Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài tập cuối khóa mô đun 6,7,8 dành cho giáo viên THCS, mô đun 6, mô đun 7, mô đun 8 giáo viên THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.78 KB, 18 trang )

I.Mô đun 6 Dành cho GV THCS.
Học viên: Nguyễn Thị Hương
Đơn vị công tác: Trường THCS …….., huyện ……….., tỉnh ……………..
KẾ HOẠCH
NHÀ TRƯỜNG XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA LÀNH MẠNH,
THÂN THIỆN, HẠNH PHÚC Ở TRƯỜNG THCS
Căn cứ thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường THCS;
Căn cứ thông tư số 06/2019/TT - BGDĐT ngày 12/4/2019 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo quy định Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ
sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên;
Căn cứ thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh
THCS và học sinh THCS ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT
ngày 12/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo…
Căn cứ vào thực tiễn của địa phương và thực tiễn của nhà trường.
Trường nằm trong khu vực đặc biệt khó khăn, học sinh nhà trường 100% là người
dân tộc thiểu số, …
Trường ………………. ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Xây dựng văn
hóa trong trường học giai đoạn 2020 - 2025" nội dung cụ thể như sau:
I. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện, hạnh phúc ở trường
THCS, tạo chuyển biến căn bản trong văn hóa ứng xử của lãnh đạo, giáo viên, học
sinh và các thành viên trong nhà trường; phát triển năng lực, hoàn thiện nhân cách
ở học sinh cấp học THCS; bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc; trường học lành mạnh,
thân thiện, hạnh phúc, xây dựng cảnh quan nhà trường Xanh - Sạch - Đẹp.
2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng các giá trị cốt lõi của nhà trường.
- Xây dựng và thực hiện bộ quy tắc ứng xử trong trường học theo quy định
về quy tắc ứng xử trong nhà trường của BGD & ĐT.


- Xây dựng cảnh quan nhà trường Xanh - Sạch - Đẹp.
- Bảo tồn và phát triển văn hóa địa phương.


II. Nội dung của hoạt động
1. Thời gian thực hiện ( Trong năm học) cụ thể như sau:
Thời
gian

Nội dung

Tháng Xây dựng các
8,9
giá trị cốt lõi

Tháng Xây dựng văn
10,11 hóa ứng xử

Tháng Xây dựng văn
hóa giảng dạy
12
và học tập

Phân cơng
nhiệm vụ

Cách thức thực hiện

Sản phẩm


- BGH chủ trì việc
thảo luận, đóng góp ý
kiến cho việc xây dựng
tầm nhìn chiến lược
cũng như hệ thống các
- Giáo viên,
giá trị cốt lõi, từ đó đi
nhân viên: tìm
hiểu, tham khảo đến thống nhất.
thơng tin hệ
- GV, NV: tham gia bổ
thống các giá trị sung, đóng góp ý kiến
cốt lõi.
tại buổi họp.

- Tầm nhìn,
sứ mệnh
của nhà
trường.

- BGH: nghiên cứu,
tập huấn triển khai các
văn bản chỉ thị của các
cấp về xây dựng
trường học văn hóa.
- Giáo viên,
Tổ chức biên soạn quy
nhân viên: tìm
hiểu, tham khảo tắc ứng xử văn hóa.
thơng tin về xây Kiểm tra, giám sát việc

thực hiện của CB, GV,
dựng các quy
tắc ứng xử văn NV và HS.
háo trong nhà
- GV, NV: tham gia bổ
trường.
sung, đóng góp ý kiến
xây dựng bộ quy tắc
ứng xử văn hóa.

- Bộ quy tắc
ứng xử của
nhà trường.

Con người: Ban
tổ chức Kinh
phí, phương tiện

- Các quy
định, tiêu
chuẩn về văn
hóa giảng
dạy, văn hóa
học tập

- Ban giám
hiệu: Xây dựng
kế hoạch, Chỉ
đạo chung;


- Ban giám
hiệu: Xây dựng
kế hoạch; Chỉ
đạo chung.

- Biên soạn và công bố
các quy định, tiêu chuẩn
- Tập huấn theo chủ đề Phong trào thi đua, CLB
học tập, đọc sách… Kiểm tra, giám sát việc
thực hiện

- Hệ thống
giá trị cốt
lõi

- Các hành
vi, thói
quen ứng
xử văn hóa.


Tháng Xây dựng văn
1-2
hóa cảnh quan
nhà trường

- Ban giám
hiệu: Xây dựng
kế hoạch, Chỉ
đạo chung.

- Giáo viên,
nhân viên: tìm
hiểu, tham khảo
thơng tin về
việc xây dựng
cảnh qaun nhà
trường.

Tháng Bảo tồn và phát - Ban giám
3-4
triển văn hóa
hiệu: Xây dựng
địa phương
kế hoạch, Chỉ
đạo chung.

- Ban giám hiệu: Xây
dựng kế hoạch; Chỉ đạo
chung; đưa ra bàn bạc
thống nhất trong toàn
trường. Giám sát việc
thực hiện.

- GV. NV: tham mưu,
góp ý cho việc thực
hiện xây dựng cảnh
quan. Triển khai và
tham gia thực hiện
cùng HS.


- Các sản
phẩm văn
hóa cảnh
quan:
trường học
sạch sẽ, có
cây xanh,
bóng mát,
khn viên
hài hịa,…

- BGH ra quyết định
thành lập các CLB, hội
diễn văn nghệ, cuộc thi
- GV, NV: truyên
truyền, triển khai tới
HS.

Các sản
phẩm bảo
tồn và phát
triển văn
hóa địa
- Giáo viên,
phương: làn
nhân viên: thực
hiện việc bảo
- HS: tham gia vào các điệu dân ca,
tồn giá trị văn
câu lạc bộ, tái hiện các các điệu

múa, nhạc
hóa địa phương. sản sẩm văn hóa.
cụ dân tộc,


2. Nguồn lực
- Con người:
+ Chính quyền địa phương.
+ Ban giám hiệu
+ Giáo viên
+ Học sinh
+ Phụ huynh
- Kinh phí: Nguồn xã hội hóa
3. Sản phẩm
- Xây dựng được một mội trường lành mạng, thân thiện, hạnh phúc trong
trường THCS.


III. Tổ chức thực hiện
1. Đối với nhà trường
- Tìm hiểu môi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển văn
hóa nhà trường.
- Xác định các giá trị cốt lõi và xây dựng tầm nhìn của nhà trường.
- Xác định hệ thống nhiệm vụ, chương trình hành động, hoạt động xây dựng
văn hóa nhà trường.
- Xây dựng và triển khai Kế hoạch và bộ quy tắc ứng xử trong trường học.
- Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất để xây dựng môi trường văn hoá
trường học.
- Làm bảng biểu, khẩu hiệu tuyên truyền có nội dung về các quy tắc ứng xử
trong trường học.

- Phối hợp với các ban ngành đồn thể (Cơng đoàn; đoàn thanh niên, Liên
đội, bán trú, …) để thực hiện tốt Bộ quy tắc về văn hoá trường học một cách có
hiệu quả.
- Thường xun kiểm tra mơi trường, cách thức thực hiện quy tắc ứng xử
văn hoá của CB, GV, NV.
- Đưa ra các biện pháp tích cực để chỉnh sửa sau các lần kiểm tra, góp ý.
- Thành lập và đi vào hoạt hoạt động của các câu lạc bộ văn nghệ, thể thao,
mĩ thuật.
- Chỉ đạo các ban ngành đoàn thể, cá nhân CBGV, NV tham gia vào các
hoạt động văn nghệ thể thao do các cấp phát động.
- Tu sửa, bổ sung, xây dựng cảnh quan nhà trường phù hợp.
2. Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên
- Chủ động, tích cực tham mưu góp ý trong việc xây dựng văn hóa nhà
trường.
- Thực hiện nghiêm túc Bộ quy tắc ứng xử trong trường học do nhà trường
ban hành. Thực hiện đúng Quy định về đạo đức nhà giáo.
- Chủ động sáng tạo lồng ghép các quy tắc ứng xử văn hoá cho trong các
hoạt động dạy học, hoạt động NGLL.
- Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về các giá trị cốt lõi của nhà trường;
cùng phối hợp thực hiện bộ quy tắc xây dựng mơi trường văn hố ứng xử; giữ gìn
bản sắc truyền thống dân tộc.
- Tham gia vào các hoạt động văn hoá, văn nghệ thể thao do các cấp phát
động và tổ chức.


- Triển khai, hướng dẫn HS tham gia vào các câu lạc bộ của nhà trường.
3. Đối với học sinh
- Có ý thức tham gia các hoạt động của nhà trường có lồng ghép nội dung về
Quy tắc ứng xử đối với thầy cô, bạn bè và người thân,…
- Tham gia vào các hoạt động tập thể văn hoá, văn nghệ của nhà trường...

Trên đây là Kế hoạch xây dựng văn hoá nhà trường ……….. Đề nghị mỗi
cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện nghiêm túc để nhà trường trở thành một mơi
trường văn hố lành mạnh, thân thiện, đổi mới và phát triển.
.................., ngày ….. tháng … năm 2023
Học viên

Nguyễn Thị Hương


II.Mô đun 7 Dành cho GV THCS.
Họ và tên GV: Nguyễn Thị Hương
Lớp chủ nhiệm: 8B
Đơn vị công tác: Trường THCS ……………., huyện ……………, tỉnh ………

KẾ HOẠCH
CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN,LÀNH MẠNH,
THÂN THIỆN VÀ TRIỂN KHAI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ, KẾ HOẠCH
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG NĂM HỌC: 2023-2024
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Khái quát tình hình chung của lớp
- Tổng số HS: 42
- Đặc điểm chung của các HS trong lớp:
+ Các em học sinh đều ngoan, có phẩm chất đạo đức tốt.
+ Các em có ý thức tự giác tham gia các hoạt động của trường, lớp, các hoạt
động trong cộng đồng, nơi cư trú.
+ Một số học sinh có ý thức học tập tốt, kĩ năng sống tốt.
- Đặc điểm riêng của một số HS cần được lưu ý đặc biệt:
+ Một số bạn chưa nhận thức được vai trò của mớp học an toàn, lành mạnh,
thân thiện và tác hại của bạo lực học đường.
+ Tâm lí của một số em khơng ổn định, nhiều em có tính ích kỉ, khơng bao

dung, độ lượng với các bạn nên dễ xảy ra xích mích.
+ Một số gia đình cho học sinh sử dụng điện thoại nên việc
- Một số nguy cơ mất an toàn trong cộng đồng HS trong lớp.
2. Thuận lợi và khó khăn trong cơng tác xây dựng trường học an toàn
2.1. Thuận lợi xây dựng lớp học an toàn, lành mạnh, thân thiện và triển khai
bộ quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường.
- Cơ sở vật chất của nhà trường tốt, đảm bảo cho các hoạt động giáo dục.
- Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch chỉ đạo cụ thể, sát sao đến từng lớp.
- Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường có sự phối hợp chặt chẽ trong việc
giáo dục học sinh.


- Đa số học sinh có ý thức đạo đức tốt, tích cực tham gia các hoạt động của
trường lớp.
- Đa số học sinh của lớp có những phẩm chất như: yêu nước, nhân ái, chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm. Có những năng lực như năng lực tự chủ và tự học,
năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Các lực lượng giáo dục trong nhà trường phối hợp, kết hợp chặt chẽ với
nhau để thực hiện cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh.
- Ban đại diện Cha mẹ học sinh của lớp hợp chặt chẽ với giáo viên chủ
nhiệm trong cơng tác quản lí, giáo dục học sinh.
2.2. Khó khăn xây dựng lớp học an toàn, lành mạnh, thân thiện và triển khai
bộ quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường.
- Một số học sinh chưa thực sự có ý thức tự giác trong các hoạt động trường
lớp, chưa tích cực tham gia các hoạt động động như bảo vệ của công, xây dựng
trường học thân thiện, hạnh phúc.
- Một số học sinh cịn có ý thức ỷ nại trong cơng việc.
- Nhiều gia đình tinh thần hợp tác với giáo viên chủ nhiệm và nhà trường
còn hạn chế. Nhiều cha mẹ học sinh khi giải quyết vấn đề cịn mang tính phiến
diện theo ý chủ quan nên nhiều gia đình từ những việc làm “ bạo lực” của con em

mình dẫn đến “ bất hòa” giữa cha mẹ học sinh với nhau.
- Nhiều cha mẹ học sinh khơng tìm được tiếng nói chung trong việc giáo dục
con cái dẫn đến con cái không nghe lời cha mẹ, đến trường không nghe lời thầy cơ.
- Mơi trường xã hội cịn tiềm ẩn các nguy cơ thiếu lành mạnh, có khả năng
tác động đến đạo đức, lối sống của học sinh.
- Bản thân các em học sinh khi tiếp nhận các thông tin trên mạng khơng có
sự chọn lọc.
- Mạng xã hội là ngun nhân gây ra những hậu quả trong bạo lực học
đường, mất an toàn trong trường học.
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc xây dựng lớp học an
toàn, lành mạnh, thân thiện và triển khai bộ quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch
phòng, chống bạo lực học đường.
- Ngun nhân từ giáo dục gia đình: ít quan tâm, lo làm kinh tế, một số gia
đình đi làm ăn xa, HS ở nhà với ông bà lớn tuổi nên việc theo dõi, giáo dục chưa
chặt chẽ…Việc quản lí con em cịn lỏng lẻo,


- Nguyên nhân từ giáo dục của nhà trường: công tác chủ nhiệm chưa đều tay
giữa các giáo viên, giáo viên dạy lớp chưa dành nhiều thời gian giáo dục đạo đức
HS chưa tác động được nhiều ý thức học sinh
- Nguyên nhân từ xã hội: do tác động mặt trái của kinh tế thị trường, các mối
quan hệ tiêu cực xã hội, truyền thơng, các trị chơi bạo lực trên Internet, phim
ảnh...
- Nguyên nhân tâm lý từ chính bản thân học sinh: thích được làm nổi, thích
được bạn bè khen với những hành động dũng cảm, do xích mích nhỏ trong quá
trình học tập , vui chơi ở trường …
II. NHIỆM VỤ XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN, LÀNH MẠNH,
THÂN THIỆN VÀ TRIỂN KHAI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ, KẾ HOẠCH
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Nhiệm vụ


Cách thức thực hiện

Lưu ý

Dự báo mức độ các nguy Quan sát
cơ mất an toàn, bạo lực Điều tra
học đường
Khảo sát
Đánh giá nguy cơ mất an Đánh giá
toàn và bạo lực học Phân tích tình hình thực
đường trong lớp học
tiễn
Trị chuyện và tìm hiểu
HS
Xây dựng giải pháp khắc Nghiên cứu lí thuyết
Phối hợp với cha mẹ HS
phục các nguy cơ mất an Nghiên cứu thực tiễn
và các tổ chức đoàn thể
toàn và bạo lực học Sinh hoạt chun mơn và để có giải pháp hợp lí.
đường
trao đổi với đồng nghiệp
Nhận diện các tình huống Nghiên cứu trường hợp
mất an toàn và bạo lực Phân hóa và cá biệt hóa
học đường
HS


Lựa chọn giải pháp giải Nghiên cứu trường hợp
quyết phù hợp

Phân hóa và cá nhân hóa
HS
Hỗ trợ HS khi gặp các Tư vấn và hỗ trợ HS
Cần chú ý tới bảo mật
tình huống mất an tồn và Tạo mơi trường hoạt động và riêng tư cho các vấn
bạo lực học đường.
đề HS gặp phải.
và học tập phù hợp.
Xây dựng nội quy và các Tổ chức cho HS thảo luận
hướng dẫn an tồn cho nhóm, cả lớp.
lớp học
Phối hợp với cha mẹ và tổ
chức Đội thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh và
Sao Nhi đồng.

III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Kế hoạch tháng trong việc xây dựng lớp học an toàn, lành mạnh, thân
thiện và triển khai bộ quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực
học đường.

Thời
gian
Tháng
9/2023

Nội dung

Biện pháp


- Xây dựng kế hoạch lớp
- Nghiên cứu văn bản
học an toàn, thân thiện, lành hướng dẫn của Bộ, của
mạnh.
Sở, của Phòng giao dục,
- Xây dựng bộ quy tắc ứng kế hoạch của nhà trường
về việc xây dựng lớp
xử
- Xây dựng kế hoạch phịng học an tồn, lành mạnh,
thân thiện. Kế hoạch
chống bạo lực học đường.
phòng chống bạo lực
- Đại hội chi đội bầu hội
học đường.

Rút kinh
nghiệm và
điều chỉnh


đồng tự quản của lớp
- Họp phụ huynh học sinh
đầu năm.
- Tổ chức xây dựng lớp
học lành mạnh, thân thiện.
- Xây dựng bộ quy tắc ứng
xử, nội quy lớp học

- Dựa vào tình hình thực
tế đặc điểm học sinh của

lớp chủ nhiệm lớp để
xây dựng kế hoạch.
- Trang trí lớp, xây dựng
nội quy của lớp.

- Thu thập và xây dựng tài - Đánh giá việc thực
liệu tuyên truyền, phổ biến hiện nội quy trường lớp
và nâng cao nhận thức, chấp của học sinh.
hành của học sinh về mối
nguy hiểm và hậu quả của
bạo lực học đường.
- Tổ chức tuyên truyền,
phổ biến nâng cao nhận
thức, chấp hành pháp luật
của học sinh trong lớp, gia
Tháng đình học sinh về mối nguy
10/2023 hiểm và hậu quả của bạo
lực học đường, và trách
nhiệm phát hiện, thông
báo, tố giác và ngăn ngừa
hành vi bạo lực học đường.
- Đẩy mạnh tuyên truyền,
giáo dục kỹ năng sống, kỹ
năng tự bảo vệ, kỹ năng
phòng ngừa bạo lực học
đường, xâm hại tình dục
trẻ em.
Tháng - Tuyên truyền các gương
11/2023 điển hình trong cơng tác
phịng ngừa, hỗ trợ can

thiệp đối với bạo lực học

- Lồng ghép vào các tiết
học, hoạt động giáo dục
- Tăng cường lồng ghép,
tích hợp nội dung giáo
dục đạo đức, lối sống,
kỹ năng sống, ý thức
chấp hành pháp luật
của học sinh vào nội
dung, chương trình mơn
học, hoạt động giáo dục
trong chương trình sách
giáo khoa giáo dục phổ
thơng mới.

- Tăng cường lồng ghép,
tích hợp nội dung giáo
dục đạo đức, lối sống,
kỹ năng sống, ý thức


Tháng
12/2023

đường trên các trang mạng
(website), cổng thông tin
điện tử, các phương tiện
thơng tin đại chúng và các
hình thức khác cho học

sinh, cán bộ quản lý, nhà
giáo,
nhân
viên
trong trường, gia đình học
sinh và cộng đồng.

chấp hành pháp luật
của học sinh vào nội
dung, chương trình mơn
học, hoạt động giáo dục
trong chương trình sách
giáo khoa giáo dục phổ
thơng mới.

- Tun truyền các gương
điển hình trong cơng tác
phịng ngừa, hỗ trợ can
thiệp đối với bạo lực học
đường trên các trang mạng
(website), cổng thông tin
điện tử, các phương tiện
thơng tin đại chúng và các
hình thức khác cho học
sinh, gia đình học sinh và
cộng đồng.

- Tăng cường lồng ghép,
tích hợp nội dung giáo
dục đạo đức, lối sống,

kỹ năng sống, ý thức
chấp hành pháp luật
của học sinh vào nội
dung, chương trình mơn
học, hoạt động giáo dục
trong chương trình sách
giáo khoa giáo dục phổ
thông mới.

- Đánh giá việc thực hiện
xây dựng lớp học an toàn,
lành mạnh, thân thiện và
triển khai bộ quy tắc ứng
xử; triển khai kế hoạch
phòng, chống bạo lực học
đường trong học kì I.

- Học sinh tự đánh giá
vào bản kiểm điểm cá
nhân trong ngày sơ kết
lớp.

Tháng - Tun truyền các gương
01/2024 điển hình trong cơng tác
phịng ngừa, hỗ trợ can
thiệp đối với bạo lực học
đường trên các trang mạng

- Giáo viên chủ nhiệm
đánh giá học sinh trong

phiên họp đánh giá học
sinh của tổ chuyên môn,
của nhà trường.
- Tăng cường lồng ghép,
tích hợp nội dung giáo
dục đạo đức, lối sống,
kỹ năng sống, ý thức
chấp hành pháp luật


(website), cổng thông tin
điện tử, các phương tiện
thông tin đại chúng và các
hình thức khác cho học
sinh, gia đình học sinh và
cộng đồng.

của học sinh vào nội
dung, chương trình mơn
học, hoạt động giáo dục
trong chương trình sách
giáo khoa giáo dục phổ
thơng mới.

- Tun truyền các gương
điển hình trong cơng tác
phịng ngừa, hỗ trợ can
thiệp đối với bạo lực học
đường trên các trang mạng
Tháng

(website), cổng thông tin
02/2024
điện tử, các phương tiện
thông tin đại chúng và các
hình thức khác cho học
sinh, gia đình học sinh và
cộng đồng.

- Tăng cường lồng ghép,
tích hợp nội dung giáo
dục đạo đức, lối sống,
kỹ năng sống, ý thức
chấp hành pháp luật
của học sinh vào nội
dung, chương trình mơn
học, hoạt động giáo dục
trong chương trình sách
giáo khoa giáo dục phổ
thông mới.

- Tăng cường tổ chức các
hoạt động ngoại khóa, thực
Tháng
hành cho học sinh về quy
03/2024
tắc ứng xử và phòng chống
bạo lực học đường.

- Lồng ghép vào hoạt
động ngày 8/3 và ngày

26/3 trong hoạt động
của đoàn đội.

- Tổ chức sinh hoạt ngoại - Lồng ghép vào ngày
Tháng
khóa
hội đọc sách của nhà
04/2024
trường
- Đánh giá việc thực hiện
xây dựng lớp học an toàn,
lành mạnh, thân thiện và
Tháng triển khai bộ quy tắc ứng
05/2024 xử; triển khai kế hoạch
phòng, chống bạo lực học
đường trong học kì I.

- Học sinh tự đánh giá
vào bản kiểm điểm cá
nhân trong ngày sơ kết
lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm
đánh giá học sinh trong
phiên họp đánh giá học
sinh.


.................., ngày ….. tháng … năm 2023
Học viên


Nguyễn Thị Hương


III.Mô đun 8 Dành cho GV THCS.
Họ và tên GV: Nguyễn Thị Hương
Đơn vị công tác: Trường THCS ……………., huyện ……………, tỉnh …………

KẾ HOẠCH
PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH
ĐỂ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH THCS
1. Khái quát về đặc điểm của trường và tình hình tập thể lớp
1.1. Khái quát về đặc điểm của trường
- Trường THCS ............................ là trường trung tâm thành phố, thuộc địa
bàn phường .........................., thành phố ......................... Với đội ngũ cán bộ giáo
viên, nhân viên là 56 đồng chí, trong đó Ban giám hiệu có 03 đồng chí, nhân viên
có 04 đồng chí, có 48 đồng chí giáo viên đang trực tiếp thực hiện công tác giảng
dạy và giáo dục học sinh. Học sinh của trường chủ yếu là con em cán bộ công
chức, viên chức, những người làm nghề kinh doanh, buôn bán tự do, lao động tự
do, số ít gia đình làm nghề nơng.
- Khn viên trường rộng, có khu vui chơi thể dục, thể thao cho học sinh,
có khu vườn trải nghiệm.
1.2. Đặc điểm và tìnhh hình học sinh lớp chủ nhiệm
- Lớp chủ nhiệm có 42 học sinh. Trong đó: ( 18 học sinh nữ; 24 học sinh
nam); Thành phần dân tộc: Kinh: 42/42 học sinh
- Về thành phần đặc điểm gia đình học sinh:
+ Con em cán bộ công chức, viên chức: 26 tỉ lệ 53,4%
+ Con em gia đình kinh doanh: 18 tỉ lệ 39,3%
+ Con em nông dân và người lao động tự do: 15 tỉ lệ 31,3%
+ 11,2 % học sinh có hồn cảnh gia đình là thiếu khuyết ( ở với mẹ hoặc bố
hoặc ở với ông bà) trường cần sự quan tâm sát sao.

- Điểm mạnh:
+ Công tác giáo dục đạo đức, lối sống được các cấp quản lý quan tâm chỉ
đạo sát sao. Ngay từ đầu năm học nhà trường tổ chức cuộc đối thoại với cha mẹ
học sinh để đưa ra quy chế phối hợp giữa nhà trường, gai đình và xã hội.


+ Đa số học sinh có ý thức đạo đức tốt, thực hiện tốt nội quy trường lớp, có
kĩ năng sống tốt. Các em đều xếp loại đạo đức từ trung bình khá trở lên.
+ Học sinh có ý thức tự giác trong học tập, nhận thức của các em học sinh
khá đồng đều, học lực được xếp loại từ trung bình trở lên, trong đó tỉ lệ học sinh
khá giỏi đạt 40%. Học sinh có năng lực nhận thức tốt, tiếp thu nhanh.
+ Một số em có năng lực bề nổi khá tốt.
+ Một số học sinh nhận thức rất nhanh, học đều các môn.
+ Một số học sinh có kĩ năng sống tốt: hợp tác tốt trong học tập cũng như
trong các hoạt động của trường lớp.
- Điểm yếu:
+ Trong lớp có 2 em học sinh thường có những biểu hiện vi phạm nội quy
nhà trường, nội quy lớp học, … ảnh hưởng đến thành tích cũng như điểm phong
trào của lớp.
+ Một số học sinh còn hạn chế về kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp và hợp tác
còn hạn chế..
+ Một số học sinh còn nhút nhát, rụt rè bên cạnhh đó cũng có học sinh còn
tăng động.
+ Một bộ phần nhỏ phụ huynh HS trong lớp bận cơng việc chưa có thời gian
quan tâm đến con cái sát sao. Một số phụ huynh học sinh chưa thực sự nhiệt tình
trong hợp tác để giáo dục học sinh.
- Điều này ảnh hưởng đến việc kết nói giữa nhà trường và phụ huynh HS.
- Do đặc điểm về thay đổi tâm sinh lý của độ tuổi này khiến cho cơng tác
giáo dục các em cả về phía gia đình và GV, GVCNL đều gặp những khó khăn
nhất định như: xu hướng chống đối, biểu hiện phá vỡ nội quy và quy tắc nhà

trường và lớp học ở 1 bộ phần học sinh dễ có xu hướng lan và ảnh hưởng đến các
em học sinh khác, đòi hỏi GV có phương pháp cá biệt phù hợp
- Thách thức vượt qua: Tổ chức thành công các hoạt động giáo dục chủ đề;
thực hiện hiệu quả kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và gia đình giúp các em học
sinh vượt qua giai đoạn khủng hoảng thành cơng, có những định hướng và sự chỉ
dẫn đúng đắn từ sự phối hợp nhất trí cao của các nhà giáo dục, cac lực lượng giáo
dục 100% các em học sinh đạt hạnh kiểm mức khá trở lên
2. Mục tiêu phối hợp
- Tạo sự liên lạc, kết nối thông suốt giữa nhà trường và gia đình học sinh
trong quá trình giáo dục học sinh. Duy trì liên lạc trao đổi thơng tin 2 chiều giữa


giáo viên chủ nhiệm lớp và PHHS trong mocị hoạt động giáo dục, lĩnh vực giáo
dục học sinh. Tạo môi trường giáo dục đồng thuận, thống nhất giữa cha mẹ học
sinh và giáo viên trong nhà trường:
- Đồng thuận với nhà trường (đại diện GVCNL) với các mục tiêu và cách
thức triển khai thực hiện mục tiêu giáo dục học sinh;
- Đồng thuận trong các nội dung và hoạt động giáo dục học sinh được triển
khai từ phía nhà trường;
- Tham gia cùng với nhà trường, cùng với giáo viên và giáo viên chủ nhiệm
lớp trong thực hiện những hoạt động giáo dục học sinh như: tổ chức hoạt động trải
nghiệm theo chủ đề giáo dục đọa đức, lối sống cho các em; Tham dự các buổi họp
PHHS đầy đủ do nhà trường và giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức, tham dự và có ý
kiến đóng góp xây dựng nhà trường, lớp học nhằm đảm bảo xây dựng môi trường
giáo dục lành mạnh tích cực cho các em học sinh.
- Phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tổ chức các hoạt
động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh (bao gồm các hoạt động giáo dục đạo
đức, lối sống theo chủ đề; các hoạt động lao động,…
3. Phối hợp trong tổ chức triển khai, thực hiện chủ đề giáo dục
Chủ đề giáo

dục

Chât lượng tham gia phối hợp

Thời gian

GVCNL

PHHS

GV Dạy môn
học

x

x

TPTĐ

Làm bạn với
con

x

x

Thầy cô và
mái trường

x


x

TPTĐ

Tháng 11,12

An tồn
phịng chống
cháy nổ

x

x

TPT đội

Tháng 1,2

Giới tính và
sức khỏe sinh
sản vị thành
niên

x

x

GV dạy
KHTN ( Sinh

học)

Tháng 3,4

An tồn giao
thơng

Tháng 9
Tháng 9, 10


Phong chống
xâm hại tình
dục, bạo lực
học đường

x

x

TPTTĐ; GV
dạy mơn
GDCD;

Tháng 5,6

3.3. Kênh thơng tin trao đổi giữa GVCNL và gia đình học sinh, giáo viên
dạy môn học ở lớp
- Họp trực tiếp với PHHS:
+ Hội nghị với toàn thể phụ huynh học sinh.

+ Họp với ban đại diện cha mẹ học sinh/ họp riêng với từng PHHS
- Trao đổi trực tuyến (zoom, google met), nhóm zalo, messenger, viber, line,

- Thư/ sổ liên lạc điện tử qua phần mềm kết nối nhà trường và gia đình
trong giáo dục học sinh
Kênh thơng tin

Nội dung thông tin trao đổi GV PHHS

Dự kiến thời
gian

Họp phụ huynh HS định kỳ
- Thông báo về mục tiêu, nhiệm vụ giáo
dục chung của nhà trường/ của học sinh
khối/lớp.
- Những nội dung và kế hoạt hoạt động
giáo dục sẽ triển khai cho học sinh trong
Họp phụ huynh
nhà trường – vai trò của các bậc phụ
học sinh đầu năm
Tháng 9
huynh;
học
- Bầu ban đại diện cha mẹ học sinh của
lớp.
- Huy động sự tham gia của PHHS
trong giáo dục con cái (cam kết giữa nhà
trường và nhà trường).
Họp phụ huynh

giữa năm

- Thông báo kết quả đạt được của học
sinh trong lớp đến cha mẹ các em;
Những điểm tiến bộ, ưu điểm và hạnchế
còn tồn tại;


- Kế hoạch hoạt động giai đoạn tới,
Cuối tháng 12 những thông báo chung của nhà trường đầu tháng 1
liên quan đến người học và những nội
dung cần lưu tâm thực hiện nhân sự thực
hiện
Họp PHHS cuối
năm

- Sơ kết nội dung và kết quả tổng kết
năm học (học lực và hạnh kiểm);

Tháng 5

- Bàn giao học sinh về gia đình, địa
phương để sinh hoạt hè.
Phần mềm kết nối Cập nhật thơng tin về tình hình học tập,
những tiến bộ của học sinh

Thường xun

Nhóm
Cập nhật thơng tin cần trao đổi giữa GV

zao/Messenger,… CNL và gia đình học sinh một cách kịp
thời;

Thường xuyên

Gặp riêng PHHS/
trao đổi giữa
GVCNL và PH
từng học sinh

Khi cần thiết

Một số trường hợp học sinh cần có sự
quan tâm đặc biệt hơn

4. Xác nhận cam kết phối hợp giữa PHHS và nhà trường (đại diện là
GVCNL)
Gia đình học sinh (PHHS)

Trường THCS ………………
(GVCNL)

Nguyễn Thị Hương



×