Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong pháp luật kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.68 MB, 109 trang )

BO GIAO DUG DAO TAO
ĐẠI HỌC QUỐC GIÁ TP, HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NG1IVÚN MEER OL

Inn

M0 Ð.5
1.1...
AM),
Da.
LUẬN VĂN THẠC SĨ NUẬT nọc

TP. HỒ CHÍ MINH
2000


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
wg

|

NGUYEN THI KIM DUNG

|

(HEV IRONCLAD
VÀO,


TRINGRPLLATRETEVEDN

Chuyên ngành: Luật Kinh tế và những vấn để

|

Mã số:

trọng tài

5.05.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

|

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

|

K

L——

TS. MAI HỒNG QUỲ

~

Ư VIÊN ĐH L UẬ


TP. HỖ CHÍ MINH|» 8»
ie
2000
|xse Ta


————

——————

|


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

et

ANguyén The Kim Dung


MỤC LỤC
Trang

Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về quyển tự do kinh doanh của
doanh nghiệp


1.1. Quyển tự do kinh doanh
1.1.1. Khái niệm, bản chất của quyển tự do kinh
doanh.

1.1.2. Các chủ thể cơ bản của quyển tự do' kinh

doanh.
1.2. Quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1. Vị trí, vai trị của doanh nghiệp trong nên

kinh tế quốc dân và ý nghĩa của việc xác lập quyển tự do
kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2. Nội dung quyển tự do kinh doanh của doanh

nghiệp.

12
14

1.2.3. Những định hướng cơ bản của Đảng và Nhà

nước ta đối với việc xác lập quyền tự do kinh doanh của
doanh nghiệp trong điểu kiện phát triển nên kinh tế thị
trường ở nước ta.

1.2.3.1. Quan điểm của các nhà kinh điển của

chủ nghĩa Mác - Lênin về quyền tự do kinh doanh của doanh

nghiệp.

1.2.3.2. Những quan điểm cơ bản của Đảng và
Nhà nước ta về quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp.

15

15

18

1.2.3.3. Sự ghi nhận quyển tự do kinh doanh

của doanh nghiệp trong các văn bắn pháp luật cơ bản của
Nhà nước ta

Chương 2: Thực trạng pháp luật kinh tế Việt Nam
quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp.

về

21

24


2.1. Quyền tự do sở hữu đối với tư liệu sắn xuất của các

doanh nghiệp


2.2. Quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh, hình

24

thức kinh doanh, quy mơ kinh doanh, địa điểm kinh doanh.

27

2.3. Quyển tự do thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh
doanh.

32

2.4. Quyển tự quyết trong tổ chức, quần lý, điểu hành

doanh nghiệp.

2.5. Quyển

tự do của doanh

38

nghiệp trong việc quyết

định kế hoạch sẩn xuất - kinh doanh.
2.6. Quyển tự do của doanh nghiệp trong thực hiện giao
dịch kinh tế.

2.7. Quyển tự do của doanh nghiệp trong việc sử dụng

các khoản lợi thu đuợc.

42
47
Sl

2.8. Quyển tự do của doanh nghiệp trong việc lựa chọn

các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.
Chương 3: Một số tôn tại trong việc thực hiện pháp luật
kinh tế về quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp và
một số để xuất, kiến nghị.
3.1. Một số tổn tại trong việc thực hiện pháp luật kinh tế
về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp.
3.1.1. Trong những quy định về quyển tự do lựa

55

những quy định ấy trên thực tế.

58

chọn ngành nghề, hình thức kinh doanh

58

và việc thực hiện

3.1/2. Trong quản lý Nhà nước đối với hoạt động
của các doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh.

doanh.

58

59

3.1.3. Trong những quy định về lệ phí đăng ký kinh

3.1.4. Trong nbững quy định về hợp đồng kinh tế và
thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng kinh tế.
3.1.5. Trong những quy định và thực tiễn điểu chỉnh
địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp.

63

68


3.1.6. Những khó khăn trong việc nhận thức và thực
hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp.

72

3.1.7. Trong các quy định về hình thức giải quyết

tranh chấp kinh doanh và việc thực hiện những quy định ấy

trên thực tế.
3.2. Một số để xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp


luật kinh tế Việt Nam về việc đẩm bảo quyển tự do kinh
doanh của doanh nghiệp.
3.2.1. Công tác xây dựng pháp luật.
3.2.2. Hoàn

thiện hơn nữa cơ chế thực hiện pháp

luật bảo đầm quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp.
Phần kết luận

75

76
76

81
84


PHAN MO DAU
1/ Tinh cấp thiết của đề tài :
Đất nước ta đang từng bước thực hiện công cuộc đổi mới toàn điện do

Đảng ta để xướng và lãnh đạo - bắt đầu từ Đại hội VI, rồi được Đại hội VII, Đại
hội VII tiếp tục kế thừa và phát triển. Một trong những mục tiêu đặt ra của công
cuộc đổi mới là chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nên kinh tế thị

trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước
xây dựng một chế độ


: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng - văn minh.

Để đạt được mục tiêu nêu trên cần phải giải quyết hàng loạt vấn để, mà
xét về cả phương diện lý luận và lẫn thực tiễn đòi hỏi phải được nghiên cứu để
làm sáng tổ. Một trong những vấn để đó là quan điểm, cơ sở khoa học

và thực

tiễn về quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta.

Quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị

trường địi hỏi phải giải phóng sức lao động, phát huy nguồn lực để phát triển
kinh tế. Một nên kinh tế phát triển lại không thể thiếu được sự tổn tại và phát
triển của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp chính là chủ thể cơ bản, quan trọng
của hoạt động sản xuất - kinh doanh. Vì vậy, xác lập và bảo đảm quyền tự do
kinh doanh cho các doanh nghiệp có một ý nghĩa hết sức to lớn đối với việc phát

triển kinh tế - xã hội. Song do những điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội... quyển
tự đo kinh doanh nói chung, cũng như quyển tư do kinh doanh của doanh nghiệp
nói riêng ở mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn phát triển có những đặc điểm khác

nhau, có những mức độ bảo đảm khác nhau. Đối với Việt Nam, đây là vấn để

còn hết sức mới mẻ, vì thế, việc nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận, đặc điểm
nội dung và thực trạng bảo đảm quyền

tự do kinh doanh của doanh nghiệp là một

đòi hỏi cấp bách cả về lý luận và thực tiễn để từng bước hoàn thiện hệ thống,



pháp luật nói chung, cũng như hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng về quyển tự
đo kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi của
cơng
cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.

2/ Tình hình nghiên cứu đề tài :
Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta gắn liền với quá trình
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và đang nhận được sự quan tâm cửa
nhiều nhà
nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau. Ở những phạm

vi và mực độ khác

nhau đã có khá nhiều cơng trình hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp để cập tới vấn để
quyền tự do kinh doanh và pháp luật kinh tế Việt Nam,

ví dụ như “Quyền con

người trong thế giới hiện đại” của Phạm Khiêm Ích và Hồng Văn Hảo;
“Đổi
mới pháp luật kinh tế Việt Nam" của Nguyễn Niên; *Pháp luật kinh
tế nước ta
trong bước chuyển sang kinh tế thị trường" của Nguyễn

Như Phát; “Nhà nước

quản lý kinh tế bằng pháp luật trong cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay"
của

Chu Hồng Thanh; “Pháp luật trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà

nước” của Nguyễn Ngọc Đường; “Một số vấn đề về Nhà nước quản lý vĩ mô nền
kinh tế thị trường" của Nguyễn Duy Gia; *Một số vấn đề cấp thiết cần giải quyết

để bảo đảm quyền tự do kinh doanh" của Dương Đăng Huệ;

“$y nghĩ về việc

xây dựng một môi trường pháp luật đầy đả phù hợp với cơ chế thị
trường” của

Hoàng Thế Liên...
Tuy nhiên, trên thực tế cho đến nay chưa có một cơng trình
nào đi sâu
nghiên cứu về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp; chưa có một
cơng trình
nào nghiên cứu một cách cơ bẩn và toàn diện về cả lý luận và thực
trang pháp

luật kinh tế về quyển tự do kinh doanh nói chung, cũng như quyển tự do kinh
doanh của doanh nghiệp nói riêng; vấn để hoàn thiện pháp luật kinh
tế, cũng như

cơ chế thực hiện nó trên thực tế để bảo đảm quyền tự do kinh doanh
của doanh
nghiệp.


3/ Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.

Việc nghiên cứu để tài này có mục đích làm sáng tổ về mặt lý luận và
thực tiễn quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp; xây dựng một hệ thống pháp
luật kinh tế hoàn chỉnh hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tự do
chủ động trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, góp phần phát triển nên kinh tế

đất nước.
Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ :

- Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn để lý luận về quyển tự do kinh doanh,
để đưa ra những nhận thức đúng đắn về quyển tự do kinh doanh, quyển tự do kinh

doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích nội dung, ý nghĩa của quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu các văn bản pháp luật kinh tế; phân tích một số quy định cơ
bản để làm rõ thực trạng bảo đảm quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp

nước ta hiện nay.

Từ đó đưa ra một số kiến nghị, để xuất nhằm mở rộng quyền tự do kinh
doanh cho các doanh nghiệp.

4/ Phạm vi nghiên cứu của luận văn.
Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp là một để tài mới, phạm vi nội

dung rất rộng, để cập đến nhiều vấn để phức tạp. Với trình độ nhận thức có hạn,
tài liệu tham khảo không nhiều, luận văn chỉ để cập đến một số vấn để lý luận
cơ bẩn về quyền tự do kinh doanh nói chung, nhấn mạnh về quyển tự do kinh
doanh của doanh nghiệp. Từ nhận thức về nội dung của quyển tự đo kinh doanh
của doanh nghiệp, luận văn tập trung phân tích thực trạng Pháp luật kinh tế Việt


Nam về quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, “?hựe trạng” về

vấn để này cũng gồm nhiều mặt, nhìn từ nhiễu khía cạnh khác nhau; luận văn chỉ
tập trung phân tích một số khía cạnh mà theo tác giả là cơ bản nhất, ví dụ : quyển


tự do cho ra đời một doanh nghiệp hợp pháp; quyển
vi kinh doanh; ; quyển

tự do thực hiện những hành

tự do lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh...

Về phần thực trạng thực hiện Pháp luật kinh tế bảo đảm quyển tự do kinh doanh
của doanh nghiệp, luận văn cũng chỉ phác họa những nét sơ lược về một số vấn

để cơ bản, và chủ yếu là lấy thực trạng của Thành phố Hồ Chí Minh để minh
họa.

%/ Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin ; các đường lối, quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Pháp luật của nước ta trong thời kỳ phát triển nên kinh tế thị trường. Phương pháp
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh...

được vận dụng trong luận văn. Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo ý kiến của các
cần bộ nghiên cứu, cán bộ thực tiễn (trong đó có một số cán bộ quần lý, một số
nhà doanh nghiệp) để luận văn có cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn thuyết phục

khi đưa ra những đánh giá, những để xuất.

6/ Những đóng góp mới của luận văn.
Về mặt lý luận, luận văn là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách sâu
sắc, tồn diện và có hệ thống về quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong

Pháp luật kinh tế Việt Nam.

Về thực tiễn, trên cơ sở đánh giá thực trạng Pháp luật kinh tế Việt Nam
trong việc ghỉ nhận và bảo đảm quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp, tác

giả còn liên hệ với thực tế thực hiện những quyết định ấy, đưa ra những cái đã
làm được, những cái cịn tổn tại để có những để xuất rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu

nhằm góp phần hồn thiện hệ thống Pháp luật kinh tế Việt Nam về quyền tự do
kinh doanh của doanh nghiệp và cơ chế thực hiện những quy định ấy trên thực tế.


7/ Kết cấu của luận văn.

Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương và phần kết luận.

PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1 : Cơ sở lý luận về quyển tự do kinh doanh của doanh
nghiệp.

Chương 2 : Thực trạng Pháp luật kinh tế Việt Nam về quyền tự
đo kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 3

: Một số tôn tại trong việc thực hiện Pháp luật kinh


tế Việt Nam về quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp và một số kiến
nghị, để xuất nhằm hoàn thiện Pháp luật kinh tế Việt Nam về việc bảo đảm
quyên tự do kinh doanh của doanh nghiệp.

PHAN KẾT LUẬN.


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYEN TY DO KINH DOANH
CỦA CÁC ĐOANH NGHIỆP

11.

QUYEN

TY DO KINH DOANH.

1.1.1. Khái niệm, bản chất của quyền tự do kinh doanh.

Con người là nhân tố quyết định đến sự tổn tại và phát triển của xã hội.
Muốn xã hội phát triển cần quan tâm đến con người, giải phóng con người, bảo
đầm tự do, bình đẳng cho con người. “Mọi người sinh ra đều có quyển bình đẳng
và Đấng tạo hóa dành cho họ một số quyển không thể bị tước đoạt, trong các

quyển đó có quyển sống, quyển tự do và quyển mưu cầu hạnh phúc” [43,7].
Những quyền tự nhiên ấy cửa con người là thiêng liêng, chỉ khi nào thừa nhận,
tôn trọng những quyển đó thì mới có nền tang cho tự do, cơng bằng và hịa bình

trên thế giới. Mỗi bước phát triển quyển con người đánh dấu sự tiến bộ của nhân
loại; đánh dấu sự phát triển nền


văn minh thế giới.

Quyên con người ở mỗi quốc gia được thể hiện thông qua các quyển công

dân. Trong xã hội phải lấy sự phát triển tự do và toàn diện của mỗi người là điều
kiện tự do cho tất cả nhiều người. Nhưng tự do của mỗi người phải trong “khuôn
khổ" nhất định để không xâm phạm đến tự do của người khác. Cái “khuôn khổ”
ấy được xác định bằng pháp luật Nhà nước ghi nhận, củng cố quyển con người
trong pháp luật, trong các bảo đảm về chính sách - dưới hình thức quyển cơng
dân; và nhờ vậy những quyển đó mới trở thành hiện thực.

Quyên công dân là khái niệm rộng, liên quan đến nhiều mặt của đời sống
xã hội như chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong tồn bộ các quyển cơ
bản của cơng dân thì quyền tự do kinh doanh có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng,


bởi vì đó là quyển tự do trong hoạt động kinh tế - hoạt động ln giữ một vị trí

trung tâm trong đời sống xã hội, nó chỉ phối, ảnh hưởng tới các hoạt động khác
của con người trong xã hội. Tuy nhiên, không phải trong bất cứ giai đoạn nào của
xã hội cũng có các hoạt động kinh doanh. Chỉ khi nên sản xuất hàng hóa ra đời,
con người mới biết hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên lúc đầu mới chỉ là “kinh

doanh” đơn giản, sơ đẳng, ở phạm vi hẹp; "kinh doanh” chỉ biết đến theo đúng
nghĩa của nó với đầy đủ sự đa dạng, phức tạp, đầy đủ "hình thái - sắc màu” ở
điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường. Tuy ở các mức độ, cấp bậc khác nhau,
nhưng các nhà khoa học đều khẳng định rằng hoạt động kinh doanh là hoạt động
mang tính tích cực, sáng tạo của con người. Để hoạt động này có hiệu quả thì


người tiến hành kinh doanh phải có những “quyển

tự do” nhất định (quyển

tự do

kinh doanh).
Trước đây, những quyển tự do ấy (tự do kinh doanh) chỉ được xem

như

quyé n chủ thể — người tiến hành kinh doanh được tự do lựa chọn, tự do ý chí, tự
do quyết định, tự do chịu trách nhiệm... Nhưng nếu nhìn nhận quyển tự do kinh

doanh như trên thì thật phiến diện và khơng thể chấp nhận được. Bởi vì, nếu
khẳng định rằng trong xã hội các chủ thể có quyển tự do kinh doanh, có quyền tự
đo thực hiện một loạt hành vi kinh doanh theo ý chí của mình; nhưng khi thực
hiện “quyền tự do" ấy mà khơng có giới hạn, thực hiện những “hành vi kinh

doanh" ấy khơng có trật tự, khn khổ nhất định thì khi chủ thể này thực hiện
quyển tự do kinh doanh sẽ xâm phạm đến quyển tự do kinh doanh của chủ thể
khác. Và như vậy, trên thực tế khơng thể có “quyền tự do kinh doanh” hiểu như

thế được. Dần dà, cho đến nay, người ta đã phải nhìn nhận quyển tự do kinh
doanh dưới hai khía cạnh : một quyển tự do kinh doanh là quyển chủ thể; hai
quyé n tự do kinh doanh là một trật tự pháp luật do Nhà

bảo đầm quyền chủ thể nói trên.

nước


điểu chỉnh nhằm


Quyền tự do kinh doanh là quyển chử thể (có thể là cá nhân, có thể là
pháp nhân) trong việc lựa chọn các lĩnh vực của đời sống kinh tế để thực hiện
hoạt động kinh doanh. Ở khía cạnh này quyển tự do kinh doanh bao hàm một loạt
các hành vi mà chủ thể được phép tiến hành, ví dụ như: lựa chọn nghành nghề
kinh doanh,

lựa chọn hình thức kinh doanh, qui mô

kinh doanh, địa điểm

kinh

doanh, lựa chọn khách hàng...
Xã hội càng phát triển thì tính chất và phạm vi quyền con người, trong đó có
quyển tự do kinh doanh, ngày càng được

mở

rộng và nâng cao. Điều

này là

không thể phủ nhận, cho nên Nhà nước phải thừa nhận và tôn trọng quyền tự do
của các chủ thể kinh doanh. Vì thế, quyên tự do kinh doanh phải được nhìn nhận
từ khía cạnh thứ hai - là một trật tự pháp luật do Nhà nước điều chỉnh nhằm bảo


đầm các quyền chủ thể nói trên.
Quyền tự do kinh doanh khơng phải là sự ban phát của Nhà nước, song với
địa vị thống trị của mình, Nhà nước phải ghi nhận các quyển này; phải đảm bảo

cho các quyền này có điều kiện thực hiện thực sự trên thực tế bằng một cơng cụ
hữu hiệu - đầy tính quyển lực của mình là pháp luật, có nghĩa là phải tạo ra cơ
chế pháp lý đảm bảo quyển tự do kinh doanh trong thực tiễn. Xét từ khía cạnh
này, quyển tự do kinh doanh bao hàm các hành vi của cơ quan nhà nước, cán bộ

nhà nước khi thực hiện chức năng quản lý hoạt động kinh doanh của mình. Các

chủ thể quần lý được lam gi, phải làm gì để có những đảm bảo cho quyền tự do
kinh doanh, ví dụ như bảo đẩm an toàn về sỡ hữu; bảo đảm cạnh tranh lành
mạnh, bảo đảm những điểu kiện, thuận lợi trong kinh doanh như đăng kí kinh

doanh, giao kết hợp đồng... ; chính sách thuế, tín dụng, xuất khẩu, nhập khẩu
thuận lợi, phù hợp; bảo đẩm giải quyết các tranh chấp phát sinh từ kinh doanh
một cách nhanh chóng, có hiệu lực và có hiệu quả .v.v.


Qua nghiên cứu, chúng tơi nhất trí với quan điểm nói trên vé quyén ty do
kinh doanh. Tuy nhiên, theo chúng tôi cần xác định quyền

tự do kinh doanh một

cách đầy đủ hơn, rõ ràng hơn; nhất là từ khía cạnh thứ hai. Quyển

tự do kinh

doanh, từ khía cạnh này, phải được hiểu không chỉ là tổng hợp các quy định, mà

còn cả các đẩm bảo pháp lý của Nhà nước nhằm tạo diéu kiện cho các chủ thể
kinh doanh thực hiện được các quyển chủ thể của mình. Cũng từ đây chúng tôi
đánh giá được mức độ bảo đảm quyên tự do kinh doanh ở một quốc gia trong
từng giai đoạn phát triển nhất định.
Các quy định của pháp luật về việc tự do thực hiện những hành vi kinh
doanh của các chủ thể kinh doanh đã có đầy đủ chưa ? Có phù hợp khơng ? có rõ
ràng, cụ thể chưa ? Các quy định ấy có thống nhất nhau khơng ? Có tạo thành
một trật tự pháp luật thơng thống, chặt chẽ bảo đảm quyền của các chủ thể kinh
doanh '? Nhưng có các quy định ấy, có trật tự pháp luật ấy mới chỉ được một

phân; mà cần phải có cơ chế pháp lý để bảo đảm cho các quy định nói trên được
thực hiện

thực sự trong đời sống thực tế : hiệu quả, hiệu lực hoạt động của các

cơ quan Nhà nước, cán bộ - công chức Nhà nước khi thực hiện chức năng quần lý
hoạt động kinh doanh; các thủ tục ghi nhận, tôn trọng quyền tự do lựa chọn, định
đoạt của các chủ thể kinh doanh phù hợp với các quy định của pháp luật có thực
sự thuận lợi ?; cách thức, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp có nhanh chóng,

có hiệu lực và hiệu quả ? Những hành vi xâm phạm quyền tự do của các chủ thể
kinh doanh có bị phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm

minh ? Theo chúng tơi,

quyển tự do kinh doanh phải được nhìn nhận một cách tồn diện, tổng thể như
vậy thì mới đúng với bản chất đích thực của nó.

Tóm lại, quyển tự do kinh doanh là quyển chủ thể cửa các chủ thể kinh
doanh; quyển tự do lựa chọn quyết định thực hiện các hành vi kinh doanh (như


lựa chọn ngành nghề kinh doanh, lựa chọn hình thức kinh doanh, quy mô kinh


doanh, địa điểm kinh doanh, lựa chọn bạn hàng...). Nhưng các quyền chủ thể nói
trên phảẩi được nhà nước ghi nhận và bảo đẩm. Cho nên quyển tự do kinh doanh

còn được hiểu là tổng hợp các quy định của pháp luật vé quyển tự do chủ động
của các chủ thể khi tiến hành hoạt động kinh doanh và cơ chế bảo đảm thực hiện
các quy định ấy trên thực tế. quyển tự do kinh doanh phải được nhìn nhận một

cách đây đủ, toàn diện như vậy mới đúng nghĩa, đúng bản chất đích thực của nó
và khi đó “quyển tự do kinh doanh” mới khơng tổn tai mang tính hình thức; mà
đem lại ý nghĩa thiết thực cho ssự phát triển kinh tế - xã hội. Quyền tự do kinh
doanh có một vị trí quan trọng trong hệ thống các quyển con người (thể hiện
thông qua các quyển công dân) - quyền

tự do ý chí, tự do thực hiện hoạt động lao

động sáng tạo - hoạt động kinh doanh - là những vấn để có ý nghĩa quan trọng
trong hoạt động của con người cơng dân thực sự có quyền tự do kinh doanh khi

các quyền cơ bản khác của mình được bảo đảm (ví dụ như : qun tự do sở hữu;
tự do đi lại, cư trú; tự do nghiên cứu khoa học, phát minh, sáng chế...) và ngược
lại quyền tự do kinh doanh của công dân được bảo đảm thì cũng tạo cơ sở vững

chắc để bảo đảm các quyển khác của cơng dân. (Ví dụ như quyển xây dựng nhà
ở; quyền học tập, nghiên cứu, lao động, giải trí...).

1.1.2. Các chủ thể cơ bản của quyển tự do kinh doanh

Xuất phát điểm của quyển tự do kinh doanh

là được quan niệm như một

quyền tự nhiên cửa con người. Cho nên, chủ thể cơ bản, bao tràm nhất của quyển
tự do kinh doanh là cá nhân. Cá nhân phải đặt trong mối quan hệ với một nhà

nước nhất định; quyền con người phải được thừa nhận và bảo đảm bằng pháp luật
của một nhà nước nhất định. Quyển con người phải được thể hiện thông qua các

quyển công dân. Như vậy, "cá nhân” chúng tôi để cập ở đây phải được hiểu là
công dân. Công dân là chủ thể cơ bản của quyển tự do kinh doanh. Quyền tự do

10


kinh doanh của công dân được hiểu là tất cả mọi cơng dân có vốn, có tư liệu sản
xuất, có trình độ chun mơn, có sức lao động đều có quyền tiến hành hoạt động
kinh doanh theo qui định của pháp luật. Như vậy, tất cả mọi công dân đều có

quyền

tự do kinh doanh. xác định chủ thể của quyển tự do kinh doanh như vậy rất

rộng, phức tạp và khơng thật chuẩn xác, vì những người chưa đủ độ tuổi qui định,

chưa đủ 18 tuổi, những người bị bệnh tâm thân... khơng thể tự do ý chí, tự do chịu
trách nhiệm... ; có nghĩa là khơng có quyển tự do kinh doanh. Cơng dân có
quyền tự do kinh doanh (những người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ) thì họ
có quyển lựa chọn xem hoặc là thực hiện hoạt động kinh doanh hoặc là không.

Đối với công dân không lựa chọn hoạt động kinh doanh; không sử dụng quyển tự

do kinh đoanh cửa mình thì chúng tơi không để cập đến. Đối với công dân lựa
chọn thực hiện hoạt động kinh doanh thì mới đặt ra những vấn để tiếp theo. Họ
được tự do khi thực hiện hoạt động kinh doanh: tự do lựa chọn ngành nghề kinh
doanh, hình thức kinh doanh, quy mơ kinh doanh... Tất nhiên họ được tự do kinh
doanh theo qui định của pháp luật. Từ đây, nếu nhìn từ chủ thể kinh doanh là
cơng dân thì chúng tơi thấy có một số trường hợp thông thường xẩy ra như sau:
Thứ nhất, công dân lựa chọn quy mơ kinh doanh nhỏ, có vốn kinh doanh
khơng nhiều; chưa có đủ điểu kiện thành lập doanh nghiệp thì sẽ thực hiện hoạt

động kinh doanh theo qui định về cá nhân; nhóm kinh doanh nhỏ (ở Việt Nam,
những chủ thể này sẽ thực hiện hoạt động kinh doanh

theo qui định của Nghị

định số 66/HĐBT ngày 02/03/1992). Hoạt động kinh doanh loại này được thực
hiện bởi công dân với tư cách là cá nhân kinh doanh.
Thứ hai, công dân lựa chọn quy mô kinh doanh lớn hơn, vì đã có đủ điều
kiện về vốn và những điểu kiện khác theo qui định của pháp luật, đã lựa chọn
hình thức kinh đoanh là thành lập doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh loại này
được thực hiện bởi công dân trên danh nghĩa một doanh nghiệp.

ll


Ngồi ra, chủ thể kinh doanh cịn có thể là Nhà nước, tổ chức, cá nhân nước
ngoài. Nhà

nước thực hiện hoạt động


kinh doanh

bằng cách thành lập doanh

- nghiệp (Doanh nghiệp nhà nước); tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp thực hiện
hoạt động

kinh doanh cũng có thể bằng cách thành lập doanh nghiệp (doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi).
Qua phân tích, chúng tơi thấy có hai loại chủ thể cơ bản thực hiện hoạt động,
kinh doanh: một là công dân - với tư cách là cá nhân kỉnh doanh; hai là doanh
nghiệp (gồm tất cả các loại hình doanh nghiệp: có thể là do Nhà nước thành lập;
có thể là do một cá nhân thành lập; có thể là do một nhóm cá nhân thành lập; có
thể do tổ chức, cá nhân nước ngoài thành lập...). Những chủ thể nói trên là

những chủ thể cơ bản được hưởng quyền tự do kinh doanh. Xác định vấn để chủ
thể của quyền

tự do kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng. Quyền tự do kinh

doanh là như vậy, có bản chất như thế, nhưng nó được qui định cho những ai? Vì
tính chất, đặc điểm riêng của mỗi loại chủ thể mà quyển tự do kinh doanh của
mỗi loại chủ thể khác nhau có những nội hàm khác nhau. Điều này giúp chúng

tơi lý giải quyền bình đẳng trong kinh doanh là cần thiết để bảo đảm quyền tự do
kinh doanh, nhưng khơng có bình đẳng tuyệt đối.

1.2. QUYỀN TY DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP


1.2.1. Vị trí, vai trị của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân và ý nghĩa
của việc xác lập quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ sở của nền kinh tế quốc dân, là nơi tiến
hành các hoạt động kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ

nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội và cá nhân, phù hợp với

nhu cầu thị trường và thu lợi nhuận. Không một nền kinh tế quốc dân nào lại

12


thiếu sự hiện diện của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp chính là tế bào của nền
kinh tế quốc dân.

Văn kiện Đại hội VII Đắng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Phát triển
kinh tế theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là q trình giải
phóng sức sản xuất, khơi đậy mọi tiểm năng, động viên và tạo điểu kiện cho mọi
người Việt Nam phát huy ý chí tự lực tự cường, cần kiệm xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, ra sức làm giàu cho mình và cho đất nước...” [56,118]. Để đạt được mục

tiêu đó, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành
phân theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Tạo môi trường để mọi người được tự do

kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyển sỡ hữu và thu nhập hợp pháp.
Trong điểu kiện các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau hình thành

các tổ chức kinh doanh đa dạng. Như vậy, trong nền kinh tế thị trường (kể cả kinh

tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa) có nhiều loại tổ chức kinh doanh
(doanh nghiệp) thuộc các hình thức sở hữu khác nhau. Để phát triển nền kinh tế
xã hội thì phải tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện hoạt động,
của mình. Các doanh nghiệp chính là nguồn chủ lực khai thác mọi tiểm năng để

phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đất nước. Doanh nghiệp là nơi trực tiếp tạo
ra san phẩm, dịch vụ, phần lớn của cải vật chất cho xã hội; là nơi gắn sản xuất
với thị trường, nơi tạo nguồn tích lũy cho ngân sách Nhà nước và cho tái sẩn xuất
bẩn thân doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng chính là nơi trực tiếp thử nghiệm và

thực hiện các chủ trương, chính sách kinh tế - xã hội của Đảng, Pháp luật của
Nhà nước.
Quan phân tích ở trên, chúng tơi thấy doanh nghiệp có vị trí, vai trị đặc

biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Khi xác lập quyển tự do kinh doanh
phải trọng tâm vào việc xác lập vào quyên tự do kinh doanh của doanh nghiệp.

Có như vậy, mới bảo đảm mơi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp,

13


qua đó khơng chỉ bảo đầm lợi ích của các nhà doanh nghiệp, mà cịn bảo đảm lợi

ích của nhà nước, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
1.2.2. Nội dung của quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
Quyên

tự do kinh doanh


nói chung, quyển

tự do kinh doanh

của doanh

nghiệp nói riêng bị chỉ phối bởi chế độ chính trị - xã hội và trình độ phát triển

kinh tế, văn hoá của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Đường
lối chính trị, đường lối kinh tế quyết định tính chất, mức độ tự do trong kinh doanh
của các doanh nghiệp. Trinh độ phát triển của lực lượng sản xuất như thế nào sẽ

kéo theo nhu cầu và đầm bảo về quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp ở
mức độ tương ứng. Trình độ văn hố, chính trị, trình độ quản lý, trình độ pháp lý
của người dân trong xã hội xác định mức độ nhận thức về các quyển của mình;
như vậy trong đó ảnh hưởng đến việc hình thành quyển tự do kinh doanh của

doanh nghiệp (có hiểu biết, có đấu tranh địi các quyển đó khơng? Có thực hiện
các quyền đó trên thực tế khơng? Có nhu cầu đồi hỏi tự do nhiều hơn nữa trong,
kinh doanh hay không?...).

Tất nhiên, chúng tơi khơng thể phủ nhận một số tính chất chung nào đó của
quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp. Tính chất chung ấy xác định nội dung
cơ bản của quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện là một hệ thống

các quyển tự do chủ yếu sau đây:
-_

Quyển tự do sở hữu;


-

Quyén tự do thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh;

-

Quyển tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh, hình thức kinh doanh ,

quy mô kinh doanh;
-

Quyén ty do thực hiện hành vi kinh doanh;

-_

Quyển bình đẳng trong kinh doanh;

-_

Quyển tự do hợp tác kinh tế (liên doanh, liên kết);

14



×