Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Một số giải pháp pháp lý hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.7 MB, 95 trang )

*4

-

BO GIAO DUC VA DAO TAC

“TRƯỜNG

ĐẠI HỌC

LUẬT

TP.H

3

Tác giả luận án : HOÀNG THÚC KỲ

Lớp : CAO HỌC LUẬT - K5

Đề tài:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ
HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN

TẠI THÀNH

PHỐ



HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN THẠC SĨ LUẬT
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ
MÃ SỐ : 5.O5.15

Người hướng dẫn:

en

leo i HG aN dt


Tiến sĩ Dương Đăng Huệ = [Tt tr-thevien or
2004

A082100D

Lua


Tác giả luận án : HOANG THUC KY

Lớp : CAO HỌC LUẬT - K5

Đề

tài:


MỘT SỐ GIẢI PHÁP

PHÁP



HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN THẠC SĨ LUAT.
CHUYEN NGANH KINH TE
MA SO: 5.05.15

Newoi hudng din:

Tiến sĩ Dương Đăng Huệ —

ve uber anon
2004

TRUONG DALHOC LUAT TPH(I

|TLTHÍNĐTIN-TÌ VIỆN

[TTTETiuvenÐHUAITPHEN

|IlllÏÏ


08210000206


LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan dé tài “ Một số giải pháp pháp lý hỗ trợ phát triển doanh

nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh” là cơng
trình nghiên cứu của riêng tôi, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa

được cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn:

(

HOÀNG THÚC KỲ


Muc Luc
«œ

TÍN «»

LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHU

Juans

VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ


;

1.1 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN

8

TRONG GIAI DOAN HIEN NAY

1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các nước.
1.1.3 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.

1.2 UU VA NHUC DIEM CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

10

1.2.1 Ưu điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.2.2 Nhược điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

1.3 VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.
1.3.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ cung cấp sản phẩm đa dạng và phong

phú, thỏa mãn phần lớn nhu câu của sản xuất và tiêu dùng.

1.3.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo nhiều việc làm cho người lao động.

1.3.3 Doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng lớn trong việc khai thác

tiểm năng phong phú trong dân (vốn, tay nghề, nguyên nhiên vật liệu ...).


1.3.4 Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp đáng kể vào sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế.
1.3.5 Doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân kích thích sự

phát triển của doanh nghiệp nhà nước.

12


CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHAT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN

18

2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI TP.HCM

18

2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHU
VUC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH QUA CÁC THỜI KỲ

25

THÀNH PHỐ HỖ CHÍ MINH

2.2.1 Giai đoạn trước thời kỳ đổi mới năm 1986 (1975-1986).

2.2.1.1 Thời kỳ trước năm 1975.
2.2.1.2 Thời kỳ cải tạo 1975 - 1979.
2.2.1.3 Thời kỳ 1979- 1985.

2.2.2 Giai đoạn từ 1986 - đến 1990.
2.2.3 Giai đoạn từ 1991 đến nay.
2.2.3.1 Chỉ tiêu GDP trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh .
2.2.3.2 Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh .

2.3 NHỮNG KHĨ KHĂN CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.3.1 Những khó khăn trong quy trình thực thi Luật Doanh nghiệp.

2.3.2 Khó khăn về tài chính.

2.3.3. Máy móc thiết bị lạc hậu, năng lực cơng nghệ bị hạn chế.
2.3.4 Trình độ cán bộ và

nhỏ cịn hạn chế.

lao động trong các doanh

2.3.5 Thiếu thông tin, kiến thức, thiếu mặt bằng sản xuất.
2.3.6 Thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước.

nghiệp vừa




CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI
TP. HO CHi MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH

ó1

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM

TP

32 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH

„.

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

3.2.1 Giải pháp về tài chính, tín dụng, đầu tư.

3.2.2 Giải pháp về thị trường.
3.2.3 Giải pháp về tăng cường xuất khẩu.
3.2.3.1 Chính sách thuế.
3.2.3.2 Chính sách về lãi suất tín dụng.

3.2.3.3 Chính sách ưu đãi cho thuê mặt bằng sản xuất kinh doanh.
3.2.4 Giải pháp về đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị cơng nghệ hiện đại.
3.2.5 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực.
3.2.6 Một số giải pháp pháp lý liên quan đến doanh nghiệp vừa và nhỏ.
3.2.6.1 Phẩi đánh giá đúng vai trị tích cực của Luật Doanh nghiệp.
3.2.6.2 Tạo lập mơi trường kinh doanh có khả năng hỗ trợ cho sự
phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

3.2.6.3 Hoàn thiện hệ thống cơ quan tham mưu, lập kế hoạchvà chính

sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung ương và địa phương.

3.2.6.4 Khắc phục các nhược điểm của hệ thống các cơ sở thực hiện

hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.

3.2.6.5 Sớm hoàn chỉnh và triển khai bản dự thảo danh mục 2038

ngành nghề sử dụng trong đăng ký kinh doanh.

3.2.6.6 Cần có thêm cơ sở pháp lý để thực thi Luật Doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

92


Mé Dau
LL] ww

1. Sự cên thiết của việc nghiên cứu đề tịi:
Có thể nói nên kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tdp trung sang
cơ chế kinh tế thị trường là một q trình đổi mới tương đối tồn

diện vờ sâu sắc mà nổi bật hơn cỏ là sự đổi mới về cơ chế quản lý,
về cơ cấu kinh tế, đặc biệt là chủ †rương khuyến khích khu vực kinh


tế tư nhơn phat trién.
Nói đến khu vực kinh tế tu nhân

khơng

thể khơng

nói đến

doanh nghiệp vừa và nhỏ, về sự đóng góp đáng kể của họ trong
phát triển kinh tế vì chính họ đð, đang vị sẽ lị thành phần quan

trọng vờ năng động nhết của nên kinh tế thị trường. Vì vậy vốn đề
phat triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đœng là một đề tài mới mẻ
nhất và được thúc đổy nhiều nhất trong hằu hết các đề nghị cải tổ
kinh tế ở Việt Nam.

Trước đây đõ có thời kỳ Nhà nước †qa đề ra kế hoạch xóa bỏ
kinh tế tư nhơn,

coi trọng doanh

nghiệp



quy mơ

lớn và quan


niệm đó đã dỗn tới sơi lầm trong đường lối chiến lược phót triển
kinh tế nói chung.

Chủ trương chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Việt Nam càng
quan tâm hơn đến sự phát triển của khu vực kinh †ế tư nhân. Đảng

và Chính phủ đã có những chính sách cỏi tổ và có quan điểm về
doœnh nghiệp vừa và nhỏ thơng thống hơn. Doanh nghiệp vừa và
nhỏ trở thành chủ đề định hướng cho việc phớt triển kinh tế ở Việt
Nam.

Chính phủ đã có Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/4/2001

về

phát triển doanh nghiệp vừa vờ nhỏ, năm 2002 Thủ tướng Chính phủ

4


đõ ký Quyết định số 94/2002/@Đ_

Tĩg ban hành chương trình hành

động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lồn thứ 5 Ban

Chếp hành

TƯ Đảng (khóa IX) về tiếp tục đổi mới, phót triển va


nơng cœo hiệu quỏ kinh tế tập thể: tiếp tục đổi mới cơ chế, chính
sách, khuyến khích và tạo điều kiện phdt triển kinh tế. Năm 2004,
quón triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chốp hờnh Trung Ương

Đảng (khóa IX) cdn phỏi tiếp tục hồn thiện về cơ chế, chính sách,
biện phép

và nhất là ban hành

các văn bản Phúp luật tạo hành

lang pháp lý để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ phót triển.
Với mong muốn sự đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ
khu vực kinh tế †ư nhân

đối với sự phat triển kinh tế Việt Nam

nói

chung và ở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, đồng thời đề xuất một
số giỏi pháp phép lý hỗ trợ phớt triển loại hình doanh nghiệp này
†rong †ương lai nhằm khơi thác tốt hơn tiềm năng của khu vực kinh tế
tư nhôn, chúng tôi mạnh dạn chọn vốn đề:” Một số giỏi pháp pháp
lý hỗ trợ phót triển doanh nghiệp vừa vị nhỏ khu vực kinh tế †ư nhơn
†qi Thành phố Hỗ Chí Minh” lờm đề †ời nghiên cứu cho mình.

2. Tình hình nghiên cứu củo đề tòi:
Từ khi chuyển đổi sang nên kinh tế thị trường, Đảng và Chính
phủ đõ có một số chủ trương chính sách nhằm phớt triển các thành

phơn kinh tế với các quy mơ khác nhu, trong đó có loại hình doanh

nghiệp vừa và nhỏ. Những chủ trương chính sách đó đỡ được cụ thể
hố vờ đi vào cuộc sống, các chính sách, cơ chế hỗ trợ lqoi hình
doœnh nghiệp này.

Tuy nhiên, trong việc phớt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở

nước †q còn nhiều điều bất cập cỏ về chính sách lỗn cơ chế. Do đó,
đõ có một số người quan tâm nghiên cứu các vốn đề về phớt triển
5


doanh nghiép vừa và nhỏ, nhưng họ chỉ quan tâm nghiên cứu vốn

đề về quản lý doanh nghiệp nhằm đưa ra một số giải pháp đổi mới
hoạt động doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoặc một số vốn dé mang tinh

lý luận để làm cơ sở xây dựng chiến lược hỗ trợ phót triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, khơng chú trọng đến khía cạnh phớp
lý cho hoạt động của doanh nghiệp.
3. Phạm vi nghiên cứu:
-

Về không giơn: Luận đớn khảo sét nghiên cứu doanh nghiệp vừa

và nhỏ khu vực kinh tế †ư nhân

trong lïnh vực sản xuất công


nghiệp tại Thành phố Hơ Chí Minh.


Về

thời gian:

Luận

Gn

khdo

sót sự phát

triển của

các

doanh

nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân ở Thờnh phố Hồ Chí
Minh từ sau năm

1975 đến nay, đặc biệt đi sâu phơn

tích trọng

tâm giai đoạn từ squ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay.
4. Mục tiêu nghiên cứu:

-.

Xức định sự phớt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế

tư nhân lò yêu cầu tết yếu của phat triển kinh tế trong giai đoạn
hiện nay.

—_

Tìm ra các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến sự phót triển
của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh †ế tư nhân.

-

Nêu bật xu thế phát triển tiềm năng của doanh nghiệp vừa va

nhỏ khu vực kinh tế tư nhân bằng việc phân tích thực trạng phát
triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân qua
các thời kỳ.

-_

Đề xuất một số giải phdp phdp lý hỗ trợ phó! triển cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân.


§. Phương phóp nghiên cứu:

Về tổng thể, luận án sử dụng phương pháp duy vột biện chứng,
phương pháp lôgic kết hợp với phương phớp lịch sử để khảo sót

sự tơn tại và phát triển của các doanh

nghiệp vừa vờ nhỏ khu

vực kinh tế †ư nhơn tại Thành phố Hồ Chí Minh qua các thời kỳ.

Sử dụng các phương phớp tổng hợp, thống kê, phơn tích diễn
giỏi . để làm rõ các luận điểm được đề cập đến trong luận án
này.

6. Điểm mới của Ln ón:
Tap trung nghiên cứu sự phót triển của doanh nghiệp vừa và

nhỏ khu vực kinh tế tư nhân qua cóc thời kỳ tại Thành phố Hồ Chí
Minh để đề xuất một số giỏi phóp pháp lý hỗ trợ phát triển doanh
nghiệp vừa vò nhỏ khu vực kinh tế tư nhân.
7. Kết cốu củo luận ón:

Bố cục của Luận dn nhu sau:

Lời mở đều

Chuong

1: Vai trò Doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế †ư

nhân đối với sự phót triển kinh tế †rong giai đoqn hiện nay.

Chương 2: Thực trạng phót triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ
khu vực kinh †ế †ư nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh.


Chương 3: Một số giải pháp pháp lý hỗ trợ phót triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân tại Thành phố Hồ Chí
Minh.

Phản kết luộn.


CHUONG 1:

VAI TRO CUA DOANH NGHIEP VUA VA NHO KHU

'VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch

ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực

hiện các hoạt động kinh doanh.

:

Tùy theo tính chất hoạt động, nguồn vốn sở hữu, quy mô... người ta thường
phân loại doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau: Theo ngành kinh tế — kỹ thuật,
có các doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ...; Theo
cấp quản lý thì có doanh nghiệp trung ương và doanh nghiệp địa phương; Theo hình

thức sở hữu, có doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể, doanh nghiệp tư

nhân..; Theo yêu cầu của xã hội và cơ chế thị trường, có doanh nghiệp sản xuất
hàng hóa cơng cộng khơng nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận..; Theo quy mơ thì
có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tổn tại khách quan và lâu dài ở hầu hết các
quốc gia trên thế giới và có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tếở mỗi nước.
Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có một khái niệm thống nhất chung ở các nước
để xác định thế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Quan niệm và cách phân loại

doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước.
Một doanh nghiệp được xem là vừa và nhỏ ở một quốc gia này lại có thể xem là

doanh nghiệp lớn hay quá nhỏ ở một quốc gia khác. Vì vậy, theo thực tế, mỗi nước
có quan niệm khác nhau và họ thường quan tâm đến hai tiêu thức là tổng vốn đầu
tư và số lượng lao động của doanh nghiệp đó.


Tuy nhiên, cũng cần chú ý rằng, doanh nghiệp vừa và nhỏ là một phạm

trù không chỉ phản ánh quy mơ của doanh nghiệp mà cịn bao hàm cả nội dung

tổng thể về kinh tế, tổ chức, sản xuất, tổ chức quản lý, tiến bộ khoa học công

nghệ, lĩnh vực ngành nghề hoạt động...
1.1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các nước:
- Nhật Bản - đại điện cho nhóm các nước phát triển định nghĩa rằng doanh

nghiệp vừa là doanh nghiệp có từ 300 cơng nhân trở xuống và vốn dưới 100 triệu

Yên đối với ngành chế biến khoáng sản, công nghiệp xây dựng, giao thông, chế.
tạo hoặc đối với các ngành lưu thơng, dịch vụ thì có từ 100 cơng nhân trở xuống và
vốn dưới 30 triệu n. Cịn doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có từ 20 cơng nhân

trở xuống đối với ngành chế biến và từ 5 công nhân đối với ngành dịch vụ.
- Đài Loan - đại diện cho nhóm các “con rồng Châu Á” định nghĩa rằng doanh
nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có doanh thu dưới 40 triệu đôla Đài Loan và
tổng giá trị tài sản dưới 120 triệu đôla Đài Loan.
- Thái Lan - đại diện cho nhóm các nước ASEAN - định nghĩa doanh nghiệp
quy mơ vừa có từ 50 đến 200 lao động cịn doanh nghiệp quy mơ nhỏ có dưới 50
lao động. 6 đây Thái Lan chỉ quan tâm đến một tiêu thức “lao động” mà thôi [7].

1.1.3 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam:

Theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ban hành ngày 23-11-2001 về Phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa thì doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh
doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký

khơng q 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người.
Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa phương trong
quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng

đơng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên.
Với định nghĩa trên, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam được hiểu là bao
gồm các chủ thể sản xuất kinh doanh được thành lập và đăng ký hoạt động theo


các quy định của pháp luật Việt Nam, không phân biệt thành phần kinh tế, nơi hoạt
động và trình độ cơng nghệ sản xuất chế biến — kinh doanh, có quy mô vốn, số lao
động phù hợp với quy định của Chính phủ. Như vậy, doanh nghiệp vừa và nhỏ có


thể là:


Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;

—_

Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà

nước;


Các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã; ...



Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày

03/02/2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh, được sửa đổi, bổ sung
bằng Nghị định số 109/2004/NĐ-CP ban hành ngày 2/4/2004 về đăng ký
kinh doanh.
Việc xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ như trên là phù hợp với tình hình

thực tiễn của nước ta hiện nay.

1.2.ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:
1.2.1. Ưu điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
—_


Bộ máy quản lý gọn nhẹ, tính năng động và linh hoạt cao, hiệu quả vì các

quyết định quản lý được đưa ra và thực hiện nhanh chóng, khơng ách tắc, từ đó họ
có thể tiết kiệm chi phi quan lý một cách tối đa. Doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn có

khẩ năng đáp ứng nhanh tình hình biến đổi của thị trường, có thể thay đổi kịp thời
về số lượng và chất lượng của hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng.


C6 vốn đầu tư ban đầu ít, do đó dễ chuyển đổi hoạt động và ít bị tổn thất, khi

thị trường có biến động, vịng quay sản phẩm của họ thường nhanh, vì vậy có thể
sử dụng vốn tự có, vay mượn bạn bè, người thân một cách dễ đàng.

— _ Thu hút và giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động.

? Tác giả Mamoni Kobayakawa - “Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vigt Nam" trang 33, NXB
Giao thông Vận tải năm 1999,

10


Các doanh nghiệp vừa va nhỏ có vốn ít nên việc đâu tư vào tài sản cố định
cũng ít, họ thường sử dụng nhiều lao động để tiến hành sản xuất, kinh doanh. Do
vậy đối với một nước có lực lượng lao động dôi dào, giá nhân công thấp như Việt
Nam, Luật Khuyến khích Đầu tư trong nước và Luật Doanh nghiệp ban hành đã

thúc đẩy sự ra đời của doanh nghiệp vừa và nhỏ, góp phần giải quyết tốt nạn thất
nghiệp ở nhiều địa phương trong cả nước, đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao.


1.2.2. Nhược điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
— Doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu thơng tin, cơng nghệ, khả năng tiếp thị, chưa

có nhiều kinh nghiệm tiếp cận với thị trường nên khả năng tiếp thị (marketing) rất
kém. Từ đó họ khơng đủ điều kiện hoặc chưa quan tâm đúng mức đến các chương
trình có tính chiến lược lâu dài mà thường thực hiện kinh doanh theo hướng ngắn
hạn, trước mắt.
Do thiếu thông tin về thị trường trong và ngoài nước và do trình độ quản lý

trong sản xuất kinh doanh cịn hạn chế nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó có
khả năng thâm nhập thị trường quốc tế để mở rộng thị phần.

— Ngn tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ thường quá yếu, vốn đầu tư
cho sản xuất kinh doanh luôn thiếu, nhất là ở giai đoạn đầu tư ban đầu nên các
doanh nghiệp vừa và nhỏ khó có điều kiện đầu tư vào cơng nghệ, nếu có, chỉ đừng
lại ở mức cải tiến kỹ thuật giản đơn hay tiếp tục hồn thiện các bí quyết truyền
thống của doanh nghiệp. Về máy móc, chủ yếu họ sử dụng máy đã qua sử dụng
(second-hand) hoặc máy cũ nên chất lượng sản phẩm làm ra chưa cao. Các cơng

nghệ mới có được phần lớn là nhờ nhập khẩu từ nước ngoài song không đáng kể.
— Doanh nghiệp vừa và nhỏ đa số khơng nắm vững hệ thống luật pháp, chính
sách, tổ chức quản lý kinh tế của Nhà nước nên thường làm trái luật, vi phạm luật.
Mặt khác, Luật, chính sách và các văn bản quy định không rõ ràng, thường xun

thay đổi của chính phủ cũng như tình trạng quan liêu làm tăng rủi ro, tạo ra môi
trường kinh doanh không thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

11



1.3. VAI TRO CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỉ trọng rất lớn trong các loại hình doanh
nghiệp ở nước ta, do đó họ giữ vai trò rất quan trọng của đất nước.

Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển lẫn các
nước đang phát triển đều thấy rõ vị trí, vai trị quan trọng của doanh nghiệp vừa và
nhỏ trong công cuộc phát triển kinh tế của đất nước mình.
Ở nước ta hiện có khoảng trên 96% tổng số doanh nghiệp là doanh nghiệp
vừa và nhỏ với các hình thức doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, cơng

ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Tỷ trọng các
doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các loại hình doanh nghiệp được thể hiện qua bảng

1 dưới đây:
BẢNG 1: TỶ TRỌNG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Loại hình doanh nghiệp

Doanh nghiệp nhà nước

Tỷ trọng (%)
65,9%

Doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngồi

33,6%

Doanh nghiệp tư nhân

99,4%


Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần
(Nguôn: Thời báo kinh tế Việt Nam)

94,6%

1.3.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ cung cấp sản phẩm đa dạng và phong
phú, thỏa mãn phần lớn nhu câu của sản xuất và tiêu dùng:
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có mặt trong hầu hết các lĩnh vực sản xuất
gia công chế biến, sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần đáng kể
trong triển khai chiến lược đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu theo hướng lợi thế hóa
của Đảng và Nhà nước.
Theo số liệu ước tính khoảng 25% GDP được tạo ra từ khu vực doanh nghiệp

vừa và nhỏ; riêng trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, khu vực doanh nghiệp vừa
và nhỏ cũng đóng góp ước tính 30% giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp hàng năm;
12


khu vực ngoài quốc doanh chiếm khoảng 78% tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội,

64% tổng lượng vận chuyển hàng hóa, sản xuất ra gần 100% sản lượng cơng
nghiệp, nông nghiệp, hàng tiêu dùng [2].

1.3.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo nhiều việc làm cho người lao động:

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những đóng góp cho sự phát triển kinh tế
của đất nước, góp phần tạo ra việc làm cho người lao động. Hiện nay lực lượng lao
động ở Việt Nam khoảng 35,6 triệu người và nhu câu về việc làm ở nước ta lên tới
3,5 đến 4 triệu người mỗi năm, chiếm 10 - 12% lực lượng lao động xã hội.


Thực tế cho thấy khu vực kinh tế quốc doanh cao nhất cũng chỉ thu hút
khoảng 2 triệu lao động, trong khi chỉ riêng khu vực kinh doanh cá thể trong công
nghiệp và thương mại năm

1997 đã thu hút hơn 4 - 4,5 triệu lao động, chiếm

12,76% tổng số lao động của khu vực này, còn các công ty và doanh nghiệp tư
nhân thu hút gần 400.000 lao động. Ở khu vực nông thôn, các hộ tiểu thủ công
nghiệp cũng đã tạo ra được khoảng 4,2 - 4,5 triệu việc làm cho người lao động. Về

kinh tế hợp tác, các hợp tác xã, nhóm kinh doanh đã tạo việc làm cho gần 7 triệu
thành viện, đặc biệt là những ngành truyền thống, thủ công mỹ nghệ và dịch vụ
[3].

Như vậy, doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn đóng vai trị quan trọng, đặc biệt
trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Trong khi các doanh nghiệp lớn phải giảm lao động

để giảm chỉ phí sản xuất hoặc thu hẹp quy mơ để có thể tổn tại hoặc để tổ chức lại,
thì doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều đặc tính linh hoạt dễ thích ứng với những

thay đổi của thị trường nên vẫn hoạt động được và chẳng những thế còn thu hút
thêm lao động, giải quyết nạn thất nghiệp.

1.3.3. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng lớn trong việc khai thác
tiêm năng phong phú trong dân (vốn, tay nghề, nguyên nhiên vật liệu ..):
Với ưu điểm nêu trên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ khởi sự thành lập với số
vốn ít nhưng lại thu hồi vốn nhanh; làm ăn có hiệu quả; tạo việc làm, nên doanh

nghiệp vừa và nhỏ có khả năng thu hút được một khối lượng lớn về vốn của các tầng


12] Thời báo Kinh tế, số 59, ngày 24/7/1999, trang 7.
FOV

NE MRA

athe E71..1 22

~42€1

41.4.-~ 4/10VVÀ 2..~..~ 2

13


lớp dân cư. Vốn trong nhân dân rất lớn, thường là tiền nhàn rỗi hoặc tiền để dành

bằng hiện vật như nhà cửa, đất đai, vàng bạc, đá quý, xe cộ, tiền gởi ngân hàng...
Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nguồn vốn trong dân hiện có từ 2,6 đến 8
tỷ USD, trong đó 44% là để mua vàng và ngoại tệ, 20% mua nhà, đất và cải thiện

điều kiện sinh hoạt, chỉ có 17% là gởi tiết kiệm, phân lớn là tiết kiệm ngắn hạn, còn
lại chỉ khoảng 19% dành cho đầu tư tư nhân, phân lớn là đầu tư ngắn hạn. Như vậy
số vốn dùng cho đầu tư phát triển chỉ chiếm 36% vốn hiện có trong dân. [4]

Theo nguồn thống kê chính thức, tỷ lệ vốn tự có trong tổng số vốn của doanh
nghiệp vừa và nhỏ được tính thể hiện qua bảng 2 như sau:

BANG 2: TINH HINH VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Loại hình doanh nghiệp


1. Doanh nghiệp Nhà nước

2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

3. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần

4. Hộ kinh tế cá thể

(Ngn: Cục Thống kê)

Tỷ lệ vốn tự có
32,9%

15,5%

95,5%

100%

Với sự hoạt động ổ ạt của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực kinh

tế tư nhần, các nguồn vốn trong dân được khơi thơng, góp phần thức đẩy quy mơ

đâu tư của nên kinh tế.
Bên cạnh việc góp phân khai thác nguồn vốn tiềm năng trong dân, doanh
nghiệp vừa và nhỏ cịn sử dụng các tiềm năng về ngn lao động và nguyên liệu sẩn
có ở các địa phương.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có mặt trong mọi thành phần kinh tế, mọi ngành


nghề đã thu hút phần lớn lao động tham gia sản xuất mà chưa đòi hỏi lao động có
trình độ cao, phải đào tạo nhiều thời gian, chỉ phí tốn kém, chỉ cần bổi dưỡng hoặc
đào tạo ngắn hạn là có thể tham gia sản xuất được ngay. Ngồi ra, với nguồn vốn
ít, lao động thủ cơng cơ giới là chủ yếu, quy mô linh hoạt và dễ thích nghỉ với điều
kiện biến động tại địa phương, sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ hay phụ cận để
dễ dàng vận chuyển, sử dụng và tận dụng chúng với giá rẻ. Do vậy mà các doanh
[4] Tap chí “Nghiên cứu kinh tế” số 250, thán 2/1998, trang 5.

14


nghiệp vừa và nhỏ sử dụng triệt để các nguồn nguyên liệu phong phú và đa dạng
của đất nước.
Các chủ doanh nghiệp thường lựa chọn kỹ thuật sản xuất, chế biến phù hợp
với ngành nghề và khả năng vốn của mình, kết hợp với kỹ thuật thủ cơng và kỹ

thuật phổ thông, cố gắng dùng thiết bị đơn giản trong nước để phục vụ yêu câu chế
biến trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt rất chú trọng tới việc sử dụng tay
nghề tỉnh xảo của nghệ nhân mà hiện nay đang có xu hướng mai một dan.
Từ khi bước vào cơ chế thị trường với chủ trương và chính sách mới của Nhà

nước, một số “làng nghề” dần dần được khôi phục và phát triển, tạo việc làm cho
người lao động như nghề gốm, sứ, gạch ngói, đồ gỗ chạm, sơn mài, mỹ nghệ, đan
lat.

BANG 3: SO LANG NGHE TRUYEN THONG
1, S6 lang nghé truyén thong
2. Số lượng ngành nghề truyền thống

3. Số hộ làm nghê truyền thống

4. Tổng số lao động làm nghề truyén thong |

1.450
120

431.385
1.375.687

(Nguồn: Nghiên cứu kinh tế số 245)
Phát triển làng nghề truyền thống cịn có ý nghĩa đối với sự nghiệp bảo tổn
văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.

1.3.4. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp đáng kể vào sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế:
Ở các nước nói chung và Việt Nam nói riêng, các doanh nghiệp có quy mơ

lớn thường tập trung ở các thành phố các trung tâm công nghiệp. Chiểu hướng đó

đã gây ra trạng thái mất cân đối nghiêm trọng về trình độ phát triển kinh tế - văn
hóa - xã hội giữa thành thị với nơng thơn và giữa các vùng trong một quốc gia.

Chính sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là phương tiện quan trọng trong việc

tạo lập sự cân đối giữa các vùng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các
thành phân kinh tế, giữa các ngành và các vùng lãnh thổ. Một khi doanh nghiệp
15


vừa và nhỏ phát triển thì kéo theo các ngành cơng nghiệp và dịch vụ khác cũng


phát triển, từ đó tạo bước dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hồn
thiện hơn, đặc biệt có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại

hóa ở nơng thơn.
Đi cùng q trình phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ là q trình cải

tiến máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm để đáp
ứng nhu cầu ngày một đa dạng của thị trường, từ đó phát sinh nhu cầu đổi mới công
nghệ, phương pháp quản lý, mở rộng các mối quan hệ sản xuất và tiêu thụ sản

phẩm, làm nảy sinh nhiều ngành nghề mới làm cho q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước diễn ra khơng chỉ ở chiều sâu mà cả ở chiều rộng.
1.3.5. Doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân kích thích sự phát
triển của doanh nghiệp Nhà nước:

Trong hơn một thập kỷ phát triển từ sau chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng
tại Đại hội lần thứ VI năm 1986 đến nay, khu vực kinh tế tư nhân đã tự khẳng định

vai trị của mình là động cơ thúc đẩy phát triển kinh tế, đã và đang là đối thủ năng
động để các doanh nghiệp quốc doanh nhìn vào để tự đổi mới và phát triển.
Khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân là một nội dung quan trọng của đổi
mới kinh tế, nhất là trong bối cảnh kinh tế quốc doanh cịn nhiều hạn chế. Khuyến
khích phát triển kinh tế tư nhân - đồng nghĩa với sự phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ là một tất yếu khách quan, phù hợp với điều kiện kinh tế hiện tại của Việt

Nam.
Sự tôn tại và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực kinh

tế tư nhân đã gây ảnh hưởng tích cực đối với các doanh nghiệp Nhà nước, là động
cơ thúc đẩy các doanh nghiệp này phải tự đổi mới, tự nâng cao hiệu quả kinh doanh


để có thể tổn tại và phát triển trong nên kinh tế thị trường hiện nay.
Theo báo cáo của Tổ chức Thế giới IDSR- Viện Nghiên cứu Chiến lược

phát triển thì các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh
dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần. Từ
16


bước khởi đâu chỉ có 414 doanh nghiệp vào năm 1991, sau khi Việt Nam ban hành

Luật Doanh nghiệp Tư nhân và Luật Cơng ty thì con số đó đã lên đến 26.021 trong
năm 1998 và sau khi có Luật Doanh nghiệp là 41.900 vào tháng 6/2002. Với tốc độ
phát triển hàng năm 18,6%, các doanh nghiệp tư nhân mà 95% trong đó là doanh
nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ,
công, nơng nghiệp đã đóng góp 30% sản phẩm cho xã hội.
Như vậy, một trong những động lực chính của phát triển kinh tế ở Việt Nam
trong thời gian qua là sự bùng nổ của các doanh nghiệp tư nhân ở thành thị và nông
thôn. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ này linh hoạt hơn, hướng ra thị trường hơn so
với các doanh nghiệp Nhà nước, họ có thể sản xuất từ bánh kẹo, mặt hàng bao bì,

nhựa, giấy các loại đến sản phẩm cơ khí như máy xay xát.. dần dân chiếm lĩnh thị

trường của các doanh nghiệp quốc doanh yếu kém.
Việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân là hết sức
có ý nghĩa vì nó cho phép tận dụng mọi ngn lực xã hội, phát triển tổng hợp và
đồng đều giữa các vùng trong nước, đóng góp quan trọng trong việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế đặc biệt là trong nông nghiệp và nơng thơn, góp phần thúc đẩy nhanh
tiến trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
Do vậy, doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể được xem như là vai trò phụ trợ


của nên kinh tế mà phải được xem là công cụ hữu hiệu để giải quyết vấn dé kinh

tế xã hội, góp phân phát triển đất nước.
Xuất phát từ sự phân tích về vai trị, đặc điểm cũng như tình hình thực
tế như trên để cập, chúng ta có thể kết luận rằng: Phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân không những là yêu câu tất yếu của phát triển
kinh tế mà còn là nhiệm vụ chiến lược của đất nước trong tiến trình hội nhập
với các nước trong khu vực và trên thế giới.

17



×