Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài tập dung dịch cơ bản và nâng cao, hóa phân tích, cơ sở của hóa phân tích và các bài tập đánh giá các cân bằng chủ yếu ở trong dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.13 KB, 8 trang )

BÀI TI TẬP DUNG DỊCH CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO CHO CÁC CÂN BẰNG
Câu 1. Viết phương trình biểu thị định luật bảo tồn nồng đơ, bảo tồn proton cho các hệ sau:
a.Dung dịch chứa KHCO3 0,1
b. Dung dịch chứa Na2CO3 a M và K3PO4 b M
c.Dung dịch chứa HCl aM , CH3COOH b M , HCOOH c M.
d. Dung dịch chứa Na3PO4 0,10M ; Na2CO3 0,10M ; CH3COOH 0,25 M.
Câu 2. Tính nồng độ % của dung dịch NaOH (d=1,12 g/ml) để khi trộn 20,00 ml dung dịch này với 180,0 ml
dung dịch HNO3 có pH =2,0 sẽ thu được hỗn hợp có pH =13,5.ĐS: 11,6%
Câu 3. Nhỏ 1 giọt ( V=0,03 ml) HCl 0,0010M vào 30,00 ml dung dịch KOH có pH =7,50. Hỏi dung dịch thu
được có phản ứng axit hay bazơ. Tính pH của dung dịch thu được.
Câu 4. Hãy thiết lập phương trình tổng quát để tính [H+] trong dung dịch:
a.
có chứa n axit mạnh HX1, HX2, …, HXi ( i =1÷n) có các nồng độ Ci tương ứng
b.
có chứa m bazo mạnh M1OH, M2OH,…, MjOH (j =1÷ m) có các nồng độ Cj tương ứng.
Câu 5. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định thành phần giới hạn của hỗn hợp khi trộn H2SO4 (C1
mol/l) với Na3PO4 (C2 mol/l) trong các trường hợp sau:
a.
C1 =C2
b. C1 =2C2 c. 2C1 = C2 d. 2C1 > C2 > C1 e. 2C2 > C1 > C2
Gợi ý: Viết 2 qúa trình phân ly: H2SO4  HSO4- + H+; Na3PO4  3Na+ + PO43- . Sau đó dựa vào các trường
hợp viết phương trình dưới dạng ion.
Câu 6. Mô tả hết các cân bằng xảy ra trong dung dịch chứa:
a.
(NH4)2S
b. NH4ClO4
c. H2SO4, H3PO4, CH3COOH
d. Na2HPO4
Câu 7. a. Cho biết độ điện ly của dung dịch axit HA 0,10M là 1,31%. Tính pKa
b.
Độ điện ly thay đổi thế nào nếu pha loãng dung dịch HA gấp 10 lần.


Đs: a. pKa = 4,76; b. α =4,08% tăng 211,45%.
Câu 8. Thêm 1 giọt (V= 0,03 ml) dung dịch KOH 0,084M vào 100 ml dung dịch HCOOH 2,45.10-5 M. Tính
pH của dung dịch thu được ( coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể khi thêm NaOH). ĐS: 7,85.
Câu 9. Trộn 15,00 ml dung dịch CH3COONa 0,030 M với 30,00 ml dung dịch HCOONa 0,15 M. Tính pH của
dung dịch thu được. Đs: 8,53.
Câu 10. Tính nồng độ CH3COOH phải có trong dung dịch chứa axit propionic HA 4,00.10-2 (pKa = 4,87) và
axit hypobromơ HBrO 2,00.10-2 M ( pKa =8,60) biết pH của dung dịch bằng 3,13. ĐS: 10-3 M.
Câu 11. Tính nồng độ của axit fomic phải có trong dung dịch CH2ClCOOH 4,00.10-3 M sao cho độ điện ly của
CH2ClCOOH giảm đi 20%. Đs: C= 1,78.10-2 M.
Câu 12. Tính sơ gam Na2HPO4.12H2O phải hồ tan trong 100 ml dung dịch H3PO4 0,050 M sao cho pH của
dung dịch thu được bằng 4,68 (bỏ qua sự thay đổi thể tích). Đs: 1,79 gam.
Câu 13. Tính pH trong dung dịch (NH4)3PO4 0,050 M.
(NH4)3PO4  NH4+ + PO43NH4+  NH3 + H+
PO43- + H2O  HPO42-

Câu 14. 1. Tính pH và độ điện li của dung dịch NaCN 0.1 M (dd A) cho pKa HCN = 9.35
2. Độ địên li thay đổi ( tăng hay giảm) bao nhiêu phần trăm khi :
a. Có mặt NaOH 0.005M
b. Có mặt HCl 0.002 M
c. Có mặt NaHS04 0.01 M biết pk HSO4- = 2
Câu 15. ( 2 đ ) Dung dịch A chứa H2SO4 0,010 M và H3PO4 0,010 M.
1.Tính pH của dung dịch A
2.Thêm 60 ml dung dịch NaOH 0,100 M vào 200ml dung dịch A. Tính pH của dung dịch thu được.


3.Tính thể tích dung dịch NaOH 0,100 M cần thêm vào 200 ml dung dịch A để dung dịch thu được có pH bằng
9,765.
Cho: H3PO4 có pKa lần lượt bằng: 2,15; 7,21; 12,32. pKa của HSO4- bàng 2.
Câu 16 (3 điểm). Dung dịch A gồm Na2S và CH3COONa có pHA = 12,50.
1. Thêm một lượng Na3PO4 vào dung dịch A sao cho độ điện li của ion S2- giảm 20% (coi thể tích dung dịch

khơng đổi). Tính nồng độ của Na3PO4 trong dung dịch A.
2. Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt: H 3PO4, Na3PO4, NaH2PO4. Giải thích các
hiện tượng xảy ra.
Cho: pK a1(H2S) 7,02; pK a2(H2S) 12,9; pK a1(H3PO4 ) 2,15; pK a2(H3PO4 ) 7,21; pK a3(H3PO4 ) 12,32;
pK a(CH3COOH) 4,76.
Đs: 1. C = 0,1305M; 2. Dùng metyl đỏ ( đỏ, hồng da cam, vàng)
Đs: 1. Gọi nồng độ của Na2S và CH3COONa trong dung dịch A là C 1 (M) và C2 (M). Khi chưa thêm Na3PO4,
trong dung dịch xảy ra các quá trình:
S2+ H2O
HS- + OH10-1,1
(1)
HS + H2O
H2S + OH
10-6,98
(2)
-9,24
CH3COO + H2O
CH3COOH + OH
10
(3)
H2O
H+ + OH10-14
(4)
So sánh 4 cân bằng trên  tính theo (1):
S2+ H2O
HS- + OH10-1,1
C
C1
[ ] C1- 10-1,5
10-1,5 10-1,5

[HS- ] 10 1,5

0, 7153
 CS2- = C1 = 0,0442 (M) và độ điện li αS2- α1 
CS20, 0442
Khi thêm Na3PO4 vào dung dịch A, ngoài 4 cân bằng trên, trong hệ cịn có thêm 3 cân bằng sau:
PO3-4 + H2O
HPO2-4 + OH10-1,68
(5)
HPO2-4 + H2O
4

H 2 PO + H2O
,
Khi đó αS2- α 2 = 0,7153.0,80 = 0,57224 =

H 2 PO-4 + OHH 3PO 4 + OH

-

10-6,79
-11,85

10

(6)
(7)

[HS- ]
 [HS-] = 0,0442. 0,57224 = 0,0253 (M).

CS2-

Vì mơi trường bazơ nên CS2- = [S2-] + [HS-] + [H2S]  [S2-] + [HS-]
 [S2-] = 0,0442 – 0,0253 = 0,0189 (M)
10 1,1.0, 0189
Từ (1)  [OH-] =
= 0,0593 (M).
0, 0253
So sánh các cân bằng (1)  (7), ta thấy (1) và (5) quyết định pH của hệ:
22[OH-] = [HS-] + [ HPO4 ][ HPO4 ] = [OH-] - [HS-] = 0,0593 – 0,0253 = 0,0340 (M)
[HPO 2-4 ][OH - ] 0, 0340.0, 0593
= 0,0965 (M).

10-1,68
10-1,68
[ PO3-4 ] + [ HPO2-4 ] + [ H 2 PO-4 ] + [ H 3PO 4 ] [ PO3-4 ] + [ HPO2-4 ]

3Từ (5)  [ PO 4 ] =

 C PO3-4

C PO3- 0,0965 + 0,0340 = 0,1305 (M).
4
2. Vì pK a1(H3PO4 )  2,15; pK a2(H3PO4 ) 7,21; pK a3(H3PO 4 ) 12,32  khoảng pH của các dung dịch như sau:
pH (H3PO4 ) < 3  trong dung dịch H3PO4 chỉ thị metyl đỏ có màu đỏ.
pK  pK a2
pH (Na3PO4 ) > pH (Na 2 HPO4 )  a3
= 9,765  dung dịch Na3PO4 làm chỉ thị metyl đỏ chuyển màu vàng.
2



pK a1  pK a2
= 4,68 5,00  chỉ thị metyl đỏ có màu hồng da cam trong dung dịch NaH 2PO4.
2
Vậy có thể dung metyl đỏ để phân biệt 3 dung dịch trên.
Câu 17. (2 điểm) 1. Dung dịch A gồm CrCl3 0,010 M và FeCl2 0,100 M. Tính pH của dung dịch A.
2. Tính pH để bắt đầu kết tủa và kết tủa hoàn toàn Cr(OH)3 từ dung dịch CrCl3 0,010 M (coi một ion được kết
tủa hoàn tồn nếu nồng độ cịn lại của ion đó trong dung dịch nhỏ hơn hoặc bằng 1,0.10-6 M).
*
Cho: Cr3+ + H2O
CrOH2+ + H+
β1= 10-3,8
*
Fe2+ + H2O
FeOH+ + H+
β2 = 10-5,92
Cr(OH)3↓
Cr3+
+ 3 OH¯
KS = 10-29,8
H2O
H+ + OHKw =10-14
pH (NaH2 PO4 ) 

ĐS: 1.pHA = 2,90; 2. ≥ 7,2.
Câu 18. (3 điểm): 1.1đ So sánh độ dẫn điện (cao, thấp) của các dung dịch: CoCl2 (aq) 0,10 mol/l;
Co(CH3COO)2 (aq) 0,10 mol/l; H2S (aq) 0,10 mol/l. Giải thích.
2.2đ Người ta tiến hành hai thí nghiệm (TN) dưới đây:
TN (1): Cho dung dịch CoCl2 (aq) 0,10 mol/L vào dung dịch H2S (aq) 0,10 mol/L.
TN (2): Cho dung dịch Co(CH3COO)2 (aq) 0,10 mol/L vào dung dịch H2S (aq) 0,10 mol/L.

a. Viết phương trình ion của phản ứng xảy ra ở mỗi thí nghiệm.
b. Cho biết những sự thay đổi nhìn thấy được khi tiến hành thí nghiệm (Biết dung dịch chức ion Co2+ có màu
hồng, CoS có màu đen)
c. So sánh độ dẫn điện (cao, thấp) của các dung dịch thu dược sau thí nghiệm. Giải thích.
Đa: Câu 18. 1. So sánh và giải thích: Trong dung dịch nước CoCl2 và Co(CH3COO)2 được phân li hồn tồn
thành các ion. Một lượng rất ít CH3COO− tác dụng với nước tạo ra CH3COOH, nhưng khi đó các ion OH− lại
được tạo ra. Vì những lí do đó mà độ dẫn điện của các dung dịch này là cao.
Trong dung dịch nước, H2S điện li yếu:
H2S(aq) + H2O(l)

HS−(aq) +

HS−(aq) + H2O(l)

S2−(aq)

H3O+(aq)

+ H3O+(aq)

H2S tồn tại chủ yếu ở dạng phân tử vì vậy độ dẫn điện của dung dịch này là thấp.
2. Dung dịch (1):
a. Co2+(aq)

+

S2−(aq)

CoS(r)


b. Màu thay đổi: hồng nhạt Co2+(aq) thành đen CoS(r).
c. Sự kết tủa của 1 ion Co2+ dẫn tới sự hình thành 2 ion H3O+ và như vậy độ dẫn điện là cao.
Dung dịch (2):
a. Các phản ứng xảy ra ở Dung dịch (2) giống như ở Dung dịch (1).
b. Màu thay đổi: hồng nhạt Co2+(aq) thành đen CoS(r).
c. Sự kết tủa của 1 ion Co2+ dẫn tới sự hình thành 2 ion H3O+, nhưng ion H3O+ lại tác dụng với ion CH3COO− để
tạo thành các phân tử không mang điện
CH3COO−(aq) + H3O+(aq)

CH3COOH(aq) + H2O(l)

và như vậy độ dẫn điện là thấp.
Câu 19. (2 điểm). Dung dịch A là hỗn hợp của H3PO4 và NaHSO4 0,010 M, có pHA = 2,03.
1. Tính CH PO trong dung dịch A. Cho pKa của H3PO4 lần lượt bằng: 2,12; 7,20;12,36., pKa cuả HSO4- =2.
3

4


2. Tính nồng độ HCOOH phải có trong dung dịch A sao cho độ điện li của H3PO4 giảm 25% (coi thể tích V
khơng thay đổi). Cho pKa của HCOOH bằng 3,75.
Câu 20. (3,5 điểm) Trộn 50 mL dung dịch H 2SO3 với 50 mL dung dịch Na2SO3. Thêm 10,00 mL dung dịch
NaOH 0,250 M vào 20,00 mL dung dịch A thì pH của hỗn hợp thu được bằng 4,99. Nếu thêm tiếp 22,00 mL
dung dịch NaOH 0,250 M nữa thì pH của hệ là 10,20.
1. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO3 và Na2SO3 trước khi trộn.
2. Tính pH của hỗn hợp thu được nếu thêm 25,00 mL dung dịch NaOH 0,200 M vào 15,00 mL dung dịch A.
Cho: Đối với H2SO3 có pKa1 = 1,76 ; pKa2 = 7,21
Câu 21 : 1.Độ tan của H2S trong dung dịch HClO4 0,003M là 0,1 mol/l. Nếu thêm vào dung dịch này các ion
Mn2+ và Cu2+ sao cho nồng độ của chúng bằng 2.10–4M thì ion nào sẽ kết tủa dưới dạng sunfua, biết TMnS =
3.10–14M, TCuS = 8.10–37 ; K  2 S = 1,3.10–21.

2. Ở 250C độ điện li của dung dịch amoniac 0,01M là 4,1%. Tính :
a. Nồng độ của các ion OH– và NH 4
b. Hằng số điện li của amoniac

c.Nồng độ ion OH khi thêm 0,009 mol NH4Cl vào 1 lít dung dịch trên ;
d. pH của dung dịch điều chế bằng cách hòa tan 0,01 mol NH3 và 0,005 mol HCl trong một lít nước (coi như
thể tích khơng thay đổi).
Câu 22. CO2 tan trong nước tạo thành áit cacbonic
CO2(k)
CO2 (n) , KH = 10-1,5 (1)
k: khí; n: nước ( chỉ khí tan trong nước)
CO2 (n) + H2O
H+ + HCO3- Ka1 = 4,45.10-7 (2)
+
2HCO3
H + CO3
Ka2 = 4,69.10-11 (3)
Cho biết áp suất CO2 trong khí quyển là: 10-3,5 atm.
1.
Tìm pH của nước mưa nằm cân bằng với khí quyển
2.
Tính nồng độ ion CO32- trong nước mưa nằm cân bằng với khí quyển
Câu 23. Dung dịch x gồm HF 0,1 M và KF 0,1 M
a.
Tính pH của dung dịch X biết HF có hằng só Ka = 6,8.10-4
b.
Tính pH của dung dịch thu được khi thêm 0,01 mol HCl vào dung dịch X xem thể tíh dung dịch thay
đổi khơng đáng kể.
Câu 24. a.Trộn 50,00 ml dung dịch HCl 0,30 M với 100,00 ml dung dịch NH 3 0,30 M thu được dung dịch A.
Tính pH của dung dịch A.

b.Thêm 0,15 mmol HCl vào dung dịch A thì pH của dung dịch thu được sẽ bằng bao nhiêu?
c. Thêm 0,15 mmol NaOH vào dung dịch A. Tính pH của dung dịch thu được.
Câu 25. Tính pH của dung dịch : a. CH3COONH4 0,4 M b. NH4CN 0,1 M
Cho: Kb củ NH3 =1,8.10-5; Ka của CH3COOH , HCN tương ứng bằng 1,8.10-5; 6,2.10-10.
Câu 26. Sục từ từ khí H2S vào dung dịch chứa các ion Cu2+ 0,001 M và Pb2+ 0,001 M cho đến khi bão hoà H2S
0,01 M và pH của dung dịch được giữ cố định bằng 2.
a.
Kết tủa nào xuất hiện trước
b.
Có tách được hoàn toàn 2 ion trên ra khỏi nhau bằng H2S khơng?
Biết H2S có Ka1, Ka2 tương ứng bằng 10-7; 10-13. TCuS = 6,3.10-36; TPbS = 2,5.10-27.
Câu 27. X gồm H2SO4 0,05 M ; HCl 0,01M ; CH3COOH 0,10M
a.Tính pH của dung dịch X. Cho Ka của HSO4-, CH3COOH lần lượt bằng 10-2, 10-4,76.
b.Tính thể tích của NaOH 0,05M cho vào để trung hoà hoàn toàn 10 ml dung dịch X . Tính pH tại thời điểm đó.
c. Thêm Ca(OH)2 vào 100ml dung dịch X cho đến khi pH bằng 4. Tính nồng độ của Ca 2+ trong dung dijch thu
được. Cho pKs của CaSO4 bằng 4,62.
Đs: a. pH = 0,17 (1,17); b. V dung dịch NaOH = 0,042 lít; pH =8,88 (8,52); c. Nồng độ Ca2+ =0,0625 M
Câu 28 (qg 2009:2. điểm). Ở 25 oC và áp suất 1 atm độ tan của CO2 trong nước là 0,0343 mol/l. Biết các thông sốc là 0,0343 mol/l. Biết các thông số 0,0343 mol/l. Biết các thông sốt các thông số
nhiệt động sau:t động sau:ng sau:
∆G0 (kJ/mol)
∆H0 (kJ/mol)
CO2 (dd)
-386,2
-412,9
H2O (l)
-237,2
-285,8


HCO3- (dd)

H+(dd)

-578,1
0,00

-691,2
0,00

1. Tính hằng số cân bằng của phản ứng:
CO2 (dd) + H2O (l)  H+(dd) + HCO3- (dd)
2. Tính nồng độ của CO2 trong nước khi áp suất riêng của nó bằng 4,4.10- 4 atm và pH của dung dịch thu được.
3. Khi phản ứng hòa tan CO2 trong nước đạt đến trạng thái cân bằng, nếu nhiệt độ của hệ tăng lên nhưng nồng
độ của CO2: không đổi thì pH của dung dịch tăng hay giảm? Tại sao?
5
Đs: 1.K = 1,15. 10-8 ; 2. [CO 2 ] = K H . PCO2 1, 51.10 (mol/l) ; pH = 6,37 ;
3. Do ∆H0pư > 0, khi nhiệt độ tăng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, pH giảm.

Hướng dẫn giải:
1. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng:
+
  
CO2 (dd) + H2O (l) 
(1)
 H (dd) + HCO3 (dd)
0
0
+
0
0
0

∆G pư = ∆G (H ) + ∆G (HCO3 )  ∆G (CO2)  ∆G (H2O)
= 0,0 + (-578,1) + 386,2 + 237,2 = 45,3 kJ/mol
∆G0pư = RTlnK
lnK = ∆G0pư/RT = (45,3.103) : (8,314 ´ 298) = 18,284
-8
K = 1,15. 10
2. Tính nồng độ của CO2 và pH của dung dịch.

[CO 2 ] = K H . PCO2 0, 0343 ´4, 4.10  4 1,51.10  5 (mol/l)
[H+] = [HCO3-] + 2[CO32-] + [OH-]
Theo (1), K = [H+].[HCO3-] : [CO2]

(2). Vì [CO32-] rất nhỏ nên có thể bỏ qua.
[HCO3-] = K[CO2] : [H+]

Thay [HCO3-] vào (2) được [H+] = K[CO2]:[H+ ] + Knước : [H+]
hay [H+ ]2 = K[CO2 ] + Knước = 1,15.10-8 ´ 1,15.10-5 + 10-14
[H+] = 4,32. 10-7

Tính ra:

pH = 6,37

3. Khi phản ứng hịa tan CO2 trong nước đạt đến trạng thái cân bằng, nếu nhiệt độ của hệ tăng lên nhưng nồng
độ của CO2 khơng đổi thì pH của dung dịch tăng hay giảm. Tại sao?
∆H0pư = ∆H0 (H+) + ∆H0 (HCO3-)  ∆H0 (CO2)  ∆H0 (H2O)
= 0,0  691,2 + 412,9 + 285,8 = 7,5 kJ/mol
Do ∆H0pư > 0, khi nhiệt độ tăng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, pH giảm.
Câu 29 (qg 2009: 2 điểm).Một dung dịch monoaxit HA nồng độ 0,373% có khối lượng riêng bằng 1,000 g/ml và pH
= 1,70. Khi pha lỗng gấp đơi thì pH = 1,89.

1. Xác định hằng số ion hóa Ka của axit. Đs: Ka =0,0116
2. Xác định khối lượng mol và công thức của axit này. Thành phần nguyên tố của axit là: hiđro bằng 1,46%,
oxi bằng 46,72% và một nguyên tố chưa biết X (% còn lại).Đs: M=68,4 g/mol; CT: HClO2.
Hướng dẫn giải:

[H + ][A - ]
Ka =
1.
HA → H + A
(1)
(2)
[HA]
Bỏ qua sự phân li của nước, ta có: [H+]  [A-] và c (nồng độ mol của axit) = [A-] + [HA]
[H + ]2
Thay [H+] = [A-] và [HA] = c - [H+] vào (2), ta được K a =
(3)
c - [H + ]
Khi pH = 1,70 thì [H+]  10 -1,70  0,0200; Khi pH = 1,89 thì [H+]  10 -1,89  0,0129
Thay các kết quả này vào (3) ta được hệ phương trình:
+

-


0,022
c - 0,02
0,01292
Ka =
c
- 0,0129

2
Ka =

Giải hệ phương trình ta được c = 0,0545 và Ka = 0,0116.
Vậy c = 0,0545 mol/l và Ka = 0,0116
2. Trong 1 lít dung dịch có 0,0545 mol axit và khối lượng của nó là:
1000ml × 1,000g/ml × 0,00373 = 3,73g
Khối lượng mol của axit là: M =

3,73g
 68,4 g/mol.
0,0545mol

Khối lượng hiđro trong 1 mol axit: m(H) = 0,0146 × 68,4g = 1,00 g (1 mol).
Khối lượng oxi trong 1 mol axit: m(O) = 0,4672 × 68,6g = 32,05 g (2 mol). Khối lượng nguyên tố X chưa biết
trong 1 mol axit:
m(X) = 68,4g – m(H) – m(O) = 68,4g – 1,00g – 32,05g = 35,6 g.
Một mol axit có thể chứa n mol nguyên tố X. Khối lượng mol nguyên tố X là 35,6/n g/mol.
Nếu n = 1 thì M(X) = 35,6 g/mol (X là Cl);
n = 2: M(X) = 17,8 g/mol (không có nguyên tố tương ứng);
n = 3: M(X) = 11,9 g/moL (C);
n = 4: M(X) = 8,9 g/moL (Be);
n = 5: M(X) = 7,1 g/moL (Li).
Hợp chất duy nhất có thể chấp nhận là HClO 2. Các axit HC3O2, HBe4O2 và HLi5O2 khơng có. Vậy 68,6 g/mol ứng với
cơng thức HClO2.
Câu 30. (qg 2010:2,25 điểm): Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05 M; Pb(NO3)2 0,10 M; Zn(NO3)2 0,01 M.
Tính pH của dung dịch A.
Cho: Fe3+ + H2O
FeOH2+ + H+ lg*β1 = -2,17
Pb2+ + H2O

PbOH+ + H+ lg*β2 = -7,80
2+
Zn + H2O
ZnOH+ + H+ lg*β3 = -8,96
Đs: 1,82
Hướng dẫn chấm:
1.
Fe3+ + H2O
FeOH2+ + H+ *β1 = 10-2,17
(1)
Pb2+ + H2O
PbOH+ + H+ *β2 = 10-7,80
(2)
Zn2+ + H2O
ZnOH+ + H+ *β3 = 10-8,96
(3)
H2O
OH- + H+
Kw = 10-14
(4)
So sánh (1)  (4): *β1. C Fe3+ >> *β2. C Pb2+ >> *β3. C Zn 2+ >> Kw  tính pHA theo (1):
Fe3+ + H2O
FeOH2+ + H+
*β1 = 10-2,17
(1
C
0,05
[]
0,05 - x
x

x
+

[H ] = x = 0,0153 M
pHA = 1,82.

Câu 31:(vong 2: 2002). Hỗn hợp B gồm 100,00 ml HCl 0,120 M vµ 50,00 ml Na3PO4.
1. TÝnh nång độ của dung dịch Na3PO4, biết rằng hỗn hợp B cã pH = 1,50.
2. TÝnh thÓ tÝch NaOH 0,100 M cần để trung hoà 100,00 ml hỗn hợp B đến pH bằng 7,26.
3. Thêm Na2CO3 vào dung dịch B cho đến pH = 4,0. HÃy cho biết thành phần chủ yếu trong dung dịch
thu đợc. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 32 (vong 2: 2003). 1. Hiđrazin (N2H4) là một bazơ hai nấc (đibazơ).
a) Tính các hằng số baz¬ cđa N2H4.
b) Trén 10,00 mL H2SO4 0,400 M víi 40,00 mL N2H4 0,100 M rồi thêm vài giọt phenolphtalein. Tính
thể tích NaOH 0,200 M cần để chuẩn độ hỗn hợp đến vừa xuất hiện màu đa tía (pH~ 10);
c) Nếu chuẩn độ hỗn hợp đến pH ~ 8 thì thể tích NaOH 0,200 M cần là bao nhiêu?
2+


Cho biÕt ®iaxit N2H6 cã pKa1 = 0,27 , pKa2 = 7,94. HSO4 cã pK a = 2,00.
C©u 33:( du bi vong2: 2004).1. Trong cơ thể ngời, pH của máu đợc giữ không đổi tại khoảng 7,4. Sự
thay đổi pH rất nguy hiểm và có thể dẫn đến tử vong. Axit cacbonic giữ vai trò đệm rất
quan trọng để giữ pH của máu không thay đổi dựa trên phản ứng:
CO2 (aq) + H2O
HCO3 (aq) + H+ (aq)
O
ë ®iỊu kiƯn sinh lÝ (37 C), h»ng sè axit pKa cña CO2 b»ng 6,1.
 CO2
a. TÝnh tØ sè
trong m¸u ngêi ë pH = 7,4.

HCO3
b. Hê đệm này chống lại sự thay đổi axit hay bazơ tốt hơn? Giải thích.
2. Để xác định CO2 (aq) và HCO3 (aq), ngời ta để một mẫu máu dới các áp suất khác nhau của CO2
đến khi đạt cân bằng và đo pH tại cân bằng:
p CO theo kPa
x
9,5
7,5
3,0
1,0
Trị số pH
7,4
7,2
7,3
7,5
7,6
ở điều kiện thí nghiệm, hằng số Henry làKH = 2,25 .10 4 mol.L1.kPa 1
a. Xác định p CO tại pH = 7,4
b.Tính nồng độ cacbon đioxit hoà tan trong máu tại pH = 7,4.
c. Tính nồng độ HCO3 trong mẫu máu tại pH = 7,4.
d. Trong ®êi sèng hµng ngµy, ngêi ta thêng nãi ®Õn sù “ qu¸ axit ho¸” trong m¸u do axit lactic (pK 1 =
3,86). tÝnh pH cđa dung dÞch axit lactic 0,001 mol/L (trong nớc, không đệm ).
e. ở điều kiện nêu trên của máu (pH = 7,4), hÃy tính để chứng ta axit lactic tồn tại chủ yếu dới dạng
anion lactat.
Câu 34(vong 2: 2005). 1. TÝnh pH cđa dung dÞch A gåm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M vµ KOH
5,00.10-3 M.
2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,210 M cần cho vào 50,00 mL dung dịch A để pH của hỗn hợp thu
đợc bằng 9,24.
Cho biết pKa của HCN là 9,35; cđa NH4+ lµ 9,24; cđa H2S lµ 7,00 vµ 12,92;
Đs: 1. pH=11,77; 2.35,13 ml

Đa:C©u 34
1) CN- + H2O = HCN + OHKb1 = 10- 4,65
NH3 + H2O = NH4+ + OHKb2 = 10- 4,76
KOH -> K+ + OHH2O = H+ + OH[OH-] = CKOH + [HCN] + [NH4+] + [H+]
Đặt [OH-] = x
x = 5.10-3 + KB1[CN]/x + KB2[NH3]/x + KH2O/x
x2 - 5.10-3x - (KB1[CN-] + KB2[NH3] + KH2O) = 0
Tính gần đúng coi [CN-] bằng CCN- = 0,12M ; [NH3] = CNH3 = 0,15 M .
Ta cã: x2 - 5.10-3 . x - 5,29 . 10-6 = 0 -> x = [OH-] = 5,9.10-3M.
KiĨm l¹i [HCN] / [CN-] = 10-4,65/ 5,9.10-3 = 3,8.10-3 -> [HCN] << [CN-]
[NH4+ ] / [NH3] = 10-4,76/ 5,9.10-3 = 2,9.10-3 -> [NH4+] << [NH3]
VËy cách giải gần đúng trên có thể chấp nhận -> pH = 11,77.
2. pH = pKNH4+ + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24 + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24
-> [NH4+] = [NH3] cã nghĩa là 50% [NH3] đà bị trung hoà; dĩ nhiên toàn bộ KOH đà bị trung hoà. Mặt
khác PH = 9,24 = pKHCN + lg([CN-]/[HCN] ) = 9,35 + lg([CN-]/[HCN] )
-> [CN-] = 10-0,11 = 0,776.
[HCN]/[CN-] ) = 1/0,776 -> [HCN] / CCN- = 1/(1+0,776) = 0,563
NghÜa lµ 56,3% CN- đà bị trung hoà.
Vậy VHCL . 0,21 = VA . CKCN . 0,563 + VA. CNH3 . 0,5 + VA . CKOH
VHCL = 50(0,12 . 0,563 + 0,15 . 0,5 + 5.10-3 ) / 0,51 = 35,13 ml.
C©u 35 (vong 2: 2006(2 ®iĨm). 1. (0,5 ®iĨm); 2. (0,75 ®iĨm); 3. (0,75 điểm).
Hoà tan hết 0,6600 gam một đơn axit hữu cơ (viết tắt là HA) vào nớc đến mức 50,00 mL, đợc dung
dịch A. Tiến hành chuẩn độ dung dịch A b»ng dung dÞch chuÈn NaOH 0,1250 M. BiÕt r»ng: khi thªm
2

2


25,00 mL dung dịch NaOH vào dung dịch A thì pH của dung dịch thu đợc bằng 4,68; khi thêm 60,00
mL dung dịch NaOH vào dung dịch A thì đạt tới điểm tơng đơng.

1. Tính khối lợng mol của axit HA. Đs: M=88
2. TÝnh h»ng sè axit Ka cña HA. S: 1,49.10-5
3. Tính pH của dung dịch tại điểm tơng đơng trong phép chuẩn độ trên. s: 8,83
Hớng dẫn giải:
HA
H+ + A 
(1)
Ka = [H+].[ A]
(2)
[HA]
[H+] = Ka [HA]
(3)

[A]
Ph¶n øng chuÈn ®é HA: HA + OH
A + H2O (4)
1.
nHA = 0,66
;
nHA = nNaOH = 0,06 ´ 0,1250
MHA
0,66
= 0,06 ´ 0,1250
MHA = 88 (g. mol1)
MHA
2. TÝnh Ka . Tõ (3) vµ (4) rút ra trong quá trình chẩn độ
Số mol HA còn lại
[H+] = Ka
Số mol HA đà phản ứng
pH = 4,68

[H+] = 2,09.105
2,09. 105 = Ka 60 ´ 0,1250  25 ´ 0,1250 = Ka60  25
25
25 ´ 0,1250
25
5
Ka =
´ 2,09.105 = 1,49.10
35
3. Dung dịch ở điểm tơng đơng là dung dịch A, một bazơ yếu
A + H 2O
HA + 35
OH
10
1014
Kb =
= 6,7.10
5
[OH] = (Kb. Cb)1/2 1,49.10 Cb = 0,0682 = 6,82.102
= (6,71.1010 ´ 6,82.102)1/2 = 6,76.106
pOH = 5,17
pH = 8,83



×