Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý rừng bền vững tại vườn quốc gia Chu Yang Sin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.79 KB, 80 trang )

Mục lục

Đặt vấn đề...........................................................................................................3
Chơng 1 :................................................................................................................6
tổng quan về vấn đề nghiên cứu.........................................................................6
1.1. Tổng quan về quản lý rừng bền vững......................................................6
1.2- Trên thế giới...........................................................................................8
1.3- Trong nớc :...........................................................................................10
Chơng 2:...............................................................................................................15
Mục tiêu, nội dung, phơng pháp và phạm vi nghiên cứu.................................15
2.1- Mục tiêu...............................................................................................15
2.2- Nội dung nghiên cứu:...........................................................................15
2.2.1- Hiện trạng khu vực nghiên cứu......................................................15
2.2.2- Tình hình quản lý rừng ở vùng đệm:.............................................16
2.2.3- ảnh hởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế - xà hội đến quản lí
rừng bền vững vùng đệm:........................................................................16
2.2.4 - ảnh hởng của một số chính sách của nhà nớc:............................16
2.2.5- Đề xuất một số giải pháp quản lý rừng bền vững:.........................16
2.3- Phơng pháp nghiên cứu:.......................................................................16
2.3.1- Phơng pháp kế thừa tài liệu :.........................................................16
2.3.2- Phơng pháp PRA...........................................................................16
2.3.3- Phơng pháp cân đo:.......................................................................17
2.3.4- Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế:..........................................18
2.3.5- Phơng pháp đánh giá hiệu quả xà hội và môi trờng:...............19
2.3.6 Phơng pháp dự báo dân số và hộ gia đình trong tơng lai:...............20
2.4- Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:.............................................................20
Chơng 3...............................................................................................................21
Kết quả nghiên cứu..........................................................................................21
3.1- Điều kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi trong khu vùc nghiên cứu :...........21
3.1.1 Lịch sử hình thành Vờn quốc gia Ch Yang Sin và các xà vùng đệm:
.................................................................................................................21


3.1.2- Điều kiện tự nhiên:........................................................................23
3.1.3- Hiện trạng sử dụng đất đai :..........................................................25
3.1.4 - Tài nguyên rừng trong khu vực nghiên cứu :................................33
3.1.5 - Kinh tế - xà hội:............................................................................37
3.1.6- Thực trạng quản lý sử dụng rừng :.................................................43
3.2- ảnh hởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế, xà hội đến quản lí rừng
bền vững:.....................................................................................................48
3.2.1- ảnh hởng của điều kiện tự nhiên :.................................................48
3.2.2- ảnh hởng của kinh tế và xà hội đến quản lí rừng bền vững:.........50
3.2.3 - ảnh hởng của tài nguyên sinh vật :..............................................60
3.2.4- ảnh hởng của một số chính sách đến quản lí rừng bền vững:.......64
3.3- Một số giải pháp nhằm góp phần quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền
vững ở vïng ®Ưm Vên qc gia Ch Yang Sin :............................................67
3.3.1 - Quy hoạch sử dụng đất:................................................................67
3.3.2 - Giải pháp về xà hội :.....................................................................84
3.3.3 Giải pháp về môi trờng :............................................................89
Kết luận, tồn tại và kiến nghị...........................................................................93

1


4.1 - Kết luận:..............................................................................................93
4.1.1- Điều kiện tự nhiên và ảnh hởng đến quản lí rừng bền vững:.........93
4.1.2- Điều kiện kinh tế- xà hội và ảnh hởng đến quản lí rừng bền.........93
vững:........................................................................................................93
4.1.3 Về giải pháp phát triển kinh tế:................................................94
4.2 - Tồn tại:................................................................................................95
4.3- Kiến nghị:.............................................................................................96

2



Đặt vấn đề
Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu mà thiên nhiên đà ban
tặng cho con ngời. Ngoài giá trị kinh tế, rừng còn có tác dụng cung cấp các loại dợc
liệu cho y học để phục vụ sức khỏe con ngời. Đặc biệt rừng còn có vai trò rất quan
trọng trong việc bảo vệ môi trờng sinh thái, hạn chế lũ lụt, ... Tài nguyên rừng là
một loại tài nguyên có khả năng tái tạo nếu nh nó nhận đợc những tác động hợp lý
theo hớng có lợi của con ngời.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nhu cầu ngày càng cao của
con ngời thì tài nguyên rừng ngày càng bị cạn kiệt cả số lợng và chất lợng của rừng.
Hay nói cách khác để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời, trong những
năm qua con ngời đà khai thác kiệt quệ tài nguyên rừng làm cho các hệ sinh thái
rừng mất đi tính bền vững vốn có và làm cho nó khó có khả năng phục hồi, thậm chí
diện tích rừng bị giảm nhanh chóng ở những năm 90.
Nếu tính từ 1943 thì đất nớc ta có khoảng 14,3 triệu ha rừng với độ che phủ
chung là 43% [10] thì hiện nay nớc ta có khoảng 10,9 triệu ha rừng với độ che phủ
chỉ còn 33,2% [11] thấp hơn chỉ mức báo động che phủ rừng tối thiểu để duy trì cân
bằng sinh thái cho một quốc gia. Chẳng những diện tích rừng và chất lợng rừng bị
giảm sút gây nên nhiều biến động xấu về kinh tế và môi trờng mà còn làm mất đi
tính đa dạng sinh học của các theo hệ sinh thái rừng, mất đi những nguồn gen động
thực vật qúy hiếm.
Mặc dù những năm qua đất nớc ta phải gánh chịu nhiều thiên tai nh hạn hán,
lũ lụt đà liên tiếp xảy ra, đặc biệt là ở vùng Tây bắc, Bắc trung bộ, duyên hải Nam
trung bộ và đồng bằng Sông Cửu Long đà gây thiệt hại nghiêm trọng về ngời và của.
Tuy nhiên quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nớc ta đang diễn ra theo tốc độ
ngày càng tăng sẽ có tác động lớn đến nhu cầu đảm bảo an ninh, môi trờng cũng nh
nhu cầu phát triển bảo vệ đất nớc đòi hỏi vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng phải đợc
đẩy mạnh hơn nữa trong thời gian tới. Các nhà khoa học trên thế giới đà xác định
rằng việc thành lập các khu rừng đặc dụng nhằm mục đích bảo vệ nguyên vẹn các hệ

sinh thái rừng hiện có, bảo tồn các nguồn gen động thực vật quý hiếm phục vụ
nghiên cứu khoa học, bảo vệ cảnh quan môi trờng, bảo vệ và cải tạo môi trờng sinh
thái là rất cần thiết.
Trong đó vấn đề ngăn chặn sự xâm lấn của ngời dân đến vùng lõi của các vờn
quốc gia, mở rộng và tạo điều kiện tốt cho các loại động, thực vật sinh sống trong
vùng lõi, trên cơ sở thành lập các vùng đệm của các khu rừng đặc dụng là quan
trọng.
Vờn quốc gia Ch Yang Sin đợc xây dựng trên cơ sở khu bảo tồn thiên nhiên
Ch Yang Sin thành lập vào năm 1998 với tổng diÖn tÝch 58.947 ha. DiÖn tÝch vïng

3


lõi nằm trên địa bàn hai huyện Krông Bông và Lắk thuộc tỉnh Đăk Lăk. Diện tích
vùng đệm: có 09 XÃ, thị trấn thuộc huyện Krông Bông, 04 xà thuộc huyện Lăk tỉnh
Đăl Lăk và hai huyện Lạc Dơng, Lâm Hà (Tỉnh Lâm Đồng). Việc thành lập Vờn
quốc gia Ch Yang Sin cã ý nghÜa to lín trong viƯc b¶o vệ các hệ sinh thái rừng theo
đai độ cao, bảo tồn các nguồn gen động, thực vật quý hiếm nh: Pơmu, Hồi, Kim
giao, Thông 5 lá và Mi lang Biang, Hổ... Khu hệ thực vật ở đây rất đa dạng và phong
phú, có cả các loài thực vật nhiệt đới và ôn đới và có những rừng cây lá kim rộng
lớn, với khu rừng Thông thuần loài. Bên cạnh đó còn phát triển và nâng cao kinh tế xà hội ở các xà trong vùng đệm [31]. Vờn quốc gia Ch Yang Sin nằm trong lu vực
thợng nguồn sông Sêrêpok. Do đó nó còn có chức năng phòng hộ, điều tiết nguồn
nớc cho sông Mêkông. Tuy nhiên, trong vấn đề quản lý, bảo vệ rừng ở các khu rừng
đặc dụng nãi chung vµ ë Vên quèc gia Ch Yang Sin gặp rất nhiều khó khăn.
Trong những năm gần đây, dân số ở các xà thuộc vùng đệm Vờn quốc gia
Ch Yang Sin tăng lên khá nhanh. Các ngời đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và ngời
kinh di c từ 1982, đời sống của nhân dân ở đây gặp nhiều khó khăn. Những nhu cầu
về cuộc sống của ngời dân trong vùng đệm đà gây áp lực lớn đến Vờn quốc gia Ch
Yang Sin nh nhu cầu gỗ làm nhà, chất đốt, tiền mặt, lơng thực... Để kiếm kế sinh
nhai ngời dân đà tác động đến rừng nh: phá rừng làm rẫy, khai thác các loại gỗ quý

hiếm và săn bắt động vật hoang dà ... nhằm mục đích giải quyết một số nhu cầu
trong cuộc sống để tồn tại. Điều đó, dẫn đến việc quản lý rừng ở vùng lõi lẫn vùng
đệm gặp nhiều khó khăn, diện tích rừng và chất lợng rừng ngày càng bị giảm sút
nghiêm trọng, làm mất đi tính bền vững của các hệ sinh thái rừng.
Do vậy, để bảo vệ gìn giữ những giá trị tài nguyên rừng và động, thực vật quý
hiếm trong vïng lâi Vên quèc gia Ch Yang Sin cÇn phải có những nghiên cứu đề
xuất các giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng đệm, phục hồi nguồn tài nguyên
rừng và nâng cao đời sống kinh tế cho dân trong vùng đệm là điều rất cần thiết.
Để góp phần tìm ra những giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng đệm của
các khu rừng đặc dụng nói chung và ở vùng đệm Vờn quốc gia Ch Yang Sin nói
riêng chúng tôi tiến hành đề tài : Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý
rừng bền vững ở vùng đệm Vờn quốc gia Ch Yang Sin-Krông Bông -Đăk Lăk.

4


Chơng 1 :
tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1. Tổng quan về quản lý rừng bền vững.
Trớc đây, rừng tự nhiên bao trùm phần lớn diện tích mặt đất. Tuy nhiên, do
những tác động của con ngời nh khai thác lâm sản quá mức, phá rừng lấy đất trồng
trọt, đất chăn thả, xây dựng các khu công nghiệp, mở rộng các điểm dân c, đà làm đà làm
cho rừng ngày mét thu hĐp dÇn vỊ diƯn tÝch. Tû lƯ che phủ của rừng tự nhiên giảm đi
mỗi ngày một nhanh. Trong những năm đầu của thế kỷ 20, sau hàng nghìn năm khai
thác và sử dụng của con ngời diện tích rừng trên thế giới vẫn còn khoảng 60-65%,
nhng chỉ trong gần 1 thế kỷ, tính đến năm 1995 con số này đà giảm đi một nửa.
Theo số liệu của tỉ chøc l¬ng thùc thÕ giíi, tỉng diƯn tÝch rõng tự nhiên hiện chỉ còn
khoảng 3.454 triệu ha tơng đơng khoảng 35% diện tích mặt đất. Bình quân mỗi năm
diện tích rừng bị giảm đi khoảng 23 triệu ha [8].
ở Việt Nam hiện tợng mất rừng cũng tơng tự nh vậy. Vào năm 1943 tỷ lệ che

phủ của rừng tự nhiên còn khoảng 43% diện tích lÃnh thổ. Đến nay tỷ lệ này chỉ còn
khoảng 33,2%, tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên, Đông nam bộ và miền trung. Rừng
tự nhiên ở nớc ta không chỉ bị thu hẹp về diện tích mà còn bị giảm đi về chất lợng.
Các loài gỗ quý đà bị khai thác cạn kiệt, các loài cho sản phẩm có giá trị cao nh lơng
thực, thực phẩm, dợc liệu, nguyên liệu cho công nghiệp, thủ công mỹ nghệ,.. trở nên
khan hiếm, nhiều loài động vật hoang dà trong rừng đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Sự suy giảm diện tích và chất lợng của rừng tự nhiên chẳng những đà làm
xuống cấp một nguồn tài nguyên có khả năng cung cấp liên tục những sản phẩm đa
dạng cho cuộc sống con ngời, mà còn kéo theo những biến đổi nguy hiểm của điều
kiện sinh thái trên hành tinh. Hậu quả quan trọng nhất của mất rừng trong thế kỷ
qua làm cho khí hậu biến đổi, nguồn nớc không ổn định, đất đai bị hoang hoá, quy
mô và cờng độ của những thiên tai nh gió, bÃo, hạn hán, lũ lụt, cháy rừng ngày một
gia tăng. Sự mất rừng đà trở thành nguyên nhân trực tiếp của sự đói nghèo ở nhiều
quốc gia, là nguyên nhân của hiểm hoạ sinh thái đe doạ sự tồn tại lâu bền của con
ngời và thiên nhiên trên toàn thế giới.
Trớc tình hình đó một yêu cầu cấp bách đặt ra là phải quản lý rừng nh thế nào
để ngăn chặn đợc tình trạng mất rừng, trong đó việc khai thác những giá trị kinh tế
của rừng không mâu thuẫn với việc duy trì diện tích và chất lợng của nó, duy trì và
phát huy những chức năng sinh thái to lớn với sự tồn tại lâu bền của con ngời và
thiên nhiên. Đây cũng là xuất phát điểm của những ý tởng của quản lý rừng bền
vững quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời những giá trị về kinh tế, xà hội và
môi trờng của rừng. Mặc dù nội dung của quản lý rừng bền vững rất phong phú và
đa dạng với những khác biệt nhất định phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa
phơng, từng quốc gia, song ngời ta cũng đang cố gắng đa ra những khái niệm để

5


diễn đạt bản chất của nó. Chẳng hạn theo tổ chức Gỗ nhiệt đới (ITTO) [41] thì
Quản lý rừng bền vững là quá trình quản lý những diện tích rừng cố định nhằm đạt

đợc những mục tiêu là đảm bảo sản xuất liên tục những sản phẩm và dịch vụ rừng
mong muốn mà không làm giảm đáng kể những giá trị di truyền và năng suất tơng
lai của rừng, không gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trờng vật lý và xÃ
hội, còn theo hiệp ớc Helsinki thì Quản lý rừng bền vững là sự quản lý rừng và đất
rừng một cách hợp lý để duy trì tính đa dạng sinh học, năng suất, khả năng tái sinh,
sức sống của rừng, đồng thời duy trì tiềm năng thực hiện các chức năng kinh tế, xÃ
hội và sinh thái của chúng trong hiện tại cũng nh trong tơng lai, ở cấp địa phơng,
quốc gia và toàn cầu và không gây ra những tác hại đối với các hệ sinh thái khác
[4]. Mặc dù có sự sai khác nhất định trong cách diễn đạt ngôn từ, nhng các khái
niệm đều hớng vào mô tả mục tiêu chung của quản lý rừng bền vững. Đó là quản
lý để đạt đợc sự ổn định về diện tích, sự bền vững về tính đa dạng sinh học, về
năng suất kinh tế và hiệu quả sinh thái môi trờng của rừng. Các khái niệm trên
cũng chỉ rõ sự cần thiết phải áp dụng một cách linh hoạt của các biện pháp quản lý
rừng phù hợp với từng địa phơng, và quản lý rừng bền vững phải đợc thực hiện ở các
quy mô từ địa phơng, quốc gia đến quy mô toàn thế giới.
Trên quan điểm kinh tế sinh thái thì, về mặt nguyên tắc, hiệu quả sinh thái môi
trờng của rừng hoàn toàn co thể quy đổi đợc thành những giá trị kinh tế. Vì thực
chất, việc nâng cao giá trị sinh thái môi trờng của rừng sẽ góp phần làm giảm bớt
những chi phí cần thiết để cải tạo và ổn định môi trờng vật lý cho sự tồn tại của con
ngời và thiên nhiên, duy trì và cải thiện năng suất của các hệ sinh thái cũng nh nhiều
hoạt động phát triển kinh tế xà hội khác. Nh vậy, quản lý rừng bền vững thực chất là
một hoạt động nhằm góp phần vào sử dụng bền vững, sử dụng tối u không gian sống
của mỗi địa phơng, mỗi quốc gia và toàn thế giới.
Với ý nghĩa kinh tế và sinh thái môi trờng cực kỳ quan trọng, quản lý rừng bền
vững hiện đợc xem là một trong những nhiệm vụ cấp bách nhất của hoạt động quản
lý tài nguyên, một giải pháp lớn cho sự tồn tại lâu bền của con ngời và thiên nhiên
trên trái đất.
1.2- Trên thế giới.
Cơ sở lý luận:
Đối với các quốc gia trên thế giới, tài nguyên rừng luôn luôn đóng vai trò hết

sức quan trọng. Cuộc sống của đại đa số ngời dân đều phụ thuộc vào tài nguyên
rừng. Đặc biệt là những ngời dân sèng ë miỊn nói, cã ®êi sèng phơ thc chđ yếu
vào nguồn thu từ các loại lâm sản. Môi trờng sống của đại bộ phận dân c ở cả miền
xuôi cũng nh miền ngợc đều dựa vào sự tồn tại của tài nguyên rừng. Thế nhng,
những cố gắng tăng cờng kiểm soát hành chính đối với các khu rừng quốc gia thêng

6


chỉ làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các bên và chỉ gây thêm tổn hại đến hệ sinh thái,
hơn là bảo tồn và sử dụng bền vững các hệ sinh thái đó.
Nhân dân một số nớc trên thế giới đà lên tiếng đòi hỏi các ngành công nghiệp
chấm dứt tình trạng khai thác tài nguyên rừng. Từ Surinam đến các đảo Solomo, ở ấn
Độ, Nêpan, Inđônêxia, Philippin, Ghana, Zimbabuwe, Panama, Mỹ, Canađa và nhiều
dân tộc khác, mối quan tâm đối với nạn phá rừng đà thúc đẩy các cộng đồng tổ chức
các cuộc biểu tình quần chúng, chặn các con đờng chở gỗ, kêu gọi những đại biểu
chính trị và các hệ thống pháp luật ngăn chặn nạn phá rừng và làm suy thái tài nguyên
rừng [15].
Quản lý rừng bền vững đề cập đến hai khía cạnh quan trọng là xây dựng, bảo
vệ và sử dụng các nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho các nhu cầu của con ngời phải
đợc diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục và ổn định qua các thế hệ hiện tại và mai
sau.
Quản lý và sử dụng rừng bền vững bao gồm các quy trình công nghệ, chính
sách và hoạt động, nhằm hội nhập những nguyên lý kinh tế-xà hội với các mối quan
tâm về môi trờng sao cho có thể đồng thời :
- Giảm mức độ nguy cơ cho sản xuất (ổn định)
- Duy trì và nâng cao sự phục vụ sản xuất (sản xuất)
- Có thể đứng vững đợc kinh tế (kinh tế)
- Có thể chấp nhận đợc về mặt xà hội.
- Không gây ô nhiễm môi trờng.

- Nói cách khác, loại hình sử dụng tài nguyên rừng có thể đợc coi là bền vững
nếu nh cách sử dụng có tính cân đối về mặt xà hội, có cơ sở về mặt môi trờng, đợc
chấp nhận về mặt chính trị, có tính khả thi về mặt kỹ thuật và phù hợp về mặt kinh tế
[36].
Những nghiên cứu liên quan đến đề tài :
Trên thế giới, lịch sử quản lý rừng đợc phát triển từ rất sớm. Đầu thế kỷ 18,
các nhà lâm học Đức G.L. Hartig [38], Heyer [39] hay Hundeshagen [40]... đà đề
xuất nguyên tắc lợi dụng lâu bền đối với rừng thuần loại đồng tuổi. Cũng vào thời
điểm đó các nhà lâm nghiệp Pháp (Gournad, 1922) và Thụy Sĩ (H. Boiolley) [35]
cũng đà đề ra phơng pháp kiểm tra điều chỉnh sản lợng đối với rừng khác tuổi khai
thác chọn. Trong thời kỳ này, hệ thống quản lý rừng phần lớn vẫn dựa trên các mô
hình kiểm soát quốc gia từ Trung ơng. Các khu đất rừng công cộng chiÕm tõ 2575% tỉng diƯn tÝch ®Êt ®ai cđa nhiỊu quốc gia. Hiện nay, nhiều Chính phủ vẫn giữ
nguyên pháp lý độc nhất kiểm soát toàn bộ các khu rừng tự nhiên. các cơ quan Lâm
nghiệp đợc giao bảo vệ những khu đất này thờng phải đơng đầu với các vấn đề về
vốn và nhân sự do ngân sách khu vực công cộng bị giảm xuống trong qúa trình cải
tổ kinh tÕ.

7


Trong giai đoạn từ cuối thế kỷ 19 đến giữ thÕ kû 20, hƯ thèng qu¶n lý rõng
thêng mang tÝnh tập trung cao ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát
triển [15]. Trong thời kỳ này, vai trò sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rừng
không đợc chú ý. Mặc dù trong các quy định pháp luật thì rừng là tài sản của toàn
dân. Song, trên thực tế ngời dân không hề đợc hởng lợi từ rừng và vì vậy ngời dân
cũng không hề quan tâm đến vấn đề xây dựng và bảo vệ vốn rừng. Họ chỉ biết khai
thác rừng để lấy lâm sản và lấy đất canh tác phục vụ cho nhu cầu sống của chính họ.
Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp, nhu cầu lâm sản ngày
càng tăng lên nên tình trạng khai thác qúa mức đối với tài nguyên rừng trong giai
đoạn này cũng trở thành nguyên nhân quan trọng của tình trạng suy thái tài nguyên

rừng.
Bớc sang giai đoạn từ giữa thế kỷ 20 trở lại đây, khi tài nguyên rừng ở nhiều
quốc gia đà bị giảm sút một cách nghiêm trọng, môi trờng sinh thái và cuộc sống
của đồng bào miền núi bị đe doạ thì phơng thức quản lý tập trung nh trớc đây không
còn thích hợp nữa. Ngời ta đà tìm mọi cách cứu vÃn tình trạng suy thoái rừng thông
qua việc ban bố một số chính sách nhằm động viên và thu hút ngời dân tham gia
quản lý và sử dụng tài nguyên rừng. Phơng thức quản lý rừng cộng đồng (hay lâm
nghiệp cộng đồng) xuất hiện đầu tiên ở ấn Độ và dần dần biến thái thành các hình
thức quản lý khác nhau nh lâm nghiệp, trang trại, lâm nghiƯp x· héi (Nepan, Th¸i
Lan, Philippin,...). HiƯn nay, ë c¸c nớc đang phát triển, khi sản xuất nông lâm
nghiệp còn chiếm vị trí quan trọng đối với ngời dân nông thôn miền núi, thì quản lý
rừng theo phơng thức phát triển lâm nghiệp xà hội sẽ là một hình thức mang tính
bền vững nhất về cả phơng diện kinh tế, xà hội lẫn môi trờng sinh thái[3].
Năm 1967 1969 FAO đà quan tâm đến phát triển nông lâm kết hợp và đi
đến thống nhất: áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp là phơng thức tốt nhấtđể sử
dụng đất rừng nhiệt đới một cách hợp lí, tổng hợp và nhằm giải quyết vấn đề lơng
thực, thực phẩm và sử dụng lao động d thừa đồng thời thiết lập cân bằng sinh
thái[37].
1.3- Trong nớc :
Cơ sở lý luận :
Trong những năm qua do dân số tăng nhanh, nhu cầu của xà hội ngày càng
cao. Nạn khai thác gỗ ồ ạt của lâm tặc, khai thác không đúng quy trình, chỉ chú
trọng khai thác mà không chú ý đến tái tạo và nuôi dỡng rừng, chuyển đổi mục đích
sử dụng đất làm cho diện tích và chất lợng rừng ngày càng bị giảm sút, làm suy
giảm tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng. Trớc tình hình đó Chính phủ đÃ
ban hành nhiều văn bản và luật có liên quan đến sản xuất lâm nghiệp :
- Luật bảo vệ và phát triển rừng[ 24].

8



- Ngày 22 tháng 7 năm 1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ra quyết định số
264/CT về chính sách khuyến khích đầu t và phát triển rừng[7].
- Năm 1992, Chính phủ phê duyệt chơng trình 327 nhằm phủ xanh đất trống,
đồi núi trọc. Chơng trình này bắt đầu từ năm 1992 đến năm 1998 đà đợc lồng ghép
vào chơng trình 5 triệu ha kéo dài đến năm 2010 để gây trồng và khoanh nuôi tái
sinh tự nhiên nhằm tạo mới 5 triệu ha rừng, đồng thời bảo vệ nghiêm ngặt vốn rừng
hiện có [23].
- Luật đất đai năm 1993 [9].
- Nghị định 64CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về giao đất nông nghiệp
cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nông nghiệp[20].
- Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ về giao đất lâm nghiệp
cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp[21].
- Quyết định số 202/TTg ngày 02/5/1994 về quy định khoán bảo vệ rừng,
khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng[25].
- Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 về giao đất, cho thuê đất lâm

nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và các cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục
đích lâm nghiệp [22].
- Công văn số 1427 CV/ĐC ngày 13/10/1996 của Tổng cục Địa chính hớng
dẫn xử lý một số vấn ®Ị vỊ ®Êt ®ai ®Ĩ cÊp giÊy chøng nhËn qun sử dụng đất[27].
- Trong tháng 2/1998, cục phát triển lâm nghiệp (Bộ nông nghiệp và PTNT)
cùng với sứ quán vơng quốc Hà Lan và WWF Đông Dơng, Hội đồng quản trị rừng
quốc tế đà tổ chức hội thảo về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng tại thành
phố Hồ Chí Minh. Hội thảo này nhằm làm rõ các khái niệm, nguyên tắc, tiêu chuẩn
quảnlý rừng bền vững, các chỉ tiêu đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế, hiện trạng quản
lý rừng ở Việt Nam, xây dựng mô hình quản lý các loại rừng có chức năng khác
nhau, ngời quản lý rừng khác nhau...
- Theo 10 tiêu chuẩn quản lí rừng bền vững của bộ tiêu chuẩn Việt Nam đều
tập trung vào 03 vấn đề chính là phát triển kinh tế ổn định, chấp nhận về xà hội và

bảo đảm về mặt môi trờng.
Trong báo cáo Chiến lợc phát triển lâm nghiệp đến năm 2010 [2]: Về môi
trờng đạt ®é che phđ 43%, vỊ kinh tÕ ®¹t 2,5 tû USD của mặt hàng lâm sản xuất
khẩu, về xà hội phải thu hút 6,8 triệu lao động tham gia sản xuất Lâm nghiệp. Riêng
hệ thống rừng đặc dụng phải đạt 2 triệu ha vào năm 2010. Định hớng phát triển Lâm
nghiệp đến 2010: Hệ sinh thái rừng nớc ta rất đa dạng và phong phú. Do đó phát
triển Lâm nghiệp đối với rừng đặc dụng phải u tiên phát triển theo quan điểm môi
trờng là chủ yếu còn việc phát triển xà hội là thứ yếu. Tập trung xây dựng hoàn thiện
những khu rừng đặc dụng và đồng thời tiếp tục phát hiện và đầu t xây dựng các khu
rừng đặc dụng khác. Nhiệm vụ chính ngành Lâm nghiệp vùng Tây Nguyên là bảo vệ

9


và phát triển rừng ở Tây Nguyên gắn liền với giữ vững ổn định chính trị, an ninh và
phát triển kinh tế xà hội của cả miền nam. Khoanh giữ, bảo vệ các khu rừng đầu
nguồn để bảo vệ đất đai màu mỡ và điều hòa nguồn nớc, cả nớc ngầm cho các dòng
sông và các thủy điện, giảm hạn hán cho các vùng hạ lu. Phấn đấu nâng độ che phủ
bình quân của vùng này từ 53,2% (hiện nay) đến 61,4% (vào năm 2010). Đối với
các khu rừng đặc dụng cần phải làm rõ các phân khu chức năng và quy hoạch xây
dựng vùng đệm để ngăn chặn những tác động có hại đến vùng lõi.
Những quyết định, nghị định trên của Chính phủ là cơ sở cho việc quản lý và
sử dụng bền vững tài nguyên rừng.
Có thể nói rằng : Trong thời đại hiện nay, vấn đề quản lý bền vững các nguồn
tài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng không còn là nhiệm
vụ của riêng một vùng hay một quốc gia nào mà là nhiệm vụ của mọi thành viên,
mọi cộng đồng ngời trong một quốc gia hay rộng hơn là trên phạm vi toàn cầu. Sự
suy giảm tài nguyên của một quốc gia hay rộng hơn là trên phạm vi toàn cầu không
những gây tổn thất trực tiếp cho quốc gia đó trong việc cung cấp lâm sản (kinh tế),
ổn định xà hội và bảo vệ môi trờng sinh thái mà còn có thể kéo theo nhiều hậu quả

bất lợi cho các quốc gia lân cận trong khu vực. Vì vậy chúng ta cần phát huy các tác
dụng khác nhau của rừng nh bảo vệ môi trờng sống, bảo tồn tính đa dạng sinh học
và cân bằng hệ sinh thái v.v...
Một số nghiên cứu có liên quan:
- Vũ Văn Mễ, năm 1996 đà thử nghiệm phơng pháp quy hoạch sử dụng đất
và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của ngời dân tại Quảng Ninh, đà đề xuất đợc
6 nguyên tắc và các bớc cơ bản trong quy hoạch sử dụng đất cấp xÃ.
- Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên [18], đà nêu đợc tínhbền vững trong sử dụng
đất đồi núi gồm 3 phơng diện: bền vững về kinh tế, bền vững về môi trờng và chấp
nhận về xà hội.
- Công trình Sử dụng đất tổng hợp bền vững của Nguyễn Xuân Quát năm
1996 [16], tác giả đà nêu những điều cần biết về đất đai, phân tích tình hình sử dụng
đất đai, cũng nh các mô hình sử dụng đất bền vững, mô hình khoanh nuôi và phục
hồi rừng ở Việt Nam. Đồng thời cũng bớc đầu đề xuất tập đoàn cây trồng nhằm sử
dụng bền vững và ổn định đất rừng.
- Về luân canh tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ, xác định cơ cấu cây trồng ®Ĩ
sư dơng hỵp lý ®Êt ®ai ë vïng nói phÝa Bắc đà đợc nhiều tác giả đề cập tới nh Trần
Đức Viên và cộng sự (1996) [33], Bùi Quang Toản (1991) [26]. Theo các tác giả
trên thì việc lựa chọn hệ thống cây trồng trên đất dốc là rất thiết thực đối với các
vùng phía Bắc Việt Nam.
Đối với tài nguyên đất dốc, Phạm Chí Thành và cộng sự đà tiến hành nghiên
cứu về sử dụng tài nguyên đát dóc ở Văn Yên - Yên Bái, công trình nghiên cứu ®Òu

10


đi vào hớng cải thiện hệ thống canh tác truyền thống: chọn giống cây trồng, chọn hệ
thống canh tác, chọn luân kỳ canh tác, chọn phơng thức trông xen để t×m ra hƯ thèng
trång trä tèi u cã nhiỊu thn lợi bảo vệ môi trờng[19].
- 1998 Lê DoÃn Anh đà nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng ở vờn

quốc gia Bạch MÃ, luận văn tốt nghiệp cao học năm 1998.[1]
- Năm 2000 Nguyễn Bá NgÃi đà nghiên cứu phơng pháp luận, cơ sở thực tiễn
quy hoạch sử dụng ®Êt cã sù tham gia cÊp x· vïng trung t©m tác giả đà đề xuất đợc
phơng pháp luận về sự phối kết hợp giữa quy hoạch vĩ mô và vi mô và đa ra đợc quy
trình quy hoạch sử dụng đất cấp xà [12].
Năm 2000, Lu Cảnh Trung [29] đà nghiên cứu một số giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lÝ sư dơng ®Êt ë x· ThiƯn KÕ thc vïng đệm Vờn quốc gia Tam
Đảo, tác giả đà khuyến nghị một số giải pháp phát triển kinh tế góp phần quản lí tài
nguyên rừng.
Năm 1999 Tỉnh đoàn thanh niên Đăk Lăk đà thực hiện dự án bảo tồn đa dạng
sing học vùng đệm vờn quốc gia Ch Yang Sin( tại xà Hoà Phong), kết quả của dự án
này đà đem lai cho ngêi d©n mét sè kiÕn thøc trång lóa nớc và nâng cao nhậ thức về
rừng của đồng bào dân tộc thiểu số ở Buôn Ngô xà Hoà Phong.
Hiện nay ở vùng đệm vờn quốc gia Cát Tiên đang tiến hành dự án bảo vệ
vùng đệm ở hai xà Đăk Sin và Đạo Nghĩa, thông qua tham quan khảo sát của chúng
tôi tại hai xà trên thì rừng vẫn tác động bởi ngời dân thông qua việc khai thác gỗ và
khai thác lâm sản ngoài gỗ không đúng quy trình.
Nhìn chung các nghiên cứu trớc đây đà tách rời việc nghiên cứu cấu trúc rừng
và việc sử dụng bền vững tài nguyên rừng vùng đệm, các khu rừng đặc dụng. Có rất
nhiều tác giả đà nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất nâng cao thu nhập kinh tế cho
ngời dân, còn đối với vùng đệm của một khu rừng đắc dụng cụ thể thì có ít nghiên
cứu hơn . Do đó, việc nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý và sử dụng
bền vững tài nguyên rừng cho vùng đệm là việc làm thiết thực góp phần nâng cao
đời sống kinh tế ở vùng đệm bền vững. Đặc biệt là nghiên cứu cho một vùng đệm cơ
thĨ nh ë Vên qc gia Ch Yang Sin – Krông Bông - Đăk Lăk.

11


Chơng 2:

Mục tiêu, nội dung, phơng pháp và phạm vi nghiên cứu
2.1- Mục tiêu
Phân tích đợc ảnh hởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế - xà đến quản lí
rừng bền vững ở vùng đệm Vờn quốc gia Ch Yang Sin.
Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xà hội ở vùng đệm nhằm giảm áp
lực đến rừng vùng đệm và vùng lõi của Vờn quốc gia Ch Yang Sin
2.2- Nội dung nghiên cứu:
2.2.1- Hiện trạng khu vực nghiên cứu.
a. Hiện trạng Vờn quốc gia Ch Yang Sin và vùng đệm.
- Ví trí địa lý, ranh giới, diện tích, ranh giới hành chính.
- Lợc sử hình thành khu bảo tồn và các xà vùng đệm.
- Địa hình, địa chất, thổ nhỡng khí hậu thủy văn, tài nguyên rừng.
b. Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp.
- Về nông nghiệp
- Về lâm nghiệp
c. Tài nguyên rừng trong vùng đệm.
- Trạng thái rừng
- Diện tích, trữ lợng theo trạng thái
d. Tình hình kinh tế - xà hội của vùng đệm.
+ Về kinh tế :
Tìm hiểu các hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, cây công nghiệp,
các ngành thủ công và dịch vụ.
+ Về xà hội:
Tìm hiểu dân số, dân tộc, truyền thống canh tác và tổ chức quản lý xà hội.
Nhu cầu của ngời dân liên quan đến tài nguyên rừng (thực vật) gỗ làm nhà,
chất đốt.
e. Hiện trạng về môi trờng :
. Độ che phủ
. Tài nguyên đất và những khu vực xói mòn qua biến động thiên tai
. Nớc (nớc bề mặt và nớc ngầm).

2.2.2- Tình hình quản lý rừng ở vùng đệm:
- Tác động của con ngời đến vùng đệm và ảnh hởng của con ngời đến vùng
đệm.
- Những thuận lợi.
- Những thách thức hiện tại trong thời gian tới đến QLBVR.
2.2.3- ảnh hởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế - xà hội đến quản lí
rừng bền vững vùng đệm:
2.2.4 - ảnh hởng của một số chính sách của nhà nớc:

12


2.2.5- Đề xuất một số giải pháp quản lý rừng bền vững:
Trên cơ sở những hiện trạng và tình hình quản lý rừng ở vùng đệm chúng tôi
đề xuất một số giải pháp nh sau :
a. Giải pháp về mặt kinh tế.
b. Giải pháp về xà hội.
c. Giải pháp về môi trờng.
2.3- Phơng pháp nghiên cứu:
2.3.1- Phơng pháp kế thừa tài liệu :
- Trong đề tài này chúng tôi kế thừa những tài liệu nh: Chính sách giao đất
khoán rừng, chính sách thuế lâm nghiệp, luật bảo vệ và phát triển rừng, chiến lợc
phát triển lâm nghiệp từ 2001-2010.
- Những tài liệu đà có về điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội và nhân văn của
vùng đệm, hiện trạng và lịch sử hình thành Vờn quốc gia Ch Yang Sin và các xÃ
vùng đệm.
- Hiện trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng đợc thu thập tại các uỷ ban
nhân dân xÃ, hạt kiểm lâm huyện và Vờn quốc gia Ch yang Sin.
- Kế thừa việc phân chia trạng thái và trữ lợng theo các trạng thái rừng hiện có.
2.3.2- Phơng pháp PRA

Để điều tra đánh giá kinh tế hộ gia đình và quy hoạch sử dụng đất chúng tôi
tiến hánh áp dụng phơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân:
PRA.
Sau khi tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội, chúng tôi tiến hành điều
tra phỏng vấn 30 hộ trong một buôn thuộc 1 xà (Yang Mao). Đây là buôn có mức
sống thành phần dân tộc, khả năng tiếp cận đại diện cho xà và cũng đợc xem là điển
hình trong khu vực. Những vấn đề phỏng vấn tập trung vào thực trạng đời sống kinh
tế, văn hóa của ngời dân, thực trạng quản lý và sử dụng các tài nguyên đất, rừng, tài
nguyên sinh vật, hiệu quả sử dụng các tài nguyên, nguyên nhân của sử dụng không
hợp lý và làm suy thoái tài nguyên rừng.
- Sử dụng phơng pháp đi lát cắt, điều tra ngoài thực địa để tiến hành kiểm
tra và bổ sung những thông tin đà thu thập đợc từ qúa trình phỏng vấn hộ nhằm mô
phỏng về cấu trúc không gian của quá trình sản xuất hiện tại về hiện trạng tài
nguyên rừng, đất, khí hậu và động vật, thực vật ở địa phơng, khảo sát điều kiện địa
hình, địa chất thổ nhỡng, hoạt động canh tác, hiện trạng các loại rừng, tìm hiểu
những nguyên nhân và đề xuất hớng khắc phục.
-Phân loại cây trồng vật nuôi: Chúng tôi sử dụng phơng pháp Matrix:
Phơng pháp này đợc sư dơng bëi mét nhãm ngêi d©n c©n b»ng vỊ giới cho việc
lựa chọn đánh giá cây trồng, vật nuôi, mô hình canh tác. Matrix là một biểu
mà hàng trên cùng mà các loại cây trồng, vật nuôi của địa phơng, cột bên trái
là các tiêu chí đánh giá cây trồng hoặc mô hình canh tác, các hàng, các ô cßn

13


lại để ghi kết quả đánh giá các tiêu chí cao nhất là 10 điểm, thấp nhất là 1 điểm
và cuối cùng là điểm 0.
Hàng cuối cùng ghi tổng số điểm đánh giá tổng hợp từ các tiêu chí cho
một cây, con, một mô hình.
Ngời dân liệt kê những loài cây, con đà đợc trồng hoặc nuôi ở địa phơng, sau đó ngời hớng dẫn có thể gợi mở cho ngời dân và thống nhất đa ra các

chỉ tiêu để phân loại, dựa vào các chỉ tiêu để so sánh và cho điểm.
Các chỉ tiêu nh: Phù hợp với khí hậu, đất đai, dễ tìm giống, dễ gây trồng,
ít sâu bệnh hại, dễ tiêu thụ, ít dịch bệnh, đà làm(thể hiện ở 03 vấn đề: kinh tế, xÃ
hội, môi trờng ).
- Phân tích lịch mùa vụ: Lịch mùa vụ cũng đợc chính ngời dân sống
trong cộng đồng bàn bạc, phân tích và thống nhất xây dựng lên sơ đồ lịch thời
vụ. Trên cơ sở lịch mùa vụ cho ta biết đợc thời gian nhàn rỗi trong nhân dân.
2.3.3- Phơng pháp cân đo:
Để tính toán lợng gỗ, củi từ nhu cầu của con ngời, chúng tôi dùng phơng
pháp cân đo trực tiếp lợng củi đun cho mỗi ngày và lợng gỗ cần thiết cho mỗi
nhà của một số hộ dân, sau đó tính giá trị bình quân.
2.3.4- Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế:
Để đánh giá tác động của các hình thức quản lý sử dụng đất đến phát triển
kinh tế xà hội. Đề tài dựa vào hệ thống các tiêu chí
- Cơ cấu đất đai.
- Cơ cấu lao động.
- Cơ cấu đầu t.
-

Cơ cấu thu nhập.

- Kinh nghiệm sản xuất.
Để lựa chọn cây trồng thích hợp cho khu vực, từ điểm đánh giá cho một
số cây trồng vật nuôi của ngời dân theo phơng pháp Matrix kết hợp với thực
tiễn trong sản xuất từ đó rút ra những nhận định chung nhất cho một số cây
trồng, vật nuôi phù hợp với thực tiễn sản xuất tại khu vực nghiên cứu.
Để đánh giá hiệu quả kinh tế cho mỗi mô hình canh tác, chúng tôi sử
dụng phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu NPV, BCR,
BPV, CPV, IRR trên phần mềm Excel 7.0 của máy vi tính
Đề tài chọn hai phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế đó là Phơng pháp

tĩnh và Phơng pháp động.
+ Phơng pháp tĩnh:
Coi các yếu tố chi phí và kết quả là độc lập tơng đối và không chịu tác
động của yếu tố thời gian, mục tiêu đầu t và biến động của giá trị đồng tiền.

14


Tổng lợi nhuận P=TN-CP
(2.1).
+ Phơng pháp động:
Xem xét chi phí và thu nhập trong mối quan hệ động với mục tiêu đầu t, thời
gian, giá trị đồng tiền .
Các chỉ tiêu:
Giá trị hiện tại lợi nhuận ròng NPV: NPV là hiệu số giữa giá trị thu
nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản xuất trong các mô hình khi đà tính
chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.
n

Bt - Ct

NPV = ồ
t=0

(2-2)
(1+i)

t

Trong đó : NPV là giá trị hiện tại thu thập ròng (đồng).

Bt là giá trị thu nhập ở năm t (đồng).
Ct là giá trị chi phí ở năm t (đồng).
i là tỉ lệ chiết khấu hay lÃi suất ( i = 7%/năm).
t là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm).
NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế hay các
phơng thức canh tác. NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao.
Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR: IRR là chỉ tiêu đánh giá khả khả năng thu
hồi vốn đầu t có kể đến yếu tố thời gian thông qua tính chiết khấu.
IRR chính là tû lƯ chiÕt khÊu, tû lƯ nµy lµm cho NPV = 0 tức là khi
n



t=0

Bt - Ct
(1+i)t

= 0 thì i = IRR

(2-3)

 Tû lƯ thu nhËp so víi chi phÝ BCR:
BCR là hệ số sinh lÃi thực tế phản ánh chất lợng đầu t và cho biết mức
thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.
n



t=1


BCR =

Bt
(1+i)t

n

Ct

t=1

(1+i)t



=

BPV

(2-4)

CPV

Trong đó:

BCR là tỷ suất thu nhập và chi phí (đồng/ đồng).
BPV là giá trị hiện tại của thu nhập (đồng).
CPV là giá trị hiện tại của chi phí (đồng).
Nếu mô hình nào hoặc phơng thức canh tác nào đó BCR > 1 thì có hiệu

quả kinh tế.
BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao, ngợc lại BCR < 1 thì kinh
doanh không có hiệu quả.

15


2.3.5- Phơng pháp đánh giá hiệu quả xà hội và môi trờng:
Những thông tin thu đợc qua điều tra, phỏng vấn về lĩnh vực xà hội và môi trờng đợc tổng hợp đánh giá chỉ dừng lại ở mức độ định tính, mô phỏng chứ ch a đi
sâu nghiên cứu phân tích đánh giá về định lợng. Đây cũng là điểm giới hạn của đề
tài.
2.3.6 Phơng pháp dự báo dân số và hộ gia đình trong tơng lai:
Để dự bao dân số và hộ gia đình trong tơng lai chúng tôi áp dụng các công
thức sau:[17]
Dự báo dân số
PV
Nt = No( 1 +
)n
(2-5)
100
Trong đó:

Nt là dân số trong tơng lai.

No

dân số hiện tại.

P là tỷ lệ tăng dân số tự nhiên.
V là tỷ lệ tăng dân số cơ học.

n số năm cần dự tính.
Dự báo số hộ gia đình:
Nt
H t=
*Ho
(2-6)
No
Trong đó : Ht Là số hộ trong tơng lai.
Ho Là số hộ hiện tại.
Nt là dân số trong tơng lai.
No dân số hiện tại.
2.4- Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng nói chung và cho
vùng đệm nói riêng là lĩnh vực tơng đối rộng. Tuy nhiên, do thời gian và điều kiện
nghiên cứu có hạn nên đề tài của chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trong thời gian
03 tháng với các nội dung: nghiên cứu qúa trình quản lí sử dụng tài nguyên rừng bền
vững ở vùng đệm và đề xuất một số các giải pháp phát triển kinh tế xà hội cho một
xà điển hình trong các xà vùng đệm ở huyện Krông Bông, đó là xà Yang Mao.
Do điều kiện nghiên cứu có hạn nên các giải pháp đợc đề xuất chỉ dừng lại ở
mực độ định hớng, tổng thể.
Đề tài chúng tôi sử dụng phơng pháp thu thập số liệu bằng phơng pháp kế
thừa có chọn lọc là chính. Chỉ tiến hành đánh giá nông thôn và quy hoạch cơ cấu đất
đai có sự tham gia của ngêi d©n.

16


Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội trong khu vực nghiên cứu :

3.1.1 Lịch sử hình thành Vờn quốc gia Ch Yang Sin và các xà vùng đệm:
Khu bảo tồn thiên nhiên Ch Yang Sin đợc thành lập theo quyết định số 2200
ngày 29 tháng 09 năm 1998 của UBND tỉnh Dak Lak, Đến ngày 12 tháng 07 năm
2002 đợc Thủ tớng Chính phủ ký quyết định chuyển thành Vờn quốc gia Ch Yang
Sin, víi tỉng diƯn tÝch vïng lâi: 58.947 ha vµ diƯn tích vùng đệm 210.000 ha. Mục
tiêu của Vờn quốc gia Ch Yang Sin là : Bảo vệ nguồn gen động thực vật quý hiếm và
đặc hữu. Tăng cờng khả năng phòng hộ của rừng đầu nguồn, góp phần cải thiện môi
trờng sinh thái vùng Tây nguyên, đồng thời tăng cờng khả năng phòng hộ cho cho
rừng đầu nguồn lu vực sông Mê Kông. Góp phần giải quyết công việc làm cho nhân
dân nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống và góp phần vào công tác an ninh trật tự
an toàn xà hội. Trong diện tích vùng đệm Vờn quốc gia Ch Yang Sin cã 09 x·, thÞ
trÊn thc hun Krông Bông (Ea Trul, Hoà sơn, thị trấn Krông Kmar, Khuê Ngọc
Điền, Hoà Lễ, Hoà Phong, Cpui, CDRăm, Yang Mao), với tổng diện tích là
100.022,9 ha
Trớc chiếc tranh các dân tộc MNông và Êđê sinh sống ở các thung lũng và
bình nguyên hẹp trên các sờn núi phía bắc của dÃy Ch Yang Sin con đờng cũ (nay là
tỉnh lộ 12) từ trung tâm huyện đến các xà C Drăm, Yang Mao do Thực dân Pháp xây
dựng đà bị h hỏng mà không hề đợc sửa chữa và có rất ít sự trao đổi hàng hóa và
thông tin với bên ngoài. Ngời dân địa phơng sinh sống chủ yếu theo phơng thức tự
cấp tự túc. Các buôn làng đều ở các thung lũng gần chân núi. Canh tác nông nghiệp
theo phơng thức du canh, du c với các loại cây lơng thực: Lúa, Sắn và Ngô... trên các
sờn đồi và thung lịng. HƯ thèng thđy lỵi cha cã, chđ u là dựa vào lợng nớc ma tự
nhiên trong năm, đời sống ngời dân vô cùng khổ cực. Hàng năm, thiếu đói từ 3 đến
5 tháng. Trong thời gian này, họ sống qua ngày nhờ vào các loại lâm sản(củ rừng)
và săn bắn động vật rừng.
Khi bắt đầu chiến tranh thì địa phận Krông Bông có lợi thế rất nhiều về chiến
lợc quân sự và đà đợc bộ đội ta tận dụng triệt để. Trong thời kỳ này đất đai đợc tận
dụng nhiều để sản xuất lơng thực cho tiền tuyến đồng thời thú rừng đà bị săn bắn
nhiều để làm thực phẩm, trong thời kỳ này bom đạn và chất độc hóa học do Mỹ nÃ
xuống đà phá hủy khoảng 3%-5% diện tích rừng ở Krông Bông.

Sau hiệp định Paris(1973) thì ngời dân nơi đây bắt đầu trồng trọt ở các thung
lũng thấp, mÃi đến 1975 thì ngời dân nơi đây mới dựng nhà trở lại nhng chủ yếu là
bằng nguyên liệu tre, nứa, lồ ô (chiến tranh xảy ra thì ngời dân nơi đây sống ở trong
rừng sâu nhằm tránh Bom đạn). Đến năm 1979, đờng sá giao thông đợc sửa lại còn

17


ngời dân nơi đây đà đợc tiếp thu một số kiến thức về kỹ thuật nông nghiệp do bộ đội
ta tổ chức.
Đến năm 1982 thì huyện Krông Bông chính thức đợc thành lập( tách ra từ
huyện Krông Păk) thời kỳ này hoạt động khuyến nông lâm cha đợc triển khai. MÃi
đến năm 1987 có nhiều ngời đi kinh tế mới vào huyện Krông Bông và đà đến các
vùng sâu vùng xa. Họ đà đem đến cho ngời dân địa phơng kiến thức và kỹ thuật
canh tác lúa nớc và một số cây ăn quả khác. Diện tích lúa nớc đợc nâng cao sau năm
1987 (Sau khi có số lợng lớn ngời Kinh định c tại Krông Bông), đồng thời diện tích
rừng cũng giảm đi nhanh chóng trong thời gian này.
Đến năm 1993 một số ngời dân đà bắt đầu trồng Cà phê nhng do biến động
về giá cả thị trờng nên hiệu quả kinh tế không cao trong giai đoạn hiện nay.
Sau khi ban hành luật đất đai 1996 thì tình hình du canh du c đà hạn chế đi
nhiều và rừng đà đợc phục hồi về diện tích và trữ lợng. Thế nhng trong năm 1996 có
sự di dân tự do bất hợp pháp của hàng ngàn ngời dân tộc HMông từ các tỉnh phía
Bắc vào huyện Krông Bông, kéo theo đó là hàng loạt nhu cầu cần thiết cho cc
sèng. Do vËy diƯn tÝch rõng bÞ lÊn chiÕm để làm khu dân c và đất sản xuất nông
nghiệp, nạn săn bắn thú rừng, khai thác gỗ quý hiếm xảy ra bừa bÃi, khó kiểm soát.
Trong những năm gần đây hoạt động khuyến nông lâm đà dần triển khai đến
các xà vùng 3 trong huyện nhng hiệu quả cha cao một phần do kỹ thuật canh tác
một phần do cha đảm bảo hệ thống tới tiêu nớc, một phần do cha xác định đợc cơ
cấu cây trồng hợp lý.
Nhìn chung, trong thêi gian tríc vµ trong chiÕn tranh ngêi dân trong khu vực

nghiên cứu có phơng thức sống tự cấp tự túc và sau đó là dựa vào khai thác tài
nguyên đến nay đang chuyển sang giai đoạn định canh, cơ giới hóa sản xuất nông
nghiệp và các nền kinh tế tự cấp, thị trờng và thu nhập mùa màng.
Mặc dù vẫn còn nghèo, cuộc sống của họ cũng không còn hoàn toàn tự cấp tự
túc nh trớc nữa. Quá trình giao đất giao rừng đầu t sản xuất nông nghiệp đợc tiến
hành, huy động tín dụng nông thôn, hệ thống thủy lợi đợc xây dựng tại một số xÃ
trong diện khuôn khổ dự án của tài nguyên nớc của DANIDA nhng nhìn chung việc
sử dụng đồng vốn có hiệu quả cha cao.
3.1.2- Điều kiện tự nhiên:
3.1.2.1- Vị trí địa lý :
Khu vực nghiên cứu cách thành phố Buôn Ma Thuột 60km về hớng Đông Nam. Nằm trong miền täa ®é 13 0 60’ ®Õn 13 0 90’ vÜ độ Bắc và 108 02230 đến
108 04230 kinh độ đông. Phía Bắc giáp huyện Krông Ana, xà Hoà Tân, Ckty
(Krông Bông) và huyện Krông Păk; Phía Nam giáp huyện Lăk và tỉnh Lâm Đồng;
Phía Tây giáp huyện Lăk và Krông Ana; Phía Đông giáp huyện MDRăk và tỉnh

18


Khánh Hoà. Trung tâm huyện Krông Bông đợc xem là vùng trung tâm của khu vực
nghiên cứu.
3.1.2.2 Địa hình, thổ nhỡng và diện tích :
* Địa hình:
Vùng tiếp giáp với dÃy Ch Yang Sin là các đỉnh Yang Rít, Yang Ri, Cpui
và C Yang Lak có địa hình phân cắt mạnh. độ cao dao động từ 450m đến 1800m so
với mặt nớc biển. Diện tích còn lại đa số là nằm trong vùng có địa hình bằng phẳng
đến đồi núi thấp.
* Địa chất thổ nhỡng :[13]
Đất đai trong khu vực nghiên cứu đa số đợc hình thành từ đá mẹ granit đá cát
kết và đá phiến sắt màu xám hoặc đen. Trong khu vực nghiên cứu có các loại đất
chính sau :

- Đất feralit vàng nhạt phát triển trên nhóm đá cát, tầng đất mỏng hoặc trung
bình, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến cát thô.
- Đất vàng đỏ phát triển trên đá granit.
- Đất xám vàng phát triển trên đá mẹ sa thạch, tầng đất có độ dày từ trung
bình dến dày, thành phần cơ giới trung bình, tỷ lệ đá lẫn 8->15% độ mùn 7-8%.
Đất feralit vàng đỏ phát triển trên đá granit và đá cát.
- Đất feralit mùn vàng đỏ trên đá granit loại đất này phân bè chđ u ë ®é
cao tõ > 650m ë trong rừng tự nhiên thành phần cơ giới thịt nhẹ.
- Đất bồi tụ ven sông suối hoặc dốc tụ ven chân đồi núi phân bố dọc theo
sông Krông Bông và suối tạo thành bÃi bồi ven sông và các đám đất bằng dới
chân đồi núi.
* Diện tích :
Tổng diện tích tự nhiên của khu vực nghiên cứu gồm 9 xÃ, thị trấn thuộc
huyện Krông Bông :100.022,9ha
3.1.2.3- Khí hậu thủy văn:
Khí hậu trong khu vực nhiệt đới gió mùa [28]. Trong năm có hai mùa rõ rệt.
Mùa ma bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4
năm sau. Nhiệt độ trung bình trong năm là 23,9oC nhiệt độ trung bình tối cao :
29,2oC, nhiệt độ trung bình tới thấp là 20,4 oC lợng ma trung bình hàng năm là
1895,8mm, lợng ma tập trung vào các tháng 8,9,10 hàng năm. Độ ẩm không khí
bình quân hàng năm là 84%. Do lợng ma tập trung nên vào tháng 9 và tháng 10, lu
vực dòng nớc lớn, địa hình dốc, đồng thời chỉ có 01 sông Krông Bông nên thờng xảy
ra lũ quét hai bên dòng sông suối và gây nên lụt.
Khu vực nghiên cứu cũng nh những khu vực khác ở cao nguyên Buôn Ma
Thuột là thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa ma ở đây kéo dài 7 tháng từ

19


tháng 4 đến tháng 10 với lợng ma bình quân 1922,6mm/năm và tập trung chủ yếu

vào tháng 9 và tháng 10.
Huyện Krông Bông có hệ thống sông suối khá dày đặc và địa hình bị chia
cắt mạnh, lợng ma phân bố không đều trong năm nên thờng xảy ra lũ lụt vào tháng 9
- tháng 10 và hạn hán vào tháng 01, tháng 02, lũ lụt xảy ra rất nhanh và nớc rút cũng
nhanh nhng đôi khi gây cản trở giao thông từ thị trấn Krông Kmar đến các xÃ. Có
những đợt lũ quét làm thiệt hại mùa màng nông nghiệp gây thiệt hại nghiêm trọng,
nhất là hai bên sông suối.
Khu vực nghiên cứu là đầu nguồn của sông Krông Ana và sông Krông Nô, cả
hai sống lớn này đều đổ về sông Sêrêpok - Thợng lu của sông Mêkông. Các hệ
thống sông suối lớn đều có dòng chảy quanh năm. Trong khu vực nghiên cứu còn có
nhiều ghềnh thác rất đẹp, rất thích hợp cho việc tham quan, nghỉ mát và du lịch sinh
thái.
Nhận xét chung về điều kiện tù nhiªn :
Khu vùc nghiªn cøu n»m trªn cïng mét vĩ độ nên chúng hạn chế bị ảnh hởng
của sự thay đổi vĩ độ thông qua các yếu tố hoàn cảnh, khí hậu tơng đối đồng nhất ở
những nơi có cùng độ cao; Địa hình bị phân cắt mạnh nên không ít thì nhiều cũng có
sự khác nhau trong sự phân bố các loài thực vật và ảnh hởng đến quá trình sản xuất
nông lâm nghiệp, dễ gây ra xói mòn rửa trôi đất. Lợng ma tập trung và phân bố theo
mùa, do đó quá trình sản xuất mang tính thời vụ và phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết.
Mặc dù hệ thống sông suối khá dày đặc thuận lợi cho tới, tiêu nớc. Tuy nhiêm do
nắng hạn vào mùa khô nên rất dễ thiếu nớc trong sản xuất đặc biệt là đối với canh
tác lúa nớc.
3.1.3- Hiện trạng sử dụng đất đai :
Trong những năm gần đây đợc sự chỉ đạo và hỗ trợ tích cực của các cấp chính
quyền và Trung tâm khuyến nông Krông Bông, các dự án đầu t DANIDA, đồng thời
với sự nhiệt tình ham học hỏi tiến bộ trong nông lâm nghiệp, chọn thời điểm gieo
trồng và lựa chọn giống tốt. Tuy nhiên hiệu quả của nó vẫn cha cao, không đảm bảo
tính bền vững của các mô hình canh tác. Cơ cấu đất đai đợc phân bố trong khu vực
nghiên cứu thông qua bảng3.1 nh sau:[13]
Thông qua bảng 3.1 chúng tôi nhận thấy diệnt tích đất cha sử dụng ở các xÃ

còn nhiều, trong khi tổng diện tích canh tác nông nghiệp,đất trồng cây lâu năm và
đất vờn tạp là 12.291,2 ha, bình quân mỗi ngời chỉ đạt 0,2 ha.

20



×