Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề 9 (lục bát về cha) thơ lục bát văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.89 KB, 6 trang )

ĐỀ 9
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
LỤC BÁT VỀ CHA
Cánh cị cõng nắng qua sơng
Chở ln nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.
Quê nghèo mưa nắng trào tuôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con cha ráng sức ngâm
Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa.
Lúa xanh xanh mướt đồng xa
Dáng quê hoà với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gầy tình cha.
(Thích Nhuận Hạnh)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ tự do
B. Thơ bốn chữ
C. Thơ lục bát
D. Thơ năm chữ
Câu 2. Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ?
A. Lúa xanh xanh mướt đồng xa
C. Dáng quê hoà với dáng cha hao gầy
B. Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
D. Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Câu 3. Hình ảnh người cha được khắc hoạ rõ nhất qua những chi tiết nào?
A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, dải ngân hà
B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo
C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều
D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò


Câu 4. Tại sao tác giả đặt nhan đề bài thơ là Lục bát về cha?
A. Bài thơ viết về cha theo thể lục bát.C. Bài thơ ca ngợi công lao của cha.
B. Bài thơ được viết theo thể lục bát.
D. Bài thơ thể hiện tình cảm của cha.
Câu 5. Việc sử dụng các động từ cõng, chở, ráng góp phần thể hiện điều gì ở người
cha?
A. Sự chăm sóc, quan tâm đến con
C. Nỗi niềm lo lắng cho con
B. Nỗi nhớ, niềm tin tưởng con
D. Sự hi sinh, nâng đỡ con
Câu 6. Cảm xúc chủ đạo của người viết được thể hiện trong bài thơ này là gì?
A. Nhớ nhung, tự hào về cha
C. Trân trọng, xót xa cha
B. Hạnh phúc, lo lắng về cha
D. Buồn thương, nhung nhớ cha
Câu 7. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?
A. Nhịp điệu trầm, bổng (cao, thấp)
B. Sự ổn định, hạnh phúc
C. Sự đáng thương, khổ sở
D. Sự không ổn định, nhiều biến đổi
Câu 8. Đặc điểm nào của bài thơ không phải đặc trưng của thơ lục bát?
A. Các dòng thơ sáu chữ, tám chữ đan xen. C. Đề tài quen thuộc.
B. Các câu thơ thường ngắt nhịp chẵn.
D. Gieo vần chân hoặc vần lưng.
PHẦN II: VIẾT (4.0 điểm)


Bài thơ “Lục bát về cha” (Thích Nhuận Hạnh) gợi lên những kí ức bên người thân
yêu. Bằng một bài văn ngắn khoảng 02 trang, kể lại một trải nghiệm sâu sắc nhất của em về
những người thân trong gia đình.

HƯỚNG DẪN
Phần Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1 C
0.5
2 B
0.5
3 A
0.5
4 A
0.5
5 D
0.5
6 C
0.5
7 D
0.5
8 C
0.5
9 - HS nêu được cụ thể bài học, ý nghĩa của bài học.
1.0
- Lí giải được lí do nêu bài học ấy.

10

II


- HS nêu được những hành động cụ thể để thể hiện tình cảm với
người thân.

LÀM VĂN
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể về một trải nghiệm với người
thân
c. Kể lại một trải nghiệm
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo
các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm.
- Các sự kiện chính trong trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết
thúc.
- Bài học rút ra sau trải nghiệm
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.

4.0
0.25
0.25
3.0

0.25
0.25


XÂY DỰNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ, CẤP THCS

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

TT
1
2


năng
Đọc
hiểu
Viết

Đơn vị
kiến
thức
Thơ
(lục bát)
Kể lại
một trải
nghiệm
của bản
thân

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN: NGỮ VĂN
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Tổng
%
điểm

3

0

5


0

0

2

0

0

60

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40


5

25

15

0

30

0

10

100

15
20%

40%
60%

30%

10%
40%


II. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA


TT

Chủ đề

1

Đọc
hiểu

2

Viết

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Số câu hỏi theo mức độ
Mức độ đánh giá
nhận thức
Đơn vị
kiến
Vận
Nhận Thông
Vận
thức
dụng
biết
hiểu
dụng

cao
Thơ
Nhận biết
3 TN
5 TL
2 TL
(lục bát) - Nhận biết được số tiếng, số dòng,
vần, nhịp của thơ lục bát.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc
của người viết thể hiện qua ngôn
ngữ văn bản.
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép
và từ láy), các biện pháp tu từ ẩn dụ.
- Nhận biết được đặc điểm nhân vật
thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành
động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
Thông hiểu
- Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm
xúc chủ đaọ của nhân vật trữ tình
trong bài thơ.
- Nhận xét được nét độc đáo của bài
thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh,
biện pháp tu từ.
Vận dụng
- Trình bày được bài học về cách
nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ
văn bản.
- Đánh giá được giá trị của yếu tố
vần, nhịp.
Kể

lại Nhận biết:
một trải Thông hiểu:
nghiệm
Vận dụng:
của bản Vận dụng cao:
thân
Viết được bài văn kể lại một trải
nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi
kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và
thể hiện cảm xúc trước sự việc được
kể.

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

1 TL

3 TN
20

5 TL
40
60

2 TL
30

1 TL
10

40


RUBRICS ĐÁNH GIÁ BÀI VĂN TỰ SỰ
GV có thể tham khảo rubrics định tính đánh giá bài văn tự sự của HS với các mức độ sau:
Tiêu chí và
mức độ đánh
giá
Chọn chuyện
để kể

Nội dung của
câu chuyện

Bố cục, tính
liên kết của
văn bản

Thể hiện cảm
xúc trước sự
việc để kể

Thống nhất
về ngôi kể

Diễn đạt

Trình bày

Mức 5

(Xuất sắc)

Mức 4
(Giỏi)

Mức độ
Mức 3
(Khá)

Mức 2
(Trung bình)
Lựa chọn được
câu chuyện để
kể nhưng chưa
rõ ràng
Nội dung câu
chuyện còn sơ
sài; các sự kiện,
chi tiết chưa rõ
ràng, hay vụn
vặt.

Mức 1
(Yếu)

Lựa chọn được Lựa chọn được
câu chuyện sâu câu chuyện có ý
sắc
nghĩa


Lựa chọn được
câu chuyện để
kể

Nội dung câu
chuyện phong
phú, hấp dẫn,
sự kiện, chi tiết
rõ ràng, thuyết
phục.

Nội dung câu
chuyện phong
phú; các sự kiện
chi tiết, rõ ràng.

Nội dung câu
chuyện tương
đối đầy đủ; sự
kiện, chi tiết
khá rõ ràng.

Dùng người kể
chuyện ngơi thứ
nhất, nhất qn
trong tồn bộ
câu chuyện (có
thể nhầm lẫn
một chỗ về việc
xưng hơ).

Mắc rất ít lỗi
diễn đạt.

Dùng người kể
chuyện ngôi
thứ nhất nhưng
đôi chỗ chưa
nhất qn
trong tồn bộ
câu chuyện.

Dùng người kể
chuyện ngơi thứ
nhất nhưng
nhiều chỗ chưa
nhất qn trong
tồn bộ câu
chuyện.

Bài viết cịn
mắc một số lỗi
diễn đạt nhưng
khơng trầm
trọng.

Bài viết cịn mắc Bài viết cịn mắc
khá nhiều lỗi
rất nhiều lỗi diễn
diễn đạt.
đạt


Trình bày đúng
quy cách VB; rõ
ràng, khơng
gạch xố.

Trình bày rõ
bố cục của bài
văn; rõ ràng,
có ít chỗ gạch
xố.

Trình bày được
bố cục của bài
văn; chữ viết
khoa học, có
một vài chỗ
gạch xố.

Trình bày rõ
bố cục của bài
văn; Các sự
kiện, chi tiết
được liên kết
chặt chẽ, logic,
thuyết phục.
Thể hiện cảm
xúc trước sự
việc được kể
một cách

thuyết phục
bằng các từ
ngữ phong
phú, sinh động.
Dùng người kể
chuyện ngơi
thứ nhất, nhất
qn trong
tồn bộ câu
chuyện.
Hầu như
khơng mắc lỗi
về chính tả, từ
ngữ, ngữ pháp.
Trình bày rõ
bố cục của bài
văn; sạch đẹp,
khơng gạch
xố.

Chưa có câu
chuyện để kể

Chưa rõ nội
dung câu
chuyện, tản
mạn, vụn vặt;
chưa có sự kiện
hay chi tiết rõ
ràng, cụ thể.

Trình bày rõ bố Trình bày được Chưa thể hiện
Chưa thể hiện
cục của bài văn; bố cục của bài được bố cục của được bố cục của
Các sự kiện, chi văn; Các sự
bài văn
bài văn; Các sự
tiết được liên kết kiện, chi tiết
Các sự kiện, chi kiện, chi tiết
chặt chẽ, logic.
thể hiện được
tiết chưa thể
chưa thể hiện
mối liên kết
hiện được mối
được mối liên
nhưng đôi chỗ liên kết chặt chẽ, kết rõ ràng.
chưa chặt chẽ. xuyên suốt.
Thể hiện cảm
Thể hiện cảm
Thể hiện cảm
Chưa thể hiện
xúc trước sự
xúc trước sự
xúc trước sự
được cảm xúc
việc được kể
việc được kể
việc được kể
trước sự việc
bằng các từ ngữ bằng một số từ bằng một số từ

được kể.
phong phú, phù ngữ rõ ràng.
ngữ chưa rõ
hợp.
ràng.

Chưa biết dùng
người kể chuyện
ngôi thứ nhất để
kể chuyện.

Chưa trình thể
hiện được bố
cục của bài văn;
chữ viết khó
đọc, có nhiều
chỗ gạch xoá


Sáng tạo

Bài viết có ý
tưởng và cách
diễn đạt sáng
tạo.

Bài viết có ý
tưởng hoặc cách
diễn đạt sáng
tạo.


Bài viết chưa
thể hiện rõ ý
tưởng hoặc
cách diễn đạt
sáng tạo.

Bài viết khơng
có ý tưởng hoặc
cách cách diễn
đạt sáng tạo.

Bài viết khơng
có ý tưởng và
cách diễn đạt
sáng tạo.

Rubrics trên gồm 8 tiêu chí. Mỗi tiêu chí tối đa được 5 điểm. Tổng điểm toàn bài là 40, chia ra để lấy thang điểm
10, giúp cho GV thuận lợi hơn trong việc chấm bài theo thang điểm số.



×