Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Quan Minh Quốc Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.64 KB, 57 trang )

KINH TẾ HỌC

VĨ MÔ
3
Xác Định Sản Lượng Cân
Bằng


LÝ THUYẾT CƠ SỞ
• Lý thuyết cơ sở: tổng cầu quyết định sản lượng
• Mơ hình do Maynard Keynes đề xuất 1936,
Trình bày trong quyển “The general theory of
employment, interest, and money”


Giả định về mơ hình kinh tế đơn giản của Keynes
• Tổng cung là đường nằm ngang: mức giá của nền kinh
tế là không đổi (yếu tố biến động của giá đã loại trừ).
Các biến số trong mơ hình là ở giá trị thực
• Khơng có thị trường tiền tệ (sản lượng cân bằng khơng
chịu ảnh hưởng của lãi suất)
• Khơng có thị trường ngoại tệ (sản lượng cân bằng
khơng chịu ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái)
• Khơng có thị trường các yếu tố sản xuất (sản lượng
cân bằng chỉ là của thị trường hàng hoá mà thôi)


I. Các thành phần của tổng cầu
AD = C + I + G + X - M
– Chi tiêu hộ gia đình (C)
– Đầu tư (I)


– Chi tiêu chính phủ (G)
– Xuất khẩu (X)
– Nhập khẩu (M)

4


1. Chi tiêu hộ gia đình
Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng
– Thu nhập khả dụng (Yd)
– Kỳ vọng về tương lai (lạc quan/bi quan)
– Thói quen tiêu dùng
– Thị hiếu, sở thích
– Lãi suất

5


1. Tiêu dùng, tiết kiệm
• Thu nhập khả dụng (Yd – disposable income) của hộ
gia đình: là phần thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi các
khoản thuế và nhận vào phần chi chuyển nhượng từ
chính phủ.
Yd = Y – Tx + Tr
Y là GDP, Tx là thuế, Tr là chi chuyển nhượng
• Thu nhập khả dụng sẽ được phân bổ cho tiêu dùng và
tiết kiệm:
Yd = C + S



Chi tiêu hợ gia đình (C)
• Hàm tiêu dùng tuyến
tính: C = C0 + MPC.
Yd
C0>0 :chi tiêu tự định
MPC: khuynh hướng tiêu
dùng biên
Tính chất: 0< MPC<1

C

C=C0+MPC.Yd

c2
ΔCC
c1

ΔCYd

c0
Y1

Y2

MPC

Yd

=


∆C
∆Yd


Tiết kiệm
Bắt đầu từ
Yd = C + S
Khi Yd thay đổi, C và S sẽ
thay đổi theo
ΔYd=ΔC+ΔSYd=ΔYd=ΔC+ΔSC+ΔYd=ΔC+ΔSS
Chia 2 vế cho ΔYd=ΔC+ΔSYd: 1=ΔYd=ΔC+ΔSC/
ΔYd=ΔC+ΔSYd +ΔYd=ΔC+ΔSS/ΔYd=ΔC+ΔSYd
ΔS/ΔYd=MPSS/ΔYd=MPSΔS/ΔYd=MPSYd=MPS
MPC + MPS =1
MPS = 1- MPC

Hàm tiết kiệm:
S=Yd – C
= Yd – (C0 + MPC.Yd)
= - C0 + (1 –MPC) Yd
S = -C0 + (1- MPC) Yd
S = S0 + MPS Yd
S0 :tiết kiệm tự định (S0= -C0 )
MPS: khuynh hướng tiết kiệm
biên.
Vd: C=800 + 0,6 Yd
 S = -800 + 0,4 Yd


Chi tiêu và Tiết kiệm

MPC + MPS = 1
C
450

C

ΔCS C=C0 + MPC
Yd
B

C2

C1

A
S= -C0 +(1-MPC)Yd

C0

-C0

ΔCS
Y1

ΔCY

Y2

Yd


Khi Y=0, tiêu dùng tự
định là C0 và tiết kiệm tự
định là – C0
Khi thu nhập là Y1 tiêu
dùng tăng thành C1 và
S=0
Khi thu nhập tăng lên
thành Y2 tiêu dùng là C2
và tiết kiệm tăng thêm
một khoảng ΔYd=ΔC+ΔSS


2. Đầu Tư
• Là lượng tiền để mua sắm nhằm tạo lập vốn hiện vật (máy
móc, trang thiết bị) và hàng tồn kho
• Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư:





Sản lượng quốc gia (doanh thu và lợi nhuận tăng làm tăng I)
Chi phí sản xuất, thuế (chi phí tăng lợi nhuận giảm)
Lãi suất: lãi suất cao làm giảm đầu tư
Kỳ vọng: sự lạc quan làm gia tăng đầu tư

• Vai trò rất quan trọng:
– Ngắn hạn: Thay đổi tổng cầu, tác động lên sản lượng
– Dài hạn: Tăng khả năng cung ứng của nền kinh tế



Hàm đầu tư theo sản lượng và
lãi suất:
I= I0 + MPI.Y +MPR.r
MPR là đầu tư biên theo lãi suất
(MPR <0)

I

I= I0 + MPI. Y
ΔYd=ΔC+ΔSI

Hàm đầu tư theo sản lượng:
I = I0 + MPI. Y
I0 : đầu tư tự định
MPI : đầu tư biên theo sản lượng

Y
ΔCY

MPI

I

Y

Trong mơ hình đơn giản với giả thiết
không có thị trường tiền tệ, ta chỉ sử dụng
hàm đầu tư theo sản lượng



3. Chi tiêu của chính phủ
• Nguồn thu của chính phủ là tổng thuế T x
• Phần chi gồm hai phần:
– Chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ (G)
– Chi chuyển nhượng (Tr)

• Tx - Tr =T gọi là thuế ròng
– Nếu T > G: ngân sách thặng dư
– Nếu T < G: ngân sách thâm hụt
– Nếu T = G: ngân sách cân bằng


Hàm chi tiêu Chính Phủ

G

G=G0

Hàm chi tiêu theo sản lượng: G =
f(Y) là một hàm hằng, vì G được
ấn định trong kế hoạch ngân sách

Y

Hàm thuế ròng

TN
T = T0 + T m Y


Hàm thuế ròng theo sản lượng là 1
hàm đồng biến: T = T0 + Tm Y
Tm = ΔYd=ΔC+ΔST/ΔYd=ΔC+ΔSY gọi là thuế ròng biên

Y


Tình hình ngân sách Chính Phủ
G,T
T = T0 + T m Y
Cân bằng B=0
Thâm hụt B<0

Thặng dư B>0
G=f(Y)=G0

YE

Y

Sản lượng càng
nhiều thì ngân
sách chính phủ
có khuynh hướng
nghiêng về thặng



4. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
Hàm xuất khẩu


X

X = X0

Y

Hàm xuất khẩu theo sản lượng X = f(Y) là
một hàm hằng vì lượng mua của nước
ngồi khơng phụ thuộc vào sản lượng của
Việt Nam.

Hàm nhập khẩu
M
M = M0 + MPZ.Y

Y

Hàm nhập khẩu theo sản lượng M=f(Y) là một hàm
đồng biến
Y tăng: nhập khẩu phục vụ sản xuất cũng như phục
vụ tiêu dùng đều tăng
MPZ là khuynh hướng nhập khẩu biên (0

Cán cân thương mại
– TB (Trade Balance)
X,M
M
Cân bằng X=M


Thâm hụt XX

Thặng dư
X>M

Y
YE

Còn gọi là cán cân ngoại
thương, phản ánh sự chênh
lệch giữa xuất khẩu và nhập
khẩu, thể hiện bằng lượng
xuất khẩu ròng (net export)
NX = X – M


5. Khảo sát hàm tổng cầu AD
Từ công thức tổng cầu: AD = C + I + G + X - M
Với các hàm: C = C0 + MPC.Yd ;
I = I0 + MPI.Y ; G= G0 ;
T = T0 + Tm Y ; X= X0 ;
M = M0 + MPZ.Y, và Yd = Y –T
Ta có công thức tổng cầu rút gọn:
AD = A0 + Am Y
với: A0 = C0 + I0 + G0 + X0 - M0 – MPC. T0
và: Am = MPC – MPC. Tm + MPI – MPZ



5. Khảo sát hàm tổng cầu AD
Từ công thức: AD = A0 + Am Y
• A0 gọi là tổng cầu tự định (autonomous aggregate demand) hay
chi tiêu tự định (Autonomous Expenditure) là mức tổng cầu (hay
tổng chi tiêu) cho việc mua sắm hh-dv không phụ thuộc vào sản
lượng quốc gia (Y)
• Am gọi là tổng cầu biên (marginal aggregate demand), hay chi
tiêu biên (marginal expenditure), phản ánh lượng thay đổi của
tổng cầu (hay tổng chi tiêu) cho việc mua sắm hàng hoá dịch vụ,
khi sản lượng thay đổi một đơn vị.
- Tổng cầu biên là hệ số góc thể hiện độ dốc của đường tổng cầu.
- Am < 1

• Tổng cầu ứng dụ (induced Aggregate Demand – Am.Y): là mức
tổng cầu (hay tổng chi tiêu) cho việc mua sắm hh-dv mà sự thay


Ví dụ - Hàm Tổng Cầu

Cho các hàm:
C= 100+0,75 Yd I = 50+ 0,05 Y G=300
T = 40+ 0,2Y
M= 70+ 0,15 Y X= 150
Ta có: C= 100+ 0,75 Yd
= 100+ 0,75 (Y-T)
= 100 +0,75(Y - 40 – 0,2Y)
= 70 + 0,6Y
Thay vào công thức AD=C+I+G+X-M ta được:
AD= (70+0,6Y) + (50+0,05Y) + 300+150- (70+0,15Y)
AD= 500+0,5Y



Tổng cầu (AD- Aggregate Demand)
AD

Đường 45 Độ

E0
AD=C+I+G+X-M

Y
Y0

- Đường 45 độ cho ta thấy những
điểm mà tại đó tổng cầu bằng với sản
lượng.
- Tổng cầu được tạo thành bởi toàn
bộ lượng tiền mua sắm hàng hoá và
dịch vụ.
- Đồ thị của hàm tổng cầu được xây
dựng dựa vào công thức AD= C+ I +
G+X–M



×