức ăn (1-3; 4- 13;
tuần tuổi)

Lơ 1
F1 (Mía + LP)
3 lô
7/2014 – 10/2014
0 – 30 ngày: Quây úm
Sau 30 ngày: Chăn thả

Lô 2
King 303
3 lô
7/2014 – 10/2014
0 – 30 ngày: Quây úm
Sau 30 ngày: Chăn thả

- GV 12 (CP: 18% , ME:
3000 Kcal) ;
- Qeen 2 (CP: 16,5% ,
ME: 2900 Kcal)


- GV 12(CP: 18% , ME:
3000 Kcal) ;
- Qeen 2 (CP: 16,5% ,
ME: 2900 Kcal)


17

Bảng 3.2: Lịch dùng vaccine cho gà thí nghiệm
Vaccine dùng

Ngày tuổi

Cách dùng

3

Medivac ND – IB lần 1

Nhỏ mắt mũi 1 giọt

7

Medivac POX, Medivac Gumboro B

21

Medivac Gumboro A

Nhỏ mắt mũi 1 giọt


35

Medivac ND – IB lần 2

Nhỏ mắt mũi 1 giọt

50

Medivac Clone 45

Tiêm bắp

Chủng màng cánh, Nhỏ
mắt mũi 1 giọt

3.5. Các chỉ tiêu theo dõi
3.5.1. Tỷ lệ nuôi sống
Số gà đầu kỳ (con) - Số chết trong kỳ (con)
Tỷ lệ nuôi sống trong kỳ (%) =

Số đầu kỳ (con)

x 100

3.5.2. Sinh trưởng

n

- Sinh trưởng tích luỹ


Hàng tuần cố định cân gà vào buổi sáng khi chưa cho ăn ở cả 2 lô. Gà được
quây ngẫu nhiên với số lượng ≥ 50 con, tất cả số gà trong quây được cân để tính
khối lượng trung bình ( X ), sai số trung bình ( m X ), hệ số biến dị (Cv%).
- Sinh trưởng tuyệt đối
Sinh trưởng tuyệt đối là sinh trưởng tăng lên về khối lượng, kích thước và
thể tích cơ thể trong khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát (TCVN 2, 39, 77
[13]) theo cơng thức:
P2 – P1
t
Trong đó: A: Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày).
A=

P1: Khối lượng trung bình cơ thể cân lần trước (g).
P2: Khối lượng trung bình cơ thể cân lần sau (g).
t: Thời gian giữa 2 lần cân.


×