Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Khí cụ điện 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.28 KB, 1 trang )

Tiếp xúc điện: Chỗ tiếp giáp giữa hai v t dẫn đi n để cho dòng đi n chạy từ v t dẫn này sang v t dẫn
kia gọi là tiếp xúc đi n. Bề m t chỗ tiếp giáp của các v t dẫn đi n gọi là bề m t tiếp xúc đi n.
Tiếp xúc đi n chia ra làm ba dạng chính:




Tiếp xúc cố định: là hai v t dẫn tiếp xúc liên kết ch t cứng bằng bulông, đinh vít, đinh rivê,...
Tiếp xúc đóng mở: là tiếp xúc mà có thể làm cho dòng đi n chạy ho c ngừng chạy từ v t này
sang v t khác (như các tiếp điểm trong thiết bị đóng cắt).
Tiếp xúc trượt: là v t dẫn đi n này có thể trượt trên bề m t của v t dẫn đi n kia (ví dụ như
chổi than trượt trên vành góp máy đi n).

Hồ quang điện: Trong các khí cụ điện dùng để đóng ngắt mạch điện (cầu dao, contactor, rơle,..) khi
chuyển mạch sẽ phát sinh hiện tượng phóng điện. Nếu dòng điện ngắt dưới 0,1A và điện áp tại các tiếp
điểm khoảng 250-300V thì các tiếp điểm sẽ phóng điện âm ỉ. Trường hợp dòng điện và điện áp cao hơn
trị số trong bảng sau sẽ sinh ra hồ quang điện.
Tính chất:





Phóng điện hồ quang chỉ xảy ra khi các dòng điện có trị số lớn
Nhiệt độ trung tâm hồ quang rất lớn và trong các khí cụ có thể 6000 đén 80000K.
Mật độ dòng điện tại Cathode lớn ( 104 đến 105)A/cm2
Sụt áp ở Cathode bằng 10 đến 20V và thực tế không phụ thuộc vào dòng điện

Phương pháp dập hồ quang điện:






Tăng nhanh khoảng cách
Chia nhỏ hồ quang
Thổi bằng từ trường
Dập hồ quang bằng thổi sinh khí



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×