Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề cương môn Quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.96 KB, 17 trang )

Page 1

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email

Đề cương môn học: Quản trị học
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ
1.1. Quản trị
-

O
OT
PH

1.1.1. Quản trị

Khái niệm:

Quản trị là quá trình tác động thường xuyên, liên tục và có tổ chức của chủ thể
quản trị đến đối tượng quản trị nhằm phối hợp các hoạt động của các bộ phận,
các cá nhân, các nguồn lực lại với nhau một cách nhịp nhàng, ăn khớp để đạt mục
tiêu của tổ chức với hiệu quả cao nhất.
-

Vị trí của quản trị

Quản trị là một trong năm nguồn lực phát triển quan trọng nhất và quyết định sự
năng lực quản trị)
Chức năng quản trị

-


MẠ

thành bại của tổ chức. (Bao gồm: Lao động, vốn, khoa học kỹ thuật, tài nguyên và

+ Chức năng hoạch định
+ Chức năng tổ chức

NH

 Căn cứ theo nội dung của quá trình quản trị:

+ Chức năng điều khiển



+ Chức năng kiểm tra.

 Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh:
+ Quản trị chất lượng
+ Quản trị sản xuất

O

+ Quản trị Marketing
+ Quản trị tài chính
+ Quản trị kế tốn
+ Quản trị hành chính, văn phòng
.....
1.1.2. Quản trị học


Quản trị học (QTH) là ngành nghiên cứu, phân tích các cơng việc quản trị, tổng
qt hóa các kinh nghiệm quản trị thành nguyên tắc và lý thuyết áp dụng cho các lĩnh
vực của xã hội.
1.1.3 Quản trị kinh doanh

1


Page 2

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
Quản trị kinh doanh là q trình tác động, có tổ chức, có hướng đích của chủ
thể quản trị trong doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp,
sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động
sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật
định và thông lệ xã hội.

O
OT
PH

1.2 Tổ chức

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của một tổ chức
- Khái niệm tổ chức: Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt
động vì những quyền lợi chung nhằm đạt được mục đính chung.
- Đặc điểm:

 Có mục đích chung


 Là những đơn vị xã hội. Bao gồm nhiều người có các chức năng nhất định và có
quan hệ với nhau dựa trên cơ sở phân công và hiệp tác lao động.

MẠ

 Hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt được mục đích của tổ chức
mà trọng tâm lấy kế hoạch là cách thức hoạt động chủ yếu.
 Phải thu hút và phân bổ nguồn lực (Nhân, tài, vật lực và thông tin) cần thiết để

NH

đạt mục đích của mình.

 Hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác. Doanh nghiệp cần
các yếu tố đầu vào ở các tổ chức cung cấp, cần các chính sách của tổ chức nhà
nước, cần tiêu thụ sản phẩm ở các tổ chức mua sản phẩm của họ.
yếu tố khác để hoàn thành mục tiêu của tổ chức.
1.2.2 Các hoạt động cơ bản của tổ chức
1.3 Quản trị là khoa học, là nghệ thuật, là một nghề

O



 Cần có những nhà Quản trị để tổ chức, liên kết, phối hợp các thành viên và các

1.3.1 Quản trị là khoa học.
- Quản trị là một khoa học vì nó có đối tượng nghiên cứu cụ thể, có lý thuyết
xuất phát từ các cuộc nghiên cứu theo phương pháp khoa học nhằm tìm kiếm, xem xét
các tình huống quản trị, để từ những dữ kiện đã có (kiến thức, tài liệu, thơng tin, v.v.)

đạt đến một kết quả mới hơn, cao hơn và có giá trị hơn.
- Quản trị bao gồm một hệ thống tri thức hồn chỉnh được tích lũy từ q khứ,
được thực tiễn kiểm nghiệm tính đúng đắn; phản ánh và vận dụng các quy luật khách
quan cũng như tâm lý xã hội và có khả năng cải tạo thực tiễn.
- Quản trị đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành học riêng biệt. Trong
quá trình phát triển, quản trị đã phối hợp với các ngành khoa học có liên quan khác
2


Page 3

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
như kinh tế, xã hội, tâm lý, v.v. để ngày càng hoàn thiện hơn trong lý thuyết lẫn thực
tiễn. Trong xu hướng này, quản trị mang ý nghĩa một khoa học liên ngành
1.3.2 Quản trị là nghệ thuật.
- Quản trị tuy là một khoa học nhưng khi vận dụng vào hoàn cảnh thực tế là cả
một nghệ thuật, đòi hỏi sự ứng biến và óc sáng tạo. Học quản trị là để nẵm vững lý
thuyết các kiến thức, hiểu biết các lý thuyết của nó, nhưng để quản trị hữu hiệu nhà
thể.

O
OT
PH

quản trị phải biết linh hoạt vận dụng lý thuyết và kiến thức vào những tình huống cụ
- Nghệ thuật quản trị trước hết là tài nghệ của nhà quản trị trong việc giải quyết
những nhiệm vụ đề ra một cách có khoa học và hiệu quả như nghệ thuật sử dụng lao
động, nghệ thuật trong kinh doanh, nghệ thuật bán hàng, v.v.
- Nghệ thuật bao giờ cũng phải dựa trên sự hiểu biết khoa học. Khoa học và
nghệ thuật quản trị luôn bổ sung cho nhau.

1.3.3 Quản trị là một nghề.

MẠ

- Quản trị là một nghề được đào tạo một cách hệ thống thơng qua các chương
trình hồn chỉnh trong các hệ thống giáo dục trên thế giới.
- Nghề quản trị mang tính chun nghiệp.
thực hiện nó.

NH

- Thu nhập từ việc thực hiện nghề có khả năng đảm bảo cuộc sống cho người

1.4. Kết quả và hiệu quả của quản trị.



1.4.1 Kết quả quản trị

Kết quả là thành quả đạt được ở đầu ra của quá trính quản trị.
1.4.2 Hiệu quả quản trị
trình quản trị.

O

Hiệu quả là tương quan so sánh giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào của qúa
1.5. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu quản trị
1.5.1. Đối tượng:
Quản trị nghiên cứu các mối quan hệ giữa chủ thể quản trị và đối tượng quản trị
trong một tổ chức

1.5.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp luận cơ bản của quản trị
- Nghiên cứu các chức năng cơ bản của quản trị
1.5.3. Phương pháp nghiên cứu.
Quản trị học sử dụng phương pháp logic để nghiên cứu các vấn đề quản trị theo
quan điểm lịch sử, quan điểm tổng hợp và quan điểm hệ thống.
3


Page 4

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email

1.6. Lịch sử ra đời và phát triển của lý thuyết quản trị (Chú ý tên thuyết và nội
dung thuyết)
Trường phái cổ điển
Học thuyết QT khoa học.
Học thuyết QT hành chính và tổng quát

O
OT
PH

Trường phái tâm lý xã hội (trường phái QT

hành vi)

Trường phái định lượng về QT
Trường phái hệ thống


Trường phái QT hiện đại

Cách tiếp cận theo tiến trình QT
Cách tiếp cận tình huống ngẫu nhiên
Thuyết Z và kỹ thuật QT của Nhật bản
Nội dung
Tư tưởng cốt lõi
Nguyên tắc

NH

So sánh giữa các học thuyết

MẠ

Tác giả

Chương 2. NHÀ QUẢN TRỊ

2.1.1. Khái niệm nhà quản trị (quản trị viên).



2.1. Nhà quản trị

O

Nhà quản trị là người đứng đầu các tổ chức hoặc bộ phận trong tổ chức, tham
gia phân bổ, phối hợp các nguồn lực và trực tiếp điều hành các hoạt động của một bộ
phận hay một tổ chức.

Trên phương diện kinh doanh, nhà quản trị là những người chịu trách nhiệm
quản lý, điều hành một bộ phận hay cả một tập đồn kinh doanh.
2.1.2 Vai trị của nhà quản trị.
2.1.2.1. Vai trò trong quan hệ với con người.
- Vai trò người lãnh đạo
- Vai trò người đại diện
- Vai trò người quan hệ với các cá nhân, tập thể trong và ngồi tổ chức.
2.1.2.2. Vai trị thơng tin
4


Page 5

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
- Người cung cấp thông tin, người phát ngôn.
- Người phổ biến thông tin
- Người thu thập và thẩm định thông tin
2.1.2.3. Vai trò quyết định.
- Nhà doanh nghiệp

O
OT
PH

- Người giải quyết các công việc phát sinh
- Người phân phối tài nguyên

- Nhà thương thuyết, đàm phán
2.1.3. Phân loại quản trị viên


2.1.3.1. Quản trị viên cấp cao
-

Chức danh

-

Nhiệm vụ

-

Chức danh

-

Nhiệm vụ

-

Chức danh

-

Nhiệm vụ

NH

2.1.3.3. Quản trị viên cấp cơ sở

MẠ


2.1.3.2. Quản trị viên cấp trung gian

2.1.4.1. Kỹ năng tư duy
2.1.4.2. Kỹ năng tổ chức

O

2.1.4.3. Kỹ năng chuyên môn kỹ thuật



2.1.4. Các kỹ năng của quản trị viên

2.2 Nhà doanh nghiệp và nhà đầu tư
2.2.1 Khái niệm Nhà doanh nghiệp và nhà đầu tư.
- Khái niệm nhà doanh nghiệp:
Nhà doanh nghiệp là những người tạo lập doanh nghiệp, làm chủ sở hữu và quản
lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhà Doanh nghiệp là nhà QT
Nhà DN (nhà QT, tính hướng nội, tính hướng ngoại)
Nhà QT chưa chắc đã phải là nhà DN
- Khái niệm nhà đầu tư
5


Page 6

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
Nhà đầu tư là những người bỏ vốn hoặc/và tham gia các hoạt động sản xuất

kinh doanh.
2.2.2 Những đặc tính của nhà doanh nghiệp
Luôn thôi thúc để thành đạt



Rất tự tin và hồn tồn làm chủ vận mạng của mình



Chịu rủi ro ở mức vừa phải..

O
OT
PH



2.2.3 Yêu cầu đối với nhà doanh nghiệp
 Phẩm chất chính trị

 Năng lực chun mơn
 Năng lực tổ chức

 Đạo đức và ý thức luật pháp kinh doanh
 Kỹ năng giao tiếp và đàm phán kinh doanh

NH

MẠ



Chương 3. QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ

O

3.1. Khái niệm và chức năng của quyết định quản trị
3.1.1 Khái niệm quyết định quản trị

Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục
tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của doanh nghiệp, để giải quyết một vấn đề
trong tổ chức.
3.1.2 Chức năng của quyết định quản trị
 Chức năng định hướng
 Chức năng bảo đảm
 Chức năng phối hợp
 Chức năng động viên, cưỡng bức.
3.2. Phân loại các quyết định quản trị
6


Page 7

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
Các cứ phân loại

Các loại quyết định

1. Phản phẩn ứng của người ra QĐ QĐ trực giác, QĐ lý giải
QĐ Chiến lược, QĐ chiến thuật, tác nghiệp


3. Theo thời gian

QĐ năng hạn, trung hạn, dài hạn

4. Theo chức năng

QĐ về kế hoach, về tổ chức, về nhân sự .

5. Theo phạm vi thực hiện

QĐ toàn cục, bộ phận, chuyên đề

6. Theo lĩnh vực hoạt động

QĐ kỹ thuật, kinh tế, pháp lý . . .

7. Theo quy phạm

QĐ theo chương trình, khơng theo chương trình

O
OT
PH

2. Theo tính chất

3.3. Các u cầu đối với quyết định quản trị
 Đầy đủ, kịp thời, chính xác
 Tính khả thi

 Tính tối ưu

 Cơ đọng, logic

 Tính thẩm quyền

3.4.1 Các căn cứ ra quyết định

MẠ

3.4. Các căn cứ và yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định
Mục tiêu của tổ chức

-

Thực trạng và tiềm năng của tổ chức

-

Bối cảnh hoạt động của tổ chức

-

Hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nuớc

NH

-

3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ra quyết định

Biến động của thị trường

-

Các yếu tố thuộc về người ra quyết định:
 Động cơ của người ra quyết định
 Đạo đức

O

 Bản lĩnh của người ra quyết định



-

 Tài năng
 Kỹ năng
 Kinh nghiệm thực tế
3.5. Tiến trình ra quyết định quản trị.
1.

Xác định vấn đề cần quyết định.

2.

Liệt kê các yếu tố quyết định.

3.


Chọn lọc các thông tin để ra quyết định

4.

Xác định các giải pháp
i.

Đưa ra các phương án khác nhau để lưa chọn

ii.

So sánh và xác định ưu tiên các phương án này
7


Page 8

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
iii.

Lựa chọn phương án tốt nhất thích hợp với tình huống cần quyết định, đồng

thời dự liệu phương án thay thế .
5.

Triển khai thực hiện phương án đẫ chọn.

6.

Đánh giá kết quả thực hiện quyết định.


3.6. Thông tin quản trị
3.6.1 Khái niệm thông tin quản trị
Khái niệm thông tin

O
OT
PH

-

Thông tin là những tin tức được thu nhận, được cảm thụ là có ích
-

Khái niệm thông tin quản trị

Thông tin quản trị là những tin tức được thu nhận, cảm thụ và đánh giá là có
ích cho việc ra quyết định hoặc giải quyết một vấn đề trong quản trị .
3.6.2 Vai trò của thơng tin quản trị đối với q trình ra quyết định
 Thông tin là đối tượng lao động của cán bộ quản trị nói chung và người lãnh
đạo nói riêng.

MẠ

 Thông tin là công cụ của các nhà quản trị.
3.6.3 Yêu cầu của thông tin quản trị
 Đầy đủ, kịp thời, chính xác
 Tính kinh tế
 Đảm bảo độ tin cậy


NH

 Cô đọng, logic

3.7. Phương pháp ra quyết định



- Ra quyết định trong trường hợp chắc chắn (tương đối đầy đủ thông tin)

- Ra quyết định trong trường hợp khơng chắc chắn (tương đối ít thơng tin)
- Ra quyết định trong trường hợp khơng có thơng tin

O
Chương 4. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
4.1. Khái niệm và ý nghĩa của hoạch định trong quản trị
4.1.1 Khái niệm hoạch định
Hoạch định là nghiên cứu quá khứ để ra quyết định trong hiện tại về những
công việc trong tương lai nhằm đạt mục tiêu của quản trị.
4.1.2 Ý nghĩa của hoạch định
-

Hoạch định giúp cho nhà quản trị tư duy có hệ thống về những vấn đề trong tổ
chức. Do đó, nó giúp tổ chức:
 Chủ động đối phó với các tình huống quản trị
8


Page 9


PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
 Có các chính sách, biện pháp nhất quán
 Tập trung được nguồn lực hồn thành những cơng việc trọng tâm của tổ chức
 Phối hợp các nguồn lực hợp lý, hiệu quả.
-

Hoạch định làm tiền đề cho các chức năng khác

4.2. Phân loại hoạch định

O
OT
PH

4.2.1 Hoạch định chiến lược
-

Chiến lược cấp công ty

-

Chiến lược cấp kinh doanh

-

Chiến lược cấp chức năng

4.2.2 Hoạch định chiến thuật
-


Kế hoạch đơn dụng

-

Kế hoạch thường trực

4.3.1

MẠ

4.3. Phương pháp hoạch định

Hoạch định từ trên xuống

 Đặc điểm
 Điều kiện áp dụng
4.3.2

Hoạch định từ dưới lên

NH

 Ưu, nhược điểm

 Đặc điểm
 Điều kiện áp dụng
4.3.3




 Ưu, nhược điểm

Hoạch định bằng cách trung hòa hai phương pháp trên (hai xuống một

 Đặc điểm

O

lên)
 Ưu, nhược điểm
 Điều kiện áp dụng
4.4 Một sô công cụ hoạch định chủ yếu
4.4.1 Ma trận SWOT.
4.4.2 Ma trận BCG.
Quản trị bởi mục biêu MBO
4.5. Tiến trình hoạch định
4.5.1. Xác định mục tiêu của hoạch định.

9


Page 10

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
4.5.2: Phân tích tình hình hiện tại của tổ chức
4.5.3: Phân tích bối cảnh hoạt động của tổ chức
4.5.4. Lập kế hoạch hoạt động.
-

Xây dựng các phương án hoạt động


-

So sánh và sắp xếp thứ tự ưu tiên các phương án;

-

Chọn phương án tốt nhất

O
OT
PH

4.5.5. Triển khai thực hiện các phương án hoạt động

NH

MẠ
O


Chương 5. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
5.1. Khái niệm và mục tiêu
5.1.1 Khái niệm
Tổ chức là tiến trình thiết lập cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị, bao gồm các
khâu quản trị, các cấp quản trị và các quan hệ quyền hành trong hệ thống quản
trị.
5.1.2 Mục tiêu:

10



Page 11

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
Mục tiêu của công tác tổ chức là tạo nên môi trường nội bộ thuận lợi cho mỗi
cá nhân, mỗi bộ phận phát huy được năng lực và nhiệt tình của mình đóng góp vào
việc hồn thành mục tiêu chung đã hoạch định trước.
5.2. Cơ sở thiết lập cơ cấu tổ chức.
Chuyên mơn hố

-

Tiêu chuẩn hố

-

O
OT
PH

-

-

Ngun tắc cân đối

-

Ngun tắc linh hoạt


-

Ngun tắc hiệu quả

-

Phối hợp các hoạt động.

Phân cấp nhiệm vụ quản trị

Khả năng chuyên môn nghiệp vụ của quản trị

5.3. Nguyên tắc tổ chức quản trị

Nguyên tắc gắn với mục tiêu

MẠ

5.4.1 Cơ cấu trực tuyến
Đặc điểm

-

Ưu, nhược điểm

-

Điều kiện áp dụng


5.4.2 Cơ cấu chức năng
Đặc điểm

-

Ưu, nhược điểm

-

Điều kiện áp dụng

O

-



-

NH

5.4. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị cơ bản

5.4.3 Cơ cấu hỗn hợp
-

Đặc điểm

-


Ưu, nhược điểm

-

Điều kiện áp dụng

5.4.4 Cơ cấu ma trận
-

Đặc điểm

-

Ưu, nhược điểm

-

Điều kiện áp dụng

5.5 Tầm hạn quản trị
11


Page 12

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
5.5.1 Khái niệm tầm hạn quản trị
Tầm hạn quản trị là số lượng nhân sự mà một quản trị viên có thể trực tiếp chỉ
huy hay điều khiển một cách hữu hiệu.
5.5.2 Lợi ích của tầm hạn quản trị rộng.

Giảm được các đầu mối trung gian

-

Giảm được chi phí quản trị

-

O
OT
PH

-

Dễ thống nhất ý kiến và hành động

5.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng và biện pháp gia tăng tầm hạn quản trị
5.5.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tầm hạn quản trị
-

Năng lực, trình độ quản lý, chun mơn nghiệp vụ của nhà quản trị
Sự hiểu biết và trình độ làm việc của nhân viên cấp dưới
Tính chất cơng việc của nhân viên.

5.5.3.2 Các biện pháp gia tăng tầm hạn quản trị
Nhà quản trị phải thường xuyên nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn

-

Nhà quản trị phải chăm lo, quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao


MẠ

-

tay nghề, chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ lao động dưới quyền.
Nhà quản trị phải chăm lo đến công tác kế hoạch và áp dụng tiến bộ khoa
học công nghệ vào sản xuất.

NH

-

O


CHƯƠNG 6. CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN
6.1. Khái niệm
-

Khái niệm quyền lực

Quyền lực là khả năng ảnh hưởng lên người khác của nhà quản trị
-

Khái niệm điều hành

12



Page 13

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
Quyền hành là năng lực cho phép nhà quản trị yêu cầu cấp dưới phải hành động
theo sự chỉ đạo.
Khái niệm điều khiển

-

Điều khiển là tiến trình lãnh đạo, chỉ huy, tác động lên người khác để họ làm tốt
công việc được giao, hướng đến hoàn thành các mục tiêu đã định của tổ chức.

-

O
OT
PH

6.2. Các loại quyền lực và kết quả sử dụng quyền lực trong quản trị
Quyền lực chính thức
 Đặc điểm

 Kết quả sử dụng quyền lực chính thức trong quản trị

-

Quyền lực chuyên môn
 Đặc điểm

 Kết quả sử dụng quyền lực chính thức trong quản trị


-

Quyền lực được tôn vinh

MẠ

 Đặc điểm

 Kết quả sử dụng quyền lực chính thức trong quản trị

6.3.1 Khái niệm

NH

6.3. Phân cấp quản trị

Phân cấp quản trị là việc giao phó quyền hạn và trách nhiệm cho người khác để
họ thực hiện một nhiệm vụ riêng biệt



6.3.2 Giao phó quyền hạn
Xác định kết quả mong muốn

-

Giao nhiệm vụ

-


Giao phó quyền hạn để hoàn thành nhiệm vụ

-

Xác định trách nhiệm của người được phân quyền

O

-

6.3. 3 Nguyên tắc giao phó quyền hạn
-

Người được giao quyền phải là người trực tiếp thực hiện quyền

-

Giao phó quyền hạn khơng được làm mất đi hoặc thu nhỏ quyền hạn của người

giao quyền
-

Gắn chặt giữa quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm

-

Giao quyền phải tự giác, không áp đặt

6.3.4 Nghệ thuật giao quyền

- Đủ rộng rãi để người được giao có thể thực hiện nhiệm vụ
- Thể hiện sự tin tưởng đối với cấp dưới
13


Page 14

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
- Phải sẵn sàng chia sẻ trách nhiệm và quyền hạn, giúp đỡ cấp dưới
6.4. Thúc đẩy nhân viên
6.4.1 Khái niệm
Thúc đẩy là sự tác động có mục đích và định hướng chủ thể quản trị nhằm động
viên nhân viên nâng cao thành tích và giúp họ hồn thành nhiệm vụ một cách hiệu quả.

O
OT
PH

6.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới sự thúc đẩy
- Đặc điểm cá nhân

- Đặc trưng công việc

- Đặc trưng và văn hóa của tổ chức

6.4.3 Các biện pháp thúc đẩy nhân viên

Thúc đẩy dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu
Thúc đẩy theo quá trình
Thúc đẩy bằng sự tăng cường

Thúc đẩy thông qua đổi mới chất lượng công việc

6.5 Phương pháp điều hành

NH

6.5.1 Phương pháp kinh tế

MẠ

o
o
o
o

- Đặc điểm và các hình thức cơ bản
- Ưu, nhược điểm
- Điều kiện áp dụng
- Đặc điểm và các hình thức cơ bản
- Ưu, nhược điểm
6.5.3 Phương pháp tâm lý

O

- Điều kiện áp dụng



6.5.2 Phương pháp hành chính


- Đặc điểm và các hình thức cơ bản
- Ưu, nhược điểm
- Điều kiện áp dụng
6.6 Phong cách lãnh đạo
6.6.1 Phong cách độc đoán, chuyên quyền
- Đặc điểm
- Ưu, nhược điểm
- Điều kiện áp dụng
6.6.2 Phong cách dân chủ
14


Page 15

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
- Đặc điểm
- Ưu, nhược điểm
- Điều kiện áp dụng
6.6.3 Phong cách tự do
- Đặc điểm
- Ưu, nhược điểm

O
OT
PH

- Điều kiện áp dụng

NH


MẠ
O


Chương 7. KIỂM TRA TRONG QUẢN TRỊ
7.1. Khái niệm và vai trò của chức năng kiểm tra
7.1.1 Khái niệm

15


Page 16

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email
Kiểm tra là quá trình xem xét, đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm
bảo cho các mục tiêu, kế hoạch của doanh nghiệp được hồn thành một cách có hiệu
quả.
7.1.2 Vai trị
-

Thơng qua kiểm tra, nhà quản trị nắm bắt được tiến trình thực hiện

O
OT
PH

các kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ để có thể điều chỉnh các sai sót xảy
ra

-


Giúp xác định tính đúng đắn các khâu hoạch định, tổ chức, điều
khiển.

-

Là biện pháp thúc đẩy đối tượng quản trị đạt đến mục tiêu của tổ
chức.

7.2. Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra

MẠ

o Được thiết kế theo các kế hoạch

o Phù hợp với tổ chức và con người trong doanh nghiệp
o Khách quan
o Hiệu quả

NH

o Linh hoạt

7.3. Các nguyên tắc kiểm tra
 Nguyên tắc số lượng nhỏ các nguyên nhân
 Nguyên tắc về địa điểm kiểm tra

O

 Nguyên tắc tự kiểm tra




 Nguyên tắc kiểm tra các điểm thiết yếu

7.4 Các phương pháp kiểm tra
2.2.1. Các phương pháp kiểm tra xem xét theo quá trình hành động


Kiểm tra lường trước



Kiểm tra đồng thời



Kiểm tra phản hồi

2.2.2. Theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm tra
 Kiểm tra toàn bộ
 Kiểm tra bộ phận
 Kiểm tra cá nhân
2.2.3. Theo tần suất của các cuộc kiểm tra
16


Page 17

PHOTO MẠNH HÀO 0936381356 - 0969354013: Email


7.5. Tiến trình kiểm tra
 Xây dựng kế hoạch và hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra
 Đo lường kết quả thực hiện
 Xác định mức độ sai lệch
 Xác định nguyên nhân sai lệch
Đưa ra các phương án xử lý

O
OT
PH



 Tổ chức điều chỉnh sai lệch
 Đánh giá

NH

MẠ
O


17



×