Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thực trạng và một số giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn xã suối ngô, huyện tân châu, tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.92 KB, 57 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lao động và việc làm ln là một vấn đề mang tính chất Xã hội quan trọng,
là nhiệm vụ cấp bách trong sự nghiệp phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, là vấn đề
bức xúc khơng chỉ riêng mỗi quốc gia mà nó là vấn đề nóng bỏng mang tính chất
tồn cầu, là mối quan tâm lớn của nhân loại. Đối với những nước đang phát triển
như Việt Nam, với dân số đông, cơ cấu trẻ thì vấn đề giải quyết việc làm là một
trong những vấn đề đang rất được quan tâm. Để có thể phát triển nền kinh tế đất
nước theo hướng Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa trước hết chúng ta cần phải có
những giải pháp tạo việc làm mới để giải quyết việc làm cho lao động dư thừa, nâng

uy

nay.

Ch

cao thu nhập cho người dân. Đây được coi là giải pháp quan trọng và hiệu quả hiện
Việt Nam là nước đi lên từ nền sản xuất Nông nghiệp, đất nước trong thời

ên

gian dài phải chịu hậu quả chiến tranh. Đến nay nền kinh tế đang từng bước phát

đề

triển với dân số gần 86 triệu người. Chính vì vậy việc giải quyết việc làm cho người



th

lao động là vấn đề cần thiết không chỉ quan trọng đối với Việt Nam nói chung và

ực

giải quyết việc làm của xã Suối Ngơ, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh nói riêng.
Nơng thơn là nơi dân số chiếm tỷ lệ cao và tập trung nhiều lao động nên tình trạng

tậ

p

dư thừa lao động, thiếu việc làm thường xuyên xảy ra. Đây là khó khăn, trở ngại lớn
cho q trình Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa Đất nước; là lực cản chính trong cơng
tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển giáo dục, nâng
cao dân trí; là nguyên nhân sâu xa phát sinh các tiêu cực, tệ nạn Xã hội. Thực tế của
nhiều nước trên thế giới cho rằng khi đã giải quyết được việc làm cho người lao
động thì khơng những tạo ra sự phát triển ổn định cho nền kinh tế mà đời sống của
người lao động ngày càng được nâng cao về mọi mặt, từ đó làm giảm áp lực tiêu
cực cho Xã hội. Để có thể cải thiện tình trạng thất nghiệp ở khu vực nông thôn,
nâng cao mức sống và thu nhập, rút ngắn dần khoảng cách giữa nơng thơn và thành
thị thì chúng ta cần phải có những biện pháp tạo việc làm, thu hút lao động nơng
nghiệp, giảm dần tình trạng thất nghiệp ở khu vực này, nâng cao dần chất lượng

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

nguồn nhân lực đáp ứng u cầu của q trình Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất
nước. Đây là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Tại Đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Giải quyết
việc làm là yếu tố quyết định để phát huy yếu tố con người, ổn định và phát triển
kinh tế, làm lành mạnh Xã hội, đáp ứng được nguyện vọng chính đáng và yêu cầu
bức xúc của Nhân dân.”
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, chính
sách và giải quyết việc làm cho người lao động với định hướng phát triển nền kinh
tế theo định hướng Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm
mới cho người lao động. Mặc dù vậy, vấn đề giải quyết việc làm cho người lao

Ch

động đang cần sự quan tâm giải quyết của toàn Xã hội. Ở Việt Nam, thực tế dân số
tập trung ở khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ tương đối cao (gần 80% tổng dân số).

uy

Trong khi đó, thực trạng đất Nơng nghiệp có xu hướng giảm xuống do q trình

ên

chuyển đổi từ đất Nơng nghiệp sang đất ở, quy hoạch các Công nghiệp và gia tăng

đề

dân số… Đi đôi với vấn đề này là sự tăng nhanh dân số ở khu vực nông thôn, hàng


th

năm số lao động bổ sung khơng ngừng tăng lên vì sản xuất Nơng nghiệp là chủ yếu,

ực

tính mùa vụ trong sản xuất tạo ra nhiều thời gian nông nhàn với người lao động nên
xảy ra nhiều tiêu cực, tệ nạn trong Xã hội.

tậ

Suối Ngô nằm hướng Đông Bắc huyện Tân Châu, là Xã có vùng sâu có

p

đường biên giới dài 12km, giáp 2 xã Chôm và xã Karavien của nước bạn
Campuchia. Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, kinh tế của Xã đang phát triển mức
tăng trưởng khá, GDP năm 2008 đến năm 2010 tăng bình quân đạt từ 25,71%, thu
nhập bình quân đầu người đạt khoảng 12000000 triệu đồng/ người/ năm.
Chính vì vậy, giải quyết việc làm cho người lao động không chỉ là yêu cầu
riêng của khu vực nông thôn mà là bức xúc chung của toàn Xã hội. Để thấy được
tình trạng lao động và việc làm ở khu vực nông thôn nhằm đưa ra những giải pháp
tạo việc làm giải quyết vấn đề thất nghiệp ở khu vực này tôi chọn đề tài: “Thực
trạng và một số giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn
xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh” để làm rõ vấn đề này.

2



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng lao động việc làm và sử dụng lao động nông thôn, phát
hiện các vấn đề Kinh tế Xã hội nảy sinh. Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để
giải quyết việc làm, sử dụng lao động một cách đầy đủ và hợp lý.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
 Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về lao động - việc làm, sử dụng lao
động Nông nghiệp làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu của đề tài.
 Đánh giá thực trạng lao động, việc làm, giải quyết việc làm cho lao động

Ch

nông thôn tại địa bàn nghiên cứu, làm rõ kết quả đạt được động thời nhận định đúng
những tồn tại và khó khăn hiện nay.

uy

 Đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho người lao động nông

ên

thôn và tăng thu nhập cho người lao động trên địa bàn Xã trong thời gian tới.

đề


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

th

 Chỉ rõ cơ sở lý luận chung của đề tài.

ực

 Thực trạng việc làm của lao động nông thôn.

 Giải pháp, phương hướng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.
3.1. Đối tượng nghiên cứu

p

tậ

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Thực trạng về lao động nông thôn trong Xã.
 Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi không gian
Nghiên cứu trên địa bàn xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh.
3.2.2. Phạm vi thời gian
Với thời gian thực tập từ ngày 14/3 đến ngày 20/5 và trong phạm vi khuôn
khổ một báo cáo thực tập tôi chỉ đề cập đến vấn đề thực trạng lao động việc làm

3



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

cho lao động nông thôn trong phạm vi năm 2010 và một số giải pháp giải quyết việc
làm trong những năm tới.
3.2.3. Phạm vi nội dung
 Thực trạng lao động việc làm nông thôn.
 Một số giải pháp, kiến nghị và đề xuất nhằm giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở những kiến thức đã học tại trường về lĩnh vực lao động và việc
làm cùng với việc nghiên cứu, tìm hiểu sách báo, tạp chí, qua các phương tiện thơng
tin đại chúng. Trong q trình nghiên cứu đề tài tơi đã sử dụng các phương pháp

Ch

nghiên cứu khác nhau như phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp… để
làm rõ các nội dung của đề tài.

ên

uy
đề
ực

th
p


tậ
4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
1. Cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề lao động và nguồn nhân lực nông thôn
1.1.Khái niệm về lao động
Để nhận biết thế nào là lao động có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề
này:
Theo Mác: “Lao động là một hoạt động có mục đích của con người để tạo ra
giá trị sử dụng” và “Lao động là sự kết hợp giữa sức lao động của con người và tư
liệu lao động để tác động với đối tượng lao động”.
Theo William Petty – Nhà Kinh tế học người Anh thì quan niệm về lao động

Ch

như sau: “Lao động là cha, đất đai là mẹ của cải”.

uy

Theo giáo trình tổ chức kinh tế khoa học thì chúng ta có thể hiểu một cách

ên

đầy đủ về lao động như sau: “Lao động là hoạt động có mục đích của con người,

nhằm thỏa mãn về nhu cầu đời sống của mình là nhu cầu tất yếu để tồn tại và phát

đề

triển của loài người”.

th

Các nhân tố chủ yếu của q trình lao động là:

ực

- Mục đích hoạt động của con người: trong cơ chế thị trường đây chính là thể

tậ

hiện “cầu của Xã hội đối với một loại sản phẩm”, nó có tác dụng hướng hoạt động
phẩm được người tiêu dùng chấp nhận.

p

lao động của con người vào mục đích cụ thể, bảo đảm lao động là hữu ích và sản
- Đối tượng lao động: là những thứ mà lao động của con người tác động vào
nhằm thay đổi hình thái vật chất của nó và tạo ra những sản phẩm mới phù hợp với
nhu cầu tiêu dùng của Xã hội. Có nhiều loại đối tượng lao động nhưng tổng hợp lại
có thể phân thành 2 nhóm:
+ Đối tượng lao động có nguồn gốc tự nhiên như đất, nước, than…
+ Đối tượng do con người chế tạo hoặc sơ chế như sợi, sắt, thép, xi măng,
phân bón…


5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

- Công cụ lao động: là những thứ mà con người dùng để tác động vào đối
tượng lao động có thể có sẵn trong tự nhiên và có thể do con người tạo ra. Trong đó
chế tạo ra cơng cụ lao động là đặc điểm nổi bật của con người.
- Phân loại lao động: tùy thuộc vào tính chất nghiên cứu, lao động Xã hội
thường phân loại như lao động giản đơn và lao động phức tạp; lao động cụ thể và
lao động trừu tượng; lao động sống và lao động quá khứ.
+ Lao động giản đơn: là lao động không cần qua đào tạo, huấn luyện chun
mơn; là sự hao phí sức lao động của người khơng có trình độ chun môn. Lao
động không thành thạo. Trong điều kiện sản xuất hàng hóa, tất cả các loại lao động
đều được quy thành lao động giản đơn. Lao động giản đơn là đơn vị đo lường của

Ch

các loại lao động phức tạp.
+ Lao động phức tạp là lao động của người đã qua huấn luyện, đào tạo

ên

uy

chuyên môn.

+ Lao động cụ thể là lao động nhằm mục đích nhất định, lao động để tạo ra


đề

giá trị sử dụng. Để tạo ra mỗi loại giá trị sử dụng cần phải có những loại lao động

ực

lao động và kết quả lao động.

th

nhất định, sự phân biệt các loại lao động căn cứ vào phương pháp lao động, công cụ
+ Lao động trừu tượng là lao động Xã hội. Tính chất Xã hội biểu hiện ra qua

tậ

quá trình trao đổi. Trong điều kiện sản xuất hàng hóa dựa trên chế độ tư hữu, mâu

p

thuẫn giữa lao động trừu tượng và lao động cụ thể phản ánh mâu thuẫn giữa lao
động tư nhân và lao động Xã hội.
+ Lao động sống là hoạt động lao động, sự hao phí về thể lực và trí lực có
mục đích của con người, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển Xã hội. Lao động sống
là điều kiện phát triển tồn diện cá tính con người, sáng tạo ra sản phẩm mới phục
vụ nhu cầu của Xã hội.
+ Lao động quá khứ là lao động thể hiện trong tư liệu sản xuất và vật phẩm
tiêu dùng. Trong bất kỳ hoạt động sản xuất nào cũng đều cần có tư liệu lao động và
đối tượng lao động tham gia; những thứ đó là kết quả của lao động quá khứ.
1.2. Khái niệm về ngồn nhân lực nông thôn


6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

Nguồn nhân lực nông thôn là một bộ phận của nguồn nhân lực quốc gia, bao
gồm toàn bộ những người lao động dưới dạng tích cực (lao động đang làm việc
trong nền kinh tế quốc dân) và lao động tiềm tàng (có khả năng tham gia lao động
nhưng chưa tham gia lao động) thuộc khu vực địa lý bao trùm toàn bộ dân số nông
thôn.
Phù hợp với phương pháp thống kê lao động hiện hành có thể tiếp cận với
khái niệm: Nguồn nhân lực nông thôn gồm những người đủ 15 tuổi trở lên thuộc
khu vực nông thôn đang làm việc trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, diêm
nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và những người trong độ tuổi lao động có
khả năng lao dộng nhưng vì những lý do khác nhau hiện tại chưa tham gia hoạt

Ch

động kinh tế. Những người trong độ tuổi lao động nơng thơn có khả năng lao động
nhưng hiện tại chưa tham gia lao động do các nguyên nhân: đang thất nghiệp, đang

uy

đi học, đang làm nội trợ trong gia đình, khơng có nhu cầu làm việc, người thuộc

ên


tình trạng khác.

đề

1.3. Khái niệm về việc làm

th

Trên cơ sở vận dụng khái niệm việc làm của tổ chức lao động quốc tế (ILO)

ực

và nghiên cứu cụ thể điều kiện của Việt Nam thì việc làm được hiểu: “Người có
việc làm là người đang làm việc trong lĩnh vực ngành nghề, dạng hoạt động có ích,

tậ

khơng bị pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập để ni sống bản thân và gia đình

p

đồng thời góp một phần cho Xã hội”.

Nói đến việc làm là nói đến vai trò của con người trong sự nghiệp phát triển
Kinh tế Xã hội. Để đảm bảo nâng cao chất lượng cuộc sống, người lao động phải
thông qua hoạt động sản xuất, chính là người lao động có việc làm. Tuy vậy khái
niệm về việc làm lại có sự khác nhau, tùy vào từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển
Kinh tế Xã hội.
Trước đây trong chế độ quan liêu quan bao cấp, ở nước ta thì việc làm được
xem là những hoạt động lao động trong các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã và

các đơn vị kinh tế tập thể. Tức là người lao động phải nằm trong biên chế Nhà nước
thì mới được xem là người có việc làm.

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

Tuy nhiên khi nước ta chuyển đổi cơ chế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ
chế thị trường có sự định hướng và điều tiết của Nhà nước thì quan niệm việc làm
có thay đổi cho phù hợp hơn với cơ chế mới. Ngày nay Nhà nước ta quy định rất rõ
về việc làm trong Bộ luật lao động của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 1994 quốc hội phê duyệt khẳng định: “Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị
pháp luật ngăn cấm đều được coi là việc làm”. (Điều 13 Bộ luật lao động nước
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ).
Việc làm là hoạt động tạo ra giá trị, của cải vật chất chỉ thông qua hoạt động
sản xuất con người mới có điều kiện đảm bảo và nâng cao chất lượng cuộc sống.
“Lao động là nguồn gốc của mọi của cải...lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của

Ch

toàn bộ đời sống lồi người. Ta có thể thấy việc làm được thể hiện dưới các dạng
sau:

uy

Việc làm chính là cơng việc mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất


ên

hoặc có thu nhập cao hơn các cơng việc khác.

th

cơng việc chính.

đề

Việc làm phụ là cơng việc mà người lao động dành nhiều thời gian nhất sau

điều kiện và năng lực của bản thân.

ực

Việc làm hợp lý: là công việc mà người thực hiện nhận thấy phù hợp với

tậ

Việc làm hiệu quả là công việc mà đem lại hiệu quả cao nhất đối với người

p

lao động.

Phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian lao động:
-Việc làm đầy đủ: với kết quả chung nhất là người có việc làm là người đang
có hoạt động nghề nghiệp, có thu nhập từ hoạt động đó để ni sống bản thân và gia
đình mà khơng bị pháp luật ngăn cấm. Tuy nhiên việc xác định số người có việc

làm theo khái niệm trên chưa phản ánh trung thực trình độ sử dụng lao động Xã hội
vì khơng đề cập đến chất lượng của công việc làm. Trên thực tế nhiều người lao
động đang có việc làm nhưng làm việc nửa ngày, việc làm có năng suất thấp thu
nhập cũng thấp. Đây chính là sự khơng hợp lý trong khái nệm người có việc làm và
cần được bổ sung với ý nghĩa đầy đủ của nó đó là việc làm đầy đủ.

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

-Thiếu việc làm: với khái niệm việc làm đầy đủ như trên thì thiếu việc làm là
những việc làm khơng tạo điều kiện cho người lao động tiến hành nó sử dụng hết
quỹ thời gian lao động, mang lại thu nhập cho họ thấp dưới mức lương tối thiểu và
người tiến hành việc làm không đầy đủ là người thiếu việc làm.
Theo tổ chức lao động thế giới ( viết tắt là ILO) thì khái niệm thiếu việc làm được
biểu hiện dưới hai dạng sau:
+ Thiếu việc làm vơ hình là những người có việc làm đủ thời gian, thậm chí
cịn q thời gian quy định nhưng thu nhập thấp do tay nghề, kỹ năng lao động thấp,
điều kiện lao động xấu, tổ chức lao động kém, cho năng suất lao động thấp thường
có mong muốn tìm cơng việc khác có mức thu nhập cao hơn.

Ch

Thước đo của thiếu việc làm vô hình là:
Thu nhập thực tế

uy


K=

x100%

ên

Mức lương tối thiểu hiện hành

đề

+ Thiếu việc làm hữu hình là hiện tượng người lao động làm việc với thời

th

gian ít hơn quỹ thời gian quy định, khơng đủ việc làm và đang có mong muốn kiếm

ực

thêm việc làm và luôn sẵn sàng để làm việc.

Thước đo của thiếu việc làm hữu hình là:

p

tậ

Số giờ làm việc thực tế
K=


x 100%
Số giờ làm việc theo quy định

Viêc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu đó là mức độ sử dụng thời
gian lao động, năng suất lao động và thu nhập. Mọi việc làm đầy đủ đòi hỏi người
lao động phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo luật định. Mặt khác việc làm
đó phải mang lại thu nhập khơng thấp hơn mức tiền lương tối thiểu cho người lao
động.
Vậy với những người làm việc đủ thời gian quy định và có thu nhập lớn hơn
tiền lương tối thiểu hiện hành là những người có việc làm đầy đủ.

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

Người đủ việc làm là những người có số giờ làm việc trong tuần lễ khảo sát
lớn hớn hoặc bằng số giờ chuẩn quy định cho người đủ việc làm; hoặc những người
làm việc có số giờ lớn hơn chuẩn quy định của người có việc làm (8 giờ) nhưng nhỏ
hơn số giờ chuẩn quy định cho người đủ việc làm nhưng khơng có nhu cầu làm
thêm.
Người thiếu việc làm là người trong độ tuổi lao động nhưng đang có việc
làm, nhưng thời gian làm việc trong tuần lễ khảo sát ít hơn mức chuẩn quy định cho
người đủ việc làm và bản thân họ vẫn có nhu cầu làm thêm.
Người được giải quyết việc làm là những người trong độ tuổi lao động mà
trong 12 tháng qua kể từ thời điểm điều tra đã ký được hợp đồng lao động theo Bộ
1.4.


Ch

luật lao động và những người tự tạo việc làm.
Thất nghiệp

uy

1.4.1. Khái niệm thất nghiệp

ên

Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong lực lượng lao động

đề

muốn làm việc nhưng khơng thể tìm được việc làm ở mức tiền công đang thịnh

ực

1.4.2. Người thất nghiệp

th

hành.

Người thất nghiệp là người từ đủ độ tuổi lao động trở lên, có khả năng lao

tậ

động, trong tuần lễ khảo sát khơng có việc làm, đang có nhu cầu tìm việc làm và có


p

đăng ký tìm việc làm theo quy định.

Căn cứ vào thời gian khơng có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc, người
thất nghiệp được chia thành: thất nghiệp ngắn hạn và thất nghiệp dài hạn.
-

Người thất nghiệp ngắn hạn là người thất nghiệp dưới 12 tháng tính từ ngày

đăng ký thất nghiệp, hoặc từ tuần lễ khảo sát trở về trước.
-

Người thất nghiệp dài hạn là người thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở lên

tính từ ngày đăng ký thất nghiệp hoặc từ tuần lễ khảo sát trở về trước.
1.4.3. Các hình thức thất nghiệp
- Thất nghiệp tự nhiên là loại thất nghiệp khi có một tỷ lệ nhất định số lao
động ở trong tình trạng khơng có việc làm do sự trì trệ của nền kinh tế.

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

Loại thất nghiệp này thường xuyên xuất hiện dưới dạng cấp tính và theo chu
kỳ dài hay ngắn tùy theo mức suy thối của nền kinh tế. Có nhiều ngun nhân dẫn

đến thất nghiệp này như sau: suy thoái của các ngành và nền kinh tế; gia tăng nhanh
về dân số, lao động mà khơng có biện pháp điều chỉnh hiệu quả; thiếu lao động
chuyên môn kỹ thuật…
- Thất nghiệp tạm thời là loại thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển không
ngừng của người lao động giữa các vùng, giữa các công việc hoặc giữa các giai
đoạn khác nhau của cuộc sống.
Trong một nền kinh tế có đầy đủ việc làm vẫn có sự chuyển động, chẳng hạn
như: một số người đi tìm việc làm sau khi tốt nghiệp hoặc di chuyển chỗ ở từ địa

Ch

phương này sang địa phương khác, phụ nữ quay lại làm việc sau khi có con…
- Thất nghiệp cơ cấu là loại thất nghiệp xảy ra khi có sự mất cân đối giữa

uy

cung – cầu lao động trong một ngành, một vùng nào đó.

ên

Loại thất nghiệp này thường xuyên xuất hiện khi có sự biến đổi cơ cấu kinh

đề

tế và gây ra cho sự suy thoái của một ngành nào đó, hoặc là sự thay đổi cơng nghệ

th

dẫn đến địi hỏi lao động có chất lượng cao hơn, ai không đáp ứng được sẽ bị sa


ực

thải. Chính vì vậy, thất nghiệp loại này cịn gọi là thất nghiệp công nghệ. Trong nền
kinh tế thị trường hiện đại, thất nghiệp loại này thường xuyên xảy ra.

tậ

- Thất nghiệp tự nguyện là loại thất nghiệp mà ở một mức nào đó, người lao

p

động khơng muốn làm việc hoặc vì lý do cá nhân nào đó (di chuyển, sinh con…).
Thất nghiệp loại này thường gắn với thất nghiệp tạm thời.
- Thất nghiệp không tự nguyện là loại thất nghiệp mà ở một mức tiền cơng
nào đó, người lao động chấp nhận nhưng vẫn không được làm việc do kinh tế suy
thoái, cung lớn hơn cầu về lao động.
- Thất nghiệp trá hình là hiện tượng xuất hiện khi người lao động được sử
dụng ở dưới mức khả năng mà bình thường người lao động sẵn sàng làm việc. Hiện
tượng này xảy ra khi năng suất lao động của một ngành nào đó thấp. Thất nghiệp
loại này thường gắn với việc sử dụng không hết thời gian lao động.
2. Vai trị lao động và nguồn nhân lực nơng thơn

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng trong quá trình tăng

trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với mỗi quốc gia số lượng và
chất lượng lao động có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình Chính trị, Xã hội của đất
nước theo những xu hướng khác nhau tùy thuộc vào nguồn lao động và các chính
sách sử dụng đối với mỗi trạng thái của nó. Do vậy mà chúng ta phải xem xét, sử
dụng và xác định vị trí của nó trong tổng thể các nhân tố ảnh hưởng của vấn đề để
đưa ra các chính sách tác động có lợi. Đối với Việt Nam là một nước đang phát
triển, có gần 80% dân số sống ở khu vực nơng thơn. Do đó, nguồn lao động nơng
thơn có vai trị quan trọng được thể hiện qua các khía cạnh chủ yếu sau:
2.1. Đối với sự phát triển các ngành trong nền kinh tế

Ch

Trong quá trình hoạt động của các ngành kinh tế thì yếu tố về lao động là
một trong những nguồn lực không thể thiếu được trong quá trình hoạt động. Đối với

uy

Việt Nam chúng ta có dân số sống ở khu vực nơng thôn chiếm gần 80% tổng dân số

ên

của cả nước, lực lượng lao động khu vực này chiếm 74,5% tổng lao động của tồn

đề

xã hội. Do đó, đây là khu vực cung cấp lao động chủ yếu cho các ngành kinh tế

th

khác, sự phát triển mở mang các ngành kinh tế mới sẽ thu hút lao động chủ yếu từ


ực

khu vực lao động nông thôn tham gia vào các lĩnh vực này. Nếu chất lượng lao
động nông thôn tốt, đáp ứng đủ cả về số lượng và chất lượng nó sẽ tạo điều kiện cho

tậ

các ngành phát triển tốt và ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển của các ngành bởi

p

nhân tố con người là một trong những nhân tố quan trọng cấu thành nên các hoạt
động sản xuất kinh doanh của mọi ngành kinh tế. Do đó chúng ta cần chú trọng
nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát
triển các ngành kinh tế, tạo ra những ngành nghề mới thu hút lao động thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế.
2.2. Sản xuất lương thực, thực phẩm
Đối với mỗi quốc gia vấn đề lương thực, thực phẩm là một trong những vấn
đề thiết yếu về Chính trị, Xã hội bởi đó là những sản phẩm thiết yếu phục vụ nhu
cầu đời sống, sinh hoạt hàng ngày của con người không thể thiếu. Nếu một đất nước
không thể đảm bảo được vấn đề an ninh lương thực nó sẽ làm xáo trộn mọi hoạt

12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn


động trong nền kinh tế dẫn đến sự trì trệ, khủng hoảng có tác động xấu đến sự phát
triển của đất nước. Với Việt Nam, trong khu vực nông thôn lực lượng lao động
tham gia chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp tạo ra một nguồn lương thực, thực phẩm
đáp ứng nhu cầu trong nước và thị trường xuất khẩu, nó đóng góp vào GDP với tỷ
trọng đáng kể so với các ngành kinh tế khác. Do đó mà nguồn lao động nơng thơn
có ảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho đất nước góp
phần ổn định Chính trị, Xã hội và sự phát triển của nền kinh tế tạo nguồn thu ngoại
tệ đáng kể cho ngân sách.
3. Cơ sở lý luận về các giải pháp giải quyết việc làm
3.1. Tạo việc làm

Ch

Theo cục việc làm, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, khái niệm về số lao
động tạo việc làm được hiểu là chỉ tiêu phản số lượt lao động được tạo việc làm bao

uy

gồm cả việc làm mới được tạo ra do mở rộng sản xuất và việc làm được thay thế.

ên

Theo cách tính thứ nhất, số lao động được tạo việc làm trong kỳ bằng số lao động

đề

có việc làm tăng thêm trong kỳ cộng với số lao động có việc làm thay thế trong kỳ.

th


Các tính thứ hai, số lao động được tạo việc làm là tổng các thành tố như số lao động

ực

được tạo việc làm thơng qua các chương trình phát triển Kinh tế Xã hội, tính thơng
qua chỉ số GDP, số lao động được tạo việc làm thông qua Quỹ quốc gia về việc làm,

tậ

số lao động được tạo việc làm thông qua xuất khẩu lao động… Tuy nhiên, khó khăn

p

lớn nhất trong hai cách tính trên là tính số lao động thay thế. Số lao động được tạo
việc làm thay thế là số chưa có cơ sở tính toán được do hệ thống quản lý dữ liệu của
nước ta chưa đồng bộ, thiếu độ chính xác.
Tạo việc làm cho người lao động là một công việc hết sức khó khăn và nó
chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: vốn đầu tư, sức lao động, nhu cầu thị trường
về sản phẩm.
Bởi vậy tạo việc làm là quá trình kết hợp các yếu tố trên thơng qua nó để
người lao động tạo ra các của cải vật chất (số lượng, chất lượng), sức lao động (tái
sản xuất sức lao động) và các điều kiện kinh tế xã hội khác.

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn


Ta có thể biểu thị mối quan hệ giữa việc làm với một số nhân tố cơ bản qua
hàm số sau:
Y = F (x,z,k,...,n)
Trong đó:
Y: số lượng việc làm được tạo ra
X: số vốn đầu tư
Z: sức lao động
K: nhu cầu của thị trường về sản phẩm
Ta nhận thấy rằng: khối lượng của việc làm được tạo ra tỷ lệ thuận với các
yếu tố trên. Chẳng hạn như vốn đầu tư để mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng mở

Ch

rộng quy mô sản xuất là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn. Khi vốn đầu tư tăng thì tạo
ra được nhiều chỗ làm việc mới và ngược lại đầu tư ít thì quy mơ bị thu nhỏ lại kéo

uy

theo sự giảm đi về số lượng và việc làm được tạo ra.

ên

Mặt khác nhu cầu của thị trường về sản phẩm sản xuất ra được đưa ra thị

đề

trường đảm bảo cả về số lượng và chất lượng, mà thị trường chấp nhận. Bởi vì sản

th


phẩm tiêu thụ được sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, các doanh nghiệp các nhà xưởng

ực

sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đi đôi với mở rộng sản xuất là cầu về lao động tăng
lên. Ngược lại, khi cầu về sản phẩm hàng hóa giảm sẽ giảm ngừng trệ sản xuất làm

tậ

cho lao động khơng có việc làm và dẫn đến tình trạng thất nghiệp.

p

Ngồi ra cịn có một số các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến việc làm ở tầng
vĩ mơ: gồm các chính sách kinh tế của Nhà nước vì khi các chính sách kinh tế phù
hợp sẽ tạo điều kiện khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển làm cho cầu lao
động tăng đồng nghĩa với việc tạo ra nhiều chỗ việc làm mới.
-

Tạo việc làm được phân thành:
+ Tạo việc làm ổn định: công việc được tạo ra cho người lao động mà tại chỗ

làm việc đó và thơng qua cơng việc đó họ có thu nhập lớn hơn mức thu nhập tối
thiểu hiện hành và ổn định theo thời gian tử 3 năm trở lên: việc làm ổn định luôn tạo
cho người lao động một tâm lý yên tâm trong công việc để lao động hiệu quả hơn.
+ Tạo việc làm khơng ổn định: được hiểu theo 2 nghĩa. Đó là:

14



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

Công việc làm ổn định nhưng người thực hiện phải liên tục năng động theo
khơng gian, thường xun thay đổi vị trí làm việc nhưng vẫn thực hiện cùng một
công việc.
Công việc làm không ổn định mà người lao động phải thay đổi cơng việc của
mình liên tục trong thời gian ngắn.
-

Mục đích ý nghĩa của tạo việc làm:
Tạo việc làm là quá trình tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự kết hợp

giữa tư liệu sản xuất, công cụ sản xuất và sức lao động. Tạo việc làm và giải quyết
việc làm cho người lao động luôn là vấn đề bức xúc và quan trọng, nó mang mục
đích ý nghĩa vô cùng lớn lao đối với từng người lao động và tồn Xã hội.

Ch

Mục đích của tạo việc làm nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn
lực, các tiềm năng kinh tế, tránh lãng phí nguồn lực Xã hội. Về mặt Xã hội tạo việc

uy

làm nhằm mục đích giúp con người nâng cao vai trị của mình trong quá trình phát

ên

triển kinh tế, giảm được tình trạng thất nghiệp trong Xã hội. Khơng có việc làm là


đề

một trong những nguyên nhân gây ra các tệ nạn Xã hội như: trộm cắp, lừa đảo,

th

nghiện hút...tạo việc làm cho người lao động nhất là các thanh niên là hạn chế các tệ

ực

nạn Xã hội do khơng có cơng ăn việc làm gây ra và giải quyết việc làm các vấn đề
kinh tế Xã hội đòi hỏi. Về mặt kinh tế khi con người có việc làm sẽ thỏa mãn được

tậ

các nhu cầu thông qua các hoạt động để thỏa mãn nhu cầu vật chất, tnh thần, ổn

p

định và nâng cao đời sống của người lao động. Việc làm hiện nay gắn chặt với thu
nhập thấp đó là một thực tế do nhu cầu đòi hỏi của Xã hội. Hiện nay nhiều người
lao động được trả công rẻ mạt, tiền công khơng đủ sống dẫn đến tâm lý khơng thích
đi làm, hiệu quả làm việc không cao, ỷ lại ngại đi xa các Thành phố, Thị xã. Một
mặt thất nghiệp nhiều ở thành thị nhưng nông thôn lại thiếu cán bộ, thiếu người có
trình độ chun mơn. Bởi vậy tạo điều kiện có việc làm cho người lao động thơi
chưa đủ mà còn tạo việc làm gắn với thu nhập cao mang lại sự ổn định cuộc sống
cho người lao động.
3.2. Giải quyết việc làm


15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

Giải quyết việc làm là giải quyết vấn đề thất nghiệp, tạo ra nhiều việc làm
cho người dân để giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Thúc đẩy sản xuất kinh doanh và xuất khẩu; thực hiện các biện pháp kích cầu
đầu tư, chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp, đảm bảo an sinh Xã hội… có thể
xem xét thêm một giải pháp cụ thể hơn đối với vấn đề lao động, việc làm nơng thơn.
Duy trì sản xuất nơng nghiệp.
Hỗ trợ phát triển mơ hình kinh tế hộ tự sản xuất, tự tạo việc làm thơng qua
các gói hỗ trợ tín dụng vi mơ, chương trình tín dụng việc làm và các chính sách hỗ
trợ khác.
Hỗ trợ các doanh nghiệp đang sử dụng và có khả năng sử dụng người lao

Ch

động như dệt may, da giày, chế biến… thơng qua các gói hỗ trợ tín dụng ưu đãi,
giảm thuế, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ quỹ lương và bảo hiểm, tiền thuế đất…

uy

Đầu tư phát triển các “cơng trường lớn” mang tính cơng ích sử dụng nhiều

ên

lao động như: thủy điện, cơng trình thủy lợi lớn, giao thơng lớn… phát triển mơ


đề

hình thanh niên nông thôn đi xây dựng kinh tế mới, thanh niên lập nghiệp.

th

Ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở ở nơng thơn như: giao

ực

thơng nông thôn, thủy lợi…với mục tiêu tạo việc làm và thu nhập tại chỗ cho người
dân.

tậ

Hỗ trợ tăng cường các hoạt động đào tạo nâng cao nguồn nhân lực nông

p

thôn. Đặc biệt ưu tiên đào tạo lao động xuất khẩu, chuẩn bị để đáp ứng tốt hơn nhu
cầu lao động quốc tế sau khủng hoảng. Hỗ trợ dự án đào tạo nghề cho thanh niên
nông thôn, nông dân và người nghèo thơng qua các gói hỗ trợ dạy nghề và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực…
Ở nước ta, quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ
nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra hàng loạt vấn đề bức xúc liên
quan đến việc làm và chính sách giải quyết việc làm. Đây là tiền đề quan trọng để
sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động, góp phần tích cực vào sự nghiệp Cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.


16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

Giải quyết việc làm là một trong những chính sách quan trọng đối với mỗi
quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển có lực lượng lao động lớn như
ở Việt Nam; giải quyết việc làm cho người lao động trong sự phát triển thị trường
lao động là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lao động góp phần tích
cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi thế để
phát triển tiến kịp khu vực và thế giới.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề, Đảng ta đã đề ra nhiều chủ trương,
đường lối thiết thực, hiệu quả nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, chuyển đổi cơ cấu lao động, đáp ứng u cầu của q trình Cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất

Ch

nghiệp ở thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn, góp phần tăng
thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng Xã hội công bằng, dân chủ, văn

uy

minh. Chiến lược phát triển Xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 đã được thông

ên

qua tại nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhận định: “Phát triển thị


đề

trường lao động trong mọi khu vực kinh tế, tạo sự gắn kết cung – cầu lao động, phát

th

huy tính tích cực của người lao động học nghề, tự tạo và tìm việc làm”.

ực

Lao động là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước. Giải quyết việc làm
cho người lao động vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển. Đảng và Nhà nước

tậ

ta luôn luôn quan tâm đến vấn đề việc làm cho người lao động. Đảng và Nhà nước

p

ta đã khẳng định việc giải quyết việc làm cho người lao động “Giải quyết việc làm
và đảm bảo cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách
nhiệm của Nhà nước, các doanh nghiệp và toàn Xã hội”. Nhà nước hàng năm đang
nỗ lực tạo những điều kiện cần thiết, hỗ trợ tài chính, cho vay vốn hoặc miễn, giảm
thuế và áp dụng các biện pháp khuyến khích để người lao động có khả năng tự giải
quyết việc làm, để các tổ chức, các đơn vị và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế
phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu nhằm tạo việc làm cho ngày càng nhiều
người lao động có việc làm.

17



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN
1. Tổng quan về đơn vị thực tập
1.1.

Giới thiệu về địa phương
Suối Ngô là một Xã biên giới được hưởng chương trình 135 và quyết định

160 của Thủ tướng chính phủ, ln được cấp trên quan tâm vì vậy kết cấu hạ tầng
Kinh tế – Xã hội như: 99% số hộ trong Xã sử dụng điện, đường, trường, trạm cùng
các cơng trình phúc lợi khác đã đáp ứng nhu cầu đi lại, học tập hưởng thụ Văn hóa
và khám chữa bệnh của nhân dân.
 Phía Bắc giáp Campuchia
 Phía Nam giáp xã Suối Dây

Ch

 Phía Tây giáp xã Tân Đơng
 Phía Đơng giáp xã Tân Hịa

uy

Xã có 6 ấp với 11 chi bộ trực thuộc với 96 Đảng viên. Trong đó có 6 chi bộ

ên


ấp, 3 chi bộ trường học, 1 chi bộ quân sự và 1 chi bộ cơ quan Xã. Hệ thống chính trị

đề

từ Xã tới các ấp thường xuyên được kiện toàn và hoạt động của các Ban, ngành,

th

đoàn thể Xã, Ấp đều đạt vững mạnh.

ực

Nhìn chung Suối Ngơ là một Xã tương đối phát triển, nhân dân trên địa bàn
được đảm bảo về hệ thống điện, đường, trường, trạm phục vụ cho đời sống của

tậ

người dân, cuộc sống ngày càng được nâng cao.

p

1.2. Đặc điểm về dân số, lao động và việc làm
1.2.1. Số lượng dân số và việc làm

Tổng diện tích tự nhiên là 15617 ha. Tổng dân số toàn Xã là 3370 hộ với
12568 nhân khẩu. Trong đó nữ là 7385 người chiếm 58,76%, nam là 5183 người
chiếm 41,24%. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm 2009 là 1,33% đến năm 2010 tỷ
lệ này giảm xuống còn 1,27%.
Hiện nay trên địa bàn Xã dân tộc Kinh chiếm 98,4%, dân tộc thiểu số chiếm

1,6% (gồm 10 dân tộc như Tày, Khơme, Sán rìu, Sán chí, Chăm, Nùng, Tà mun,
Cao lan, Mường, Thái,).

18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

STT

Chỉ tiêu

1

Dân số
Nguồn lao động (số người từ 15 tuổi
trở lên)
- Tỷ lệ so với dân số

2
3

Lao động trong độ tuổi
- Tỷ lệ so với dân số

Đơn vị
tính
Người

Người

Năm 2010

%

70,19%

Người
%

8.768
69,76%

12.568
8.822

Như vậy nguồn lao động chiếm tỷ lệ cao so với dân số (70,19%), trong đó
lao động trong độ tuổi chiếm 69,76%. Đây là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế
nhưng cũng là sức ép lớn về việc làm.

Ch

1.2.2. Về chất lượng lao động

uy

-

Trình độ văn hóa: số người trong địa bàn Xã từ 15 tuổi trở lên có:


ên

+ Tốt nghiệp trung học phổ thông : 28,98%
+ Tốt nghiệp tiểu học: 13,56%

đề

+ Tốt nghiệp trung học cơ sở: 53,21%

th

-

ực

+ Chưa tốt nghiệp tiểu học và chưa biết chữ: 4,25%

Trình độ chun mơn kỹ thuật: số người từ 15 tuổi trở lên có:

tậ

+ Lao động phổ thông, chưa qua đào tạo: 81,25%

p

+ Công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ: 9,75%
+ Trung cấp: 5,23%
+ Cao đẳng, đại học và trên đại học: 3,77%


Như vậy nguồn lao động của Xã có trình độ Văn hóa khá cao, nhưng số
người khơng có chun mơn kỹ thuật cũng chiếm tỷ lệ khá cao (81,25%). Lực
lượng công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ chiếm tỷ lệ thấp (9,75%). Do địa
phương hiện nay đa số người lao động làm việc trong các nông trường cao su đã
qua đào tạo dưới 3 tháng và đều có chứng chỉ nghề. Số người có trình độ trung cấp
trở lên chiếm 9%, nhưng chủ yếu tập trrung vào các ngành giáo dục, công nghiệp, y
tế và các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, Đồn thể. Từ đó phản ánh cơ cấu

19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

đào tạo giữa lao động được đào tạo với lao động chưa qua đào tạo, giữa lao động có
trình độ trung cấp trở lên với công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ cịn rất bất
hợp lý, đặc biệt là cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao thiếu nghiêm trọng nên lực
lượng lao động chưa trở thành động lực thúc đẩy, tạo điều kiện phát triển nền kinh
tế theo hướng Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Thực tế cho thấy để có được một nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững
địi hỏi lao động phải có trình độ văn hóa chun mơn cao mới có thể bắt nhịp được
với thị trường tiến bộ của thời đại. Xuất phát từ luận điểm đó, Đại hội Đảng tồn
quốc lần thứ VII đã chỉ rõ: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài và khai thác, sử
dụng hợp lý nguồn nhân lực dồi dào ở Việt Nam là nhân tố quyết định tới sự thắng

Ch

lợi của cơng cuộc Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”.
1.2.3. Về phân bố lao động

Đơn vị

ên

uy
STT

Dân số

đề

Đơn vị
tính

3.171
2.623
1.937
2.331
459
2.047
12.568

p

tậ

Người
Người
Người
Người

Người
Người

ực

Ấp 1
Ấp 2
Ấp 3
Ấp 4
Ấp 5
Ấp 6
Tổng

th

1
2
3
4
5
6

Dân số
trong độ
tuổi
lao động
1.983
1.682
1.449
1.666

346
1.642
8.768

% so với
dân số
62,53%
64,12%
74,81%
71,47%
75,38%
80,21%
69,76%

Việc phân bố lao động giữa các khu vực hành chính phân bố khơng đồng
đều do diện tích giữa các ấp khác nhau, phân bố dân cư cũng khác nhau nên số lao
động cũng phân bố không đồng đều.
1.3.

Đặc điểm Kinh tế – Xã hội

1.3.1. Sản xuất nông nghiệp
Kinh tế của xã chủ yếu là nơng nghiệp với tổng diện tích gieo trồng trong
tồn Xã là 8545,83 ha. Cụ thể: cây cao su 3603 ha tăng 103 ha so với nghị quyết là

20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

3500ha; cây mì 2051 ha giảm 49 ha so với nghị quyết lý do trồng cây cao su nên
diện tích cây mì giảm; cây mía 142 ha giảm 58 ha so với nghị quyết lý do chuyển
đổi cây trồng; cây lấy gỗ và một số cây trồng khác là 96 ha; các loại rau là 94,5 ha.
Trong năm qua hơn 176 ha cao su bị bệnh vàng lá gây ảnh hưởng rất lớn đến việc
khai thác mủ của nông dân.
Phối hợp với các ngân hàng, nhà máy để hỗ trợ tín dụng giúp nơng dân có
điều kiện để phát triển sản xuất, chăn ni dịch vụ, phấn đấu vươn lên thốt nghèo.
Định hướng cho nông dân tập trung vào việc chọn cây con giống đạt năng suất và
cho lợi nhuận kinh tế cao, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân
dân.

Ch

Các hoạt động hỗ trợ nông nghiệp như khuyến nơng, bảo vệ thực vật, thú y
được duy trì và đẩy mạnh tổ chức được 3 cuộc hội thảo do trạm bảo vệ thực vật

uy

triển khai cho hơn 217 lượt người tham gia. Tổ chức tiêm phòng được 5 đợt với

ên

37.885 liều vaccin cho gia súc, gia cầm. Hiện trên địa bàn Xã tính đến năm 2010 có

đề

20.231 con gia súc, gia cầm. Trong đó gia cầm là 18.399 con; heo 1.224 con; trâu


th

bò là 608 con. Trong năm trên địa bàn Xã có 46 hộ chăn ni bị dịch heo tai xanh

ực

gây ảnh hưởng đến kinh tế của các hộ chăn nuôi, Ban chỉ đạo đã tiến hành thiêu hủy
310 con heo với trọng lượng là 14.491 kg.

tậ

Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp chuyển biến đa dạng góp phần thúc đẩy

p

sản xuất nơng nghiệp phát triển, có 137 trang trại tư nhân và 6 tổ liên kết sản xuất.
Công tác quản lý và giải quyết tranh chấp đất đai có nhiều tiến bộ đảm bảo đúng
quy định pháp luật của Nhà nước. Thực hiện tốt quy hoạch đất đai qua từng thời kỳ,
từng năm, giai đoạn 5 năm, 10 năm, tiến hành đo đạc trên phạm vi tồn Xã. Tính
đến nay đã xét 6.066 giấy đạt 96,04% diện tích (khơng đạt chỉ tiêu so với Nghị
quyết).
Tiếp nhận 38 đơn đăng ký mới đang hoàn chỉnh hồ sơ trình hội đồng tư vấn
xét cấp quyền sử dụng đất; tiếp nhận hơn 206 hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất
với tổng diện tích 155ha; lập 29 hợp đồng chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ cây
hàng năm sang cây lâu năm với tổng diện tích 38 ha; tiếp nhận 1.260 đơn đăng ký

21


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

thế chấp vay vốn; xác nhận quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng: 70 đơn (đất chưa
có sổ đỏ); điều chỉnh chứng minh nhân dân và đăng ký biến động là 51 trường hợp;
chuyển từ đất vườn lên đất thổ cư là 3 đơn vị với diện tích 250m 2; chuyển từ đất
vườn lên đất xây dựng cơ sở kinh doanh xăng dầu, xây hầm bioga, xây dựng nhà
máy tinh bột mì là 4 hồ sơ với 1,4 ha.
Nhận 5 đơn tranh chấp ranh đất đã hòa giải thành 2 đơn, chuyển Tòa án nhân
dân huyện 1 đơn, tồn 2 đơn đang tiến hành xác minh giải quyết.
Đã tiến hành cắm được 9 mốc đường lơ tại ấp 4, cịn lại 28 đường do chưa có
cọc nên chưa thực hiện được. Cùng Sở Tài nguyên - Môi trường kiểm tra các cơ sở
nhà máy trên địa bàn Xã. Phối hợp cùng đội thi hành án huyện Tân Châu kê biên tài

Ch

sản đối với 6 trường hợp tại ấp 1,2,3.
1.3.2. Sản xuất lâm nghiệp

uy

Đất lâm nghiệp là 6.567,48 ha. Công tác bảo vệ rừng đã được tăng cường

ên

thông qua sự phối hợp chặt chẽ giữa địa phương với lực lượng kiểm lâm. Tuy

th

phép cịn diễn biến phức tạp.


đề

nhiên, tình trạng phá rừng làm nương rẫy vẫn xảy ra, buôn bán vận chuyển gỗ trái

1.3.3.1. Xây dựng cơ bản

p

tậ

a. Nguồn vốn 135

ực

1.3.3. Xây dựng cơ bản – tiểu thủ công nghiệp

Xây dựng 2 phịng học, cơng trình vệ sinh, bồn nước trường mầm non ấp 6
với số vốn 920 triệu đồng đã hoàn thành đưa vào sử dụng.
Mua sắm trang thiết bị (bàn, ghế) trường mầm non với số vốn 30 triệu đồng
đã thực hiện xong.
Sửa chữa đường ấp 4 với số vốn 50 triệu đồng đã thi công xong và đưa vào
sử dụng.
Cổng hàng rào đường vào trường mầm non với số vốn 212 triệu đồng đang
thi công.
b. Vốn 160
Trải nhựa đường tổ 4 ấp 3 với số vốn 45 triệu đồng đã thực hiện xong.

22



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

Xây dựng cống thoát nước từ ngã 3 Ủy ban Nhân dân Xã đến cầu Suối Ngô
với số vốn 255 triệu đồng đang thi công.
Xây dựng đường mương trường tiểu học Suối Ngơ C với số vốn 245 triệu
đồng đã hồn thành và đưa vào sử dụng.
c. Vốn ngân sách Xã
Xây dựng cổng, hàng rào trường tiểu học Suối Ngô B với số vốn 150 triệu
đồng đã hoàn thành.
Xây dựng cổng, hàng rào trường tiểu học Suối Ngô D với số vốn 280 triệu
đồng đã hồn thành.
Xây dựng 3 phịng cơng vụ cơng trình vệ sinh Ủy ban Nhân dân Xã với số

Ch

vốn 350 triệu đồng đã hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Xây dựng sân nền trường mầm non với số vốn 150 triệu đồng đã hoàn thành

ên

uy

và đưa vào sử dụng.

Xây dựng thêm 2 phòng học, bồn nước 2m 3 trường mầm non ấp 6 với số vốn

đề


1150 triệu đồng đã hoàn thành và đưa vào sử dụng.

th

Xây dựng cổng hàng rào, sân nền, trụ cờ san lấp mặt bằng trường mầm non
d. Nguồn vốn vận động

ực

ấp 6 với số vốn 520 triệu đồng đã hoàn thành.

tậ

Vận dộng nhân dân làm mới đường nội đồng tổ 1, ấp 1 với số vốn là 57 triệu

p

đồng và sửa chữa đường nội đồng tổ 3, ấp 4 với số tiền 23 triệu đồng.
1.3.3.2. Tiểu thủ công nghiệp – thương mại dịch vụ
Những năm gần đây giá cả một số cây công nghiệp tăng cao như cao su, mía,
mì cho nên các nhà máy đã đầu tư nâng công suất chế biến. Các nhà máy chế biến
khoai mì và mủ cao su hàng ngày chế biến gần 1.000 tấn khoai mì và hàng trăm tấn
mủ cao su đã tạo được hàng trăm người có việc làm cho nhân dân địa phương.
Đến nay trong tồn Xã có 2 nhà máy chế biến mủ cao su, 5 công ty trách
nhiệm hữu hạn, 6 doanh nghiệp tư nhân, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp cùng các
tiểu thương. Các doanh nghiệp này đều đầu tư cải tiến máy móc, thiết bị nhằm phục
vụ cho sản xuất và tạo việc làm cho hàng trăm lao động.

23



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

Thông tin bưu điện đảm bảo thông suốt, chất lượng ngày càng được nâng
cao, đến nay hệ thống điện thoại đã đảm bảo lắp đặt trên tồn Xã. Cơng tác về phát
hành báo chí, thư tín cũng được đảm bảo kịp thời.
1.4.

Đặc điểm Văn hóa Xã hội

1.4.1. Cơng tác giáo dục
Sự nghiệp giáo dục ngày càng được quan tâm, đội ngũ giáo viên từng bước
được chuẩn hóa, chất lượng giảng dạy ngày càng được nâng lên, chính sách ưu đãi
đối với giáo viên công tác ở vùng biên giới luôn được quan tâm thực hiện tốt. Được
các cấp quan tâm hàng năm đều xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học. Đến
nay trên địa bàn Xã khơng cịn trường học tạm bợ và học sinh không phải học 3 ca.

Ch

Tất cả các điểm trường đều được xây dựng kiên cố và bán kiên cố. Hiện nay trên
tồn Xã có 1 trường trung học cơ sở, 4 trường tiểu học và 2 trường mầm non.

uy

Trong năm 2009 – 2010 ngành giáo dục đã có nhiều biện pháp tích cực thực

ên


hiện nhiệm vụ và mục tiêu của ngành đề ra. Tổng số giáo viên, công nhân viên

đề

trong nhà trường là 146 trong đó ban giám hiệu là 14, giáo viên đứng lớp là 122, số

th

còn lại là nhân viên bảo vệ và nhân viên hành chính. Tổng số học sinh là 2.188 em

ực

học sinh. Trong đó học sinh trung học phổ thơng là 293 em, trung học cơ sở là 450
em; học sinh tiểu học là 1.445, mầm non là 249 em. Kết thúc năm học tỷ lệ học sinh

tậ

khá, giỏi của khối trung học cơ sở là 41,6%, trung bình 43,1%, yếu là 15,3%, học

p

sinh bỏ học là 8 em chiếm 1,76%; tỷ lệ học sinh khá, giỏi của khối tiểu học là
60,89%, trung bình là 37,6%, yếu là 1,5%. Khai giảng năm học 2010 – 2011 tổng số
học sinh trên địa bàn tăng 10 em so với cùng kỳ, trong đó trung học cơ sở là 450 em
và tiểu học là 1.455 em.
Hiện nay tỷ lệ học sinh vào học lớp 1 là 100%, tỷ lệ học sinh bỏ học ngày
càng giảm, năm sau thấp hơn năm trước. Về công tác giáo dục phổ cập cũng được
quan tâm và đã phổ cập tiểu học từ năm 2003 và được công nhận phổ cập trung học
cơ sở.

Công tác giáo dục trên địa bàn ngày càng được quan tâm hơn, tỷ lệ học sinh
bỏ học ngày càng giảm, đảm bảo về chất lượng giáo dục được nâng cao hơn. Qua

24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn

đó có thể thấy được tỷ lệ không biết chữ của Xã cũng được nâng cao hơn, đảm bảo
cho việc xây dựng nếp sống văn hóa.
1.4.2. Thơng tin Văn hóa
Được sự quan tâm của cấp trên đã trang bị cho Xã 6 cụm loa, hàng ngày tiếp
âm đài tiếng nói Việt Nam, đài phát thanh Tây Ninh và huyện Tân Châu cũng như
tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, tuyên
truyền cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Phối
hợp với các ban ngành đoàn thể làm tốt cơng tác thơng tin, tun truyền phục vụ
cơng tác chính trị ở địa phương nhân dịp kỉ niệm 3/2 ngày thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam; kỷ niệm 30/4 ngày miền Nam hồn tồn giải phóng và 1/5 Quốc tế lao

Ch

động; kỷ niệm ngày cách mạng tháng Tám thành công và quốc khánh 2/9; tuyên
truyền về phòng chống trộm cắp trên địa bàn Xã; phịng chống bn bán phụ nữ và

uy

trẻ em; phịng chống sốt rét; vệ sinh an tồn thực phẩm; luật giao thông đường bộ;


ên

tuyên truyền công tác bầu cử; tuyên truyền dịch heo tai xanh. Ngoài ra tổ chức tiếp

đề

âm và phát thanh được 1.750 giờ, trong đó:
 Tiếp âm đài Tỉnh được 430 giờ.

ực

th

 Tiếp âm đài tiếng nói Việt Nam được 425 giờ.
 Tiếp thanh đài huyện được 360 giờ.

p

tậ

 Tiếp thanh địa phương được 535 giờ.

Các hoạt động Văn hóa – văn nghệ, phong trào thể dục thể thao được duy trì
và phát triển. Tham gia các hội thi do huyện tổ chức, ngoài ra phục vụ văn nghệ ở
Xã được 2 buổi với 131 người tham dự.
Phong trào thể dục thể thao được quan tâm chú trọng hàng năm đều tham gia
các giải do Huyện tổ chức. Bên cạnh đó địa phương cũng tổ chức các giải bóng đá,
bóng chuyền kỉ niệm các dịp lễ như ngày miềm Nam hồn tồn giải phóng 30/4.
Vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn minh, gia đình Văn hóa đạt kết
quả có 96,85% số hộ đăng ký gia đình Văn hóa và xét được 93,37% hộ đạt gia đình

Văn hóa, đã có 5/6 ấp đạt Ấp Văn hóa.
1.4.3. Thực hiện chính sách Xã hội

25


×