Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Bài thu hoạch cuối khóa mô đun 6 7 8 dành cho giáo viên THPT, Mô đun 6, mô đun 7, mô đun 8 giáo viên THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.44 KB, 27 trang )

Bài này gồm 3 mơ đun cuối khóa 6,7,8 dành cho GV THPT
SỞ GD&ĐT ………………
TRƯỜNG THPT ……………..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
………………, ngày …. tháng 9 năm 2023

I.

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA _ MODULE 6

Học viên: Trần Thị Hạnh
Trường: THPT ………………… tỉnh…………………
ĐỀ BÀI:
THIẾT KẾ MỘT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC/DẠY HỌC
NHẰM XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG LÀNH MẠNH,
THÂN THIỆN Ở TRƯỜNG THPT, NƠI THẦY CÔ CÔNG TÁC.
BÀI LÀM:
XÂY DỰNG QUY TẮC ỨNG XỬ
ĐỂ TẠO MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC THÂN THIỆN, AN TỒN.

 Các căn cứ pháp lí: Thực hiện kế hoạch số 282/BGDĐT-CTHSSV ngày 25
tháng 02 năm 2017 của Bộ giáo dục và đào tạo; Kế hoạch số 228/SGDĐT ngày 24
tháng 02 năm 2017 về việc đẩy mạnh môi trường văn hóa trong trường học;

 Các căn cứ thực tiễn: Xây dựng Quy tắc ứng xử trong trường học là những
chuẩn mực, giá trị và hành vi ứng xử văn hoá thông qua các hoạt động giao tiếp,
sinh hoạt, làm việc, học tập. Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 05-CT/TW ngày
15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”,. đưa


các nội dung của cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức,


tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực”.
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU
1. Mục tiêu
- Xây dựng các giá trị văn hoá đạo đức cốt lõi làm chuẩn mực để cho cán bộ
quản lý, giáo viên, nhân viên lấy đó làm mục tiêu để phấn đấu và đạt được. Bồi
dưỡng các kỹ năng thiết lập giao tiếp ứng xử của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân
viên đối với trẻ, phụ huynh, đồng nghiệp, cấp trên.
- Tạo các hoạt động văn hoá, câu lạc bộ văn nghệ, thể dục thể thao phù hợp với
tình hình chính trị, văn hố, xã hội, và điều kiện thực tế của địa phương, để thu hút
và giáo dục toàn diện đối với người học, góp phần xây dựng mơi trường học tập an
tồn và thân thiện.
- Biết được tầm quan trọng của việc xây dựng mơi trường văn hố trong trường
học là góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách con người mới XHCN.
2. Yêu cầu
- Đẩy mạnh việc tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao trong trường
học dưới nhiều hình thức đa dạng, phong phú đảm bảo an tồn tiết kiệm, thiết thực,
mang tính giáo dục cao.
-Xây dựng bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học cần thực hiện đúng các
quy định và thống nhất chung trong nhà trường đảm bảo dân chủ, quan hệ giữa các
thành viên trong nhà trường đảm bảo chuẩn mục và thể hiện đúng tinh thần "Tôn sư
trọng đạo".
-Xây dựng hệ thống khẩu hiệu trong khn viên nhà trường có nội dung phù hợp
với đặc điểm lứa tuổi học sinh. Thiết kế đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ, phù hợp
với khơng gian nhà trường và của các nhóm lớp.
II. XÂY DỰNG VÀ TRIỄN KHAI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ VĂN HÓA
TRONG TRƯỜNG HỌC.



1. Nội dung
- Xây dựng Quy tắc ứng xử trong trường học là những chuẩn mực, giá trị và
hành vi ứng xử văn hố thơng qua các hoạt động giao tiếp, sinh hoạt, làm việc, học
tập. Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị
về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
gắn với phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”,. đưa các nội dung của cuộc vận động
“Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực“;
- Thơng qua việc thực hiện bộ Quy tắc của nhà trường nhằm điều chỉnh cách
thức ứng xử của cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong nhà trường theo
thuần phong mỹ tục; tạo môi trường thân thiện gần gũi đối với học sinh. Có nếp
sống cởi mở văn minh, trách nhiệm, trung thực, dân chủ trong nhà trường, trong
giao tiếp với các bậc phụ huynh, đồng nghiệp, khách….
* Nguyên tắc xây dựng bộ quy tắc ứng
- Bảo đảm định hướng giáo dục đạo đức, lối sống và hoàn thiện nhân cách học
sinh
- Phù hợp với chuẩn mực đạo đức đã được xã hội thừa nhận
- Phù hợp với quy định của pháp luật.
- Phù hợp với mục tiêu, tình hình thực tế và đặc điểm của nhà trường, ngành,
đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi, dân chủ và nhân văn.
* Yêu cầu đối với bộ quy tắc ứng xử
- Phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm tra.
- Nội dung phải được thảo luận dân chủ và đồng thuận của các thành viên trong
nhà trường.
-Thể hiện được mối quan hệ nhân văn và thân thiện giữa con người với con
người (thầy – thầy, thầy – trò, thầy – cha mẹ học sinh, trò – trò, trò – cha mẹ học
sinh) và quan hệ giữa con người với thiên nhiên, cảnh quan.



- Phải được theo dõi, kiểm tra, đánh giá trong q trình triển khai; kịp thời điều
chỉnh, bổ sung, hồn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế.
* Nội dung Bộ quy tắc ứng xử
– Quan hệ ứng xử của người học
+ Với bản thân người học.
+ Với bạn bè.
+ Với nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên trong nhà trường.
+ Với khách đến làm việc.
+ Với gia đình.
+ Với mơi trường.
+ Với cộng đồng xã hội.
– Quan hệ ứng xử của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.
+ Với bản thân.
+ Với trẻ em, học sinh.
+ Với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp.
+ Với cơ quan, trường học khác.
+ Với người thân trong gia đình.
+ Với cha mẹ người học.
+ Với khách đến làm việc, các tổ chức khác và người nước ngồi.
+ Với mơi trường.
+ Với cộng đồng xã hội.
2. Chỉ tiêu
100% CB, GV, NV, HS thực hiện nghiêm túc bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong
nhà trường
3. Giải pháp
- Nhà trường bám sát bộ quy tắc ứng sử của Bộ giáo dục và đào tạo để xây dựng.


- Nhà trường phối hợp với BCH cơng đồn để thành lập tổ tư vấn xây dựng bộ

quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường.
- Tổ chức lấy ý kiến của CB, CC, VC, NLĐ để tham gia đóng góp ý kiến bổ
xung điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn. Nhằm tạo sự đồng thuận chung.
- Nhà trường thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kịp thời, trong q trình
thực hiện cần điều chỉnh bổ xung hồnh thiện cho phù hợp với tình hình thực tiễn
nhằm phát huy tác dụng hiệu quả.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Đối với nhà trường
- Xây dựng và triển khai Kế hoạch và bộ quy tắc ứng xử trong trường học.
- Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất để xây dựng mơi trường văn hố
trường học.
- Làm bảng, khẩu hiệu, tranh tuyên truyền có nội dung về các quy tắc ứng xử
trong trường học.
- Phối hợp với các ban ngành đoàn thể để thực hiện tốt Bộ quy tắc về văn hố
trường học một cách có hiệu quả.
- Thường xuyên kiểm tra môi trường, cách thức thực hiện quy tăc ứng xử văn
hoá của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.
- Đưa ra các biện pháp tích cực để chỉnh sửa sau các lần kiểm tra, góp ý.
- Chủ động trực tiếp mở ra các cuộc thi về văn nghệ, thể thao giữa các nhóm lớp,
các đơn vị bạn.
2. Đối với giáo viên
- Thực hiện nghiêm túc Bộ quy tắc ứng xử trong trường học do nhà trường ban
hành. Thực hiện đúng quy định về đạo đức nhà giáo.
- Tham gia nghiên cứu học hỏi Quy tắc ứng xử văn hố trên các phương tiện
thơng tin đại chúng, qua đồng nghiệp, bạn bè.
- Chủ động sáng tạo lồng ghép các quy tắc ứng xử văn hoá cho học sinh vào các
hoạt động giáo dục học sinh hàng ngày.


- Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh cùng phối hợp thực hiện bộ quy tắc xây

dựng môi trường văn hố tại lớp mình phù hợp với tình hình thực tế của lớp, địa
phương.
3. Đối với học sinh
- Có ý thức tham gia các hoạt động của cơ có lồng ghép nội dung về quy tắc ứng
xử đối với thầy cô giáo, bạn bè và người thân.
- Hào hứng tham gia vào các hoạt động tập thể văn hoá, văn nghệ của lớp, nhà
trường.
Trên đây là Kế hoạch xây dựng Mơi trường văn hố trong trường học của trường
THPT ....................., mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên cần thực hiện nghiêm túc để
nhà trường trở thành một môi trường văn hố lành mạnh, an tồn, thân thiện./.

PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

…….., ngày ….. tháng 9 năm 2023
Người lập kế hoạch

Trần Thị Hạnh


SỞ GD&ĐT ………………
TRƯỜNG THPT ……………..
Số 91/KH-THPT………

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
………………, ngày …. tháng 9 năm 2023

II. BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA _ MODULE 7
Học viên: Trần Thị Hạnh
Trường: THPT ………………… tỉnh…………………

KẾ HOẠCH
CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN, LÀNH MẠNH, THÂN
THIỆN VÀ TRIỂN KHAI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ, KẾ HOẠCH PHÒNG
CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG NĂM HỌC: 2023-2024
Thực hiện Cơng văn số 869/SGDĐT-GDTH-CTTT ngày 15/8/2023 về việc phịng
ngừa, ngăn chặn và đẩy lùi bạo lực học đường, tăng cường giáo dục pháp luật, đạo
đức, lối sống, KNS cho HS trên địa bàn tỉnh; thực hiện Kế hoạch năm học 20232024 của trường THPT ....................., GVCN lớp 10A4 xây dựng kế hoạch lớp học
an toàn, lành mạnh, thân thiện và triển khai bộ quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch
phịng, chống bạo lực học đường.
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Mục đích
- Tăng cường cơng tác quản lí, chỉ đạo nhằm khắc phục tình trạng mất an
tồn, bạo lực học đường và những hành vi vi phạm đạo đức, lối sống của học sinh;
- Nâng cao hơn nữa nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của mỗi HS trong
lớp. Hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi vi phạm pháp luật có thể xảy ra trong
đó có mất an tồn và tình trạng bạo lực học đường;
- Tích cực góp phần đảm bảo tốt an ninh, trật tự trong lớp, trong nhà trường
cũng như tại địa phương; phòng, chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào lớp học.
2. u cầu
- Cơng tác đảm bảo an tồn cho học sinh và phòng chống bạo lực học đường
phải được tuyên truyền, giáo dục và tổ chức triển khai sâu rộng trong học sinh và


phụ huynh, đây là một nhiệm vụ trọng tâm và là một trong những tiêu chí đánh giá
hạnh kiểm của học sinh.
- Tham mưu với BGH, phối hợp chặt chẽ với Đồn trường và các tổ chức
chính trị, xã hội nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, đảm bảo an tồn cho học
sinh và phịng chống bạo lực học đường, tệ nạn xã hội và các hành vi vi phạm pháp
luật trong thanh thiếu niên học sinh của lớp.
- Chủ động phịng ngừa, khơng để HS trong lớp vi phạm tệ nạn xã hội, bạo

lực học đường và tội phạm bên ngoài xâm nhập vào trường học.
II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
1. Khái quát tình hình chung của lớp
* Tổng số HS: 41
* Đặc điểm chung của các HS trong lớp:
- Phần lớn các em đều ngoan ngoãn lễ phép.
- Được sự quan tâm của phụ huynh học sinh, đa số PHHS thường xuyên trao đổi
với GVCN để nắm bắt tình hình học tập của con em mình.
- Một số em có ý thức học tập và xây dựng tập thể.
- Đội ngũ cán bộ lớp chủ động, biết sắp xếp và hồn thành cơng việc đúng hạn và
có hiệu quả.
- Giới tính: 17 nam - 24 nữ
* Đặc điểm riêng của một số HS cần được lưu ý đặc biệt:
- Phần lớn học sinh là địa bàn ở xa ( 5- 11km) nên ảnh hưởng đến việc đi lại của
học sinh.
- Một số CMHS chưa thường xuyên nắm bắt tình hình học tập của các em học sinh.
Cha mẹ Hs làm cơng ty, lao động nước ngồi, ít có điều kiện quan tâm Hs
- Chất lượng học sinh chưa đồng đều, một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa tập
trung, hay quên.
- Một số học sinh còn mải chơi, chưa tập trung học tập
* Một số nguy cơ mất an toàn trong cộng đồng HS trong lớp:
- Nguy cơ từ môi trường xã hội xâm nhập trường học.
- Nguy cơ tiềm ẩn từ môi trường học tập


- Nguy cơ tiềm ẩn từ người lớn xung quanh
- Nhà trường gần các đường giao thông
- Học sinh ở xa trường
2. Thuận lợi và khó khăn trong cơng tác xây dựng lớp học an toàn
2.1. Thuận lợi xây dựng lớp học an toàn, lành mạnh, thân thiện và triển khai bộ

quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường.
- Ban giám hiệu rất quan tâm đến vấn đề an tồn học đường.
- Có sự hỗ trợ của công an huyện Yên Dũng trong công tác tun truyền phịng
tránh bạo lực học đường, an tồn giao thông…
- Hội cha mẹ phụ huynh học sinh quan tâm đến con cái.
2.2. Khó khăn xây dựng lớp học an toàn, lành mạnh, thân thiện và triển khai bộ
quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường
- Mạng xã hội phát triển, giáo viên khó kiểm sốt việc sử dụng của học sinh.
- Học sinh trong độ tuổi thích thể hiện, khẳng định cá tính.
- Học sinh trong lớp có hiện tượng chia bè phái
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc xây dựng lớp học an toàn,
lành mạnh, thân thiện và triển khai bộ quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phịng,
chống bạo lực học đường.
- Cơng tác tun truyền các văn bản pháp luật đến học sinh và phụ huynh còn
chưa nhiều và chủ yếu lồng ghép vào các nội dung như chào cờ, hoạt động giữa
giờ, ngoài giờ lên lớp...
- Một số phụ huynh cuộc sống còn khó khăn, đi làm xa, đi lao động ở nước ngồi
khơng đủ điều kiện quan tâm hoặc khơng quan tâm thường xuyên đến con cái; việc
tuyên truyền các văn bản và quy chế đến phụ huynh cịn khó khăn.
- Một số học sinh do đặc tính lứa tuổi nên các em cịn hiếu động, cá tính, thích thể
hiện bản thân.
III. NHIỆM VỤ XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN, LÀNH MẠNH, THÂN
THIỆN VÀ TRIỂN KHAI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ, KẾ HOẠCH PHÒNG
CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG


Nhiệm vụ

Cách thức thực hiện


Lưu ý

Dự báo mức độ các nguy Quan sát
cơ mất an toàn, bạo lực Điều tra
học đường

Khảo sát

Đánh giá nguy cơ mất an Đánh giá
toàn và bạo lực học Phân tích tình hình thực
đường trong lớp học

tiễn
Trị chuyện và tìm hiểu
HS

Xây dựng giải pháp khắc Nghiên cứu lí thuyết

Phối hợp với cha mẹ HS

phục các nguy cơ mất an Nghiên cứu thực tiễn

và các tổ chức đồn thể

tồn và bạo lực học Sinh hoạt chun mơn và để có giải pháp hợp lí.
đường

trao đổi với đồng nghiệp

Nhận diện các tình huống Nghiên cứu trường hợp

mất an tồn và bạo lực Phân hóa và cá biệt hóa
học đường

HS

Lựa chọn giải pháp giải Nghiên cứu trường hợp
quyết phù hợp

Phân hóa và cá nhân hóa
HS

Hỗ trợ HS khi gặp các Tư vấn và hỗ trợ HS

Cần chú ý tới bảo mật và

tình huống mất an tồn Tạo mơi trường hoạt riêng tư cho các vấn đề
và bạo lực học đường.

động và học tập phù hợp.

Xây dựng nội quy và các Tổ chức cho HS thảo
hướng dẫn an toàn cho luận nhóm, cả lớp.
lớp học

Phối hợp với cha mẹ và
tổ chức Đồn TNCS Hồ
Chí Minh của nhà trường.

IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ


HS gặp phải.


Kế hoạch tháng trong việc xây dựng lớp học an toàn, lành mạnh, thân
thiện và triển khai bộ quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực
học đường.
Thời gian

Nội dung

Biện pháp
-Tổ chức cho HS thảo
luận nhóm, cả lớp.
- Lập danh sách hs kí
cam kết nói khơng
với BLHĐ.

Hướng dẫn xây - Tăng cường công
Tháng
9,10/2023

dựng

“Nội

quy tác kiểm tra của Đoàn

lớp học và thực trường, GVCN
hiện lớp học an - Phịng ngừa HS
tồn”.


mang đồ chơi có tính
kích động.
- Phối hợp với PH
việc chuyên cần của
HS

Tham gia “Hội thi
11,12/2023

diễn kịch theo chủ - Tổ chức các tổ thi
đề phòng chống đua với nhau
BLHĐ”

1,2/2024

Tuyên truyền cho -Phối hợp với cha mẹ
học sinh về việc học sinh
đảm bảo an tồn
thực

phẩm,

an

tồn giao thơng và
cam

kết


phịng

Rút kinh nghiệm và
điều chỉnh


chống

cháy

nhân

dịp

nổ
Tết

Nguyên Đán
3,4/2024

Tham gia các hoạt - Tổ chức các tổ thi
động nhân tháng đua với nhau
Thanh niên và kỷ - Phối hợp Đồn
niệm ngày Giải trường
phóng miền Nam
thống

nhất

đất


nước
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Giáo viên chủ nhiệm
- Tổ chức cho HS tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và rèn luyện trong
nhà trường. Tổ chức sinh hoạt với lớp HS thường xun theo thời khóa biểu; theo
dõi nắm tình hình HS trong lớp; đối với HS cá biệt có biện pháp giáo dục cụ thể;
kịp thời đề xuất với Nhà trường các biện pháp đảm bảo ANTT và quản lý HS.
- Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho HS; nắm chắc diễn
biến tư tưởng HS; nâng cao hiệu quả công tác của giáo viên chủ nhiệm, .
- Chủ động phòng ngừa và ngăn chặn các hành động xâm hại đến nhân
phẩm, danh dự, thân thể học sinh.
- Phối hợp với Đoàn trường tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa, tạo sân
chơi lành mạnh, bổ ích thu hút được HS tham gia.
- Phối hợp với giáo viên bộ mơn nắm được tính cách từng em, gần gũi, động
viên về tinh thần, chia sẻ khó khăn với các em. Với những HS thường hay gây gổ
với bạn, nên tìm hiểu hồn cảnh, tâm lý và phối hợp với giáo viên bộ môn, ban cán
sự lớp gần gũi hơn, chia sẻ, động viên để HS có suy nghĩ tích cực, tự phấn đấu
hồn thiện bản thân.
- Thường xun thơng báo tình hình của HS tới PHHS về: ý thức kỷ luật,
thái độ học tập, kết quả học tập, rèn luyện của các em, phối hợp phụ huynh thường
xuyên kiểm tra bài học của con em mình.


2. Phụ huynh học sinh
- Thường xuyên nhắc nhở, quản lí con em mình khi có biểu hiện tiêu cực
trong lối sống, học tập, sinh hoạt bạn bè.
- Tổ chức ký cam kết giữa cha mẹ học sinh với nhà trường không để con em
vi phạm an ninh, trật tự trường học, tệ nạn xã hội, bạo lực học đường.
- Làm tốt cơng tác giáo dục con em mình thực hiện tốt nội quy, quy chế nhà

trường, nghiêm túc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật nhà
nước, luật giao thông đường bộ…
- Mỗi bậc cha mẹ là một tấm gương tốt về đạo đức, lối sống trong gia đình
để con em noi theo.
3. Học sinh
- Không ngừng tự giác học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, tránh xa các tệ
nạn xã hội.
- Học tập, nghiên cứu pháp luật, tự kiềm chế bản thân nhằm tránh những va
chạm, xích mích khơng đáng có.
- Chủ động báo cho cha, mẹ và thầy cô giáo chủ nhiệm khi xảy ra xích mích,
xung đột để được tư vấn, can thiệp kịp thời.
Trên đây là Kế hoạch thực hiện cơng tác xây dựng lớp học an tồn, lành
mạnh, thân thiện và triển khai bộ quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống
bạo lực học đường của lớp 10A4, yêu cầu PHHS và học sinh lớp 10A4 nghiêm túc
thực hiện; đồng thời thực hiện tốt qui trình xử lý tình huống khi phát hiện nguy cơ
mất an tồn và bạo lực học đường.

PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

…….., ngày ….. tháng 9 năm 2023
Người lập kế hoạch

Trần Thị Hạnh


SỞ GD&ĐT ………………
TRƯỜNG THPT ……………..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Số 87/KH-THPT………

………………, ngày …. tháng 9 năm 2023

III. BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA _ MODULE 8
Học viên: Trần Thị Hạnh
Trường: THPT ………………… tỉnh…………………
KẾ HOẠCH
PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ GIA ĐÌNH HỌC SINH
ĐỂ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH
Năm học 2023 – 2024
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành theo Quyết định 16/2006/
QĐ - BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT;
- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ
GD&ĐT về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp
dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chun mơn
của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng;
- Công văn số: 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ GD&ĐT
về việc Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS,THPT;
- Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo (GDĐT) về hướng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện kế
hoạch giáo dục nhà trường;
- Căn cứ vào báo cáo tổng kết việc thực hiện nhiệm vụ năm học 20212022; Phương hướng nhiệm vụ năm học 2022-2023 của trường THPT
.....................;
- Căn cứ kế hoạch năm học 2022-2023 của trường THPT .....................


- Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, trường THPT

..................... xây dựng kế hoạch Giáo dục đạo đức học sinh năm học 2023
-2024 với các nội dung sau:
II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ
huynh học sinh và học sinh về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức, lối
sống, truyền thống lịch sử, văn hóa, lịng tự hào dân tộc, đạo lý “uống nước nhớ
nguồn” trong nhà trường.
- Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho các em học sinh
nhằm hướng tới việc giáo dục một cách toàn diện, đổi mới và nâng cao chất lượng
giáo dục.
- Thực hiện tốt các biện pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn, hạn chế đến mức
thấp nhất các vi phạm đạo đức có thể xảy ra.
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh với hình thức
đa dạng, phong phú, nội dung phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi học sinh và tình hình
thực tiễn nhà trường.
- Công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh được tiến hành thường
xuyên và liên tục và có sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ giữa ba mơi trường giáo
dục: nhà trường, gia đình và xã hội.
- Kết quả thực hiện là thước đo để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của
cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh của đơn vị hàng năm.
III. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG
1. Thuận lợi
- Đội ngũ giáo viên có chất lượng khá đồng đều ở các mơn, có nhiều
giáo viên trình độ chun mơn cao, nhiệt tình và có tinh thần trách trách
nhiệm.
- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng và
Chính quyền địa phương, thường xuyên được sự chỉ đạo và quan tâm của
Sở GD&ĐT ......................
2. Khó khăn
- Cơ sở vật chất còn hạn chế cần phải bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị

nhiều hơn nữa mới đáp ứng được yêu cầu giảng dạy, học tập và hoạt động
hiện tại;


- Một số giáo viên trẻ còn thiếu kinh nghiệm trong hoạt động giáo dục đạo
đức;
- Một số học sinh chấp hành nội quy chưa tốt, chưa có động cơ học
tập đúng đắn còn ham chơi ...
IV. NHIỆM VỤ
1. Nhiệm vụ trọng tâm
- Tiếp tục thực hiện hiệu quả việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh”; xây dựng nhà trường văn hố, xây dựng nếp sống văn
minh đô thị và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”
- Phối hợp với các đoàn thể đưa nội dung tuyên truyền giáo dục pháp luật, đạo
đức, lối sống tới từng cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, gia đình học sinh và
cộng đồng.
- Giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong và nếp sống cho học sinh;
Giáo dục lý tưởng, hoài bão, ước mơ và truyền thống u q hương, đất nước, tình
u con người, lịng tự hào dân tộc, ý thức chấp hành pháp luật; Xây dựng mơi
trường giáo dục lành mạnh khơng có tiêu cực, khơng có tệ nạn xã hội.
- Giáo dục động cơ thái độ học tập đúng đắn; giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng
thực hành, ý thức trách nhiệm với cộng đồng, xã hội;
- Giáo dục học sinh xây dựng môi trường giáo dục, một cảnh quan xanh, sạch,
đẹp, một nền nếp và phong cách sống lành mạnh;
- Hưởng ứng tích cực các hoạt động xã hội, nhân đạo;
- Duy trì đẩy mạnh hoạt động Đoàn, tăng cường các hoạt động văn hố, thể
thao lành mạnh, bổ ích;
2. Nhiệm vụ cụ thể
- Giáo dục truyền thống nhân các ngày lễ lớn nhằm khắc sâu và khơi dậy cho

học sinh về ý thức trân trọng, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp bản sắc văn
hoá của dân tộc Việt Nam; xây dựng lịng u nước, niềm tự hào, tự tơn dân tộc.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục theo chủ đề, để học sinh hiểu, tiếp thu và vận
dụng theo tiêu chuẩn “Nhà trường văn hoá, nhà giáo mẫu mực, học sinh chăm
ngoan”. Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện để trang bị cho học sinh khơng chỉ
có kiến thức văn hố mà cịn có kiến thức cuộc sống xã hội.


- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật trong nhà trường, thực hiện nghiêm túc nội
quy nhà trường, từ đó xây dựng kỷ cương nề nếp trong các hoạt động giáo dục
trong nhà trường.
- Tập trung giáo dục cho học sinh ý thức pháp luật, văn hoá giao tiếp, ứng xử
với những người xung quanh, giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng ứng phó với biến đổi
khí hậu, phịng chống thiên tai, tham gia có hiệu quả các hoạt động: Bảo vệ mơi
trường, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, phịng chống tội phạm và các tệ nạn xã
hội; Giúp học sinh kịp thời điều chỉnh hành vi, cách học, xử lý tình huống cụ thể
hàng ngày để lối sống của các em ngày một tốt hơn... Các nội dung giáo dục cần
được thực hiện thường xuyên, đánh giá cụ thể theo các tiêu chí rõ ràng, dễ hiểu, đạt
hiệu quả giáo dục cao.
- Giáo dục ý thức và phương pháp học tập các mơn văn hố.
- Giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề...
- Tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo.
- Việc giáo dục đạo đức cho học sinh theo nhiều mức độ khác nhau, hướng các
em theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp:
+ Giúp học sinh biết phân biệt các hành vi đúng, sai.
+ Hướng các em đến những hành động đúng, tránh hành động sai.
+ Dũng cảm đấu tranh trước những việc sai trái, báo cáo kịp thời với giáo viên
về những hành vi đó.
+ Biết khuyên can bạn bè cùng tránh các hành vi chưa tốt, vi phạm đạo đức.
- Giáo dục học sinh hiểu, vận dụng, thực hành những chuẩn mực trong các

mối quan hệ đạo đức:
+ Quan hệ gia đình Dạy cho các em biết kính trên nhường dưới
- Chăm sóc, quan tâm ơng bà, cha mẹ.
- Làm những việc phù hợp khả năng để mang lại niềm vui, sự hài lịng cho
gia đình, đồng thời rèn luyện đức tính tốt. Chăm chỉ học tập, ...
+ Trong quan hệ với mọi người xung quanh như:
- Biết kính yêu, nhớ ơn và làm theo lời dạy của Bác Hồ.
- Biết lễ phép xưng hô với thầy, cô giáo và người lớn.
- Thân thiện, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, ứng xử đúng mực với bạn bè.
- Biết thương yêu, quan tâm chăm sóc em nhỏ.
- Biết ơn và quan tâm đến gia đình thương binh, liệt sĩ
- Biết thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Gọn gàng, ngăn nắp trong học tập cũng như trong vui chơi, sinh hoạt.


- Thực hiện các chuẩn mực về đạo đức trung thực, khơng nói tục, chửi thề,…
+ Quan hệ trong nhà trường
- Giữ gìn trật tự, chú ý nghe thầy cơ giảng bài, chấp hành nội quy nhà trường.
- Tích cực tự giác trong các hoạt động, biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Có ý thức bảo vệ của công, ..
+ Quan hệ cộng đồng:
- Thực hiện tốt các nội quy nơi công cộng, sống văn minh lịch sự. Thực hiện
tốt các quy tắc về an toàn giao thông.
- Biết giúp đỡ người già, trẻ em, người khuyết tật, ...
+ Quan hệ với mơi trường tự nhiên:
- Có lòng yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên cây cảnh. Có ý thức bảo
vệ mơi trường.
- Biết u thương và bảo vệ lồi vật có ích trong cuộc sống hàng ngày, …
V. NỘI DUNG - BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Nội dung

- Giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho học sinh được thể hiện qua các
hành vi cụ thể của các em như sau:
+ Giáo dục đạo đức, tác phong: biết kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy cô giáo và
người lớn tuổi; khi đi phải xin phép, khi về phải chào hỏi; Có văn hố trong giao
tiếp, ứng xử với mọi người xung quanh; Gần gũi thân thiện với bạn bè, yêu quý các
em nhỏ; biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, sẵn sàng nhận khuyết điểm, sửa chữa lỗi lầm,
khơng nói tục chửi thề, biết cảm thơng, chia sẻ... Biết kính u, nhớ ơn và làm theo
lời dạy của Bác Hồ; quan tâm đến gia đình thương binh, liệt sĩ...
+ Giáo dục pháp luật: Thực hiện theo Kế hoạch giáo dục pháp luật của trường
+ Giáo dục ý thức, nề nếp học tập: chăm học, đi học đúng giờ, vào lớp chú ý
nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn sách vở sạch đẹp; rèn kỹ năng tự
học, ham thích học hỏi.
+ Giáo dục lao động: biết tự phục vụ bản thân như: vệ sinh cá nhân, gấp áo
quần, giúp ba mẹ làm một số việc nhà vừa sức, tham gia các hoạt động lao động ở
trường, ở lớp…
+ Giáo dục thẩm mỹ: hiểu được cái hay, cái đẹp của cuộc sống, biết giữ gìn
quần áo sạch sẽ, gọn gàng, khơng viết vẽ bậy vào sách vở, lên bàn, lên tường. Biết
chăm sóc giữ gìn vườn hoa, cây cảnh ở gia đình cũng như trong trường học và


những nơi cơng cộng, u thích các hoạt động nghệ thuật, văn nghệ tập thể, cá
nhân…
+ Giáo dục sức khỏe: biết ăn uống sạch sẽ, thường xuyên tập thể dục, giữ gìn
vệ sinh thân thể, vệ sinh nhà cửa, trường lớp và vệ sinh nơi công cộng.
- Giúp các em học sinh hiểu sâu sắc về ý nghĩa 5 điều Bác Hồ dạy để các em
tích cực, tự giác làm theo. Tổ chức học tập nghiêm túc nội quy nhà trường, tiến
hành thành lập đội sao đỏ, đội tuyên truyền măng non của liên đội, chi đội. theo dõi
xếp loại thi đua vào từng học kỳ và cuối năm học.
- Giáo dục học sinh kỹ năng sống, kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu,
phịng, chống thiên tai, hành vi ứng xử với môi trường, thiên nhiên.

2. Biện pháp thực hiện
a) Giáo dục đạo đức học sinh thông qua việc thực hiện “Học tập và làm theo
tấm gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”:
- Ban Giám hiệu, Tổng phụ trách Đội, giáo viên thư viện, giáo viên môn Âm
nhạc sưu tầm giới thiệu những bài hát, bài thơ viết về Bác Hồ phù hợp với đối
tượng học sinh, hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp, nhằm giới thiệu đến với học sinh về thân thế, sự nghiệp và tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh. Phát động trong học sinh phong trào “Chúng em học tập và làm
theo 5 điều Bác Hồ dạy”. Tổ chức cho học sinh các khối lớp đăng ký chương trình
“Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy”.
- Tổ chức hội thi tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cho
học sinh. Giới thiệu những tấm gương sáng của học sinh, nhân rộng những điển
hình cho học sinh tồn trường học tập, tạo thành phong trào rèn luyện đạo đức, ý
thức vượt khó vươn lên trong tập thể.
b) Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến về giáo dục lý tưởng cách
mạng, giáo dục về đạo đức, lối sống, nhân cách cho học sinh trong phạm vi nhà
trường bằng nhiều hình thức khác nhau
- Thông qua các buổi chào cờ, sinh hoạt đội, các buổi sinh hoạt lớp, các tiết dạy
môn đạo đức, giáo dục cơng dân, các hoạt động ngồi giờ lên lớp, hoạt động tập thể
... để thường xuyên giáo dục học sinh làm theo gương người tốt việc tốt.
- Tổ chức truyền thông, tọa đàm, giao lưu, hội thảo, chuyên đề, sinh hoạt câu
lạc bộ hoặc các hoạt động văn hóa văn nghệ (hát tập thể, hội diễn văn nghệ, xem
kịch, xem phim,...), phát thanh học đường theo chủ điểm từng tháng, thể dục thể
thao, tham quan, sinh hoạt đầu tuần, thi tìm hiểu…;


Lưu ý: Trong các hoạt động này cần tạo ra một khơng khí vui vẻ, thân thiện,
khơng cứng nhắc, khơ khan nhưng mang tính giáo dục cao và thuyết phục học sinh
nói và làm theo gương người tốt việc tốt.
- Sử dụng hệ thống thông tin đại chúng trong và ngồi nhà trường: chương trình

phát thanh măng non, tập san, bảng tin…
- Tiến hành hoạt động tuyên truyền cổ động trực quan (panơ, băng rơn, khẩu
hiệu…).
c) Tích hợp giáo dục đạo đức thông qua các môn học.
- Thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức học sinh vào nội dung các
môn học giúp các em nắm được các chuẩn mực về đạo đức, các hành vi trong các
hoạt động và các mối quan hệ; biết rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, bồi dưỡng
tâm hồn, tình cảm, lịng yêu thương con người, biết phân biệt những việc nên làm,
biết ghét cái xấu, biết làm theo điều thiện, biết giúp đỡ những người hoạn nạn khó
khăn.
- Tạo hứng thú cho các em trong học tập và sinh hoạt “học mà chơi, chơi mà
học”, thông qua hoạt động học tập, vui chơi để giáo dục đạo đức, lối sống lành
mạnh và lên án, phê phán và đấu tranh những hành vi đạo đức sai trái để các em có
thể tự điều chỉnh hành vi của mình theo sự giáo dục của người lớn. d) Giáo dục đạo
đức học sinh thông qua công tác chủ nhiệm
- Thầy cô giáo phải luôn là tấm gương mẫu mực cho học sinh noi theo, luôn
yêu thương, quan tâm, ân cần, lắng nghe học sinh, để hiểu ước vọng và nhu cầu
chính đáng của các em; ln cố gắng làm những gì tốt đẹp nhất giúp học sinh hồn
thiện mình.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp phải tìm hiểu và nắm vững từng học sinh trong lớp
về mọi mặt để có biện pháp tổ chức việc giáo dục phù hợp với học sinh nhằm thúc
đẩy sự tiến bộ của các em và của cả lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp cùng với giáo viên bộ môn, gia đình học sinh phối
hợp thống nhất biện pháp và kế hoạch giáo dục học sinh, xây dựng lớp, chi đội
thành một tập thể vững mạnh ...
- Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên quan tâm, gần gũi, tìm hiểu về hoàn cảnh
từng học sinh, theo dõi diễn biến hành vi đạo đức của học sinh, đặc biệt là những
em học sinh cá biệt để có biện pháp giáo dục phù hợp và có những đề nghị kịp thời
với cha mẹ học sinh để có sự quan tâm đặc biệt đến việc học ở nhà của học sinh.
Bình tĩnh, nhẹ nhàng tìm cách khuyên nhủ khi học sinh phạm lỗi, hướng dẫn các

em kịp thời sửa chữa những lỗi lầm mắc phải; kịp thời động viên khen ngợi khi các
em có tiến bộ để các em có động lực, hướng phấn đấu tốt hơn nữa.



×