Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hdc lý 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.97 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
NĂM HỌC 2022 - 2023

HDC CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN VẬT LÝ

(Hướng dẫn chấm có 06 trang)
Câu
Câu 1

Đáp án
Gọi tấm đến trước cắt đường truyền tín hiệu trước là tấm 1, tấm đến
sau là tấm 2.
Tấm 1 cắt ngang đường truyền tín hiệu (đèn sáng vàng) sau thời
gian t1 = 3s thì tấm 2 đến gặp đường truyền tín hiệu,
Cả hai tấm cắt đường tín hiệu (đèn sáng đỏ), sau thời gian t 2 = 3s thì
một trong hai tấm qua khỏi đường tín hiệu,
Tấm cịn lại sẽ đi qua đường tín hiệu (đèn sáng vàng) trong thời t 3 =
1s
Trường hợp thứ nhất: Tấm 1 đi khỏi đường tín hiệu trước tấm 2
Thời gian tấm thứ nhất đi ngang qua đường tín hiệu là t1  t2 . Vận
tốc của tấm thứ nhất
v1 

1

Điểm


4,0
0,25
0,25
0,5

0,5

L
1
 m/s,
t1  t2 6

Thời gian tấm thứ hai đi ngang qua đường tín hiệu là t2  t3 , Vận tốc
của tấm thứ hai
L
1
v2 
 m/s
t 2  t3 4

0,5

Trường hợp thứ hai: Tấm 2 đi khỏi đường tín hiệu trước tấm 1
Thời gian tấm thứ nhất đi ngang qua đường tín hiệu là t1  t 2  t3 .
Vận tốc của tấm thứ nhất
v1 

L
1
 m/s

t1  t2  t3 7

Thời gian tấm thứ hai đi ngang qua đường tín hiệu là t2 , Vận tốc
của tấm thứ hai
L 1
v2   m/s
t2 3

Thời gian hai tấm chuyển động qua nhau
2L
v1  v2
2L
2
T1 

4,8s
v1  v2 1  1
6 4
Trường hợp thứ nhất:
2L
2
T1 

4, 2 s
v1  v2 1  1
7 3
Trong trường hợp thứ hai:
T

2


0,5

0,5

0,5

0,25

0,25

Trang 1/6


Câu
Câu 2

1

2

Đáp án

Điểm
4,0

Giải thích
Giai đoạn từ 0 đến T1: Nhiệt độ của cả hai cục nước đá đều tăng từ
t0 < 00C, đến thời điểm T1 cục nước đá thứ nhất có nhiệt độ 00C, cục
nước đá thứ hai vẫn tiếp tục tăng nhiệt độ.

Giai đoạn từ T1 đến T2: Cục nước đá thứ nhất nóng chảy ở nhiệt độ
00C, cục nước đá thứ hai vẫn tiếp tục tăng nhiệt độ, đến thời điểm
T2, cục nước đá thứ hai có nhiệt độ 00C.
Giai đoạn từ T2 đến T3: Các cục nước đá nóng chảy ở 0 0C. Đến thời
điểm T3 cục nước đá thứ nhất nóng chảy hết.
Giai đoạn từ T3 đến T4: Cục nước đá thứ nhất nóng chảy hết và bắt
đầu tăng nhiệt độ từ 00C, cục nước đá thư hai vẫn tiếp tục nóng
chảy. Đến thời điểm T4 cục nước đá thứ hai nóng chảy hết và sau đó
tăng nhiệt độ
Thời gian nóng chảy của cục nước đá thứ nhất từ T1 đến T3
P (T3  T1 )  m1
Thời gian nóng chảy của cục nước đá thứ hai từ T2 đến T4
P (T4  T2 )  m2
P   T4  T2    T3  T1     m2  m1  m
 m
P
360W
 T4  T2    T3  T1 

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25


Khối lượng các cục nước đá
P(T3  T1 )
0,3Kg

m2 m1  m 0, 4 Kg

0,5

m1 

3

0,5

Nhiệt độ ban đầu của nước đá

0,5

Cd m1  0  t1  P  T1  0 

4

t1 

PT1
 400 C
Cd .m1

0,5


Câu 3
1

3,0
Tính điện trở R
R

A

R

U
M R
A

R

B

R

R
N

2
U
RAMN RNMB  R,U AMN U NMB  7,5V
3
2


0,25

Dòng điện qua các điện trở ở nhánh trên
U
U
U
U
I1  AMN  , I 2  MNB  ,
R
2R
2R
4R

Dòng điện qua Ampe kế
I A I1  I 2 

0,25
0,25

U
U
U


2R 4R 4R

Trang 2/6


Câu


Đáp án

Điểm

Điện trở R
R

U
15
4I A

0,25

Tính số chỉ Vơn kế
R

U
M R
V

R

A

R

B

R


R
N

Số chỉ Vôn kế
UV  U MN  U MA  U AN

0,25

U AM
R 1
U
  , U AM  AB 5V
U AB 3R 3
3

0,25

U AN 2 R 2
2U

 , U AN  AB 10V
U AB 3R 3
3

0,25

2
Xét nhánh trên


Xét nhánh dưới

Suy ra

0,25

UV  U MN   5  10 5V

Tính R0
R

A

3

U
M R
V

R
R0

R

B

R

R
N


Vơn kế chỉ 0 ta có:
U AM U AN , U MB U NB
2 RR0
I1R I 2
2 R  R0
I1 2 R I 2 R

0,25

2 R0
1
2R
 , R0 
10
2 R  R0 2
3

0,25

0,25
0,25

Suy ra

Trang 3/6


Câu 4


3,0
Cách mắc thứ nhất
Đ1
Đ3
Đ2

U

R

I 3 I1  I 2 2 I1 2 I 2

0,125

Cách mắc thứ hai
Đ1

Đ2
Đ3

U

R

U 3 U1  U 2 2U1 2U 2

Hiệu điện thế và cường độ dịng điện của mỗi bóng đèn bằng nhau
trong hai cách mắc do đó điện trở của mỗi bóng đèn được tính
1


U
U
U U
U U
R3  3 , R1  1 , R2  2 , 3  1  2
I3
I1
I2 I3
I1
I2
R3 R1 R2 Rd

0,125
0,125
0,125

Với cách mắc thứ nhất
I I 3 

U
U

R  R123 R  1,5 Rd

0,125

Với cách mắc thứ hai
I I1  I 3 1,5I 3 

U

U

R  R123 R  2 R
3 d

So sánh dòng điện trong hai các mắc ta suy ra
Rd R

0,125

0,25

Từ cách mắc thứ hai
R
U
U
5
  m 
U123 U 3 R123 2

0,25

Hiệu điện thế trên đèn Đ3
2
U 3  U 85V
5

0,125

Hiệu điện thế trên đèn Đ1, Đ2

U
U1 U 2  3 42,5V
2

2

TH1: Cách mắc thứ nhất Pn = 500W
Pn Pd 1  Pd 2  Pd 3  PR

Ta có R nối tiếp với Đ3 và R Rd 3 do đó PR Pd 3

0,125
0,25
0,25

I 3 2 I1 , U 3 2U1
Trang 4/6


Pd 3 U 3 I 3 2U1 2 I1 4U1 I1 4 Pd1

Do đó
Pn 2 Pd 1  2 Pd 3 10 Pd 1
P
Pd 1 Pd 2  n 50W , Pd 3 4 Pd 1 200W
10

0,25

Điện trở của các đèn

U 2 852
R 3 
36,125
Pd 3 200

0,25

TH2: Cách mắc thứ nhất Pn = 500W
Pn Pd 1  Pd 2  Pd 3  PR

Ta có R nối tiếp với cụm Đ1, Đ2, Đ3 do đó
PR
R
R


1,5
Pd 123 Rd 123 2 R
3
Pd 3 U 3 I 3 2U1 2 I1 4U1 I1 4 Pd1
Pd 1  Pd 2  Pd 3 6 Pd 1 6 Pd 2 1,5 Pd 3

Do đó

0,125

0,125

Pn 1,5 Pd 3  1,5 Pd 3 3Pd 3
Pd 3 


Pn 500
P
125

W , Pd 1 Pd 2  d 3 
W
3
3
4
3

0,125

Điện trở của các đèn
U 2 852
R 3 
43,35
Pd 3 500
3

0,125

Học sinh làm được 1 trường hợp cho 1,0đ
Câu 5

4,0
Khi điểm sáng S ở tiêu điểm F thì chùm sáng sau thấu kính là chùm
sáng song song
F


1

0,5

O

Hình 1
Khi điểm sáng S ở vị trí cách thấu kinh 2 lần tiêu cự sẽ cho ảnh S’.
P’
S
C

F

S’

O
F’

0.5

C’

Hình 2
S cách thấu kính 2f thì S’ cách thấu OS’=2f
Hình vẽ tổng hợp trường hợp màn đặt trong khoảng giữa thấu kính
và ảnh S’

0,5

0,5

Trang 5/6


l
S

F

S’

O

Hình 3
Trường hợp màn đặt sau ảnh S’
l
S

F

S’

O

0,5

Hình 4
Áp dụng các tam giác đồng dạng trong hình 3 ta tính được
D 2f  l


 f 10cm
D0
2f

2

1,5

Áp dụng các tam giác đồng dạng trong hình 4 ta tính được
D l 2f

 f 2,5cm
D0
2f

0,5

Học sinh làm được 1 trường hợp cho 1,5đ
Câu 6

2,0
Treo thước vào giá thí nghiệm với điểm treo chính giữa thước
Ở hai bên của điểm treo trên thước dùng chỉ treo mỗi bên một quả
cân trong đó một quả cân được nhúng ngập vào nước
Hình vẽ sơ đồ
d1

m1


d2

0,25

0,25
m2

Khi địn bẩy cân bằng ta có
d1
P
 2
d 2 P1  FA
V2 D
m
D
 2.
V1  D  D0  m1 D  D0

0,5
0.5

Suy ra
D

m1d1
D0
m1d1  m2 d 2

Khối lượng m1, m2 đã biết (các quả cân đã biết khối lượng). Đo các
khoảng cách d1, d2

Thay các giá trị đã biết m1, m2 và giá trị đo được d1, d2 vào biểu thức
trên tính đươc khối lượng riêng của chất làm các quả cân.
……..HẾT…....

0.25

0,25

Trang 6/6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×