Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Chuẩn giáo viên trung học phổ thông và những biện pháp quản lý chủ yếu nhằm đạt chuẩn giáo viên THPT trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.06 KB, 24 trang )

Chun giỏo viờn trung hc ph thụng v nhng
bin phỏp qun lý ch yu nhm t chun giỏo
viờn THPT trong giai on hin nay

Nguyn Bỏ ụn

Trng i hc Giỏo dc
Lun vn ThS ngnh: Qun lý giỏo dc; Mó s: 60 14 05
Ngi hng dn: PGS.TS. Nguyn Th M Lc
Nm bo v: 2004

Abstract: H thng hoỏ cỏc vn xõy dng i ng giỏo viờn trung hc ph thụng
(THPH). Bc u xõy dng chun giỏo viờn THPT v k nng s phm, i chiu thc
trng i ng giỏo viờn thnh ph Hi Phũng cng nh ỏnh giỏ giỏo viờn THPT hin
nay vi chun v k nng s phm. T ú xut mt s bin phỏp qun lý ch yu
t chun giỏo viờn THPT v k nng s phm

Keywords: Chun hoỏ giỏo viờn; Giỏo dc; Ph thụng trung hc; Hi Phũng


Content
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Đất n-ớc ta đang chuyển sang thời kỳ phát triển mới, đó là thời kỳ công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất n-ớc. Trong bối cảnh hội nhập, với xu thế toàn cầu hóa, cùng với nền kinh tế tri thức,
sự bùng nổ của công nghệ thông tin, n-ớc ta có những nguy cơ, thách thức, cũng nh- vận hội
mới. Đảng và nhà n-ớc ta đã chọn GD-ĐT, khoa học- công nghệ là khâu đột phá, phát huy yếu tố
con ngời, coi con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Hiến pháp nớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 đã ghi Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng
đầu. Chính vì vậy mục tiêu của GD nớc ta là: "Đào tạo con ngời Việt nam phát triển toàn
diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý t-ởng độc lập


dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công
dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.[ 5, tr. 17].
Cấp THPT là cấp học cuối cùng của bậc trung học, có vai trò rất quan trọng trong việc đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực. Để thực hiện đ-ợc mục tiêu GD, đòi hỏi phải có rất nhiều yếu
tố, trong đó có đội ngũ GV. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng khóa VIII đã khẳng
định: Giáo viên là nhân tố quyết định CLGD và đợc xã hội tôn vinh.
Mặt khác CLGD n-ớc ta hiện nay còn nhiều hạn chế, ch-a đáp ứng đ-ợc mục tiêu CNH-
HĐH đất n-ớc. Đội ngũ giáo viên còn thiếu về số l-ợng, CLGV ch-a tốt. Nguyên nhân một phần
do chúng ta ch-a có chuẩn để đánh giá GV cũng nh- để GV phấn đấu từ đó nâng cao chất l-ợng
GV. Hầu hết các n-ớc có nền giáo dục tiên tiến dều có chuẩn GV. Để nâng cao CLGV THPT
phải xây dựng đ-ợc chuẩn, góp phần nâng cao CLGD nói chung và CLGD THPT nói riêng.
Trớc sự bức xúc đó, chúng tôi chọn đề tài: Chuẩn giáo viên trung học phổ thông và những
biện pháp quản lý chủ yếu nhằm đạt chuẩn giáo viên trung học phổ thông trong giai đoạn
hiện nay. (Trên cơ sở nghiên cứu GV THPT ở thành phố Hải Phòng).
2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu mục tiêu giáo dục PTTH và nhiệm vụ
vai trò của giáo viên THPT, b-ớc đầu xây dựng chuẩn giáo viên THPT và đ-a ra một số biện
pháp quản lý chủ yếu để đạt chuẩn giáo viên THPT ở thành phố Hải Phòng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Hệ thống hoá những vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên THPT, b-ớc đầu xây dựng
chuẩn giáo viên THPT về kỹ năng s- phạm.
3.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên THPT ở thành phố Hải Phòng cũng nh- đánh giá giáo
viên THPT hiện nay so với chuẩn về kỹ năng s- phạm.
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý chủ yếu để đạt chuẩn giáo viên THPT về kỹ năng
s- phạm.
4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu:
4.1. Khách thể nghiên cứu: Chất l-ợng giáo viên THPT ở thành phố Hải Phòng.
4.2. Đối t-ợng nghiên cứu: Chuẩn giáo viên THPT về kỹ năng s- phạm và biện pháp quản
lý để đạt chuẩn.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
5.1. Giới hạn của đề tài: nghiên cứu đội ngũ giáo viên THPT của thành phố Hải Phòng (ở

các tr-ờng THPT Công lập từ năm 1999 - 2004).
5.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Chất l-ợng giáo viên THPT ở Hải Phòng 1999 - 2004
trên một số lĩnh vực thuộc về kỹ năng s- phạm.
6. Giả thuyết khoa học: Muốn nâng cao chất l-ợng giáo viên THPT ở thành phố Hải
Phòng cần phải có hệ thống chuẩn giáo viên THPT và các biện pháp quản lý để đạt chuẩn giáo
viên THPT.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng 3 nhóm ph-ơng pháp sau đây:
7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và nghiên cứu tổng hợp tài liệu, các văn
kiện, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về công tác xây dựng và phát triển nguồn nhân lực con
ng-ời, đặc biệt là đội ngũ giáo viên THPT.
7.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu, trao đổi, khảo sát thu thập
các dữ liệu thực tiễn, phân tích, tổng hợp. Cụ thể bao gồm:
7.2.1 Ph-ơng pháp điều tra, khảo sát: 350 giáo viên và cán bộ quản lý từ cấp tr-ờng
đến cấp Sở về phẩm chất và năng lực,và chủ yếu về kỹ năng s- phạm của giáo viên THPT
thành phố Hải Phòng.
7.2.2 Ph-ơng pháp thu thập số liệu: tiến hành tập hợp, thu thập, xử lý số liệu từ các
phòng Tổ chức cán bộ, Kế hoạch tài vụ- cơ sở vật chất, phục vụ cho việc phân tích, tổng
hợp thực trạng đội ngũ giáo viên THPT thành phố.
7 3 Ph-ơng pháp trao đổi chuyên gia: 72 cán bộ quản lý giáo dục về tính cần thiết
và tính khả thi của các giải pháp nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THPT
thành phố.
8. Cấu trúc của luận văn: Gồm 3 phần
-Phần mở đầu
-Phần Nội dung gồm 3 ch-ơng
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Ch-ơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên THPT TP Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay.
Ch-ơng 3: Một số biện pháp quản lý chủ yếu để đạt chuẩn GV THPT về kỹ năng s- phạm
ở Thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay.
-Phần kết luận và khuyến nghị

* Tài liệu tham khảo
* Phụ lục

Nội dung
Ch-ơng1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.1. Khái niệm chuẩn, khái niệm chất l-ợng và mối quan hệ giữa chúng
1.1.1 Khái niệm chuẩn:
* Khái niệm chuẩn: Cái đ-ợc chọn làm căn cứ để đối chiếu, để h-ớng theo đó mà làm cho đúng.
Hoặc cái đ-ợc công nhận là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội. [24, tr. 181].
Trong GD có rất nhiều khái niệm liên quan đến chuẩn, nh-: chuẩn về trình độ đào tạo,
chuẩn vê ch-ơng trình GD-ĐT Đối với GV THPT , trong Điều lệ tr-ờng trung học đã quy định
đạt chuẩn về trình độ đào tạo là phải tốt nghiệp Đại học S- phạm.
Trong sản xuất kinh doanh, ng-ời ta cũng dùng nhiều đến khái niệm chuẩn, nh- sản xuất
theo tiêu chuẩn IZO 9000, hay IZO 9002 và sản phẩm tạo ra sẽ đạt tiêu chuẩn chất l-ợng t-ơng
ứng.
Nh- vậy chuẩn không chỉ là cái mốc, là căn cứ dùng để so sánh đối chiếu mà chuẩn còn
là cái đích để đạt tới. Chuẩn đ-ợc cụ thể hoá bằng những tiêu chí. Và khi đạt đ-ợc những tiêu chí
(đạt chuẩn) tức là đạt đ-ợc mục tiêu đề ra.
1.1.2. Khái niệm chất l-ợng.
* Khái niệm chất l-ợng: Cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con ng-ời, một sự vật, sự việc.
[24, tr. 144].
* Theo GS Nguyễn Đức Chính, có các cách tiếp cận truyền thống về chất l-ợng nh- sau:
* Chất l-ợng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn (Thông số kĩ thuật):
* Chất l-ợng là sự phù hợp với mục đích.
* Quan niệm về chất l-ợng trong giáo dục
- Cơ sở các cách tiếp cận CL trong GD xem chất l-ợng là khái niệm mang tính t-ơng đối, động
và đa chiều.
- Để đánh giá kiểm định CL cần xây dựng một hệ thống các tiêu chí rõ ràng với những chỉ số
đ-ợc l-ợng hoá.[13, tr. 11-13].
Theo PGS-TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì khái niệm chất l-ợng với các cách tiếp cận sau:

* Chất l-ợng đ-ợc xem xét nh- sự phù hợp với nhu cầu. Các sản phẩm và dịch vụ đợc sản
xuất một cách chính xác những đặc tính kỹ thuật đã định; mọi sự lệch lạc đều dẫn đến giảm
thấp chất l-ợng.
* Chất l-ợng đ-ợc xác định bằng tỷ số thành tựu/giá cả: Thành tựu ở một giá cả đ-ợc chấp
nhận và /hoặc sự ở một chi phí chấp nhận đ-ợc. Đây là cách tiếp cận dựa trên giá trị về chất
l-ợng.
* Chất l-ợng là sự phù hợp với mục đích. Chất l-ợng đ-ợc xem xét đơn giản chỉ trong con mắt
của ng-ời chiêm ng-ỡng sự vật hoặc sử dụng chúng và đ-ợc coi nh- mức độ của sự thỏa mãn, hài
lòng của khách hàng. Đó là cách tiếp cận dựa trên ng-ời sử dụng, khách hàng đối với chất
l-ợng[11,tr.78].
* Theo Giáo s Nguyễn Minh Đờng: CL là khái niệm có tính tơng đối. Có nghĩa là khi
đánh giá CL phải đối chiếu so sánh với một th-ớc đo nào đó th-ờng đ-ợc gọi là chuẩn. Không
thể nói có chất l-ợng hay kém CL một cách chung chung nh- nhiều ng-ời đánh giá hiện nay.
Theo cách hiểu thông th-ờng, CL GD-ĐT là mức độ kiến thức, kỹ năng và thái độ mà học sinh
đạt đ-ợc sau khi tốt nghiệp một cấp học, bậctiểu học đó so với các chuẩn đã đ-ợc đề ra trong
mục tiêu GD. Chuẩn cũng chỉ là những quy định có tính giai đoạn, trong những điều kiện nhất
định nào đó, nó sẽ thay đổi khi yêu cầu phải nâng cao CL hoặc các điều kiện để thực hiện GD
đ-ợc nâng cấp hơn. Chuẩn là th-ớc đo chung để đánh giá CLGD nh-ng chuẩn của các hệ GD Phổ
thông, GD chuyên nghiệp và Đại học xuất phát từ những cơ sở khoa học và yêu cầu thực tiễn rất
khác nhau, do vậy chúng cũng có đặc thù riêng[15].
1.1.3. Mối quan hệ giữa chuẩn với CLGD
* Theo Giáo s Nguyễn Đức Chính CL là sự phù hợp với mục tiêu Nh đã phân tích ở trên;
chuẩn còn là cái đích để đạt tới (tức là mục tiêu). Nh- vậy có thể xem CL là sự tuân theo chuẩn
(đạt chuẩn) và do đó đạt chuẩn tức là đạt CL. Một yêu cầu đặt ra là các chuẩn phải rất cụ thể vì
những thang nhất định về kiến thức, kỹ năng, thái độ để có thể đánh giá đợc [15]. Với ý nghĩa
đó việc xây dựng chuẩn là rất quan trọng, bởi vì không có chuẩn thì không thể đánh giá cũng
nh- quản lý tốt đ-ợc CLGD-ĐT [15].
1.2. Chuẩn giáo viên, chuẩn giáo viên THPT
1.2.1. Mục tiêu, vị trí, vai trò, nhiệm vụ của giáo dục THPT.
1.2.1.1. Mục tiêu của giáo dục phổ thông

"Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo
dục Trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông th-ờng về kỹ thuật
và h-ớng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi
vào cuộc sống lao động" 5, tr.17.
1.2.1. 2. Vị trí vai trò của tr-ờng Trung học phổ thông
1.2.1.3. Nhiệm vụ của tr-ờng Trung học phổ thông:
a) Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động Giáo dục khác theo ch-ơng trình giáo dục Trung
học do Bộ tr-ởng Bộ GD-ĐT ban hành.
b) Tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học đến tr-ờng, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục
THPT trong phạm vi cộng đồng theo quy định của Nhà n-ớc.
c) Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh.
d) Quản lý sử dụng đất đai, tr-ờng, sở, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật.
đ) Phối hợp với gia đình học sinh tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các hoạt động
giáo dục.
e) Tổ chức giáo viên, nhân viên, và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong phạm vi cộng
đồng.
g) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. [6].
1.2.2. Đội ngũ GV và vai trò của GV trong việc nâng cao chất l-ợng dạy học- giáo dục
1.2.2.1. Khái niệm về giáo viên, đội ngũ giáo viên:
* Nhà giáo: Theo Điều 16 Luật Giáo dục thì Nhà giáo là ng-ời làm nhiệm vụ giảng dạy,
giáo dục trong nhà tr-ờng hoặc các cơ sở giáo dục khác.
* Nhà giáo dạy ở các cơ sở mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là
GV [5, tr. 13].
* Nhiệm vụ của nhà giáo:
1. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, ch-ơng trình giáo dục.
2. G-ơng mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà tr-ờng.
3. Giữ gìn phảm chất, uy tín danh dự của nhà giáo, tôn trọng nhân cách của ng-ời học, đối xử
công bằng với ng-ời học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của ng-ời học.
4. Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. [5].
Đội ngũ giáo viên là những nhà giáo dạy ở các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,

giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân[5]
Đội ngũ giáo viên THPT: là những giáo viên dạy ở cấp Trung học phổ thông, bao gồm cả
THPT công lập và ngoài công lập.
Trong đề tài này, chúng tôi thống nhất nghiên cứu về đội ngũ giáo viên dạy bộ môn ở các
tr-ờng THPT công lập của thành phố Hải Phòng.
1.2.2.2 Vị trí vai trò của giáo viên THPT:
Đội ngũ giáo viên THPT có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng. Họ là những ng-ời trực tiếp
giảng dạy và giáo dục học sinh ở tr-ờng THPT, cấp học cuối cùng của giáo dục phổ thông của
n-ớc ta; giáo dục đạo đức, trang bị kiến thức toàn diện để học sinh vững vàng chuyển tiếp học lên
bậc đại học hoặc có đủ kiến thức để vào một tr-ờng đào tạo nghề chuẩn bị b-ớc vào cuộc sống.
1.2.2.3. Nhiệm vụ của giáo viên THPT.
Điều lệ tr-ờng THPT có ghi: Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau:
a) Giảng dạy và giáo dục theo đúng ch-ơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học, soạn bài, chuẩn bị
thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định. Vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ,
không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy, quản lý học sinh trong các buổi dạy và các hoạt động giáo
dục do nhà tr-ờng tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn.
b) Tham gia công tác phổ cập bậc THPT và nghề ở địa ph-ơng
c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi d-ỡng chuyên môn và nghiệp vụ để nâng cao chất
l-ợng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục.
d) Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của Pháp luật và Điều lệ nhà tr-ờng ; Thực hiện
quyết định của Hiệu tr-ởng, chịu sự kiểm tra của Hiệu tr-ởng và các cấp quản lý của giáo dục.
đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo ; g-ơng mẫu tr-ớc học sinh, đối xử công bằng với
học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết giúp đỡ các bạn đồng
nghiệp.
e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viênkhác, gia đình học sinh, Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh, Đội TNTP HCM trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh.
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luậ 6, tr. 25.
Qua những phân tích trên có thể thấy giáo viên có vai trò quan trọng và quyết định sự phát
triển của sự nghiệp GD- ĐT. Vì vậy xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số l-ợng, đồng bộ về cơ
cấu, có đủ phẩm chất và năng lực, có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới

mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp ở các cấp học, bậc học và yêu cầu nâng cao chất l-ợng, hiệu
quả GD - ĐT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc là đòi hỏi thiết thực và
cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
1.2.2.4. Vai trò của giáo viên trong việc nâng cao CL GD
- Trong mối t-ơng quan giữa l-ợng và chất và các điều kiên đảm bảo thì đội ngũ giáo viên
là quan trọng nhất, quyết định nhất. Nói một cách dễ hiểu là có tr-ơng trình, sách giáo khoa, sách
giaó viên tốt, thiết bị đầy đủ, thời l-ợng hợp lý. nh-ng giáo viên yếu năng lực chuyên môn, phẩm
chất đạo đức kém thì không thể dạy tốt và sẽ không có chất lợng tốt.[9, tr.29].
* Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Nếu không có thầy giáo thì không có
giáo dục.
* Nghị quyết Trung Ương lần thứ 2 khoá VIII của Đảng cũng đã khẳng định Giáo viên
là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục và đợc xã hội tôn vinh. [1,tr. 38]. Giáo viên là khâu
then chốt để thực hiện chiến l-ợc phát triển giáo dục và phải đặc biệt chăm lo đào tạo bồi d-ỡng
chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cũng nh- đội ngũ quản lí giáo dục cả về chính trị, t- t-ởng, đạo đức
và năng lực chuyên môn nghiệp vụ. [1, tr. 3].
* Luật giáo dục nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đã ghi rõ ở điều 14: Nhà giáo
giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục.[5,13].
* Nh- chúng ta đã biết chất l-ợng GD-ĐT đ-ợc cấu thành bởi rất nhiều yếu tố, song có lẽ
yếu tố quan trọng nhất chính là chất l-ợng đội ngũ giáo viên.
Tác giả R. R. Singh trong cuốn nền giáo dục cho thế kỉ 21: Những triển vọng của Châu
á- Thái Bình Dơng đã viết: Không có một hệ thống giáo dục nào có thể vơn cao quá tầm
những giáo viên làm việc cho nó. Với tầm quan trọng nh vậy, để có đợc chất lợng đội ngũ
giáo viên đáp ứng đ-ợc những yêu cầu mới của đất nớc bắt buộc chúng ta phải xây dựng chuẩn
giáo viên.
Qua những quan niệm trên ta có thể đ-a ra khái niệm CLGV và CLĐNGV nh- sau:
-Chất l-ợng GV: Là phẩm chất, giá trị của ng-ời giáo viên, đó là t- t-ởng đạo đức chính trị, trình
độ chuyên môn, kỹ năng s- phạm, đáp ứng mục tiêu giáo dục.
- Chất l-ợng đội ngũ giáo viên: đ-ợc cấu thành từ chất l-ợng của từng giáo viên mà ở đó là sự
đảm bảo cân đối về số l-ợng, cơ cấu nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục của đất n-ớc. Nh- vậy chất
l-ợng đội ngũ giáo viên bao gồm số l-ợng của đội ngũ, t- t-ởng đạo đức chính trị, kiến thức của

đội ngũ giáo viên, kỹ năng s- phạm và cơ cấu của đội ngũ.
Ta có thể mô hình hoá nh- sau:
(TTĐĐCT: t- t-ởng đạo đức
chính trị của ĐNGV; CC: Cơ cấu của
ĐNGV; SL: Số l-ợng của ĐNGV, KT:
kiến thức của ĐNGV).
1.2.2.5. Những phẩm chất cần
có của GV trong thời kỳ mới
1.2.3. Khái niệm chuẩn giáo
viên. Chuẩn GV THPT
Chuẩn giáo viên gồm các tiêu chí
(hay tiêu chuẩn) về phẩm chất đạo đức,
t- t-ởng chính trị, kiến thức, kỹ năng s- phạm mà giáo viên cần phải đạt đ-ợc để thực hiện mục
tiêu giáo dục.
Chuẩn GV THPT đó là những yêu cầu đ-ợc cụ thể hóa bằng những tiêu chí về phẩm chất
đạo đức t- t-ởng, chính trị, kiến thức, KNSP mà ng-ời GVTHPT phải đạt đ-ợc, để thực hiện tốt
mục tiêu GD PTTH.
*Tìm hiểu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chuẩn của bộ gồm chuẩn về công chức có
các nội dung nh- : Chấp hành pháp luật, tinh thần kỷ luật, tinh thần công tác, kết quả công tác.
Chuẩn để thanh tra GV về nghiệp vụ , thực hiện quy chế chuyên môn, kết quả giảng dạy cũng
nh- công tác khác. Chuẩn thi đua đối với GV (về hoàn thành nhiệm vụ, phẩm chất, đạo đức, tinh
thần học tập chính trị, văn hoá). Ngoài ra còn chuẩn về tiết dạy (nội dung, ph-ơng pháp, ph-ơng
tiện, tổ chức).
1.2.4. Kinh nghiệm của quốc tế về xây dựng chuẩn GV
Việc xây dựng chuẩn GV nói riêng, chuẩn GD nói chung đã đ-ợc nhiều n-ớc đề cập ở nửa cuối
thế kỷ XX, trong số đó có Mỹ: Chơng trình chuẩn về đào tạo giáo viên-(MOSTEP) của Mỹ,
có hiệu lực từ 01/1/1999.
1.2.5. Xây dựng chuẩn kỹ năng s- phạm của GV THPT.
1.2.5.1. Khái niệm chuẩn kỹ năng s- phạm.
TTĐĐCT

KT
KNSP
SL
CC
CLĐNGV
Khái niệm về kỹ năng: Là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận đ-ợc trong một
lĩnh vực nào đó vào thực tế [24, tr. 520].
Vậy kỹ năng s- phạm là khả năng vận dụng những kiến thức khoa học về giảng dạy và
giáo dục thu nhận đ-ợc của ng-ời giáo viên, áp dụng vào thực tế giảng dạy và giáo dục học sinh.
Khái niệm chuẩn kỹ năng s- phạm: Là những yêu cầu về kỹ năng s- phạm mà mỗi một
giáo viên cần phải làm và đạt đ-ợc.
1.2.5.2. Xây dựng một số chuẩn kỹ năng s- phạm của GV THPT.
* Biết thiết kế giáo án (soạn bài dạy).
Bài soạn thể hiện đầy đủ các mục tiêu của bài học về kiến thức, kỹ năng, thái độ.Bài soạn thể
hiện đ-ợc nội dung cơ bản và kiến thức chính xác, mang đặc thù của bộ môn.Bài soạn thể hiện
đực sự lựa chọn các ph-ơng pháp dạy-học phù hợp với mục tiêu.Bài soạn thể hiện sự lựa chọncío
hiệu quả các tài liệu học tập, các thiết bị dạy học, mang đặc thu bộ môn. Bài soạn thể hiệncác
ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tâp của học sinh. Bài soạn thể hiện có sự phân bổ
thời gian hợp lý giữa các nội dung, gĩ-a hoạt động của thầy và trò. Bài soạn có ra bài tập, câu
hỏicho HS về nhà,có h-ớng dẫn, chỉ ra các học liệu cho HS tham khảo.
*Kỹ năng tổ chức và tiến hành dạy học trên lớp.
Biết lựa chọn và sử dụng hình thức tổ chức lớp học phù hợp với nội dung và mục tiêu bài học,
quản lý lớp học hiệu quả. Biết lựa chọn và sử dụng hợp lý các ph-ơng pháp dạy học phù hợp
với hình thức tổ chức, mục tiêu và nội dung bài học.Biết lựa chọn và sử dụng hiệu quả SGK,
tài liệu học tập, ph-ơng tiện dạy học theo đặc thù bộ môn. Biết phân bổ thời gian làm việc của
thầy, trò hợp lý, phù hợp với mục tiêu bài học. Biết sử dụng các ph-ơng pháp phù hợp để
kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh (mức đạt mục tiêu của bài giảng).Biết phát huy tính
tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình giảng bài. Biết phát hiện những khó
khăn của học sinh trong quá trình tiếp thu bài giảng. Biết h-ớng dẫn và kiểm tra việc tự học,
chuẩn bị bài của học sinh.

* Kỹ năng kiểm tra đánh giá lớp học.
Biết lập ma trận mục tiêu học tập của HS. Biết xây dựng cấu trúc đề thi và kiểm tra. Biết viết
câu hỏi và xây dựng ngân hàng câu hỏi. Biết cách thu thập và xử lý bằng chứng để đánh giá lớp
học.Biết vận dụng các ph-ơng pháp đánh giá khác nhau nhằm đạt đ-ợc mục tiêu học tập của học
sinh. Biết l-u trữ hồ sơ kết quả học tập của học sinh làm tài liệu trong hồ sơ giảng dạy.
* Kỹ năng tổ chức, quản lý giáo dục HS( ngoài lớp học)
+ Biết làm công tác chủ nhiệm lớp, bao gồm:Biết lập kế hoạch chủ nhiệm. Biết thu thập
những thông tin về học lực, đạo đức, hoàn cảnh của HS. Biết phối hợp với GV bộ môn,
các đoàn thể nhà tr-ờng,các lực l-ợng xã hội để giáo dục học sinh.Biết giáo dục học sinh
cá biệt.Biết nhận xét đánh giá xếp loại học sinh
+ Biết tổ chức các hoạt động đoàn thể trong nhà tr-ờng (họp phụ huynh HS, tổ chức đại
hội lớp, đại hội chi đoàn, các hoạt động khác do nhà tr-ờng tổ chức).
+ Biết xử lý các hành vi đặc thù của HS, t- vấn cho HS về nghề nghiệp, giáo dục giới tính,
t- vấn về ph-ơng pháp học tập cho HS
Để đạt đ-ợc chuẩn GVTHPT nói chung, chuẩn KNSP nói riêng đòi hỏi phải có những biện pháp
quản lý. Với cấu trúc nh- vậy, chúng tôi xét đến các khái niệm về quản lý, QL đội ngũ, biện pháp
QL.
1.3. Khái niệm quản lý, quản lý đội ngũ, biện pháp quản lý:
1.3.1. Khái niệm quản lý
* Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định h-ớng của chủ thể (ng-ời quản lý, tổ
chức quản lý) lên khách thể (đối t-ợng quản lý) về mặt chính trị, văn hoá xã hội, kinh tế, bằng
một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các ph-ơng pháp và các biện pháp cụ
thể nhằm tạo ra môi tr-ờng và điều kiện cho sự phát triển của đối t-ợng. Đối t-ợng quản lý có thể
trên quy mô toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, đơn vị, có thể là một con ng-ời cụ thể, sự vật cụ
thể.
Quản lý thể hiện việc tổ chức, điều hành tập hợp ng-ời, công cụ, ph-ơng tiện tài chính,
để kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt đ-ợc mục tiêu định tr-ớc.
Các nhà lý luận quản lý trên Thế giới nh-: Frederich Wiliam Taylor (1986-1915), Mỹ;
Hemi Fayol (1841 - 1925), Pháp; Max Weler (1864 - 1920), Đức đều đã khẳng định: Quản lý là
khoa học và đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển xã hội.

Nh- vậy, có thể khái quát: quản lý là sự tác động chỉ huy, sự tổ chức, điều khiển h-ớng
dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ng-ời nhằm đạt tới mục đích đã đề ra.
1.3.2. Khái niệm quản lý đội ngũ GV, nội dung quản lý đội ngũ GV.
Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên.
- Quản lý đội ngũ giáo viên: Là bộ phận của quản lý nhân lực trong tổ chức cơ quan
tr-ờng học.
- Quản lý đội ngũ giáo viên: Chính là quản lý những ng-ời làm nghề dạy học.
Bao gồm: Lập kế hoạch, tuyển mộ, đào tạo bồi d-ỡng, sử dụng lao động và tạo điều kiện
cho môi tr-ờng lao động.
Nh- vậy: Quản lý đội ngũ giáo viên bao gồm các công việc sau:Quản lý về hồ sơ. Quản lý
việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy - giáo dục học sinh của giáo viên.Quản lý việc đào tạo bồi
d-ỡng, nâng cao phẩm chất, đạo đức t- t-ởng, năng lực, trình độ chuyên môn và kỹ năng s-
phạm của giáo viên. Quản lý về môi tr-ờng cho các hoạt động GD và dạy- học.
Biện pháp quản lý đội ngũ GV chính là các cách giải quyết liên quan đến việc tổ chức, điều
khiển, cũng nh- lãnh đạo, kiểm tra các công việc của đội ngũ GV nh- công việc giảng dạy, công
việc GD HS, hay các công việc khác của tổ chức nhằm đạt đ-ợc mục tiêu của tổ chức, hay cơ
quan.
1.4. Các yếu tố cơ bản ảnh h-ởng đến việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên.
1.4.1. Các yếu tố về kinh tế xã hội:
1.4.2. Yếu tố về phát triển quy mô tr-ờng lớp.
Trên đây là những vấn đề cơ bản liên quan đến đề tài, chúng tôi b-ớc đầu xây dựng một
số chuẩn về kỹ năng s- phạm đối với GV THPT. CL GV sẽ quyết định tới CLGD. Để thấy đ-ợc
thực trạng CL ĐN GV THPT và hơn nữa là thực trạng về kỹ năng s- phạm so với chuẩn ở trên,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu GV THPT Hải phòng trong ch-ơng 2 sau đây.
Ch-ơng 2: thực trạng chất l-ợng đội ngũ giáo THPT thành phố hải phòng giai đoạn 1999 -
2004
2.1 - Khái quát tình hình phát triển KT-XH ở thành phố Hải Phòng
2.1.1 Đặc điểm địa lý và điều kiện tự nhiên
Hải Phòng là thành phố lớn thứ ba của Việt Nam (Sau thành phố HCM và thủ đô Hà Nội)
là đô thị loại 1 cấp quốc gia có tổng diện tích tự nhiên là 1519Km

2
, bao gồm cả 2 huyện đảo (Cát
Hải và Bạch Long Vĩ )
2.1.2. Dân số và nguồn nhân lực.
Theo tổng điều tra dân số năm 1999, dân số Hải Phòng là 1.672.425 ng-ời. Trong đó dân
số thành thị chiếm 34,1% mật độ dân số là 1.105 ng-ời/km
2
.
Hiện nay tổng số lao động của Thành phố là 892.000 ng-ời, trong đó số lao động làm
việc trong các ngành kinh tế quốc doanh là 812.300 ng-ời (chiếm 91,1%) với cơ cấu lao động tập
trung, hơn 50% tổng số nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Lao động khu vực thành
thị có trình độ học vấn cao hơn ở nông thôn. Khu vực thành thị có 58,02% lao động tốt nghiệp
THPT; 32,37% tốt nghiệp THCS trong khi các tỷ lệ này ở khu vực nông thôn là 15,14% và
52,24%. Hiện nay toàn thành phố mới có 30% số lao động đ-ợc đào tạo nghề. Đây là tỷ lệ khá
thấp đối với một thành phố công nghiệp.[thống kê trình độ học vấn của lực l-ợng lao động- xem
phụ lục 3]
2.1.3. Các đặc điểm kinh tế xã hội
a) Tình hình chung
Theo báo cáo phát triển con ng-ời Việt Nam 2001 (do trung tâm Khoa học xã hội và nhân
văn quốc gia thực hiện với sự hỗ trợ của UNDP) Hải Phòng là thành phố đứng thứ 5 trong cả
n-ớc về thứ hạng chỉ số phát triển con ng-ời HDI.
Hải Phòng là địa ph-ơng có chỉ số phát triển giáo dục là 0.90 và chỉ số tuổi thọ khá cao là
0.81, chỉ số GDP là 0,733, tốc độ phát triển trung bình là 11.6%.
b) Văn hoá và các vấn đề xã hội
2.2. Khái quát về tình hình phát triển GD - ĐT thành phố Hải Phòng hiện nay .
Từ những năm 1990 trở lại đây, sự nghiệp GD - ĐT Hải Phòng đã có nhiều thành tựu to lớn, đáp
ứng yêu cầu phát triển nhanh chóng của kinh tế - xã hội thành phố. Quy mô giáo dục đ-ợc mở
rộng, cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Chất l-ợng giáo dục có những chuyển biến
quan trọng.
2.2.1. Quy mô giáo dục.

Năm học 2003- 2004 cấp THPT có 55 tr-ờng trong đó có 32 trừng công lập có 6 tr-ờng
bán công, 14 tr-ờng dân lập, 3 tr-ờng t- thục với 63459 HS
2.2.2 Đội ngũ giáo viên.
Đội ngũ giáo viên ngày càng đầy đủ hơn. Trong năm học 2003-2004 toàn ngành Giáo
dục-Đào tạo hiện có 20349 giáo viên, trong đó GV THPT có 3089 GV
2.3.1. Về số l-ợng đội ngũ giáo viên
Số l-ợng đội ngũ giáo viên THPT Thành phố Hải Phòng từ năm 1999-2004 đ-ợc thống kê
ở bảng 3 nh- sau:


TT
Năm học
Tg số H/S
công lập
Tg số lớp
công lập
Tỷ lệ
hs/lớp
Số l-ợng G/V
biên chế
Tỷ lệ G/V
trên lớp
Định mức
của bộ
Thừa (+)
Thiếu(-)
(1)
(2)
(3)
(4)

(5)=(3)/(
4)
(6)
(7)=(6)/(4)
(8)=2,1.(4)
(9)=(6)-(8)
1.
1999-2000
36978
792
50,72
1347
1.84
1531
-184
2.
2000-2001
38355
763
50,26
1471
1.93
1602
-131
3.
2001-2002
39675
795
49,90
1542

1.94
1669
-127
4.
2002-2003
41227
841
49,02
1623
1.93
1766
-143
5.
2003-2004
46368
969
47,85
1852
1.91
2035
-183

(Nguồn: Sở Giáo dục và đào tạo Hải Phòng)
Biểu đồ số l-ợng ĐNGV THPT trong biên chế ở các tr-ờng công lập từ năm 1999-2004.








Căn cứ vào bảng 3, ta có thể rút ra một số nhận xét sau đây về tình hình số l-ợng giáo
viên THPT ở Thành phố Hải Phòng giai đoạn vừa qua: Trong 5 năm giáo viên PTTH ở Hải
Phòng luôn luôn thiếu về số l-ợng trong các năm học ch-a bao giờ thực hiện đủ định mức do Bộ
quy định là 2,1 giáo viên/1lớp, mà thực hiện thấp hơn. Năm học 2003-2004 số HS THPT đã là 46
368 HS, với 969 lớp.
2.3.2. Về cơ cấu giới tính và độ tuổi của đội ngũ giáo viên THPT thành phố Hải
Phòng.
Bảng 4: Cơ cấu giới tính - độ tuổi của giáo viên THPT Hải Phòng

ST
T
Năm học
Tổng số
giáo viên
Giới tính
Tuổi đời giáo viên(T)
Nam
Nữ
T < 30
30<T<50
T > 50
1. 4
1998 1999
1369
tỷ lệ %
435
31.12
934
68.88

335
24.5
750
84.8
284
20.7
2. 5
1999 2000
1347
tỷ lệ %
510
37.87
837
62.13
365
27.1
758
56.3
224
16.6
3. 6
2000 2001
1471
tỷ lệ %
491
33.38
980
66.62
393
26.7

855
58.1
1248
15.2
4. 7
2001 2002
1542
tỷ lệ %
495
32.11
1047
67.89
419
27.2
869
56.4
254
16.4
5. 8
2002 2003
1623
tỷ lệ %
547
33.73
1076
66.27
427
26.3
933
57.5

263
16.2
6.
2003 2004
1852
tỷ lệ %
633
34.2
1219
65.8
505
27.3
1049
56.6
298
16.1
Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng
Nhận xét:Theo Bảng 4 ta thấy về cơ cấu giới tính thì ở Hải Phòng tỷ lệ giáo viên nữ bao
giờ cũng cao hơn giáo viên nam khoảng 30%.

1347
1471
1542
1623
1852
0
200
400
600
800

1000
1200
1400
1600
1800
2000
1999-2000
2000-2001
2001-2002
2002-2003
2003-2004
Số giáo viên trẻ d-ới 30 tuổi chiếm tỷ lệ trung bình khoảng 26%. Số giáo viên nhiều tuổi trên 50
tuổi chiếm tỷ lệ thấp hơn, trung bình khoảng 16% còn lại chủ yếu phần nhiều là giáo viên có tuổi
đời từ 30 đến 50 chiếm tỷ lệ trung bình khoảng 57%.
2.3.3. Sự phân bố đội ngũ giáo viên THPT trên toàn Thành phố và cơ cấu đội ngũ giáo
viên theo bộ môn.(Bảng 5).
Sự phân bố số l-ợng ĐNGV ch-a đồng đều, ch-a cân đối giữa nội thành và ngoại
thành.(Nội thành chiếm tỷ lệ 36.69% trong 7/31 tr-ờng trong thành phố).
Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo từng bộ môn năm học 2002- 2003 và 2003- 2004( Bảng
6)
Có thể thấy rằng trong những năm gần đây về cơ cấu giáo viên từng bộ môn đã đ-ợc cân đối và
điều chỉnh ở mức độ khá hợp lý. Những bộ môn thiếu giáo viên ở những môn nh- : Toán, Lý,
Hoá, Văn, số l-ợng không nhiều. Tuy vậy vẫn có tr-ờng thừa giáo viên ở bộ môn này song lại
thiếu giáo viên ở bộ môn khác.
2.3.4. Trình độ đ-ợc đào tạo của ĐNGV THPT Thành phố Hải Phòng( xem phụ
lục1và4)
Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn của các tr-ờng THPT khối nội thành cao hơn
nhiều so với khối ngoại thành. (tỉ lệ số GV đạt trên chuẩn ở nội thành là: 4.18%, trong khi đó tỉ lệ
này ở nội thành là 1.32%). Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo trong 5 năm trở lại đây đạt trung
bình là: 96,12%. Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo năm 2000- 2001 là 97,46%; trên tiêu chuẩn là

2,54%. Hiện nay cấp trung học phổ thông có 90 thạc sỹ, 4 tiến sỹ, đây là tỷ lệ nhỏ so với yêu cầu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n-ớc. Số giáo viên ch-a đạt chuẩn đào tạo vẫn còn, phần
lớn giáo viên này là giáo viên dạy Thể dục, Kỹ thuật công nghiệp, Tin học.
* Bên cạnh những -u điểm lớn trên đây, chất l-ợng của ĐNGV THPT Thành phố Hải
Phòng còn một số những hạn chế sau: Giáo viên có năng lực chủ yếu tập trung ở các tr-ờng trọng
điểm và những vùng có điều kiện kinh tế phát triển hơn. Trình độ ngoại ngữ, tin học của GV
THPT còn hạn chế, nhất là GV ngoại thành. Qua điều tra khảo sát, chúng toi thấy số GV THPT
sử dụng đ-ợc máy vi tính đã có chứng chỉ A trở lên(hoặc t-ơng đ-ơng) là 42%, tỷ lệ này ở ngoại
thành là 31%, số GV có ngoại ngữ dùng vào công tác giảng dạy (nh- dịch tài liệu, truy cập mạng
ở ch-ơng trình n-ớc ngoài) chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Công tác tự rèn luyện, tự bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo
viên còn hạn chế.
2.4. Đánh giá giáo viên THPT ở thành phố Hải Phòng theo chuẩn về kỹ năng s-
phạm.
Chúng tôi đã tiến hành điều tra 350 GV THPT của Hải phòng. Với cách cho điểm: Tốt 4
điểm; Khá 3 điểm; trung bình 2 điểm; Yếu 1 điểm .
Kết quả thống kê phiếu tự đánh giá về một số kỹ năng s- phạm nh- sau: Bảng 7.
Các tiêu chí
Điểm4
Điểm3
Điểm2
Điểm1
TB
I. Kỹ năng soạn giáo án
1.Bài soạn thể hiện đầy đủ mục tiêu về kiến
thức kỹ năng, thái độ.

50
14.28%


125
35.71%

160
45.71%

15
4.28%

2.64

2. Bài soạn thể hiện đ-ợc nội dung cơ bản,
chính xác, mang đặc tr-ng bộ môn.
132
37.71%
147
42,0%
63
18.0%
8
2.28%
2.97
3. Bài soạn thể hiện ph-ơng pháp dạy- học, phù
hợp với mục tiêu - có kích thich chủ động sáng
tạo của HS
67
19.14%
92
26.28%
166

47.42%
25
7.14%
2.57
4. Bài soạn thể hiện sử dụng hiệu quả tài liệu,
thiết bị dạy học, mang đặc tr-ng bộ môn.
74
21.14%
106
30.28%
161
46.0%
9
2,57%
2.70
5. Bài soạn thể hiện các ph-ơng pháp kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học sinh
87
24.85%
121
34.57%
132
37.71%
10
2.85%
2.81
6. Bài soạn thể hiện sự phân bổ thời gian hợp lý
các nội dung, hoạt động thầy trò
83
23.71%

97
27.71%
143
40.85%
27
7.7%
2.67
7. Bài soạn có ra bài tập, câu hỏi h-ớng dẫn về
nhà, tài liệu tham khảo cho học sinh
147
42.0%
143
40.85%
50
14.28%
10
2.85%
2.79

II. Kỹ năng tổ chức dạy học trên lớp





8. Lựa chọn sử dụng hình thức tổ chức lớp, phù
hợp với mục tiêu.
54
15.42%
126

36.0%
161
46.0%
9
2.57%
2.64
9. Lựa chọn ph-ơng pháp phù hợp hình thức tổ
chức dạy-học, mục tiêu, nội dung
65
18.57%
114
32.57%
157
44.85%
14
4,0%
2.80
10. Sử dụng hiệu quả SGK, tài liệu tham khảo,
ph-ơng tiện dạy học.
84
24.0%
131
37.42%
118
33.71%
17
4.85%
2.80

11. Biết phân bổ thời gian hợp lý giữa các nội

dung, giữa hoạt động của thầy và trò.
115
32.85%
127
36.28%
90
25.71%
18
5.14%
2.96
12. Sử dụng các ph-ơng pháp kiểm tra, đánh
giá mức độ hiểu bài của HS
103
29.42%
125
35,71%
97
27.71%
25
7.14%
2.87
13. Phát huy tính tích cực của học sinh trong
78
89
154
29
2.62
giờ học
22.28%
25.42%

44.0%
8.28%
14. Biết phát hiện khó khăn của HS trong lĩmh
hội kiến thức.
106
30.28%
104
29.71%
126
36.0%
14
4.0%
2.86
15. Biết h-ớng dẫn, kiểm tra việc tự học bài
của HS
117
33.42%
117
33.42%
109
31.14%
7
2.0%
2.98
III. Kỹ năng kiểm tra, đánh giá lớp học.






16. Biết lập ma trận mục tiêu học tập của HS
14
7.0%
65
18.57%
197
56.28%
74
21.14%
2.05
17. Biết xây dựng cấu trúc đề thi, đề kiểm tra
94
32.9%
118
33.71%
122
34.85%
16
4.57%
2.83
18. Biết cách viết câu hỏi xây dựng ngân hàng
câu hỏi.
154
44.0%
139
39.71%
48
13.7%
9
2.57%

3.22

19. Biết thu thập xử lý bằng chứng để đánh giá
lớp học.

98
28.0%

129
36.8%

102
29.1%

21
6.0%

2.87
21. Biết l-u trữ hồ sơ kết quả học tập của HS
làm tài liệu trong hồ sơ giảng dạy.
95
27.14%
103
29.42%
134
38.28%
28
8.0%
2.81
III Kĩ năng tổ chức quản lý, GD HS ngoài

giờ





22.Biết làm công tác chủ nhiệm lớp- bao gồm:





+. Biết lập kế hoạch chủ nhiệm
75
21.42%
83
23.71%
182
52.0%
10
2.85%
2.64
+. Biết thu thập xử lý thông tin về đạo đức,
hoàn cảnh gia đình HS.
87
24.85%
105
30.0%
146
41.71%

12
3.42%
2.76
+. Biết phối hợp với GV bộ môn, các đoàn thể,
lực l-ợng xã hội để giáo dục HS
89
25.42%
111
31.71%
118
33.71%
32
9.14%
2.73
+. Biết giao tiếp, với phụ huynh HS và biết tổ
chức cuộc họp phụ huynh HS
104
29.71%
100
28.57%
132
37.71%
14
4.0%
2.75
+. Biết giáo dục HS cá biệt
45
12.85%
69
19.71%

169
48.28%
67
19.0%
2.26
+.Biết nhận xét đánh giá xếp loại ,hạnh kiểm
HS
94
26.85%
120
34.28%
126
36.0%
10
2.85%
2.85
23. Biết tổ chức hoạt động tập thể (văn nghệ,
85
108
142
15
2.75
thể thao, làm báo t-ờng, đại hội chi đoàn, các
hoạt động khác do tr-ờng tổ chức)
24.28%
30.85%
40.57%
4.28%
24. Biết xử lý hành vi đặc thù của HS, t- vấn
cho HS về nghề nghiệp, giới tính, ph-ơng pháp

học tập
81
23.14%
101
28.85%
148
42.28%
20
5.71%
2.69

Bảng số liệu trên sát với kết quả thanh tra của Sở GD & ĐT Hải Phòng, kết quả thanh tra
đánh giá tiết dạy cũng nh- xếp loại GV nh- sau: Thanh tra 420 GV THPT có: Xếp loại tốt: 88
GV (21%); Khá 210 GV (50%) đạt yêu cầu 120 GV (28,5%); ch-a đạt 2 GV (0,5%).
Qua điều tra từng kỹ năng cụ thể chúng tôi nhận thấy nh- sau:Nói chung các KNSP của GV
THPT hải phòng ở mức trung bình khá (điểm trung bình từ 2,05 đến 3,22. Trong đó hạn chế nhất
là kỹ năng giáo dục HS cá biệt, kỹ năng thiết kế giáo án thể hiện các ph-ơng pháp dạy học phù
hợp mục tiêu, kỹ năng dạy-học phát huy tính sáng tạo của HS.
2.5- Đánh giá chung về Giáo dục THPT và tình hình đội ngũ giáo viên THPT thành
phố Hải Phòng.
Ch-ơng 3: Những biện pháp quản lý chủ yếu để đạt chuẩn giáo viên thpt về kỹ năng s-
phạm ở thành phố hải phòng
trong giai đoạn hiện nay
3.1. Những định h-ớng và ph-ơng h-ớng xây dựng đội ngũ giáo viên THPT ở Thành
phố Hải Phòng
3.1.1- Những định h-ớng chiến l-ợc.
Đối với cấp học THPT "Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010" chỉ rõ mục tiêu:
Thực hiện ch-ơng trình phân ban hợp lý nhằm đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thông, cơ
bản theo một tiêu chuẩn thống nhất, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng sau
THPT, để học sinh khi vào đời hoặc chọn ngành nghề học tiếp sau khi tốt nghiệp.

Tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào Trung học phổ thông từ 38% năm 2000 lên 45% vào
năm 2005 và 50% vào năm 2010.
Để đạt đ-ợc các mục tiêu trên, chiến l-ợc cũng chỉ rõ các giải pháp phát triển giáo dục,
trong đó cần tập trung thực hiện 7 nhóm giải pháp lớn, đó là:
1. Đổi mới mục tiêu, nội dung, ch-ơng trình, giáo dục.
2. Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới ph-ơng pháp giáo dục.
3. Đổi mới quản lý giáo dục.
4. Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và phát triển mạng l-ới các
tr-ờng lớp, cơ sở giáo dục.
5. Tăng nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục.
6. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục.
7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục
Trong các giải pháp trên thì đổi mới ch-ơng trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là
các giải pháp trọng tâm, đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá.
3.1.2- Ph-ơng h-ớng xây dựng đội ngũ giáo viên THPT thành phố HP
Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên cấp THPT ở Thành phố Hải Phòng đ-ợc thực hiện theo
h-ớng sau:
Ph-ơng h-ớng chung:Xây dựng đội ngũ giáo viên cấp THPT Thành phố Hải Phòng đảm bảo đủ
về số l-ợng, mạnh về chất l-ợng, đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất chính trị, t- t-ởng vững vàng,
đạo đức trong sáng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ và có khả năng thích ứng cao tr-ớc những
nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục đào tạo cũng nh- tr-ớc yêu cầu của công cuộc đổi mới của đất
n-ớc và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày nay.
Trên cơ sở thực trạng cùng những quan điểm ph-ơng h-ớng của công tác xây dựng đội
ngũ giáo viên THPT của Thành phố Hải Phòng, vận dụng lý luận liên quan đến những vấn đề
nghiên cứu, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp cụ thể nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên
THPT ở Thành phố Hải Phòng. Các biện pháp này đ-ợc chia thành các nhóm nh- sau:
3.2. Những biện pháp quản lý chủ yếu để đạt chuẩn giáo viên THPT về kỹ năng s- phạm ở
thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay.
3.2.1 Nhóm biện pháp: Nâng cao nhận thức về đ-ờng lối, chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc
về nâng cao chất l-ợng ĐNGV và vai trò ý nghĩa của chuẩn giáo viên THPT.

Chuẩn giáo viên THPT sẽ là cơ sở để cho giáo viên THPT phấn đấu, rèn luyện đồng thời là những
tiêu chí để đánh giá đội ngũ giáo viên từ đó sẽ có những biện pháp để nâng cao chất l-ợng đội
ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu mới của đất n-ớc.
Các cấp lãnh đạo địa ph-ơng cần nhận thức cao độ về việc chuẩn giáo viên THPT, thấy rõ
và hiểu sâu hơn về sự nghiệp giáo dục ở địa ph-ơng, tầm quan trọng của chuẩn, nhất là đối với
khối THPT là cấp học cuối cùng của bậc trung học, chắc chắn sẽ nâng cao chất l-ợng GD, văn
hoá - xã hội ở từng địa ph-ơng.
3.2.1.1.Tăng c-ờng tuyên truyền đ-ờng lối của Đảng, chính sách của Nhà n-ớc đối với GD.
Việc tuyên truyền phải đ-ợc th-ờng xuyên, bằng các ph-ơng tiện thông tin đại chúng,
bằng các chỉ thị, nghị quyết, có thi tìm hiểu về vấn đề này. Các cấp lãnh đạo và bản thân ngành
GD phải coi đây là nhiệm vụ quan trọng, để mọi ng-ời dân , cán bộ, chính quyền thấy rõ trách
nhiệm của mình đối với GD.
Đối với cấp thành phố cần cụ thể hoá những chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và nhà n-ớc
cho địa ph-ơng áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo.Thông qua nghi quyết của Đảng bộ thành
phố, quyết định của uỷ ban nhân dân đ-ợc triển khai một cách đồng bộ xuống cơ sở. Đối với Sở
GD-ĐT cần tham m-u cho chính quyền một cách th-ờng xuyên, cập nhật, đồng thời triển khai
xuống các đơn vị. Tăng c-ờng tuyên truyền về tính bức xúc của việc thực hiện chuẩn GV nói
chung, chuẩn GV THPT nói riêng.
3.2.1.2. Nâng cao nhận thức về vai trò, nhiệm vụ của ĐN GV nói chung, ĐN GV THPT nói
riêng.
Đội ngũ GV là ng-ời trực tiếp tham gia vào việc, giảng dạy, giáo dục HS nhiệm vụ mà họ
gánh vác thực sự nặng nề, chịu sự giám sát rất cao của toàn xã hội. Chất l-ợng GD do họ quyết
định. Việc xây dựng chuẩn GV tức là những tiêu chí mà mỗi GV cần phải phấn đấu. KNSP chính
là những việc mà ng-ời GV cần phải làm, phải thể hiện và cần phải đạt đ-ợc. Chính vì vậy việc
xác định vai trò nhiệm vụ cũng nh- xây dựng ý thức hoàn thành nhiệm vụ cuả ĐN GV là rất bức
thiết. Cho ĐN GV nghiên cứu nhiệm vụ của cấp học, của GVTHPT đã đ-ợc quy định trong điều
lệ tr-ờng Trung học. Đồng thời phải cụ thể hoá những nhiệm vụ đó, phân tích nhiệm vụ, mổ xẻ
những yêu cầu, có nh- vậy mỗi GV họ mới hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.Phải làm cho mọi
GV THPT thấy đ-ợc vị trí quan trọng của cấp học, có những hội thảo chuyên đề về vấn đề này, từ
đó góp phần nâng cao CL GD.

3.2.1.3.Nâng cao nhận thức cho GV thực hiện theo chuẩn KNSP.
Từng tr-ờng THPT phải tăng c-ờng tuyên truyền cho GV về việc thực hiên chuẩn KNSP, tổ chức
học nhiệm vụ năm học,tăng c-ờng thảo luận ở tổ nhóm ch-yên môn.
3.2.2. Nhóm biện pháp quản lý ĐNGV THPT
3.2.2.1.Quy hoạch
Cần phải có quy hoạch chi tiết về đội ngũ GVTHPT, xem xét những bộ môn còn
thiếu,những GV thuyên chuyển hay về h-u. Quy hoạch phải dài hạn, căn cứ theo sự phát triển của
cấp THPT .
3.2.2.1. Tuyển chọn.
Việc tuyển dụng phải tuân theo các chuẩn: Phẩm chất đạo đức, kiến thức trình độ chuyên
môn, kỹ năng s- phạm.
Với kỹ năng s- phạm: Bằng các bằng chứng nh-: Giáo án, hồ sơ đánh giá của đồng
nghiệp, ý kiến của học sinh, phụ huynh hoặc thông qua trực tiếp việc dự giờ lên lớp
Kế hoạch tuyển chọn: Hàng năm, từng tr-ờng THPT phải rà soát lại số l-ợng GV của từng
bộ môn, căn cứ vào định mức của bộ GD-ĐT, cũng nh- chỉ tiêu của Sở Nội vụ quy định, để xem
những bộ môn nào còn thiếu GV từ đó có kế hoạch tuyển cho phù hợp.
Tiêu chuẩn tuyển chọn: Các tiêu chuẩn phải đ-ợc cụ thể hoá một cách chi tiết công khai,
không chỉ cho những ng-ời đến dự tuyển mà cho cả hội đồng nhà tr-ờng nắm đ-ợc
Cách tuyển chọn: thử việc, thi tuyển, thông qua hồ sơ học tập ở Đại học.
3.2.2.3. Sử dụng:
Sử dụng đội ngũ giáo viên để sao cho họ phát huy đ-ợc hết những năng lực của bản thân.
Trớc hết phải phân công công việc một cách rõ ràng, đảm bảo đúng ngời, đúng việc, đúng
trách nhiệm. Trên cơ sở dân chủ, có sự bàn bạc thảo luận trong tổ nhóm chuyên môn. Từ đó sẽ
có đ-ợc sự phân công hợp lý.
3.2.2.4. Đào tạo, bồi d-ỡng GV, bồi d-ỡng KNSP cho GVTHPT.
Đào tạo và bồi d-ỡng giáo viên THPT là việc làm hết sức quan trọng và cấp bách. Quan
tâm bồi d-ỡng cán bộ giáo viên cả về phẩm chất, đạo đức, t- t-ởng chính trị, trình độ chuyên
môn, và nhất là kỹ năng s- phạm.
-Coi trọng việc đào tạo nâng chuẩn, khuyến khích động viên giáo viên đi học để nâng cao trình
độ sẽ là cơ sở để nâng cao tay nghề, thành thục kỹ năng s- phạm.

Sơ đồ 2










Sơ đồ 3










-Trong đó chú trọng nhiều hơn tới việc bồi d-ỡng KNSP.
- Xác định các điều kiện đảm bảo thực hiện kế hoạch BD:- Điều kiện về thời gian: - Điều
kiện về CSVC, tài chính- Điều kiện về lực l-ợng ng-ời dạy
3.2.3. Nhóm biện pháp tổ chức SP, quản lý rèn luyện KNSP theo chuẩn
3.2.3.1. Xây dựng nề nếp kỷ c-ơng trong quá trình dạy- học.
Nội quy cơ quan phải đ-ợc công khai, xây dựng trên cơ sở nhất trí đóng góp của mọi thành viên
trong cơ quan, đ-ợc cụ thể hoá một cách chi tiết.
Việc thực hiện nề nếp kỷ c-ơng trong dạy- học phải đ-ợc gắn vào t-ơng ứng với việc xếp loại thi

đua, đánh giá hàng tháng, hàng kỳ, hay cả năm.
3.2.3.2.Tổ chức thực hiện rèn luyện KNSP theo chuẩn.
Tổ chức cho GV nghiên cứu các chuẩn KNSP.
Nội dung bồi d-ỡng giáo viên
Phẩm
chất
chính
trị, đạo
đức
Kỹ
năng
s-
phạm
Kiến
thức
chuyên
môn
Kiến
thức
ngoại
ngữ
Kiến
thức
tin học

các
kiến
thức
hỗ
trợ

khác
Hình thức bồi d-ỡng GiáoViên
BD
dài
hạn
BD
ngắn
hạn
BD
tại
tr-ờng
BD
th-ờng
xuyên
Tham
quan
học
tập
Tổng
kết
kinh
nghiệm
Viết
sáng
kiến
KN
Tự bồi
d-ỡng
-Tổ chức cho GV nghiên cứu bài soạn mẫu, dự giờ mẫu, tăng c-ờng dự giờlẫn nhau,trao đổi cách
ra đề kiểm tra HS.Tăng c-ờng các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hội thảo công tác GV chủ nhiệm.

-Phối hợp giữa các thành viên, tổ chức trong cơ quan để thực hiện đ-ợc chuẩn
3.2.3.3. Tăng c-ờng kiểm tra, đánh giá giáo viên về việc thực hiện theo chuẩn.
Khi đã xây dựng chuẩn kỹ năng s- phạm cho mọi giáo viên THPT thực hiện thì phải đánh
giá theo chuẩn: Xem mức độ thực hiện theo chuẩn của từng giáo viên nh- thế nào.
Việc kiểm tra phải đ-ợc chú trọng, tăng c-ờng. Trên cơ sở xây dựng nề nếp kỷ c-ơng
trong dạy học thì việc kiểm tra trực tiếp, th-ờng xuyên là rất quan trọng. Với các hình thức nh-
dự giờ thăm lớp, kiểm tra hồ sơ sổ sách. Mỗi đợt kiểm tra đều đ-ợc góp ý việc thực kỹ năng s-
phạm theo chuẩn xem -u nh-ợc điểm ở những phần nào, tiêu chí nào từ đó rút kinh nghiệm để
đạt kết quả tốt hơn.
3.2.4. Nhóm biện pháp hỗ trợ và tăng c-ờng cơ sở vật chất, tài chính để giúp GV THPT
đạt chuẩn.
3.2.4.1. Đ-a ra các cơ chế đãi ngộ, khích lệĐNGV.
-Đối với Nhà n-ớc: Các chế độ l-ơng bổng cho ĐN GV phải đảm bảo thoả đáng, t-ơng
xứng với giáo dục là quốc sách hàng đầu.Có những cơ chế khuyến khích ngời giỏi công tác
trong ngành GD.
Tuy vậy cần có sự phân biệt giữa giáo viên đạt chuẩn, ch-a đạt chuẩn, để tạo sự công
bằng, kích thích sự phấn đấu của giáo viên.
- Đối với cấp Sở GD-ĐT: Cần có những chính sách th-ởng cao đối với giáo viên đạt thành
tích.
3.2.4.2. Đầu t- tài chính, tăng quyền tự chủ cho các tr-ờng THPT.
3.2.4.3. Tăng c-ờng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
Việc rèn luyện kỹ năng s- phạm phụ thuộc rất lớn vào cơ sở vật chất cũng nh- trang thiết
bị dạy học (kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ
dùng dạy học ).
Muốn có sự tăng c-ờng cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục cần sự nhận thức, quan tâm sâu sắc
của các cấp, các ngành từ Trung -ơng đến địa ph-ơng, đ-ợc thể hiện bằng những cơ chế chính
sách, việc làm cụ thể. Đồng thời Sở GD-ĐT cần phải tăng c-ờng tham m-u cho Thành phố, các
tr-ờng phải có kế hoạch cụ thể, kịp thời, chi tiết, sử dụng hiệu quả các trang thiết bị dạy học hiệh
có, có sổ theo dõi mua sắm, thanh lý kiểm kê, có theo dõi việc sử dụng của các GV.
3.2.4.4. Tăng c-ờng công tác xã hội hoá sự nghiệp GD.

Cấp Sở GD-ĐT cần tham m-u cho UBND, HĐND thành phố về công tác xã hội hoá sự
nghiệp GD, đây là việc làm th-ờng xuyên. Thành phố chỉ đạo các ngành cùng chăm lo tới
GD, nhất là công tác xây dựng đạt chuẩn GVTHPT. Ngành ngân hàng cho GV vay vốn không
tính lãi để GV có điều kiện học cao học nâng cao trình độ.
Huy động cộng đồng trên cơ sở dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
Khảo nghiệm về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp.
Qua phiếu điều tra chúng tôi nhận thấy 100% các ý kến khẳng định những biện pháp quản
lý nhằm đạt chuẩn GV THPT đ-a ra là cần thiết và khả thi.
kết luận
Tr-ớc những đòi hỏi của công cuộc xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ mới, và những bức
xúc về CLGD hiện nay, chúng tôi đã nghiên cứu về chuẩn GV THPT để góp phần nâng cao CL
GV, từ đó nâng cao CLGD đáp ứng đ-ợc mục tiêu đề ra.
Đề tài đã hệ tthông hoá những khái niệm có liên quan đến nội dung nghiên cứu, nh- khái
niêm về CLGD, Khái niệm về Chuẩn, chuẩn Gv, Chuẩn GVTHPT, mối quan hệ giữa chuẩn với
CLGD, khái niệm quản lý, quản lý đội ngũ GV Cùng với việc nghiên cứu các chính sách của
Đảng và nhà n-ớc về GD-ĐT( Các văn kiện Đại hội Đảng, Kết luận hội nghị Trung -ơng 6 Khoá
IX , chỉ thị của Ban bí th-, Luật GD, Điều lệ tr-ờng THPT ), b-ớc đầu chúng tôi nghiên cứu một
số những quan điểm của các nhà GD Việt nam về CLGD. Từ đó chúng tôi nghiên cứu thực trạng
về CLGV THPT ở Thành phố Hải phòng. Với giới hạn của đề tài, chúng tôi chủ yếu nghiên cứu
về kỹ năng s- phạm của GVTHPT các tr-ờng công lập, thấy đ-ợc những điểm yếu, còn hạn chế,
và đ-a ra những biện pháp quản lý chủ yếu để đạt chuẩn GV THPT về kỹ năng s- phạm. Cái mới
của luận văn là đ-a ra khái niệm chuẩn GV, trên cơ sở những chính sách của Đảng, và nhà n-ớc,
những quy định của Bộ GD-ĐT, đã đ-a ra những chuẩn chủ yếu về kỹ năng s- phạm. Đồng thời
luận văn đã đ-a ra những biện pháp quản lý chu yếu để đạt chuẩn GV THPT về KNSP. Có thể nói
đây cũng là một công việc cần sự đầu t- , cần manh dạn, bởi vì chúng tôi nghĩ rằng chỉ có xây
dựng thành các chuẩn thì mới có thể đ-a nền GD n-ớc ta đến thành công.



khuyến nghị

Đối với Đảng, nhà n-ớc, Quốc hội cần đề ra những chính sách phù hợp thực sự coi giáo
dục là quốc sách hàng đầu bằng những cơ chế chính sách cụ thể.
Đ-a ra các chính sách về chuẩn GVTHPT, cũng nh- các điều kiện đạt đạt chuẩn.
Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo cần sớm đ-a ra các chuẩn giáo viên nói chung, giáo viên
THPT nói riêng, đồng thời khi xây dựng đ-ợc chuẩn rồi thì áp dụng ngay, có nh- vậy giáo dục
n-ớc ta mới không tụt hậu.
Đối với các tr-ờng s- phạm cần có chuẩn đào tạo giáo viên, để khi tốt nghiệp ra tr-ờng,
họ có thể đảm bảo công việc đ-ợc ngay góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục.
Đối với thành phố Hải Phòng cần quan tâm nhiều hơn đầu t- cho giáo dục t-ơng xứng với
thành phố đô thị loại 1 cấp quốc gia, có những chính sách thu hút ng-ời tài vào nghề dạy học
công tác ở thành phố.
Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, cần quan tâm nhiều hơn đến xây dựng đội ngũ giáo
viên, xây dựng các chuẩn đánh giá cho phù hợp. Khuyến khích động viên các giáo viên giỏi, tăng
quyền tự chủ nhiều hơn cho các tr-ờng THPT.

References

×