Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động của ủy ban nhân dân quận tại thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.06 MB, 88 trang )

ca

Be CIAG DUC VA DAG

TRƯỜNG Đại HỌC

LUAIL

NGUYEN

can

.aanananan.

TAO

TP. HỖ CHÍ VINH

THESE

NANG CAO HIEU QUA HOAT BONG
CUA UY BAN NHÂN DẪN QUAN
TẠI THÀNH PHÓ CAN THƠ

0n

5...

i

|




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
3)
1. b?. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HO CHÍ MINH
NACH.

OK .
NGUYEN THI NU’

NANG CAO HIEU QUA HOẠT ĐỘNG
CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN
TẠI THÀNH PHÓ CÀN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật hành chính

Mã số: 60.38.20

Người hướng dẫn khoa học:

Tién si NGUYEN CANH HOP

TRUONG DAIHOG LUAT THOM

|TT THONG TIN-THU ViỆN

ĐH
TT TT-Thư viện i


.HCM

[IIIIlUIIIIIl

E——————

TP HO CHi MINH, NAM 2008


LỜI CAM ĐOAN
*

Tôi xin cam đoan, luận văn là công trình nghiên cứu của tơi
dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Cảnh Hợp.
Các số liệu, tài liệu, báo cáo, văn bản được sử dụng trong
luận văn là trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Nguyễn Thị Nữ


DANH MUC TU VIET TAT
*

Luật 1983: Luật tổ chức Hội đồng nhân dân
và Uỷ ban nhân dân năm 1983.

Luật 1989: Luật tổ chức Hội đồng nhân dân
và Uỷ ban nhân dân năm 1989.

Luật 1994: Luật tổ chức Hội đồng nhân dân

và Uỷ ban nhân dân năm 1994.

Luật 2003: Luật tổ chức Hội đồng nhân dân
và Uỷ ban nhân dân năm 2003.


MỤC LỤC
*

Phần mở đầu

Chương I: Cơ sở lý luận và pháp lý về tổ chức và hoạt động của Uỷ ban
nhân dân quận

1.1. Vị trí pháp lý của Uỷ ban nhân dân quận.....................-.---:::-::::::::+:++:+ 06
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân quận G1020 TP

11

1.2.1. Chức năng..
1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn
-- 18
1.3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân quận................--:

1.3.1. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân.....................--::--.-...c+-ccrreeeerrre 18

1.3.2. Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân quận...................... 19
1.3.3. Nguyên tắc hoạt động của Uỷ ban nhân dân quận...................--------:-: 25

1.4. Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân quận theo Quy chê của


ttt 27
th
Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ..........................--:--ss++cc
Chương II: Thực trạng tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân quận

thuộc thành phố Cần Thơ......................-------+:+:+°t2tttttttttttttttrtrrtririiririiirrirr 29
2.1. Khái quát sự hình thành các quận thuộc thành phó Cần Thơ................ 29

2.2. Vai trị của các quận trong sự phát triển của thành phó Cần Thơ........... 30
2.3. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động,

của Uỷ ban nhân dân quận.................-...-.----::-+++++tttrtrttttedftttrerrrrrrerrrrrrrre a2
2.4. Thực trạng cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân quận......................----- 33

2.4.1. Tổ chức bộ máy của Uỷ ban nhân dân quận
2.4.2. Trình độ văn hố, chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán
bộ, công CHUC co. ccecesssecssessseeesnecesnecsnecennecnasessneessessnecsnsensesennasanecenecsanennneeesnenys 34

2.5. Hình

thức hoạt động của Uỷ ban nhân dân quận....................------:-:::-‹: 38


2.5.1. Hình thức hoạt động của Uỷ ban nhân dân quận...................--.---------- 38
2.5.2. Quan hệ phối hợp với Uỷ ban nhân dân CAD REEM ssc ceesssossressevsesscepssvenis 39

2.5.3. Quan hệ phối hợp với các Sở, ngành thành phó ......................------- 39
2.5.4. Quan hệ phối hợp với các cơ quan cùng Vấn tt


01051000 8911ả1100/ 39

2.5.5. Quan hệ với Uỷ ban nhân dân SẠ0 dưới. 1/0120:2551000091110xa00010110/00/Y0 4I
2.6. Hoạt động ban hành văn bản pháp luật.....................-::---:--‹:-:-+++:++c++++: 43
2.7. Thực trạng chỉ đạo, điều hành hoạt động quản lý của Uỷ ban nhân
-5cirrrriee
:-::
riiiriiritr
-.-drrrrirriri
....
thrtrrtrrir
7+ tiethhthhth
dân quận............

43

2.7.1. Quy hoạch và quản lý quy hoạch .......................--:---:

43

2.7.2. Xây dựng kết cấu hạ tầng và quản lý đơ thị........
Kì Ou khht..........s...........

.44

:..ec
......
0026616 21666
0161
F 7.4. Văn Hóa - xã hỘi.........


.47

2.7.5. An ninh-quốc phịng và pháp CHẾT 0

. 45
. 48

+

.50

D 7.6. Phát huy dân chủ..¿2444..........2562.2056.
2.7.7. Cải cách thủ tục hành chính ...........
2.7.8. Cơ chế thơng tỉn....................---.----

Chương II: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Uỷ ban nhân
dân quận tại thành phố Cần Thơ...
3.1. Một số vấn đề về cách tiếp cận khi nghiên cứu đổi mới nâng cao hiệu
quả hoạt động của Uỷ ban nhân dân quận..

3.2. Các giải pháp chủ VOM

eradication siete

usar

terete: 57

3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy Ủy ban nhân dân quận ................ 57


3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ñgũ cán bộ công chức ............................----- 60
3.2.3. Đổi mới phương sgh howe động của Ủy ban nhân dân quận.............. 63

3.2.4. Đây mạnh cải cách thủ tục hành chính..........................-:-.-.......c:c+c++++ 66
3.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vao trong quản lý ............... 67
Hee
hehhe.............
co cccnnsenieHhh
3.2.6. Phát huy dân chủ...............

68


3.2.7. Phân cấp quản lý
Phần Kết luận...
Danh mục tài liệu tham khảo


PHÀN MỞ ĐÀU

1. Lý do chọn đề tài.

` Thành phố Cần Thơ ở vị trí trung tâm Đồng bằng sơng Cửu long, có diện

tích tự nhiên 1.390 km”, dân số 1.159.008 người. Phía bắc giáp tỉnh An Giang
và Đồng Tháp, phía nam giáp tỉnh Hậu Giang, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang,

phía đơng giáp tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp. Có 8 đơn vị hành chính, bao
gồm 4 quận (Ninh Kiều, Bình Thuỷ, Ơ Mơn, Cái Răng) và 4 huyện (Phong


Điền, Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh); trong đó, Ninh Kiều; Bình Thủy là
những quận trung tâm.

Thành phó Cần Thơ có nhiều cơ quan, đơn vị cấp Trung ương, Quân khu
9 đóng trên địa bàn; đồng thời có nhiều tiềm năng và lợi thế như sân bay Trà

Nóc, cảng Cần Thơ, cảng Cái Cui ... dé phat trên kinh tế-xã hội theo hướng

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cần Thơ đã hội tụ các yếu tố cần thiết để trở
thành thành phố động lực của vùng, một trong những trung tâm kinh tế lớn

của cả nước, có khả năng hợp tác, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và

quốc tế. Nghị quyết 45-NQ/TW ngày 17/2/2005 của Bộ Chính trị về phát triển
thành phố Cần Thơ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố. hiện đại hố đất nước
đã đặt ra yêu cầu là:

“Phát triển thành phố Cần Thơ trở thành thành phó đồng bằng cấp quốc

gia văn minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp xứng đáng là thành phố cửa ngõ của

cả vùng hạ lưu sông Mê Kông; là trung tâm công nghiệp, trung tâm thương

mại - dịch vụ, du lịch, trung tâm giáo dục - đào tạo và khoa học - cơng nghệ.

trung tâm y tế và văn hóa, là đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội
vùng và liên vận quốc tế; là địa ban trong điểm giữ vị trí chiến lược về quốc

phịng, an ninh của vùng, đồng bằng sông Cửu Long và của cả nước. Cần Thơ

phải phấn đấu là một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa để trở thành đơ thị loại I trước năm 2010 và cơ bản


cực =
trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020. là một

trién, dong

tồn vùng”
vai trị động lực thúc đây mạnh mẽ sự phát triển của

phải có nhiều giải pháp
Để đạt được phương hướng, mục tiêu trên, đòi hỏi cần

là quan trọng, cũng như cơ
đồng bộ, trong đó yếu tố về tổ chức, con người
là tổ chức và hoạt động
cấu tổ chức bộ máy của các cấp, các ngành, đặc biệt
trong những vấn đề cơ
cơ quan hành chính của quận, huyện. Bởi vì đây là một
các cấp, gop phần ee
bản để nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền
máy nhà nước cong
triển thành phố. Thực tiễn thời gian qua “Tổ chức bộ
gian và những thủ tục
kénh, tring lắp chức năng với nhiều tầng nắc trung
dưới, trung ương và địa
hành chính phiền hà, khơng ít trường hợp trên và


viée phat trién kinh
phương hành động không thông nhất, gây “hl khan cho

phương thì '*Bộ máy
tế- xã hội và làm giảm động lực phát triển.”? ; đối với địa
Tình trạng những nhiễu,
quản lý nhà nước các cấp, nhất là cơ sở còn yếu kém.
nhất là ở cơ quan trực
cửa quyền, thiếu trách nhiệm ở một bộ phận công chức,
được khắc phục. Mô
tiếp giải quyết công việc của dân và doanh nghiệp, chậm
đồng _— dan, con
hình tổ chức chính quyền địa phương nhất là tổ chức hội
“Ở thành
yêu cầu."
những điểm bat hợp lý. Cải cách hành chính chưa đạt

của các cơ quan
phó Cần thơ, nhất là các quận, công tác quản lý điều hành

cách hành chính có
chính quyền cịn nhiều hạn chế; kết quả thực hiện cải
chế dân chủ ở cơ sở
nhiều tiến bộ nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, quy
, các cấp đôi lúc
chưa được phát huy đúng mức; sự phối hợp giữa các ngành
chức năng lực chuyên
chưa thường xuyên chặt chẽ; một bộ phận cán bộ cơng
chưa cao; chưa có sự

mơn cịn yếu, trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân
giữa cơ quan hành
phân biệt và vận dụng phù hợp việc tổ chức và hoạt động
- hiệu lực, hiệu
chính Nhà nước ở đô thị và nông thôn; cải cách hành chính
*. Do đó, những
quả hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước chưa cao”
về cơ sở vật
khó khăn, thách thức đặt ra đối với các quận mới thành lập là
về xây dựng và phát triển thành
' Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết 45-NQ/TW của Bộ Chính trị
nước.
đất
hố
đại
hiện
hố,
pho Cần Thơ trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp
trị quốc gia,
Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 1X, NXB Chính

Hà Nội, tr 77.
tị quốc gia,
` Đăng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính
Hà Nội, tró4.
* Báo cáo giữa nhiệm kỳ 2005-2010 của Đảng bộ quận Ninh Kiều, Bình Thuỷ, Cái Răng, Ơ Mơn.


phải không ngừng.
chất, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực... địi hỏi các quận

chính quyền địa
kiện tồn, đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy

đại hoá đất
phương để góp phần đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
do dân, vì dân.
nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền thật sự của dân,

khóa X
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng
quan nhà
ngày 9/2/2007 đã chỉ rõ: “Tổ chức bộ máy các cơ quan Đảng, cơ

nhiều nhược
nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thểsaree tri- xã hội vẫn còn
quyết Hội nghị
điểm, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới””. Mới đây, Nghị
cầu nâng.
lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đăng kìkhóa X cũng đặt ra yêu
động của bộ
cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nước. Bởi vì hoạt

,
máy hành chính nhà nước liên quan đến dân, đến các tổ chức, doanh nghiệp

tác động trực tiếp đến toàn xã hội và có ý nghĩa kinh tế xã hội rất lớn.
dài
Xuất phát từ những hạn chế, yêu cầu và định hueme phat triển lâu
dựng Nhà
của thành phố và các quận cũng như xu thế hội nhập quốc tế, xây

"Nâng
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, học viên chọn đề tài nghiên cứu:
Cần
cao hiệu quả hoạt động của Uỷ ban nhân dân quận tại thành phố
Tho"

2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Nhìn chung, từ sau khi chia tách và thành lập thành phố Cần Thơ từ năm

2004 đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nào về nâng cao hiệu quả hoạt

động của Uỷ ban nhân dân quận tại thành phố Cần thơ.

3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài:
- Mục đích của đề tài là làm rõ thực trạng tổ chức và hoạt động của Uỷ

ban nhân dân các quận thuộc thành phố Cần thơ, qua đó đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương

phù hợp với tiềm năng và lợi thế trên địa bàn thành phó, phù hợp với tình
hình thực tiễn của từng quận, huyện, phù hợp với khu vực nông thôn và đô

* Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá X,

'NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 25.


theo tỉnh thần
thị, góp phần phục vụ cho sự phát triển của thành phố Cần Thơ


Nghị quyết 45-NQ/TW của Bộ Chính trị.
các nhiệm vụ
Để đạt được mục đích đó, luận văn tập trung giải quyết

nghiên cứu sau đây:
Uỷ ban
+ Làm rõ cơ sở lý luận và pháp lý về tổ chức và hoạt động của
nhân dân quận.

ban nhân dân
+ Đánh giá đúng thực trạng tổ chức và hoạt động của Uỷ

các quận thuộc thành phố Cần Thơ.

ban
+ Đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Uỷ

nhân dân quận tại thành phó Cần Thơ.
~ Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

huyện
Do thành phố Cần Thơ vừa có đơn vị hành chính là quận, vừa có
cứu được tập
với phạm vi khá rộng. Vì vậy, để đảm bảo nội dung nghiên
chức và hoạt động
trung và đạt chất lượng, đề tài chỉ khảo sát, nghiên cứu tổ
gian nghiên
của Uỷ ban nhân dân các quận trong thành phố Cần Thơ. Thời
tới.
cứu chủ yếu từ năm 2004 đến nay và định hướng những năm


4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.

phân tích,
Đề tài nghiên cứu với sự kết hợp các phương pháp thống kê,

phương
thu thập, tổng hợp, phương pháp đối chiếu, phương pháp so sánh,
ra những kiến
pháp dự báo... để làm sáng tỏ các vấn đề đặt ra cũng như đưa
nghị khoa học.

5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.

Đề tài nghiên cứu xuất phát từ thực trạng hoạt động của Uỷ ban nhân

mạnh. hoạt
dân quận và yêu cầu xây dựng bộ máy Nhà nước trong sạch vững
có thể
động ngày càng hiệu lực, hiệu quả. Do đó, kết quả nghiên cứu đề tài
động của
tham khảo, vận dụng trong quá trình kiện toàn tổ chức, đổi mới hoạt
vụ
Uỷ ban nhân dân quận tại thành phố Cần Thơ, đáp ứng yêu cầu và nhiệm

đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời tạo bước chuyển biến
mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phó.


6. Kết cấu của luận văn.


3 chương:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm
của Uỷ ban
Chương I: Cơ sở lý luận và pháp lý về tổ chức và hoạt động
nhân dân quận.

dân quận
Chương II; Thực trạng tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân

thuộc thành phố Cần Tho.

của Uỷ ban
Chương II: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

nhân dân quận tại thành phó Cần Thơ.


CHƯƠNG 1

HOẠT ĐỘNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VÈ TỎ CHỨC VÀ

CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN

1.1. Vị trí pháp lý của Uỷ ban nhân dân quận
được xem là cấp trung
Trong hệ thống chính trị ở địa phương, cấp huyện

hành chính có từ lâu đời trong

gian giữa cấp tỉnh và cấp cơ sở. Huyện là cấp
đồng dân cư gồm nhiều xã,
lịch sử Việt Nam. Huyện có vị trí trong một cộng.
hiện các nhiệm vụ quản lý
là cấp trên trực tiếp của xã, có chức năng thực
là đơn vị hành chính có vị trí
hành chính nhà nước trên địa bàn. Do đó, huyện
là một bộ phận quan trọng
quan trọng trong hệ thống hành chính nhà nước,
năng quyết định các biện pháp
trong hệ thống chính trị ở cấp huyện, có chức
những vấn đề được cấp trên
để thi hành pháp luật ở địa phương, quyết định
của địa phương và giám sát việc
phân cấp, quyết định các vấn đề quan trọng

dân đối với Chủ
thực hiện pháp luật và các Nghị quyết của Hội đồng nhân

Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân
tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch và
bàn.
dân và các cơ quan hành chính nhà nước trên địa

g

ng dựa trên hệ thơng
“Cơ quan chính quyền nhà nước ở cấp địa phươ

của kế hoạch nhà

thống nhất về luật pháp, chính sách và theo định hướng

về kinh tế, xã hội, đối với mọi
nước để thực hiện chức năng quản lý nhà nước

luật nghiêm
tổ chức cá nhân hoạt động trên lãnh thô, bảo đảm thi hành pháp
tế - xã hội ở
minh, chăm lo đời sống nhân dân, xây dựng kết cầu hạ tầng kinh

địa phương, củng cố an ninh và quốc phòng ”°.
cấp cơ sở, theo đó quận
Do cấp huyện là cấp trung gian giữa cấp tỉnh và
tuy được hình thành sau
là đơn vị hành chính tương đương với huyện. Quận

từ nhiều năm nay, có
Hiến pháp 1959, nhưng đã tồn tại là một cấp hành chính
địa bàn, đây cũng là
chức năng quản lý hành chính nhà nước về đơ thị trên

của phường, mà
điểm khác của quận so với huyện. Quận là cấp trên trực tiếp
-—|
ET). 3.
..
IA

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Từ điện
® Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2007), Biên niên sử các

Bách Khoa, Hà Nội, (2), tr552.


cơ sở, nơi trực
phường đã được hình thành từ lâu đời, là đơn vị hành chính

tiếp giải quyết các cơng việc hàng ngày của nhân dân.

và đổi mới tổ
Sáu mươi ba năm qua, cùng với việc xây dựng, kiện toàn
ta rất quan tâm vấn
chức bộ máy nhà nước ở Trung ương, Đảng và Nhà nước
đề tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương.
Tun ngơn
- Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản
đã chấm dứt chế
độc lập khai sinh ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà
thuộc địa của chủ
độ quân chủ phong kiến hàng nghìn năm, xố bỏ chế độ

nghĩa thực dân, đế quốc trên đất nước ta.
thành công, các Ủy ban giải phóng đã trở
chức chính quyền tiền thân của Hội đồng
này. Để xây dựng ngay cơ sở pháp lý cho

Sau cách mạng tháng Tám 1945
thành các Ủy ban nhân dân, là tô
nhân dân và Ủy ban nhân dân sau
tổ chức chính quyền địa phương,


chính quyền địa
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký hai Sắc lệnh đầu tiên về tổ chức
phương, cụ thể là:
+ Sắc lệnh số 63

ngày 22 thang 11 nam 1945 về tổ chức Hội đồng nhân
dân và Ủy ban hành chính xã, huyện, tỉnh, kỳ.
Hội đồng nhân
+ Sắc lệnh số 77 ngày 21 tháng 12 năm 1945 về tổ chức
dân và Ủy ban hành chính thành phó, khu phó.
được tơ chức
Theo hai Sắc lệnh này, chính quyền địa phương ở nước ta

xã. Chính
ở4 cấp: cấp kỳ — cấp tỉnh, thành phố — cấp huyện, khu phố — cấp
chỉ tổ chức
quyền cấp huyện (quận) được xác định là cấp trung gian. Ở huyện

Hội đồng nhân
Ủy ban hành chính. Uỷ ban hành chính huyện do đại biểu của

01 Thư ký
dân các xã trong huyện bầu ra, gồm: 01 Chủ tịch, 01 Phó Chủ tịch,

thi hành và
và 02 ủy viên dự khuyết. Uỷ ban hành chính huyện có nhiệm vụ
đồng nhân dân
kiểm soát sự thi hành mệnh lệnh của cấp trên, kiểm sốt Hội
cơng việc trong
và Uỷ ban hành chính các xã trong huyện; giải quyết các

tuần phòng,
phạm vi huyện và điều khiển đội cảnh binh đặt ở huyện để lo việc
và trị an ở huyện (Điều 78, Sắc lệnh 63).
lệnh
Hòa bình lập lại trên miền Bắc năm 1954, Chính phủ ban hành Sắc

ban
số 04/§L ngày 20 tháng 7 năm 1957 về bầu cử Hội đồng nhân dân và Uỷ
hành chính các cấp. Ngày 31 tháng 5 năm 1958, Chính phủ đã ban hành Sắc


mới
luật số 110-§L về tổ chức chính quyền ở các địa phương trong giai đoạn

hội thơng
(được Quốc hội khố I thông qua tại kỳ họp thứ 8). Sau khi Quốc

Hội
qua Hiến pháp năm 1959, năm 1962 Quốc hội thông qua Luật Tổ chức

mới
đồng nhân dân và ~~ ban hành chính các cấp đã đánh dấu một giai đoạn
về tổ chức chính quyền địa phương ở nước ta.

- Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, để thực hiện thống nhất nước nhà về

mặt Nhà nước, ngày 25 tháng 4 năm 1976 cử tri cả nước tiến hành tổng tuyển

cử bầu ra Quốc hội chung cả nước. Quốc hội đã quyết định vấn đề xây dựng


và ban hành một bản Hiến pháp mới cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ

6
nghĩa Việt Nam thống nhất. Trên cơ sở Hiến pháp năm 1980, ngày 30 tháng
năm 1983 Quốc hội thông qua Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban

nhân dân các cấp.

Hiến pháp năm 1980 và Luật 1983 xác định: Hội đồng nhân dân là cơ

quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại điện cho nhân dân địa phương,
còn Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan

hành chính Nhà nước ở địa phương.

Ngày 30 tháng 6 năm 1989, Quốc hội ra nghị quyết sửa đổi một số điều
Hiến pháp năm 1980, quy định thành lập Thường trực Hội đồng nhân dân từ

cấp huyện và tương đương trở lên để tách chức năng thường trực Hội đồng
nhân dân khỏi Uỷ ban nhân dân, cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân,
cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương.
Trên cơ sở sửa đổi Hiến pháp, cũng tại kỳ họp này, ngày 30 tháng 6 năm

1989, Quốc hội thông qua Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân

dân (sửa đổi). Theo quy định của Luật 1989, Thường trực Uỷ ban nhân dân

các cấp bị bãi bỏ, những nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân, theo quy
định của Luật phải được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số tại phiên
họp của toàn thể Uỷ ban nhân dân.


- Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) là Hiến pháp thẻ chế hoá chủ

trương, đường lối đổi mới do Đảng đề xướng và lãnh đạo đã tạo ra một bước
cải cách quan trọng trong, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm
giải quyết các nhiệm vụ của quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế-xã hội từ tập


chủ nghĩa.
trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
mới mạnh
Nhưng khác với tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương có sự đổi

chính quyền địa
mẽ so với Hiến pháp năm 1980, mơ hình tổ chức các cấp
2001), Luật
phương theo quy định của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm
được Quốc hội
1994 và Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
có sự thay
khố XI thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 về cơ bản không
đổi nhiều so với giai đoạn trước công cuộc đổi mới.

Điều 123, Hiến pháp 1992 và Điều 2, Luật 2003 xác định: "Uỷ ban nhân

dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân,
chấp hành Hiến
cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm

pháp, luật, các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của


Hội đồng nhân dân",

Mặt khác tại Điều 4, Luật 2003 quy định "Hội đồng nhân dân và
Uỷ ban nhân dân được tổ chức ở các đơn vị hành chính"Š. Do đó đối với
có Hội
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung làcấp huyện) thì
đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

Như vậy, vị trí và tính chất pháp lý của Uỷ ban nhân dân theo Hiến.pháp

1992 về cơ bản không thay đổi so với Hiến pháp 1980. Đã do Hội dồng nhân
dân bầu thì về ngun tắc, có thể bị bãi miễn. Tuy nhiên, Hiến pháp mới có

đổi mới chút ít ở cách quy định về chế độ trách nhiệm, vì: theo quy định của
Hiến pháp 1980 thì Uỷ ban nhân dân phải chịu trách nhiệm và báo cáo công
tác trước Hội đồng nhân dân và cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên; Hiến

pháp mới chỉ quy định trách nhiệm chấp hành pháp luật. Đổi mới này cũng
nhằm hạn chế sự chỉ đạo quá vụn vặt của các cấp trên và phát huy quyền chủ
động của Uỷ ban nhân dân. Nhưng quan điểm này thể hiện khơng nhất quan,

vì Điều 2 và Điều 120, Luật 2003 cũng trở về quan điểm của Hiến pháp 1980.

Tuy vậy, Điều 122, Hiến pháp mới vẫn quy định rõ trách nhiệm của chủ tịch

? Nhà xuất bản Thống kê (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, NXB Thống kê, Hà

Nội, tr 6.


* Nhà xuất bản Thống kê (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, NXB Thống kê. Hà

Nội, tr 7.


10

Hội
và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân trả lời chất vấn của đại biêu

đồng nhân dân trước hội đồng trong thời hạn do luật định.
đồng nhân dân
Tóm lại, vị trí pháp lý của Uỷ ban nhân dân là do Hội

chính Nhà
bầu ra, là cơ quan chap hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành

thực hiện chức
nước ở địa phương, (cấp huyện). Uỷ ban nhân dân là cơ quan
do Uỷ ban nhân
năng quản lý nhà nước vừa do Hội đồng nhân dân giao, vừa

phủ; Uỷ ban
dân cấp trên giao cho và chịu sự lãnh đạo thống nhất của Chính

g xuyên của địa
nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước hoạt động thườn

của cả
phương, thuộc hệ thống hành chính nhà nước thống nhất và thơng suốt

nước;

nhưng

thực hiện việc chỉ đạo, điều hành

hàng

ngày cơng

việc hành

chính nhà nước ở địa phương.

Uy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban

đồng nhân dân
nhân dân chịu trách nhiệm thi hành những nghị quyết của Hội

nhân dân
và báo cáo công việc trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và Uỷ ban
đôn đốc kiểm
cấp trên; đồng thời chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân, và

quyền bãi
tra của Thường trực Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân có

và sửa đồi
miễn những thành viên của Uỷ ban nhân dân, giám sát hoạt động
cùng cấp.

hoặc bãi bỏ những quyết định không phù hợp của Uỷ ban nhân dân
thành bộ
Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là bộ phận cấu
hành chính
máy hành pháp, được thành lập để thực hiện chức năng quản lý

hành pháp.
nhà nước, thực hiện hoạt động, chấp hành và điều hành, hoạt động
g, Uỷ
Theo đó Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phươn
của
ban nhân dân chịu trách nhiệm không chỉ chấp hành những nghị quyết
cấp
Hội đồng nhân dân mà cả những nghị quyết của cơ quan chính quyền

trên, thi hành pháp luật thống nhất của nhà nước. Uỷ ban nhân dân chịu trách

nhiệm và báo cáo công tác vừa trước Hội đồng nhân dân cùng cấp, vừa trước

chấp
Uỷ ban nhân dân cấp trên; đây là cơ ae chuyên thực hiện hoạt động
hành và điều hành, là sự thực thi quyền hành pháp để điều chỉnh bằng quyền
lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hành động của công dân

do các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước ở địa phương tiên hành

hệ
để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, phát triển các mối quan



xã hội, duy trì trật tự an ninh-xã hội, thỏa mãn những nhu cầu hàng ngày của
công dân.
Trong quy chế hoạt động của Uỷ ban nhân dân các quận của thành phố
Cần Thơ (như Quy chế hoạt động của Uỷ ban nhân dân quận Bình Thủy), có

nêu vị trí pháp lý của Uỷ ban nhân dân quận do Hội đồng nhân dân quận bầu,
được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ phê chuẩn, là cơ quan

chấp hành của Hội đồng nhân dân quận. cơ quan hành chính Nhà nước ở địa
phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quận và Uỷ ban nhân dân

thành phó Cần Thơ.

1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân quận
1.2.1. Chức năng của Uỷ ban nhân dân quận:
Uỷ ban nhân dân là cơ quan quản lý thẩm quyền chung đứng đầu bộ
máy quản lý thuộc đơn vị hành chính — lãnh thổ của mình. Uỷ ban nhân dân

thực hiện chức năng quản lý tổng thẻ theo lãnh thỏ đối với mọi ngành, lĩnh
vực trực thuộc địa phương mình, bảo đảm việc thi hành pháp luật, văn bản
của cấp trên và của Hội đồng nhân dân cấp mình ở địa phương, giám sát việc

thi hành pháp luật của các cơ quan cấp trên đóng ở địa phương trong phạm vi

những vấn đề thuộc quyền quản lý theo lãnh thổ, củng cố pháp ché, bảo vệ lợi
ích nhà nước, quyền tự do và lợi ích hợp pháp của cơng dân, của các cơ quan,

tổ chức.

Điều 2, Luật 2003 quy định: “Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng

quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống

nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ so”.
1.2.2. Nhiém vu, quyén han ctia Uy ban nhén dan quận:
Theo luật quy định, Uỷ ban nhân dân quận có nhiệm vụ quản lý nhà
nước đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống địa phương.

Chỉ đạo, điều

hành phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng, giữ vững an ninh
* Nhà xuất bản Thống kê (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, NXB.

Thống kê, Hà Nội, tr 6.


12

quốc phòng trên địa bàn. Để thực hiện nhiệm vụ, chức năng, các quyền và

chỉ thị
nghĩa vụ chung của mình, Uỷ ban nhân dân được quyền ra quyết định,
trong phạm vỉ thấm quyền và kiểm tra việc thi hành những văn bản đó (khoản

2 Điều 124 Hiến pháp 1992, Điều 10 Luật 2003), và Chủ tịch Uỷ ban nhân

dân cũng được giao quyền ban hành các quyết định, chỉ thị (khoản 7 điều 126
Luật 2003). Theo đó nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp huyện
nói chung và quận nói riêng được quy định chỉ tiết từ Điều 97 đến Điều 107
và điều 109, Luật 2003, có 11 lĩnh vực sau:
*Điều 97: Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện

những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1. Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm trình Hội

đồng nhân dân cùng cấp thơng qua để trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê
duyệt; tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó;
2. Lập dự tốn thu ngân sách địa phương; phương án phân bổ dự
toán ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chỉ ngân sách địa phương;

lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết trình
Hội đồng nhân dân cùng. cấp quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan
tài chính cấp trên trực tiếp;

3. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương; hướng dẫn kiểm tra Uỷ

ban nhân dân xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị
quyết của Hội đồng nhân dân xa, thi tran về thực hiện ngân sách địa phương

theo quy định của pháp luật;

4. Phê chuẩn kế hoạch kinh tế-xã hội của xã, thị trần.
Điều 98: Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp. ngư nghiệp, thuỷ lợi

và đất đai, huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau :

dựng. trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua các
chương trình khuyến khích phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở
1. Xây

địa phương và tổ chức thực hiện các chương trình đó;

2. Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện các biện pháp
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp. bảo vệ rừng, trồng rừng.


13

và khai thác lâm sản, phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến
thuỷ sản;

3. Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ

gia đình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của
pháp luật;
4. Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất dai của Uỷ ban nhân
dân xã, thị tran;

5. Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các cơng
trình thuỷ lợi vừa và nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông trên địa bàn theo quy

định của pháp luật.
Điều 99: Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban
nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau:

1. Tham gia với Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc xây dựng quy

hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn

huyện;

2. Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp. tiểu thủ công


nghiệp, dịch vụ ở các xã, thị trấn;

3. Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền
thống, sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu; phát triển cơ sở
chế biến nông, lâm, thuỷ sản và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo
của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
Điều 100: Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân
dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau:
1. Tổ chức lập, trình duyệt

hoặc xét duyệt theo thẳm quyền quy

hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện ; quản lý
việc thực hiện quy hoạch xây dựng đã được duyệt;
2. Quản lý, khai thác, sử dụng các cơng trình giao thơng và kết

cấu hạ tầng cơ sở theo sự phân cáp;
3. Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra

việc thực hiện pháp luật về xây dựng; tổ chức thực hiện các chính sách về nhà
ở; quản lý đất ở và quỹ nhà thuộc sỡ hữu nhà nước trên địa bàn;



×