Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Kế toán Ngân hàng nghiệp vụ tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.16 KB, 13 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

KẾ TỐN NGÂN HÀNG
CHỦ ĐỀ: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

Nhóm: 6
Lớp:
Giảng viên hướng dẫn:

TP.HCM, ngày 24 tháng 05 năm 2023


Kế tốn nghiệp vụ tín dụng

Nhóm 6

MỤC LỤC
1. Một số vấn đề cơ bản về kế tốn nghiệp vụ tín dụng.....................................................1
1.1. Khái niệm.................................................................................................................... 1
1.2. Các phương thức tín dụng chủ yếu..............................................................................1
1.3. Quy trình tín dụng.......................................................................................................2
2. Ngun tắc kế tốn...........................................................................................................2
3. Kế toán nghiệp vụ cho vay các TCKT, cá nhân trong nước..........................................3
3.1. Tài khoản kế toán........................................................................................................3
3.2. Kế toán cho vay từng lần.............................................................................................4
3.2.1. Kế toán khi giải ngân............................................................................................4
3.2.2. Kế toán khi thu nợ................................................................................................4


3.2.3. Kế toán thu lãi cho vay.........................................................................................5
3.3. Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng.......................................................................6
3.3.1. Kế tốn khi giải ngân............................................................................................6
3.3.2. Kế toán khi thu nợ................................................................................................6
3.3.3. Kế toán thu lãi......................................................................................................7
CÂU HỎI ÔN TẬP............................................................................................................... 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................10


Kế tốn nghiệp vụ tín dụng

Nhóm 6


Kế tốn nghiệp vụ tín dụng

Nhóm 6

NỘI DUNG
1. Một số vấn đề cơ bản về kế tốn nghiệp vụ tín dụng
1.1. Khái niệm
Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể,
trong đó một bên chuyển giao một lượng giá trị sang cho bên kia được sử dụng trong một
thời gian nhất định, đồng thời bên nhận được phải cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thỏa
thuận.
1.2. Các phương thức tín dụng chủ yếu
Trên cơ sở nhu cầu sử dụng của từng khoản vốn vay của khách hàng và khả năng
kiểm tra, giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay của tổ chức tín dụng thỏa thuận với
khách hàng vay về việc lựa chọn phương án cho vay theo một trong các phương thức cho
vay sau:

 Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng làm thủ tục vay
vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
 Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản
xuất kinh doanh.
 Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện
các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ
đời sống.
 Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án hoặc
phương án vay vốn của khách hàng. Trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu mối
dàn xếp, phối hợp với tổ chức tín dụng khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo
quy định của cơ chế này và quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín dụng do Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước ban hành.
 Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định, thỏa thuận
số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn
trong thời hạn cho vay.

1


Kế tốn nghiệp vụ tín dụng

Nhóm 6

 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn
sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín
dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phịng,
mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phịng.
 Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng
chấp thuận cho khách hàng được sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng

để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc
điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho vay phát hành và sử dụng
thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và các khách hàng phải tuân theo quy định của Chính

Lập hồ


Phân
tích

Ra
quyết
định

Giải
ngân

Giám
sát

Thanh
lý hợp
đồng

phủ và Ngân hàng nhà nước về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
1.3. Quy trình tín dụng
2. Ngun tắc kế tốn
Ngun tắc giá gốc: Giá gốc của tài sản được ghi chép theo số tiền hoặc khoản tương
đương tiền đã trả, phải trả, hoặc ghi theo giá hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản
được ghi nhận.

Nguyên tắc thận trọng: Dựa vào những cân nhắc, xem xét, phán đoán mà ngân hàng
thấy rằng tài sản cho khách hàng vay có khả năng khơng thu hồi được thì cần phải trích lập
dự phịng. Gọi là dự phịng rủi ro tín dụng.
Nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với nhau. Khi
nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến
việc tạo ra doanh thu đó.
Ngun tắc cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên
quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế

2


Kế tốn nghiệp vụ tín dụng

Nhóm 6

tốn vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền
tương đương tiền.
Nguyên tắc trọng yếu: Các thông tin được xem là trọng yếu nếu như việc bỏ qua
thơng tin hoặc độ chính xác của thơng tin đó có thể làm sai lệch đáng kể đến báo cáo tài
chính, ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng.
Nguyên tắc nhất quán: Cần có sự nhất quán trong một kỳ kế toán giữa những chính
sách và phương pháp kế tốn đã áp dụng. Nếu chính sách hay phương pháp kế tốn có sự
thay đổi thì cần bổ sung giải trình lý do và sự tác động vào phần thuyết minh báo cáo.
3. Kế toán nghiệp vụ cho vay các TCKT, cá nhân trong nước
3.1. Tài khoản kế toán
TK 21: Cho vay các tổ chức tín dụng kinh tế, cá nhân trong nước
 211: Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam
 212 Cho vay trung hạng bằng đồng Việt Nam
 213: Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam

 214: Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và vàng
 215: Cho vay trung hạn bằng ngoại tệ và vàng
 216: Cho vay dài hạn bằng ngoại tệ và vàng
 219: Dự phòng rủi ro
TK 394: Tiền lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
 3941: Lãi phải thu từ cho vay bằng đồng Việt Nam
 3942: Lãi phải thu từ cho vay bằng ngoại tệ và vàng
 3943: Lãi phải thu từ cho thuê tài chính
 3944: Lãi phải thu từ khoản trả thay khách hàng
Nội dung và kết cấu các tài khoản 21 Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước
 Bên Nợ: Số tiền giải ngân cho các tổ chức , cá nhân trong nước.
 Bên Có: Số tiền các tổ chức, cá nhân trong nước đã thanh toán
 Số dư Nợ : Số tiền các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước đang vay.
Nội dung và kết cấu của tài khoản 394 Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng

3


Kế tốn nghiệp vụ tín dụng

Nhóm 6

 Bên Nợ: Số tiền lãi đã hạch tốn vào thu nhập
 Bên Có: Số tiền lãi khách hàng đã thanh toán
 Số dư Nợ: Số tiền lãi khách hàng chưa thanh toán
3.2. Kế toán cho vay từng lần
Ngân hàng cho vay ngắn hạn (thời hạn tối đa 12 tháng) dưới hình thức cho vay từng lần
đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh.
Cho vay từng lần có những đặc điểm sau:
 Áp dụng đối với trường hợp người vay khơng có nhu cầu vay vốn thường xun

hoặc vay có tính chất thời vụ. Ngân hàng xét duyệt cho vay từng lần theo đối
tượng vay cụ thể như cho vay để mua nguyên vật liệu, vay mua hàng hóa…
 Giải ngân một lần tồn bộ hạn mức tín dụng.
 Định kỳ hạn nợ cụ thể cho khoản vay, người vay trả nợ một lần khi đáo hạn.
3.2.1. Kế toán khi giải ngân
Nợ TK 2111, 2141 Cho vay ngắn hạn
Nợ TK 2121, 2151 Cho vay trung hạn
Nợ TK 2131, 2161 Cho vay dài hạn
Có TK 1011,1031,4211, 4221.. Số tiền ngân hàng giải ngân
Có TK thích hợp khác
Đồng thời, đối với các tài khoản vay có tài sản thế chấp, cầm cố kế tốn căn cứ vào Biên
bản định giá của tài sản để hạch toán ngoại bảng ghi: Nợ TK 994 – TS thế chấp, cầm cố của
khách hàng (cập nhật theo điều 44 của Thơng tư 10/2014TT-NHNN).
3.2.2. Kế tốn khi thu nợ
Nợ TK thích hợp khác tùy thuộc hình thức thanh tốn
Nợ TK 1011, 1031, 4211, 4221… KH trả bằng TM hay tiền gửi
Có TK 2111, 2141 Cho vay ngắn hạn
Nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn ngân hàng xem xét tình hình thu nợ cụ thể của từng
khách hàng kết chuyển vào các tài khoản thích hợp để theo dõi:
Nợ TK 2112, 2122, 2132… Nợ cần chú ý

4


Kế tốn nghiệp vụ tín dụng

Nhóm 6

Nợ TK 2113, 2123, 2133… Nợ dưới tiêu chuẩn
Nợ TK 2114, 2124, 2134… Nợ nghi ngờ

Nợ TK 2115, 2125, 2135… Nợ có khả năng mất vốn
Có TK 2111,2141 Số tiền khách hàng chưa trả
Có TK 2121, 2151 Số tiền khách hàng chưa trả
Có TK 2131, 2161 Số tiền khách hàng chưa thanh toán
3.2.3. Kế toán thu lãi cho vay
Đối với phương thức cho vay từng lần, ngân hàng áp dụng 2 cách thu lãi là: Thu lãi
định kỳ hàng tháng và thu lãi sau, đồng thời áp dụng nguyên tắc cơ sở dồn tích (dự thu lãi).
Đối với 2 cách thu lãi này thì việc tính và hạch tốn thu lãi vẫn được thực hiện hàng tháng.
Nếu hàng tháng khách hàng trả lãi ngay bằng tiền mặt hoặc trích từ tài khoản thì ngân hàng
sẽ thu trực tiếp, nếu khách hàng chưa trả lãi thì số lãi được phản ánh vào tài khoản 394 – Lãi
phải thu về hoạt động tín dụng.
 Thu lãi định kỳ:
Cơng thức tính lãi định kỳ cho vay từng lần: Lãi cho vay = Số tiền gốc cho vay * Lãi suất
(tháng)
Định kỳ ngân hàng tính lãi phải thu đối với các khoản cho vay
Nợ TK 1011 Tiền mặt
Nợ TK 4211 Tiền gửi KH
Có TK 702 Thu lãi cho vay
 Kế toán thu lãi sau:
Trường hợp này, ngân hàng vẫn áp dụng nguyên tắc hạch toán lãi dự thu, dự trả. Hàng
tháng, ngân hàng tính và hạch tốn số lãi phát sinh vào thu nhập đối ứng với TK 394. Lãi
phát sinh tháng thường được tính vào 1 ngày cận cuối tháng nhất định cho tất cả các khách
hàng vay từng lần.
Nợ TK 394 Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
Có TK 702 Thu lãi cho vay

5


Kế tốn nghiệp vụ tín dụng


Nhóm 6

Khi kết thúc hợp đồng cho vay từng lần, khách hàng trả cả gốc và lãi, nợ gốc thu được hạch
toán như trên đã trình bày, phần lãi thu được sẽ hạch tốn:
Nợ TK 1011 Tiền mặt
Nợ TK 4211 Tiền gửi khách hàng
Có TK 394 Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
3.3. Kế tốn cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng được áp dụng trong cho vay ngắn hạn đối với các tổ
chức kinh tế, cá nhân có đủ điều kiện vay theo phương pháp này. Trường hợp này giữa ngân
hàng và người vay xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời gian
nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Cho vay theo hạn mức tín dụng có đặc điểm:
 Chỉ áp dụng trong trường hợp khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xun, có
vịng quay vốn lưu động nhanh, có uy tín đối với ngân hàng.
 Khơng định kỳ hạn nợ cụ thể chi từng lần giải ngân nhưng kiểm sốt chặt chẽ hạn
mức tín dụng cịn lại.
 Người vay trả nợ ngân hàng bằng 2 cách: (1) Nộp tiền thu được qua chuyển
khoản trực tiếp trả nợ vào tài khoản vay hoặc (2) Ngân hàng thanh toán từ tài
khoản tiền gửi định kỳ theo thỏa thuận giữa ngân hàng và người vay, các khoản
tiền thu khác chuyển vào tài khoản tiền gửi của khách hàng.
3.3.1. Kế toán khi giải ngân
Nợ TK 2111 Cho vay ngắn hạn – Nợ trong hạn
Có TK 1011, 4211…
3.3.2. Kế tốn khi thu nợ

 Trường hợp 1: Thu nợ trực tiếp từ tài khoản cho vay
Khách hàng vay nộp tiền bán hàng bằng thương mại hoặc chuyển khoản vào bên có của tài
khoản vay để trả nợ ngân hàng, căn cứ vào các chứng từ, kế tốn hạch tốn:

Nợ TK 1011, 4211…
Có TK 2111 Cho vay ngắn hạn – Nợ trong hạn

6


Kế tốn nghiệp vụ tín dụng

Nhóm 6

Nếu số tiền chuyển khoản của khách hàng lớn hơn số dư nợ vay thì chuyển phần cịn lại vào
tài khoản tiền gửi của khách hàng.

 Trường hợp 2: Thu nợ định kỳ từ tài khoản tiền gửi
Trường hợp này tiền bán hàng sẽ được chuyển vào tài khoản tiền gửi lập thanh toán. Đến kỳ
hạn trả nợ, người vay lập UNC trích từ tài khoản tiền gửi để trả nợ cho ngân hàng. Nếu
khách hàng vay khơng chủ động trả nợ thì ngân hàng chủ động lập phiếu chuyển khoản để
trích khoản tiền gửi của người vay thu nợ, kế toán ghi:
Nợ TK 4211 Tiền gửi thanh tốn
Có TK 2111 Cho vay ngắn hạn – Nợ trong hạn
3.3.3. Kế toán thu lãi
Do cho vay theo hạn mức tín dụng số gốc vay khơng cố định nên lãi vay được tính theo
tháng bằng phương pháp tích số, kế tốn ghi:
Nợ TK 1011, 4211
Có TK 702 Thu lãi cho vay

7


Kế tốn nghiệp vụ tín dụng


Nhóm 6

CÂU HỎI ƠN TẬP
Stt

1

2

3

4

5

Câu hỏi

Giải thích

Số dư khoản mục cho vay khách hàng được trình bày Vi phạm nguyên tắc giá gốc,
bao gồm dự phòng rủi ro. Trường hợp trên vi phạm các khoản cho vay khách hàng
hoặc đảm bảo nguyên tắc kế toán nào?
được trình bày theo số dư nợ
gốc trừ đi dự phòng rủi ro cho
vay khách hàng.
Khách hàng A vay của ngân hàng B 500 triệu đồng.
Ngay sau đó kế tốn của ngân hàng A phải lập một
khoản dự phòng tương đương 500 triệu đồng phòng
trường hợp khách hàng trả nợ chậm hoặc không trả nợ.

Trường hợp trên vi phạm hoặc đảm bảo nguyên tắc kế
toán nào?

Đảm bảo nguyên tắc thận
trọng. Số tiền dự phịng chung
phải trích được xác định bằng
0,75% tổng số dư các khoản
nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 để
tránh rủi ro khách hàng khơng
có khả năng trả nợ.

Cho khách hàng A vay kỳ hạn 3 tháng, thu lãi cuối kỳ, Phù hợp.
nghĩa là hết thời hạn khách hàng mới phải trả lãi, để
đảm bảo nguyên tắc … thì định kỳ hằng ngày ngân
hàng phải tiến hành dự thu lãi.
Ví dụ: 1/5/20x0, ngân hàng phát sinh nghiệp vụ thu lãi
của khách hàng A, nhưng đến ngày 16/5/20X khách
hàng A mới trả lãi cho ngân hàng, trễ 15 ngày so với
hợp đồng, ngân hàng chỉ thực hiện ghi nhận bút toán
thu lãi vào ngày 16/5/20X0.

Vi phạm nguyên tắc cơ sở
dồn tích, phải ghi nhận các
bút tốn thu lãi vào ngày
1/5/20X0. Nghiệp vụ phải
được ghi nhận vào ngày phát
sinh chứ không phải ngày thực
chi hoặc thực thu.

Ngân hàng không quy đổi khoản mục thu nhập lãi bằng

ngoại tệ sang VND theo tỷ giá giao ngay tại ngày phát
sinh giao dịch như quy định mà thực hiện quy đổi vào
cuối mỗi tuần. Trường hợp trên vi phạm hoặc đảm bảo
nguyên tắc kế tốn nào?

Vi phạm ngun tắc trọng
yếu. Việc đó dẫn đến áp dụng
sai tỷ giá, dẫn đến số dư khoản
mục đó khơng đúng khi trình
bày BCTC, đưa đến thơng tin
sai lệch cho người sử dụng

Bài 1: Ông A đến ngân hàng làm thủ tục vay 50 triệu đồng để mua vật tư thiết bị trong thời gian 3
tháng, lãi suất 1%/ tháng, trả lãi cuối kì. Ngày 5/6/201X ơng được ngân hàng giải ngân toàn bộ
một lần bằng tiền mặt ngân hàng dự thu lãi tự động cuối ngày và ông A thanh toán lãi và gốc
đúng hạn bằng tiền mặt
6

a. Ngày 5/6/201X ơng được ngân hàng giải ngân tồn Giải ngân:
bộ một lần bằng tiền mặt

8


Kế tốn nghiệp vụ tín dụng

Nhóm 6
Nợ 2111.A 50tr/Có 1011 50
tr
Dự thu lãi tự động cuối ngày

5/6/201X:
Nợ 3941.A 50tr*1%/30. =
16.667
Có 2111.A 16.667

b. Ngày 5/9/201X ơng A Thanh tốn tồn bộ cả gốc và Gốc:
lãi
Nợ 1011 50tr
Có 2111.A 50tr
Lãi:

7

Nợ 1011 1.533.333
Có 3941. 50*(1%/30)*92 =
1.533.333 tình từ ⅚ đến ngày đến ngày
4/9
Bài 2: Tại ngân hàng A, doanh nghiệp B có hạn mức tín dụng trong quý 3/202X là 500 triệu động
với các giao dịch sau
a. Ngày 7/7/202X Doanh nghiệp B đến rút tiền vay Giải ngân:
bằng tiền mặt 150tr đồng
Nợ 2111-B 150tr
Có 1011. 150tr
Dự thu lãi tự động cuối
ngày:

8

Nợ 3941-B . 150tr*(1%/30) =
50.000

Có 702. 50.000
b, Ngày 31/7/202X Doanh nghiệp B trích tài khoản tiền Nợ 4211-B . 50000*24 =
gửi thanh tốn của mình để trả lãi
1.200.000 ( tính từ 7/7 đến
30/7)
Có 3941-B. 1.200.000

9

Dự thu lãi tự động cuối ngày
31/7/202X:
Nợ 3941-B 50.000
Có 702

9

50.000


Kế tốn nghiệp vụ tín dụng

Nhóm 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Nguyễn Thị Quỳnh Như (2020). Kế tốn nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Chợ Lớn, Khóa luận tốt nghiệp,
Trường Đại học Kinh tế Huế.

10




×