Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đóng góp của karl max cho xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.21 KB, 2 trang )

Đóng góp của Karl Max cho xã hội học
“Các nhà triết học cho tới nay mới chỉ giải thích thế giới. Vấn đề là biến đổi thế
giới”- Karl Marx
Karl Marx có 5 đóng góp lớn cho xã hội học
1. Quan niệm về bản chất của xã hội và con người
-Lao động và mối quan hệ giữa con người và xã hội:
Lao động :

Là nguồn gốc của mọi của cải

Sáng tạo ra con người và nhân cách
-Cấu trúc phân tầng giai cấp của xã hội:
 Giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất
 Giai cấp không nắm giữ tư liệu sản xuất
2. Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử
 Nghiên cứu đời sống xã hội phải hướng vào phân tích cuộc sống thực
 Các tác phẩm của Karl Marx chứa đựng hệ thống lý luận xã hội học
hoàn chỉnh, cho phép vận dụng để nghiên cứu bất kỳ xã hội nào
 Luận điểm: sản xuất và tiếp theo sau sản xuất là trao đổi sản phẩm của
sản xuất, là cơ sở của mọi chế độ xã hội
3. Quy luật phát triển của lịch sử xã hội
 Quá trình lịch sử tự nhiên của xã hội
 Hình thái kinh tế- xã hội và cấu trúc xã hội
Tư liệu sản xuất
Phương thức sản xuất
Lực lượng sản xuất
4. Phương pháp luận
 Kế thừa,có phê phán, phát triển sáng tạo phép biện chứng của Heghen
 Quan điểm: các bộ phận của xã hội khơng chỉ tác động qua lại mà cịn
mâu thuẫn, đối kháng
 Luận điểm: sự vận động, biến đổi xã hội tuân theo các quy luật mà


con người nhận thức được
 Nhiệm vụ: chỉ ra điều kiện giúp con người nhận ra được lợi ích giai
cấp của mình


 Nghiên cứu phải chỉ ra nguồn gốc biến đổi xã hội trong lòng xã hội
5. Phương pháp nghiên cứu xã hội
 Với hiện tượng xã hội, phát huy sức mạnh trí tuệ, tư duy trừu tượng,
sử dụng phát triển thuật ngữ, khái niệm, phạm trù khoa học

Đề xuất tiến hành một cuộc điều tra bằng phiếu hỏi để thu thập các số
liệu thống kê về giai cấp công nhân



×