Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Thvl2 - 1A - Hcmute - Đáp án có sẵn 1 - 0 vnd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.38 KB, 4 trang )


Phần câu trả lời ở bên dưới.
Đây là bài đầu nên mình sẽ khơng lấy phí mà là để lấy uy tín, nhưng những bài
sau, phí sẽ là 1 cốc bạc xĩu (15 ngàn đồng) vì chứa nhiều chất xám của mình và
cả nhóm ^-^
Rất mong nhận được sự ủng hộ đến tự các anh/chị/em trường UTE và các
trường khác. ^-^
Lưu ý: Các mục trả lời này chỉ thuộc phần A – Câu hỏi chuẩn bị. Còn phần B, các
bạn phải tự thực hành để có thơng số và để có kiến thức làm bài kiểm tra cuối
kì. ^-^


Bài thí nghiệm số 1: Phân cực ánh sáng
Phần A: Câu hỏi chuẩn bị
1. Sự phân cực ánh sáng là sự tách khỏi chùm ánh sáng tự nhiên những tia phân cực trong một mặt
phẳng xác định , được quan sát thấy trong sự phản xạ và khúc xạ của ánh sáng tự nhiên và cả khi nó
truyền qua các môi trường dị hướng, cho các tia dao động trong các mặt phẳng khác nhau đi qua không
giống nhau (các kính phân cực).
2. - Gồm hai lăng kính bằng tinh thể băng lan dán lại với nhau bằng một lớp nhựa thơm Canada có chiết
suất khoảng 1.55. - Tia sáng tự nhiên tới nicol sẽ bị tách thành hai tia thường (o) và tia bất thường (e),
đó là tính lưỡng chiết, vì chiết suất n0 > ne nên tia thường bị khúc xạ nhiều hơn, bị phản xạ toàn phần
trên lớp nhựa thơm và bị hấp thụ do mặt dưới bơi đen, cịn tia bất thường truyền qua lớp nhựa và ló ra
song song với tia tới.
Tia thường có vector dao động vng góc với mặt phẳng chính.
3.

4. Chuẩn bị các thiết bị và dụng cụ,

 Chuẩn bị các thiết bị và dụng cụ, bao gồm nicol, kính lúp, vịng đo góc, nguồn
sáng và giá đỡ.
 Đặt nicol vào giá đỡ, xoay nicol sao cho mặt phẳng chính của nicol song song


với mặt phẳng chính của nguồn sáng. Điều chỉnh khoảng cách giữa nicol và
nguồn sáng để có được ánh sáng đồng nhất.
 Quan sát ánh sáng qua kính lúp, xoay nicol theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược
lại cho đến khi ánh sáng qua nicol tối nhất. Ghi lại góc quay của nicol, đó là
góc phân cực của ánh sáng.
 Lặp lại bước 3 với các góc quay khác nhau của nguồn sáng, ghi lại các giá trị
góc phân cực tương ứng.


 Xử lý dữ liệu, vẽ biểu đồ góc phân cực theo góc quay của nguồn sáng, phân
tích và báo cáo kết quả.



×