Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bài giảng Các hình thức dạy học Lịch sử ở trường THCS: Chương 1 - Nguyễn Ánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.94 KB, 48 trang )

CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC
LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG THCS
Nguyễn Ánh
Khoa Xã hội
trường CĐSP Hưng Yên


Các nội dung cơ bản
 I.

BÀI HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ
 II. CƠNG TÁC NGOẠI KHỐ BỘ MƠN
LỊCH SỬ TRƯỜNG THCS
 III.PHỊNG HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG
THCS
 IV.NGƯỜI GIÁO VIÊN LỊCH SỬ Ở
TRƯỜNG THCS
 PHẦN THỰC HÀNH


Chương I. BÀI HỌC LỊCH SỬ Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
 I.

Quan niệm về bài học lịch sử
 II. Yêu cầu đối với bài học lịch sử
 III. Công việc chuẩn bị bài học lịch sử
và tiến hành bài học lịch sử
 IV. Đánh giá bài học lịch sử


 V. Con đường nâng cao hiệu quả bài
học lịch sử


II. Yêu cầu đối với bài học lịch sử
1. Nội dung đảm bảo tính khoa học, tính tư
tưởng và tính thực tiễn.




Nội dung bài học phản ánh được trình độ
phát triển của sử học hiện nay.
Sự kiện lịch sử tin cậy, giải thích đúng quan
điểm chủ nghĩa Mác –Lênin và Đảng ta.
Góp phần giáo dục thế hệ trẻ, phục vụ đời
sống thực tế.


II. Yêu cầu đối với bài học lịch
sử
2. Xác định nội dung cơ bản của bài





học theo yêu cầu chung mà chương
trình qui định cho tất cả hs.
Xác định được các đơn vị kiến thức

cơ bản cấu thành nên nội dung bài
học, từng mục trong bài học
Hiểu được vị trí của từng đơn vị kiến
thức đối với việc hoàn thành mục
tiêu bài học.


II. Yêu cầu đối với bài học lịch
sử
3. Đảo đảm tính tồn diện của kế hoạch sư
phạm.




Xác định đúng vị trí của bài trong thực hiện
các nhiệm vụ dh.
Đảm bảo sự thống nhất giữa các nhiệm vụ dh.
“ Thể hiện việc sử dụng thành thạo qui luật
của quá trình nhận thức, định hướng khả năng
nhận thức của đa số hs và biết phân biệt trình
độ nhận thức của các em ” (?)


II. Yêu cầu đối với bài học lịch
sử





4.Tổ chức tốt hoạt động nhận thức tự
giác, tích cực, độc lập của hs.
Định hướng hoạt động, đặt ra mục
đích hoạt động.
Sử dụng các biện pháp kích thích
hoạt động nhận thức của hs.
Phát huy cao độ tính tích cực nhận
thức của hs qua hệ thống câu hỏi


II. Yêu cầu đối với bài học lịch
sử




5. Lựa chọn đúng nguồn kiến thức,
phương pháp, phương tiện đối với từng
phần của bài học.
Sử dụng đa dạng các nguồn kiến thức
để bài giảng sinh động.
Lựa chọn, kết hợp các phương pháp,
phương tiện phù hợp với nội dung tưng
phần của bài học, với đối tượng hs.


II. Yêu cầu đối với bài học lịch
sử
6.Thực hiện có hiệu quả việc gd tư tưởng chính
trị.

 Lịng

u nước
 Sự chun cần
 Tính tập thể
 Hứng thú bộ mơn
 ...


II. Yêu cầu đối với bài học lịch
sử
1. Nội dung đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng và
tính thực tiễn.
2. Xác định nội dung cơ bản của bài học theo yêu
cầu chung mà chương trình qui định cho tất cả
hs.
3. Đảo đảm tính tồn diện của kế hoạch sư phạm.
4.Tổ chức tốt hoạt động nhận thức tự giác, tích cực,
độc lập của hs.
5. Lựa chọn đúng nguồn kiến thức, phương pháp,
phương tiện đối với từng phần của bài học.
6.Thực hiện có hiệu quả việc gd tư tưởng chính trị.


III.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LÊN
LỚP VÀ TIẾN HÀNH BÀI HỌC
LỊCH SỬ
Chuẩn bị bài học lịch sử
2. tiến hành bài học lịch sử
1.



1.Chuẩn bị bài học lịch sử
1.1 Quan niệm về giáo án
 Giáo án là: "Bản kế hoạch của một tiết
lên lớp trong đó nêu rõ các bước chủ yếu
trong cơng việc của thày giáo và hs ở trên
lớp, đồng thời cũng nêu được một cách
vắn tắt nội dung và phương pháp của cơng
việc đó nhằm đạt được mục đích cụ thể
và rõ ràng mà thầy giáo xác định trước
theo yêu cầu của chương trình học.


1.Chuẩn bị bài học lịch sử
1.1 Quan niệm về giáo án
* Theo quan niệm trên nội dung của ga
gồm:
 Mục đích
 Các bước chủ yếu trong cơng việc của
thày và trị.
 Nội dung và phương pháp của cơng
việc.


1.Chuẩn bị bài học lịch sử
1.2 Các công việc cần tiến hành khi soạn
ga
 Xác định loại bài và vị trí của bài trong
khố trình.

 Xác định mục đích, u cầu của bài học.
+ Kiến thức.
+ Tư tưởng.
+ Kĩ năng


1.2 Các công việc cần tiến hành khi
soạn ga
 Xây

dựng đề cương và soạn. Giáo án của
một bài học lịch sử thường bao gồm:
+ Mục đích của bài học
+ Cấu tạo các công việc của giờ học ( cấu
trúc giờ học )
+ Nội dung, phương pháp dạy học; cách
thức tổ chức dạy học ( là khâu trung tâm
của giáo án )


1.Chuẩn bị bài học lịch sử
1.3 Các yêu cầu của một ga tốt




Phản ánh được nội dung kiến thức
cơ bản và tình hình hs.
Thể hiện được các điều kiện cụ thể
của lớp, trường, địa phương.

Tạo điều kiện dạy – học có hiệu quả.


1.Chuẩn bị bài học lịch sử
* Phần “ cứng và mềm ” của ga
 Mục đích, nội dung ls tương đối ổn
định.
 Phương pháp dạy học, tổ chức hoạt
động nhận thức của hs có thể linh
hoạt.


1.4 CÁC MƠ HÌNH GIÁO ÁN THƯỜNG
GẶP Ở PHỔ THƠNG ( THAM KHẢO )

BÀI CUNG CẤP KIẾN THỨC MỚI
 BÀI ÔN TẬP
 BÀI KIỂM TRA



BÀI CUNG CẤP KIẾN THỨC MỚI
 I.

MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Mục tiêu về kiến thức
 2. Mục tiêu về giáo dục tư tưởng đạo đức
 3. Mục tiêu về phát triển tư duy và các kỹ
năng.
 II. CÁC PHƯƠNG TIỆN

 1. Phương tiện do thầy cô chuẩn bị
 2. Phương tiện hs cần có.


BÀI CUNG CẤP KIẾN THỨC MỚI
 III.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: được tiến hành ở đầu giờ hoặc
trong quá trình tiết có thể tiến hành như sau:
 2.1 Nêu câu hỏi
 2.2. Yêu cầu hs cả lớp giải đáp (miệng, thầm hoặc
viết). sau đó gọi 1 hoặc 2 hs giải đáp.
 2.3. Nhận xét, đánh giá (có thể cho hs tham gia
nhận xét)
 - Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm.



×