Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tên và niên hiệu các vị vua qua các triều đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.73 KB, 8 trang )

CÁC TRIỀU ĐẠI VIỆT NAM
Bài viết tóm tắt các giai đoạn lịch sử của nước Việt Nam qua từng giai
đoạn từ thời kỳ dựng nước đến khi giành được độc lập. Giúp các bạn học
sinh, sinh viên hiểu rõ hơn về từng thời kỳ cũng như các vị vua trong lịch
sử.
NƯỚC VIỆT NAM THỜI DỰNG NƯỚC (Nước Nam Việt):
Nhà Triệu được lập từ năm 207 đến năm 111 trước Công Nguyên, trải qua
5 đời vua:






Triệu Vũ Vương – Triệu Đà (207 – 137 TCN)
Triệu Văn Vương – Triệu Hồ (137 – 125 TCN)
Triệu Minh Vương – Triệu Anh Tề (125 – 113 TCN)
Triệu Ai Vương – Triệu Hưng (113 – 112 TCN)
Triệu Thuật Dương Vương – Triệu Kiến Đức (112 – 111 TCN)

THỜI KÌ BẮC THUỘC LẦN THỨ 1 (111 TCN – 151 SCN)
Nước ta rơi vào tay nhà Hán đến năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng
lợi và giành lại được nền độc lập, nhưng chỉ được ba năm (năm 43)
 Hai Bà Trưng (40 – 43): Trưng Trắc (Trưng Nữ Vương)
THỜI KÌ BẮC THUỘC LẦN THỨ HAI (43 – 544)
Nhà Tiền Lý & Triệu (544 – 602):
 Lý Nam Đế - Lý Bí (544 – 548)
 Triệu Việt Vương – Triệu Quang Phục (549 – 571)
 Hậu Lý Nam Đế - Lý Phật Tử (571 – 602)
THỜI KÌ BẮC THUỘC LẦN THỨ BA (602 – 905)
Dịng họ Mai (713 – 723)


 Mai Hắc Đế (713 – 722)
 Mai Kỳ Sơn (723)
Dòng họ Phùng (779 – 791)


 Phùng Hưng – Bố cái Đại Vương (766 – 791)
 Phùng An (791 – 803)
THỜI KÌ QUÂN CHỦ TỰ CHỦ (905 – 938)
Thời kì bắt đầu khi họ Khúc nắm quyền.





Tiên Chúa Khúc Thừa Dụ (905 – 907)
Khúc Hạo (907 – 917)
Khúc Thừa Mỹ (917 – 923)
Dương Đình Nghệ và Kiều Cơng Tiễn (931 – 938)

TRIỀU NGƠ (939 – 965)
 Ngô Quyền – Tiền Ngô Vương (939 – 944)
 Bình Vương Dương Tam Kha – Dương Bình Vương (944 – 950)
 Hậu Ngô Vương – Nam Tấn Vương và Thiên Sách Vương (1 nước
hai vua) (950 – 965)
Đến năm 965, con của Thiên Sách Vương là Ngơ Xương Xí nối ngơi
nhưng được hai năm (965 – 967) thì bị Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp.
TRIỀU ĐINH VÀ SỰ THỐNG NHẤT NƯỚC NHÀ
Triều Đinh (968 – 980)
 Đinh Tiên Hoàng – Đinh Bộ Lĩnh (968 – 979)
 Đinh Phế Đế - Đinh Toàn (979 – 980)

Nhà Tiền Lê (980 – 1009)
 Lê Đại Hành – Lê Hoàn (980 – 1005)
 Lê Trung Tông – Lê Long Việt (1005)
 Lê Ngọa Triều – Lê Long Đĩnh (1005 – 1009)


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐỘC LẬP – ĐẠI
VIỆT
Triều Lý (1010 – 1225)










Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn (1009 – 1028)
Lý Thái Tông – Lý Phật Mã (1028 – 1054)
Lý Thánh Tông – Lý Nhật Tôn (1054 – 1072)
Lý Nhân Tông – Lý Càn Đức (1072 – 1127)
Lý Thần Tơng – Lý Dương Hốn (1128 – 1138)
Lý Anh Tông – Lý Thiên Tộ (1138 – 1175)
Lý Cao Tông – Lý Long Trát (1175 – 1210)
Lý Huệ Tơng – Lý Sảm (1210 – 1224)
Lý Chiêu Hồng – Lý Phật Kim (1224 – 1225)

Triều Trần (1225 – 1400)














Trần Thái Tông – Trần Cảnh (1225 – 1258)
Trần Thánh Tông – Trần Hoảng (1258 – 1278)
Trần Nhân Tông – Trần Khâm (1278 – 1293)
Trần Anh Tông – Trần Thuyên (1293 – 1314)
Trần Minh Tông – Trần Mạnh (1314 – 1329)
Trần Hiến Tông – Trần Vượng (1329 – 1341)
Trần Dụ Tông – Trần Hạo (1341 – 1369)
Trần Nghệ Tông – Trần Phủ (1370 – 1372)
Trần Duệ Tơng – Trần Kính (1372 – 1377)
Trần Phế Đế – Trần Hiện (1377 – 1388)
Trần Thuận Tông – Trần Ngung (1388 – 1398)
Trần Thiếu Đế - Trần Án (1398 – 1400)

NƯỚC ĐẠI NGU
Triều Hồ (1400 – 1407)
 Hồ Quý Ly – Thánh Nguyên (1400)
 Hồ Hán Thương (1401 – 1407)

Triều Hậu Trần (1407 – 1414)


 Giản Định Đế - Trần Ngỗi (1407 – 1409)
 Trùng Quang Đế - Trần Quý Khoáng (1409 – 1414)
Năm 1414, nhà Minh xâm lược, bắt Trùng Quang Đế, Đặng Dung,
Nguyễn Súy về Trung Quốc. Trên đường đi, Trùng Quang Đế nhảy xuống
biển tự tử để tỏ rõ khí phách. Nhà Hậu Trần chấm dứt từ đây.
THỜI KỲ BẮC THUỘC LẦN THỨ 4
Kỷ thuộc Minh (1414 – 1417)
Bấy giờ có nhiều cuộc khởi nghĩa nổi dậy, tiêu biểu:
Phong trào nghĩa binh “áo đỏ” (1410)
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1920)
NHÀ HẬU LÊ - NƯỚC ĐẠI VIỆT
Sau khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi lên nắm quyền và lập ra nhà
nước Hậu Lê. Nhà Hậu Lê gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Lê Sơ (1428 – 1527): bắt đầu từ khi khởi nghĩa Lam Sơn
thắng lợi, Lê Lợi lên làm vua, lập ra triều đại mới và kết thúc khi quyền
thần Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lập ra nhà Mạc.












Lê Thái Tổ - Lê Lợi (1428 – 1433)
Lê Thái Tông – Lê Nguyên Long ( 1434 – 1442)
Lê Nhân Tông – Lê Bang Cơ (1442 – 1459)
Lê Thánh Tông – Lê Tư Thành (1460 – 1497)
Lê Hiến Tông – Lê Sanh (1498 – 1504)
Lê Túc Tông – Lê Thuần (1504)
Lê Uy Mục – Lê Tuấn (1505 – 1509)
Lê Tương Dực – Lê Oanh (1509 – 1516)
Lê Chiêu Tông – Lê Y (1516 – 1522)
Lê Cung Hoàng – Lê Xuân (1522 – 1527)

Giai đoạn 2: Lê trung hưng (1533 – 1789): bắt đầu từ khi Thượng tướng
quân Nguyễn Kim lập tông thất Lê Duy Ninh làm vua, tức Lê Trang Tông


tại Ai Lao để khôi phục nhà Hậu Lê và kết thúc khi Lê Chiêu Thống chạy
sang lưu vong tại Trung Quốc dưới thời Thanh Cao Tông.
Thời kỳ 1533-1592 trong lịch sử Việt Nam còn được gọi là thời kỳ NamBắc triều. Nhà Mạc cầm quyền từ Ninh Bình ngày nay trở ra gọi là Bắc
triều, nhà Lê cầm quyền từ Thanh Hóa trở vào Nam gọi là Nam triều. Hai
nhà nước tồn tại song song:
Nhà Lê
Lê Trang Tông – Lê Duy Ninh
(1533 – 1548)
Lê Trung Tông – Lê Huyên
(148 – 1556)
Lê Anh Tông – Lê Duy Bang
(1556 – 1573)
Lê Thế Tông – Lê Duy Đàm
(1573 – 1599)


Nhà Mạc
Mạc Thái Tổ - Mạc Đăng Dung
(1527 – 1529)
Mạc Thái Tông – Mạc Đăng
Doanh (1530 – 1540)
Mạc Hiến Tông – Mạc Phúc Hải
1541 – 1546)
Mạc Nguyên Tông – Mạc Phúc
Nguyên (1546 – 1561)
Mạc Mậu Hợp (1562 – 1592)

THỜI KỲ TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH (1627 – 1777)
Trịnh - Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa
chế độ “vua Lê chúa Trịnh” ở phía Bắc sơng Gianh
(Đàng Ngồi) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam
(Đàng Trong). Bắt đầu khi Trịnh Tráng đem quân
đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào
cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn (Quang Trung –
Nguyễn Huệ) đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa
Trịnh.
Vua Lê
Lê Kính Tơng – Lê Duy
Tân
(1600 – 1619)
Lê Thần Tơng – Lê Duy
Kỳ
(1619 – 1643)
Lê Chân Tông – Lê Duy
Hựu
(1643 – 1649)


Chúa Trịnh – Nguyễn
Thế Tổ Minh Khang –
Thái Vương Trịnh Kiểm
(1545 – 1570)
Bình An Vương – Trịnh
Tùng
(1570 – 1623)
Thanh Đơ Vương –
Trịnh Tráng
(1623 – 1652)


Lê Thần Tông – Lê Duy Kỳ
(1649 – 1662)
Lê Huyền Tông – Lê Duy Vũ
(1663 – 1671)
Lê Gia Tông – Lê Duy Hợi
(1672 – 1675)
Lê Hy Tông – Lê Duy Hợp (1675 –
1705)
Lê Dụ Tông – Lê Duy Đường
(1705 – 1729)
Hôn Đức Công – Lê Duy Phường
(1729 – 1732)
Lê Thuần Tông – Lê Duy Tường
(1732 – 1735)
Lê Ý Tông – Lê Duy Thìn (1735 –
1740)
Lê Hiển Tơng – Lê Duy Diêu

(1740 – 1786)
Lê Chiêu Thống – Lê Duy Kỳ
(1787 – 1788)

Tây Định Vương – Trịnh Tạc
(1653 – 1682)
Định Nam Vương – Trịnh Căn
(1682 – 1709)
An Đô Vương – Trịnh Cương
(1709 – 1729)
Uy Nam Vương – Trịnh Giang
(1729 – 1740)
Minh Đô Vương – Trịnh Doanh
(1740 – 1767)
Tĩnh Đô Vương – Trịnh Sâm
(1767 – 1782)
Điện Đô Vương – Trịnh Cán
(1782)
Đoan Nam Vương – Trịnh Khải
(1782 – 1786)
Án Đô Vương – Trịnh Bồng
(1787 – 1788)

NHÀ TÂY SƠN (1778 – 1802)
Nhà Tây Sơn (1778 - 1802), được thành lập trong bối cảnh tranh chấp
quyền lực cuối thời Lê Trung Hưng.
Theo cách gọi của phần lớn sử gia thì "nhà Tây Sơn" được dùng để gọi
triều đại của anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ để phân
biệt với nhà Nguyễn của Nguyễn Ánh.
Một trong những cơng tích lớn nhất của nhà Tây Sơn trong lịch sử dân tộc

là đã tiến đến rất gần công cuộc thống nhất và đồng thời mở rộng lãnh thổ
đất nước sau hàng trăm năm Việt Nam bị chia cắt bởi các cuộc tranh giành
quyền lực giữa các thế lực lớn Mạc-Trịnh-Nguyễn kể từ khi nhà Lê sơ sụp
đổ. Tuy nhiên việc vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) đột ngột qua đời đã
khiến ưu thế của Tây Sơn chuyển vào tay Nguyễn Ánh. Triều đại Tây Sơn
tồn tại khoảng 24 năm thì sụp đổ sau khi chúa Nguyễn Ánh tiến hành một
cuộc chiến tranh toàn diện để tiêu diệt nhà Tây Sơn và thành lập nhà
Nguyễn.


NHÀ NGUYỄN (1802 – 1945) – TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN CUỐI
CÙNG CỦA VIỆT NAM
Triều Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam. Với nhiều
lần đổi niên hiệu:
Nam Việt (1802 – 1804)
Việt Nam (1804 – 1839)
Đại Nam (1839-1945)
Ngày 9/3/1945: Nhật đảo chính Pháp, vua Bảo Đại lại đổi quốc hiệu
sang Việt Nam
 Ngày 2/9/1945: Cách mạng tháng Tám thành cơng, Bảo Đại thối vị.
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập,
khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.





Đây là triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm của lịch sử, trải qua hai giai
đoạn chính:
Giai đoạn 1 (1802 – 1858): giai đoạn độc lập, các nhà vua nắm quyền






Gia Long – Nguyễn Phúc Ánh (1802 – 1820)
Minh Mạng – Nguyễn Phúc Đảm (1820 – 1840)
Thiệu Trị - Nguyễn Phúc Miên Tông (1841 – 1847)
Tự Đức – Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (1847 – 1883)

Giai đoạn 2 (1858 – 1945): bắt đầu khi nước ta bị Pháp đơ hộ, và kết thúc
khi vua Bảo Đại thối vị.










Dục Đức – Nguyễn Phúc Ưng Chân (1883 – làm chỉ được 3 ngày)
Hiệp Hòa – Nguyễn Phúc Hồng Dật (6/1883 – 11/1883)
Kiến Phúc – Nguyễn Phúc Ưng Đăng (1883 – 1884)
Hàm Nghi – Nguyễn Phúc Ưng Lịch (1884 – 1885)
Đồng Khánh – Nguyễn Phúc Ưng Biện (1885 – 1888)
Thành Thái – Nguyễn Phúc Bửu Lân (1889 – 1907)
Duy Tân – Nguyễn Phúc Vĩnh San (1907 – 1916)
Khải Định - Nguyễn Phúc Bửu Đảo (1916 – 1925)

Bảo Đại - Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (1926 – 1945)

Sau khi Cách mạng tháng Tám (phong trào Việt Minh) thành cơng, vua
Bảo Đại thối vị. Nước ta chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế và
chuyển sang chế độ xã hội chủ nghĩa.


 Phong trào Việt Minh: 14/08/1945 – 30/08/1945
 Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập Việt Nam, khai sinh ra
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: 2/9/1946



×