Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nội dung quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản theo quy định của pháp luật hiện hành Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.96 KB, 10 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA: LUẬT – LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
----------*****----------

BÀI THI TIỂU LUẬN MƠN
PHÁP LUẬT
Trình độ đào tạo: Cao đẳng

Họ và tên SV: Tô Thị Huyền Trang
Lớp: CMK21.5
Mã SV: 212130927
Ngành nghề đào tạo: Marketing

Hà Nội – 01/2022


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
NỘI DUNG ĐỀ TÀI: ........................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ................................................. 2
1.1.Khái niệm quyền sở hữu........................................................................................... 2
1.2. Nội dung của quyền sở hữu..................................................................................... 2
1.3. Khái Niệm quyền khác đối với tài sản .................................................................... 3
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC XÁC LẬP, THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN
KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN .............................................................................................. 5
CHƯƠNG 3: CÁC BIÊN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC
ĐỐI VỚI TÀI SẢN ........................................................................................................... 6
3.1 Biện pháp bảo vệ ...................................................................................................... 6


3.2 Sử dụng quyền lực nhà nước .................................................................................... 6
3.3 Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại ( kiện trái quyền ) .............................................. 6
KẾT LUẬN........................................................................................................................ 7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 8

TÔ THỊ HUYỀN TRANG - 212130927- CMK21.5 - CĐK21


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

1
LỜI MỞ ĐẦU
Mơn học Pháp luật là một mơn học có ý nghĩa quan trọng hàng đầu giúp cho mỗi người
học hiểu biết được nội dung cơ bản về về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; pháp luật dân sự, lao động, hành chính, hình sự; phịng, chống tham nhũng và bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng...
Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là những vấn đề quan trọng của lý luận về
pháp luật, nó giúp ngăn ngừa, giáo dục và cải tạo những hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể
phải chịu hậu quả về trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hànhchính, trách
nhiệm kỉ luật trước pháp luật, đồng thời giáo dục mọi người có ý thức tơn trọng, chấp hành
đúng theo quy định pháp luật. Từ đó, góp phần xây dựng một xã hội trận tự, an toàn, văn
minh, và phát triển bền vững.
Chính vì thế Nhà nước đã cho ra đời nhiều bộ luật liên quan đến Quyền sở hữu và
quyền khác đối với tài sản, có thể nói nó là một vấn đề chuyên sâu và bao hàm nhiều lĩnh
vực. Chính vì thế, sau một thời gian học tập mơn Pháp luật tại trường, và tìm hiểu thêm
thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, trong bài tiểu luận này, em xin trình bày về
đề tài: “ Nội dung quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản theo quy định của pháp
luật hiện hành- Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài
sản- Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản” nhằm nắm rõ
hơn và phân biệt được các vấn đề liên quan tới Quyền sở hữu và quyền đối với tài sản.

Mặc dù hết sức cố gắng và nghiêm túc trong q trình thực hiện. Song, bản tiểu luận
khơng tránh khỏi những khiếm khuyết và hạn chế. Kính mong nhận được sự quan tâm, góp
ý chân thành từ q thầy cơ, bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng ẫn bộ mơn đã hỗ trợ tận tình để em có thể
hồn thành bài tiểu luận này !
Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2022

TÔ THỊ HUYỀN TRANG - 212130927- CMK21.5 - CĐK21


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

2
NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI
SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
1.1.Khái niệm quyền sở hữu
Quyền sở hữu là quyền chiếm hữu,sử dụng, định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy
định của pháp luật.
Với tư cách là một chế định pháp luật, quyền sở hữu chỉ ra đời khi xã hội có sự phân
chia giai cấp và có nhà nước. Pháp luật về sở hữu và nhà nước có cùng một nguồn gốc và
khơng thể tồn tại tách rời nhau, do đó nó sẽ mất đi khi khơng còn nhà nước.
1.2. Nội dung của quyền sở hữu

1. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản được quy định tại chương XIII và chương
XIV từ Điều 186 đến Điều 273, Bộ luật Dân sự (2015).

2. Điều 158 của Bộ luật Dân sự 2015 quy định quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu,
quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật.


3. Quyền chiếm hữu:
• Được quy định từ Điều 186 đến Điều 188 của Bộ luật Dân sự (2015) quy định cụ
thể về quyền chiếm hữu của chủ sở hữu; Quyền chiếm hữu của người được chủ sở
hữu ủy quyền quản lý tài sản; Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thơng
qua giao dịch dân sự.
• Điều 186 Bộ luật Dân sự (2015) quy định quyền chiếm hữu của chủ sở hữu: Trong
trường hợp chủ sở hữu tự mình chiếm hữu tài sản thuộc quyền sở hữu của mình thì
“Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối
tài sản của mình nhưng khơng được trái pháp luật, đạo đức xã hội”;
• Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản (Điều 187,
Bộ luật Dân sự 2015).

4. Quyền sử dụng:
• Được quy định từ Điều 189 đến Điều 191 Bộ luật Dân sự 2015, theo đó:
• Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.
TÔ THỊ HUYỀN TRANG - 212130927- CMK21.5 - CĐK21


3
• Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo
quy định của pháp luật (Điều 189, Bộ luật Dân sự 2015).

• Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của mình nhưng khơng được gây thiệt
hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền và
lợi ích hợp pháp của người khác (Điều 190, Bộ luật Dân sự 2015).

• Người khơng phải là chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo thỏa thuận với chủ sở
hữu hoặc theo quy định của pháp luật (Điều 191, Bộ luật Dân sự 2015).

5. Quyền định đoạt:

• Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu,
tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản (Điều 193, Bộ luật Dân sự 2015).

• Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở
hữu, tiêu dùng, tiêu hủy hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với
quy định của pháp luật đối với tài sản (Điều 194, Bộ luật Dân sự 2015).

• Người khơng phải là chủ sở hữu tài sản chỉ có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền
của chủ sở hữu hoặc theo quy định của luật (Điều 195, Bộ luật Dân sự 2015).
1.3. Khái Niệm quyền khác đối với tài sản
Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể nắm giữ , chi phối tài sản thuộc quyền
sở hữu của chủ thể khác . Quyền khác đối với tài sản bao gồm : Quyền đối với bất động sản
liền kề , Quyền hưởng dụng , Quyền bề mặt.
1.4. Nội dung quyền khác đối với tài sản
Quyền khác đối với tài sản bao gồm:
• Quyền đối với bất động sản liền kề (Điều 245, Bộ luật Dân sự 2015):
Quyền đối với bất động sản liền kề là quyền được thực hiện trên một bất động sản (gọi
là bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác một bất động sản khác
thuộc quyền sở hữu của người khác (gọi là bất động sản hưởng quyền). Hay nói cách khác
là quyền của chủ sở hữu bất động sản (bị vây bọc) trong những điều kiện do pháp luật quy
định, được sử dụng bất động sản (vây bọc) của người khác trong những phạm vi xác định
để thỏa mãn việc khai thác, sử dụng một cách hợp lý bất động sản thuộc sở hữu của mình.
TƠ THỊ HUYỀN TRANG - 212130927- CMK21.5 - CĐK21


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

4
Một số quy định về quyền đối với bất động sản liền kề như: Quyền về cấp, thoát nước qua
bất động sản liền kề; Quyền về tưới nước, tiêu nước trong canh tác; Quyền về lối đi qua;

Mắc đường dây tải điện, thơng tin liên lạc qua bất động sản khác….
• Quyền hưởng dụng (Điều 257, Bộ luật Dân sự 2015):
Quyền hưởng dụng là quyền của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi,
lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định.
Người hưởng dụng có quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản là đối
tượng của quyền hưởng dụng trong thời gian quyền này có hiệu lực.
• Quyền bề mặt (Điều 267, Bộ luật Dân sự 2015):
Là quyền của một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất,
mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụng đất đó thuộc về chủ thể khác. Quyền bề mặt có
hiệu lực từ thời điểm chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển giao mặt đất, mặt nước, khoảng
không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất cho chủ thể có quyền bề mặt, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác.

TƠ THỊ HUYỀN TRANG - 212130927- CMK21.5 - CĐK21


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

5
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC XÁC LẬP, THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU,
QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
Theo điều 160 của Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về nguyên tắc xác lập, thực hiện
quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản có nội dung quy định như sau:
Thứ nhất, quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản được xác lập, thực hiện trong
trường hợp Bộ luật dân sự và các quyền khác có liên quan đến quy định. Đây là một nguyên
tắc quan trọng để xác lập, thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản. Không chỉ riêng với quyền
sở hữu đối với tài sản mà tất cả các quyền khác đều được xác lập, thực hiện trong các trường
hợp do Bộ luật dân sự và các luật khác quy định nhằm đảm bảo tính pháp lý của quyền sở
hữu tài sản đó. Cần lưu ý rằng quyền khác đối với tài sản vẫn coa hiệu lực trong trường hợp
quyền sở hữu được chuyển giao, trừ trường hợp Bộ luật dân sự và các luật khác có liên

quan quy định khác.
Thứ hai, chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản
nhưng không được trái với quy định của luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích
quốc gia, dân tộc, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Thứ ba, chủ thể có quyền khác đối với tài sản được thực hiện mọi hành vi trong phạm
vi quyền được quy định tại Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan nhưng không được
gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cộng đồng, quyền và
lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản hoặc của người khác.

TÔ THỊ HUYỀN TRANG - 212130927- CMK21.5 - CĐK21


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

6
CHƯƠNG 3: CÁC BIÊN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN
KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
3.1 Biện pháp bảo vệ
Theo quy định của pháp luật, căn cứ theo khoản 1 điều 164 bộ luật dân sự 2015 quy
định về quyền tự bảo vệ của chủ sở hữu. Chủ thể có quyền khác với tài sản cịn gắn liền với
ngăn cản bất kì người nào có hành vi xâm phạm chủ quyền sở hữu cịn có qun truy tìm,
địi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khơng có căn cứ phát luật.
3.2 Sử dụng quyền lực nhà nước
Biện pháp kiện đòi lại tài sản( kiện vật quyền) quy định tại điều 166, 167,168 Bộ luật
dân sự 2015 quy định: Là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp u cầu tịa án buộc
người có hành vi chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản cho mình. Những u cầu
chung trong việc địi lại tài sản:
• Đối với nguyên đơn: phải là chủ sở hữu của tài sản, chứng minh quyền sở hữu đối
với tài sản đó. Nếu là người có quyền khác đối với tài sản thì phải có căn cứ xác lập
quyền.

• Về tài sản: đã rời khỏi chủ sở hữu, người có quyền khác đối với tài sản ngồi ý chí
của những người này ( đánh rơi, bỏ qn..,) thì có quyền địi lại.
• Với bị đơn: phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu, cho người chiếm hữu, cho người
chiếm hữu hợp pháp.
• Nếu bị đơn là người chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình mà tài
sản là động sản khơng cần đăng kí cũng như thơng qua giao dịch khơng đền bù và
theo ý chí của người chiếm hữu có pháp luật thì chủ sở hữu khơng được địi lại ở
người đang thực tế chiếm hữu.
• Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền
sở hữu, quyền khác đối với tài sản. Điều 169. Phương thức nhằm đảm bảo để chủ sở
hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp được sử dụng và khai thác công dụng của tài
sản một cách bình thường.
3.3 Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại ( kiện trái quyền ): theo điều luật 170 Bộ luật dân
sự 2015 quy định áp dụng trong các trường hợp sau:
• Người chiếm hữu hợp pháp bán tài sản cho người thứ ba ngay tình thì chủ sở hữu
yêu cầu người chiếm hữu hợp pháp phải bồi thường giá trị tài sản.
• Người chiếm hữu hợp pháp hoặc bất hợp pháp đã bán cho người khác hoặc là tài sản
đã bị tiêu hủy …thì phải bồi thường hết giá trị của tài sản.
TÔ THỊ HUYỀN TRANG - 212130927- CMK21.5 - CĐK21


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

7
KẾT LUẬN
Sau một thời gian tìm hiểu và sưu tầm, được sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn,
em đã hoàn thành bài tiểu luận đúng thời hạn và đạt được những kết quả tích cực trên nhiều
mặt như: Rèn luyện được sự nhanh nhạy trong việc nắm bắt ý chính của bài làm và khả
năng tìm kiếm, chọn lọc thơng tin một cách đúng đắn, có kiểm định. Nắm bắt kiến thức một
cách vững chắc hơn về các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu và quyền khác đối với tài

sản. Qua đó, có thêm động lực để tiếp tục nghiên cứu, học tập môn Pháp luật.
Là sinh viên của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội, em muốn qua bài tiểu
luận này, nhắc nhở bản thân và các bạn sinh viên khác phải luôn luôn học hỏi,trau dồi những
kiến thức cần thiết để sống, tôn trọng và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, luôn tự chủ
được các hành vi của mình trong các mối quan hệ liên quan tới quyên sở hữu và quyền khác
đối với tài sản, phù hợp với quy định của pháp luật và các quy tắc ứng xử chung của cộng
đồng và của xã hội.
Dù đã rất cố gắng trong quá trình tìm tịi và hồn thành bài tiểu luận này nhưng khơng
thể tránh khỏi những sai sót. Em hy vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ cơ và các
bạn để bài tiểu luận này được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy
nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn và sự giúp đỡ của các bạn trong suốt thời gian qua. Rất
mong bài tiểu luận này sẽ giúp chúng ta có thêm những kiến thức cơ bản và thực tiễn về
Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản, một vấn đề mà chúng ta phải tiếp xúc thường
xuyên trong xã hội, từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn !

TÔ THỊ HUYỀN TRANG - 212130927- CMK21.5 - CĐK21


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Minh Tâm, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam -Những vấn đề lí
luận và thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb. CAND, Hà Nội, 2003.

[2] Nguyễn Minh Đoan, Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb.CTQG, Hà Nội,
2008.


[3] Nguyễn Minh Đoan, Giáo trình Lí luận chung về nhà nước và pháp luật,Nxb. CTQG,
Hà Nội, 2014.

[4] Bộ luật dân sự 2015 (thuvienphapluat.vn)

TÔ THỊ HUYỀN TRANG - 212130927- CMK21.5 - CĐK21



×