Tải bản đầy đủ (.docx) (192 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.69 KB, 192 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
BỘTƯPHÁPTRƯỜNGĐẠIHỌCLUẬTHÀ
NỘI

VŨPHƯƠNGĐƠNG

NHỮNGVẤNĐỀPHÁPLÝVỀ
TẬPĐỒNKINHTẾTẠIVIỆTNAM
CHUNNGÀNH
MÃSỐ

:LUẬTKINHTẾ
62 380107

LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬTHỌC
Ngườihướngdẫnkhoahọc:

1.TS.NGUYỄNTHỊDUNG
2.TS.ĐỒNGNGỌCBA

HÀNỘI–2015


LỜICAMĐOAN
Tơicamđoanluậnánnàylàcơngt r ì n h nghiên
cứu do chính tơi thực hiện. Mọi số liệu, kếtquả
nghiên cứu đã công bố được tham khảo trongluận
án đều trung thực có trích dẫn đầy đủ nguồn tàiliệu
theođúngquyđịnh.Nhữngkếtluậnkhoahọccủa luận án là mới và
chưa từng được cơng bố trongbấtcứcơngtrình
khoahọccủatácgiảnàokhác.


Nghiêncứusinh

VũPhươngĐơng


MỤCLỤC
Mở đầu
CHƯƠNG1:TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨUĐỀTÀI..............................6
1.1. Cáccơngtrìnhkhoahọccóliênquanđếnđề tài luậnán..........................................6
1.1.1. Cơngtrìnhkhoahọctrongnước......................................................................... 6
1.1.2. Cơngtrìnhkhoahọcnướcngồi....................................................................... 19
1.2. Kếtquảnghiêncứucủacác cơngtrình khoahọc đãđượccơngbố.......................22
1.2.1. Tìnhhìnhnghiêncứucơs ởlýluậnvàthựctiễncủatậpđồnkinhtếvàphápluậttậpđồn
kinh tế 22
1.2.2. Tìnhh ì n h n g h i ê n c ứ u t h ự c t r ạ n g p h á p l u ậ t v à t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t v ề
t ậ p đoànkinhtế.............................................................................................................26
1.2.3. Tìnhhìnhnghiênc ứuvềgiảipháphồnthiện phápluậtvàgiảiphápthực
hiệnphápluậtvề tậpđồnkinhtế....................................................................................28
1.3. Nhữngnộidungcơbảncầngiảiquyếttrongluậnán,câuhỏinghiêncứuvàgiả
thuyếtnghiêncứu..........................................................................................................32
1.3.1. Nhữngnộidungcơbảncầngiảiquyếttrongluậnán............................................. 32
1.2.2.Câuhỏinghiêncứuvàgiảthuyết nghiên cứu.....................................................34
Kếtluậnchương 1.......................................................................................................35
CHƯƠNG2 : N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề L Ý L U Ậ N V Ề T Ậ P Đ O À N K I N H T Ế
V À PHÁPLUẬTTẬPĐỒNKINH TẾ...................................................................36
2.1. Mộtsốvấnđềlýluậnvềtậpđồnkinhtế................................................................. 36
2.1.1. Kháiniệmtậpđồn kinhtế..............................................................................36
2.1.2. Đặcđiểmcủa tập đồn kinhtế.........................................................................38
2.1.3. Phânloạicáchìnhthứcliên kếttrongtậpđồnkinh tế........................................50
2.1.4. Vaitrịcủatậpđồnkinhtếtrongnềnkinhtếthịtrường........................................53

2.1.5. Mơhìnhtậpđồnkinhtếmộtsốquốcgiatrênthếgiới............................................57


2.2. Nhữngvấnđềlýluậncơbảnvềphápluậttậpđồnkinh tế......................................62
2.2.1. Quanniệmvềphápluậttậpđồnkinh tế............................................................ 62
2.2.2. Nộidungphápluậtvềtập đồn kinhtế..............................................................64
2.2.3. Kháiqtqtrình pháttriển phápluậttập đoàn kinhtếởViệtNam...................69
2.2.4. Những yếu tố chi phốihệthốngpháp luậtvềtậpđoànkinh tế...........................76
Kếtluậnchương 2...................................................................................................79
CHƯƠNG3 : T H Ự C T R Ạ N G P H Á P L U Ậ T V Ề T Ậ P Đ O À N K I N H T Ế Ở V I Ệ T
NAM.................................................................................................................................81
3.1. Thựctrạngphápluậtvềquanniệmtậpđồnkinhtếvàt h à n h lậptậpđồnkinhtế
81
3.1.1. Thựctrạngphápluậtvềquanniệmtậpđồnkinhtế..............................................81
3.1.2. Thựctrạngphápluậtvềthànhlậptậpđồnkinhtếnhànước...................................83
3.1.3. Thựctrạngphápluậtvềhìnhthànhtậpđồnkinhtếtưnhân................................... 88
3.2. Thựctrạngphápluậtvềcáchìnhthứcliênkếttrongtậpđồnkinhtế..................... 89
3.2.1.Thựctrạngphápluậtvềliênkếtvốntrongtậpđồnkinhtế......................................89
3.2.2. Thựctrạng phápluậtcáchình thứcliên kết kháctrongtậpđồnkinh tế..............97
3.3. Thựctrạngphápluậtvềquảnlý,điềuhànhtrong tậpđồnkinhtế......................101
3.3.1. Thựctrạngphápluậtvềquảnlý,điềuhànhtrongtậpđoànkinhtếnhànước101
3.3.2. Thựctrạngphápluậtvềq u ả n lý,điềuhànht r o n g tậpđồnkinhtếtưnhân
..................................................................................................................................113
3.4. ThựctrạngquảnlývàgiámsátcủaNhànướcđốivớitậpđồnkinhtế..................... 116
3.4.1. Nhữngbiệnphápquảnlývàgiámsátápdụngchungchotậpđồnkinhtế
tạiViệtNam...............................................................................................................116
3.4.2. Thựctrạngquảnlývàgiámsátđốivớitậpđồnkinhtế nhànước.......................119
3.5. Thựctrạngphápluậtvềchấmdứthoạtđộngtheomơhìnht ậpđồnkinhtế
..................................................................................................................................122
Kếtluậnchương3..................................................................................................127



CHƯƠNG4:QUANĐIỂMVÀGIẢIPHÁPHỒNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀTẬP
ĐỒNKINHTẾTẠIVIỆTNAM..............................Error! Bookmarknotdefined.129
4.1. Quanđiểmhồnthiệnphápluậtvềtậpđồnkinhtếở ViệtNam.........................129
4.1.1. Đảmbảotính phùhợpvớiđiềukiệnkinhtế của ViệtNam................................129
4.1.2. Hồnthiệnphápluậtvềtậpđồnkinhtếphùhợpvớixuhướngpháttriểnc
ủatậpđồnkinhtếtại ViệtNam...........................................Error!Bookmark notdefined.
4.1.3. HồnthiệnphápluậtvềtậpđồnkinhtếởViệtNamnhằmđảmbảoquyềntựdo
kinh doanhvàmơitrường cạnh tranhlành mạnh.........................................................133
4.2. Cácgiải pháphồnthiệnphápluậtvềtậpđồnkinhtế tạiViệtNam...................135
4.2.1. Nhómgiảipháp hồnthiệnvềmơ hìnhtập đồn kinhtế..................................135
4.22.Nhómgiải pháphồnthiệnvề quảnlý,điềuhànhtrongtậpđồnkinhtế140
4.2.3. Nhómgiải pháp hồnthiệnvề quản lý,giámsát tập đoànkinhtế.................147
Kếtluậnchương4.....................................................................................................155
Kếtluậnluậnán........................................................................................................156
Danhmụctàiliệuthamkhảo.....................................................................................159


DANHMỤCCÁC TỪVIẾTTẮTTRONG LUẬNÁN
CP

:

Cổ phần

DNNN

:


Doanhnghiệpnhànước

HĐQT

:

Hộiđồngquảntrị

HĐTV

:

Hộiđồngthànhviên

Nghịđịnh139/2007/NĐ-CP

:

Nghịđịnh139/2007/NĐ-CPngày05tháng09
năm2007hướngdẫnthihànhmộtsốđiềucủaLuật
Doanhnghiệp

Nghịđịnh101/2009/NĐ-CP

:

Nghịđịnh101/2009/NĐ-CPngày05tháng11

năm2 0 0 9 t h í đ i ể m t h à n h l ậ p , t ổ c h ứ c , h o ạ t
động và quản lý tập đoàn kinh tế nhà

nướcNghị

định102/2010/NĐ-CP:N g h ị định102/2010/NĐ-

CPngày01tháng10
năm 2010 hướng dẫn thi hành một số điều
củaLuậtDoanhnghiệp
Nghị định71/2013/NĐ-CP:N g h ịđịnhsố 71/2013/NĐ -CPngày11/7/2013
vềđầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp
vàquản lý tài chính đối với doanh nghiệp do
nhànướcnămgiữ100%vốn điềulệ;
Nghị
định69/2014/NĐ-CP:N g h ị đ ị n h 6 9 / 2 0 1 4 / N Đ CPngày15/07/2014
của Chính phủ về tập đồn kinh tế nhà nước
vàtổngcôngtynhànước
TCT

:T ổ n g c ô n g ty

TĐKT

:T ậ p đ o à n kinh tế

TNHH

:T r á c h nhiệmhữuhạn

UBND

:Ủ y bannhândân



MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài
Hai mươi lăm năm phát triển theo mơ hình kinh tế mới, kể từ sauĐại hộiĐảng
toàn quốc lần thứ VI- (1986), đã tạo điều kiện cho Việt Nam vươn lên trở thành quốc
gia có tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống xã hội thay đổi, quanni ệm về hoạt động
kinh doanh cũng đã thay đổi rất nhiều.Trải qua một q trìnhphát triển, nhiều doanh
nghiệp

trong

khu

vực

Nhà

nước

cũng

như

trong

khu

vựcdândoanhđ ãcónhữngbướcpháttriểnmạnhmẽ,cóqtrìnhtậptrungvàtíchtụvố nlâ
udài;ho ạtđộngmualại,sápnhập,hợpnhấtdiễnrathườngxunvớisự hỗ trợ của thị

trường chứng khoán. Hơn thế nữa, nhu cầu thực hiện liên kết đầutư tạo thành tổ
hợp,kinh doanh đa ngành đã trở thành nhu cầumangt í n h thời sự. Những điều này đã
đặt ra một vấn đề cần giải quyết: cácmơ hình tổ chứckinh tế đang vận hành hiện nay
không đáp ứng được nhu cầu huy động vốn,chun mơn hóa sản xuất, quản trị doanh
nghiệp.

Thực

tế

cho

thấy,



hìnhTĐKTđãxuấthiệnởViệtNamvàphầnnàođápứngcácnhuc ầucủanhàđầutưtrong

cả

khốiNhà nước vàdândoanh.
Trong khu vực Nhà nước, Chính phủ đã thực hiện chủ trương chuyển
đổimơh ì n h c á c T C T 9 1 s a n g m ô h ì n h T Đ K T , v ì v ậ y n h i ề u T Đ K T n h à n ư ớ c đ ã
được thành lập như : Tập đồnDầu khí quốc gia Việt Nam, Tập đồn Thankhống sản
Việt Nam, Tập đồn Điện lực Việt Nam, v.v..Sau khi Chính phủ thíđiểm thành lập
nhiều TĐKT và banhành Nghị định 101/2009/NĐ-CP về thí điểmthành lập, tổ chức,
hoạt

động




quản



TĐKT

Nhà

nước,



hình

TĐKT

nhànướcđãcósựvậnđộngliên tụctheonhiềuchiềuhướngkhácnhau.Tuynhiên,vềcơ bản một số
TĐKTNhànướcđanghoạtđộngthiếuhiệuquả,khơngđápứngđược sự kỳ vọng của Chính phủ khi coi mơ
hình

TĐKT



giải

pháp


then

chốttrongchiếnlượcpháttriểnkinhtếthờikỳhộinhậptồndiện.Mộtsốtậpđồnt ạogánhnặngchos
ựpháttriểnquốcgia,gâythấtthốtngânsách,làmtăngtỉlệnợ


của Chính phủ, làm giảm các chỉ số về hiệu quả đầu tư, tạo ra những hệ lụy phứctạp về
xã hội, điển hình làtrường hợp của Tập đồn cơng nghiệp tàuthủy ViệtNam (Vinashin).
Nghị định 69/2014/NĐ-CP được ban hànhđã góp phần thốngnhất quy định về
TĐKTnhà nước, bên cạnh đó, cịn nhiều vă n bản khác quy địnhvề việc sử dụng và đầu


vốn

Nhà

nước.

Tuy

nhiên,

hiệu

quả

của

việc


thực

hiệncácquyđịnhphápluậtvềTĐKTnhànướcvẫnchưacao,giảiquyếtnhữngvấnđềcủaTĐKTnh
ànướcvẫnchỉdừngởnhữngcâuhỏi.
Trong khi đó, các doanh nghiệpở

khối

dân

doanh

cũng

tích

c ự c c h u y ể n đổi sang mơ hình TĐKT: Tập đồn FPT, Tập đồn Hịa Phát, Tập
đồn HồngAnh Gia Lai, Tập đoàn đầu tư CEO, v.v…Mặc dù vậy, hiện nay quy định
phápluật về TĐKT tư nhân chưa có tính hệ thống. Đối với TĐKT tư nhân,ngoài
bốnđiều luật trong Luật Doanh nghiệp (2014) và một điều luật quy định h ướng
dẫnTĐKT trong Nghị định 102/2010/NĐ-CP, khơng có quy định cụ thể nào về mơhình
này. Các TĐKT tư nhân đang gặp nhiều khó khăn khi triển khai hoạt
độngkinhdoanhcũngnhưvấnđềquảntrịnộibộtậpđồn.Tuynhiên,trongxuthếpháttriển, mơ hình
TĐKTtư nhân có thể trở thành những động lực mới dần thay thếcho mơ hình TĐKT
Nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế tại Việt Nam trong thời gian sắp tới. Vì lẽ
đó, việc xây dựng ngay một hệ thống các quy phạmpháp luật tạo cơ sở để cho việc
thực hiện tái cơ cấu TĐKT là một nhu cầu cấpthi ết và thời sự, đây cũng là lý do
đểnghiên

cứu


sinhquyết

định

lựa

chọnchủ

đề“NhữngvấnđềpháplývềtậpđồnkinhtếtạiViệtNam”làmđềtàiluậnántiếnsĩluậthọccủamình.
2. Mụcđíchnghiêncứuvànhiệmvụcủaluậnán
Mục đích tiến hành nghiên cứu đề tài luận án là phân tích, đánh giá nhữngvấn đề
pháp lý về mơ hình TĐKT để từ đó tìmkiếm những g iải pháp phù
hợphồnthiệnquyđịnhpháp luậtvề TĐKTtạiViệtNam.

2


Đểthựchiệnđượcm ụcđíchnêutrên ,nhi ệmvụcủaluậnánđượcđặtra
nghiêncứu cụ thểcácvấnđề:
Thứnhất,luậnánnghiêncứubảnchấtkinhtế,bảnchấtpháplýcủaTĐKT
từđóxácđịnhnhữngdấuhiệuđặctrưngcủamơhìnhkinhdoanhnày;
Thứhai,luậnánnghiêncứuqtrìnhpháttriển,phântíchcácyếutốchi
phốivàxácđịnhnhữngnộidungcơbảncủaphápluậtvềTĐKT;
Thứ ba,luận án khảo cứu mơ hình và quy định pháp luật một số quốc giatrên thế
giới, từ đó có so sánh, đánh giá nhằm rút ra những bài học kinh nghiệmquybáucho
quátrìnhxâydựngpháp luật về TĐKTViệt Nam.
Thứ tư,luận án nghiên cứu và đánh giá thực trạng quy định pháp luật về liên kết
hình thành TĐKT, về thành lập,về quyền và nghĩa vụ của các doanhnghiệp tham gia
TĐKT, về cơ chế giám sát của Nhà nước và chấm dứt hoạt động dưới hình thức TĐKT.

Những nghiên cứu này là cơ sở để luận án đề xuất nhữnggiảiphápcótínhthựctiễn.
Thứnăm, l u ậnánđ ưaranhữnggiảipháp n h ằmho ànthiệnphápluậtvề
TĐKTb a o g ồmnhữ ng n h ó m gi ải p h á p c ơb ả n v à nh ữ n g g i ả i p h á p m a n g t í n h
chấtcụthể.
3. Phạmvinghiêncứu
Tậpđồnkinhtếlàmộtmơhìnhtổchứckinhtếđặcbiệtvàlàđốitượngnghiêncứucủanhi
ềungànhvàlĩnhvựckhácnhaunhư: kinhtếhọc,tàichínhhọc,quảntrịhọcvàluậthọc.Vớichunngàn
hluậtkinhtế,phạmvinghiêncứucủaluậnántrongđềtàinàytậptrungvàocácvấnđềphápluậtcủamơ
hìnhTĐKT.
Về nội dung,luận ántập trung nghiên cứu những quy định pháp lu ật vềTĐKT để
có thể đánh giá được những vấn đề trong thực trạng thành lập, hoạtđộng,quảnlý,
điềuhànhTĐKThiệnnay.Nhữngquy địnhphápluậtđ ư ợ c nghiên cứu nằm trong hệ thống
pháp luật hợp đồng, pháp luật về doanh nghiệp,phápluậtvề cạnhtranh,phápluậtvề
đấuthầu,phápluậtvềsở hữutrítuệ.


Luận án nghiên cứu quy định pháp luậtvề mơhìnhT Đ K T

nhà

nước

v à mơ hình TĐKT tư nhân. Mơ hình TĐKT nhà nước và mơ hình TĐKT tư nhângiống
nhau về bản chất tuy nhiên các quy định pháp luật về mơ hình TĐKT nhànước chiếm tỷ
trọng lớn. Việc nghiên cứu song song hai mơ hình là căn cứ đểluận án đưa ra những
đánh giá và kiến nghị phù hợp với từng loại mơ hình theođ ịnh hướng giảm bớt số
lượng và thu hẹp phạm vi kinh doanhcác TĐKT nhànước,ưutiên phát triển
TĐKTtưnhân.
Về không gian, luận án tập trung chủ yếu nghiên cứu các quy định phápluật
trong nước, tuy nhiên, có phân tích, bình luận một số quy định của pháp luậtnước ngoài

để rút ra các bài học kinh nghiệm cần thiết cho q trình xây dựng
vàhồnthiệnphápluậtở Việt Nam.
Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật hiệnhành để
đánh giá chính xác thực trạng của pháp luật. Tuy nhi ên, để đảm bảo tínhkhả thi của các
kiến nghị, luận án cũng nghiên cứu quá trình vận động và pháttriển củahệ thốngpháp
luật vềTĐKT.
4. Phươngphápnghiêncứu
Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của luận án, tác giả luận án đã
ápdụngc á c p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u c ụ t h ể , p h ù h ợ p v ớ i t ừ n g n ộ i d u n g n g h i ê n
cứu, như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê , logic, lịch sử, sosánh,
đốichiếu,v.v..nhằmlàmsáng tỏcácvấn đềnghiên cứu.Trongđó:
Phươngphápphân tích,logic,t ổnghợpđư ợc sửdụngtr ongt ồnbộnội
dungcủaluậnán;
Phương pháp lịch sử, đối chiếu được sử dụng trong nội dung nghiên cứulịch
sửhình thànhvàpháttriểncủaphápluậtvềT Đ K T ;
Phương pháp so sánh được sử dụng trong nội dung nghiên cứu mơ hình
vàphápluậtvề TĐKTcủa một sốquốcgia trênthếgiới;


Phươngp h á p t h ốngk ê đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g p h ầ n đ á n h g i á n h ữ n g t h
ực
trạng pháp luậttạiChươngIIIcủaluậnán.
5. Đónggópmớivềkhoa họccủaluậnán
Là cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật về TĐKT, tác giả luận ánmong
muốn có thể đóng góp một số những vấn đề mới cho khoa học pháp lý cụth ểnhưsau:
Thứ nhất,luận án chứa đựng những nghiên cứu mang tính học thuật
vàquanđiểmcủatácgiảluậnánvềđịavịpháplývàtưcáchchủthểcủaTĐKT.Đâylàvấnđềquantrọng
làmcơsởxâydựngcácquyđịnhphápluậtvềTĐKT;
Thứhai,luận án làm rõ bản chất các liên kết trong TĐKT như liên k ết vềvốn, liên
kết về thương hiệu, liên kết về công nghệ, liên kết về thị trường và mộtsốhình thức liên

kếtkhác;
Thứ ba,luận án đưa ra giải pháp với vấn đề về quyền quản lý, về giao dịchvàcác
vấn đề pháplývề mối quanh ệ g i ữ a c ô n g t y m ẹ - công ty con, quan hệgiữa
công ty mẹ và các công ty thành viên, mối quan hệ giữa các cơng ty cùng cấptrong tập
đồn đượclàmsángtỏtrongnộidungl u ận án;
Thứtư,từkếtquảcácnhiệmvụcủaluậnánđượcgiảiquyết,luậnánđềxuấtnhữnggiảipháphồn
thiệnphápluậtvềTĐKTtrong
giaiđoạnhiệnnaytrêntinhthầntáicơcấuTĐKTnhànước,tạođiềukiệnchoTĐKTtưnhânpháttriểnt
huậnlợi.
6. Kếtcấucủaluậnán
Ngồiphần

Mởđầu,Kếtluận,luận

án

gồmnhữngnộidung

cụthểsau:Chương1:Tổng quan tình hìnhnghiên cứu đềtài
Chương 2: Những vấn đề lý luận về tập đoàn kinh tế và pháp luật tập đoànkinhtế
Chương3:ThựctrạngphápluậtvềtậpđoànkinhtếởViệtNam
Chương4:Phươnghư ớngvàgiảipháphoànthiệnphápluậtvềtậpđoànkinhtếtại
Việt Nam


CHƯƠNG1
TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨUĐỀTÀI
1.1. CÁCCƠNGT RÌ NHKHOA H ỌCCĨL IÊ N Q UA NĐ ẾNĐỀ T ÀI L
UẬNÁN
1.1.1. Cơngtrìnhkhoahọctrongnước

Tập đồn kinh tế là một đề tài mang tính thời sự. Nhiều cơng trình khoahọc đã
nghiên cứu và đánh giá về sự phù hợp,tính hiệu quả và khả năng hoạtđộng của mơ
hình TĐKT. Các cơng trình nghiên cứu khoa học bao gồm: sáchtham khảo, đề tài khoa
học, luận văn, bài viết đăng trên các tạp chí khoa học vàcáchộithảokhoahọc,v.v..
1.1.1.1. Sáchthamkhảo
- Nguyễn Đình Phan, Trương Đoàn Thể, Phương Bá Phượng, Nguyễn
ThếPhiệt(1996), T hà nh l ậpvàquảnlýcáctậpđồnkinhdoanhởViệtNam, NXBCh
ínht r ịQ u ố c g i a . Đ â y l àt á c p h ẩ m c ó ý n g h ĩ a q u a n t r ọ n g t r o n g q u á t r ì
n h nghiêncứuvềmơhìnhTĐKT.Trongcuốnsáchnày,nhómtácgiảsửdụngthuậtngữ“tậ
pđồnkinhdoanh”.Cuốnsáchđãxácđịnhnhữngđặcđiểmcơbảncủamơ hình tập
đồn kinh doanh như: quy mơ lớn về vốn, lao động, doanh thu và
thịtrường;hoạtđộngdướihìnhthứctổhợpbaogồm“cơngtymẹ”vàcác“cơngtycon,cháu”
;cáctậpđồnkinhdoanhchunngànhhoặcđangành,đalĩnhvực.Nhómtácgiảc
hỉrõ, trongmộtt ập đồnkinhdoanh, bêncạnh các đơnvị sản xuất, thường có
các tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thương mại, dịch
vụ,nghiêncứukhoahọc,đàotạo,v.v..ĐâycũnglàmơhìnhđượcnhiềuTĐKTởViệt
Namhiệnnaylựachọn.NhómtácgiảchorằngdạngmơhìnhTĐKTđầutiênởViệt
NamlàcácliênhiệpxínghiệpthànhlậptheoNghịđịnh302/CP
ngày10/12/1978và Nghị định2 7 / H Đ B T ngày 22/03/ 1989, s au đól àm ơ h ì n h T C
T . Nhómtácgiả dành một thời lượng lớn phần thứ hai để phân tích các mơ hình
tậpđồnkinhdoanhtrênthếgiớinhư:tậpđồnsảnxuấtơtơGeneralMotorcủaMỹ,


tập đoàn Samsung của Hàn Quốc, tập đoàn Mitsubishi của Nhật Bản, tập đồn ximăng
SIAM, v.v. Thơngqua đónhóm tác giả đã nêu những bài học kinh nghiệmquýbáu cho quátrìnhxây dựng
TĐKT tại Việt Nam. Nhóm tác giả dành phầnthứ ba của cuốn sách để phân tích việc
thành lập và quản lý cơng ty theo mơ hình tậpđồnkinhdoanh,phântíchnhucầuthànhlập,điềukiệnthànhlập,trên
cơ sởđó định hướng q trình xây dựng và biện pháp chủ yếu để quản lý tập đồn
kinhdoanhNhànước tại Việt Nam. Đây là những đóng góp có ý nghĩa khoa học rấtlớn cho
tác giả luận án, gợi mở cho tác giả luận án nhiều vấn đề cần phải giảiquyết triệt để hơn,

đặc

biệt

trong

thời

điểm

hiện

nay,

khi

đã



những

kết

quảbướcđầucủaqtrìnhthíđiểmmơhìnhTĐKTtạiViệtNam.
- VũH u y T ừ ( 2 0 0 2 ) , M ô h ì n h t ậ p đ o ànk i n h t ế t r o n g c ô n g n g h i ệ p h ó a ,
hiện đại hóa,NXB Chính trị Quốc gia. Đây là cuốn sách tham khảo, được chia làm 3
phần và 6 chương, giải quyết nhiều nội dung quan trọng liên quan đến mơhìnhTĐKT.
Tác giả của cuốn sácht h a m


khảo

đã

đưa

ra

mộtkhái

niệm

t ư ơ n g đối đầy đủ, có giá trị tham khảo về“Tập đoàn kinh tế”. Nội dung cuốn sách
phântíchmột số đặc điểm cơ bản về TĐKT. Tác giả cuốn sách sử dụng toàn bộ nộidung
của chương II để phân tích điều kiện hình thành các TĐKT, là cơ sở đểphân tích nội
dung

tại

phần

thức

hai

về

sự

hình


thành



tổ

chức

quản



TĐKTtạiVi ệt Na m . Tác gi ảcuốn sách đ ư a r a quan đ i ể m chor ằ ng “T ổ n g c ơ n g t y là
Nhànước là hình thức thí điểm TĐKT ở Việt Nam”, đây là quan điểm cần đượcbàn luận
và đánh giá ở mức độ sâu hơn. Chương V và chương VI của cuốn
sáchchứađựngnộid ungki ếnthứcđặcbiệtquantrọng:mơhìnhTĐKTởViệtNamvà
quản lý Nhà nước đối với TĐKT. Tác giả cuốn sách đã đưa ra những gợi mởvề xây
dựng mơ hình TĐKT theo hướng chuyển đổi các TCT 91 có quy mơ vốn lớn sang mơ
hình tập TĐKT, có thể sử dụng thêm hoạ t động cổphần hóa nhằmgia tăng giá trị vốn
trên

thị

trường

của

tập


đồn.

Tác

giả

cuốn

sách

cũng

hiệnsựtrăntrởtrongviệclựachọnmơhìnhvàcơcấuTĐKTởViệtNam.Mơhình

thể


được lựa chọn là mơhình“cơngty mẹ”và “cơng ty con”. Tác giả cuốns á c h cũng trình
bày quan điểm của mình về việc chuẩn bị điều kiện thành lập cácTĐKT. Về khía cạnh
pháp lý, GS.TS Vũ Huy Từ cho rằng : để TĐKT có thể hoạtđộngtạiViệtNamcầnphảicóhệthốngvăn
bản:Luậtvềcơngtytàichính,Luậtvề thị trường chứng khốn, Luật liên kết kinh doanh, Luật đầu tư
trong và ngoàinước, Luật cạnh tranh, Luật chống độc quyền. Theo ý kiến của GS.TS
Vũ HuyTừ, Việt Nam cần sớm ban hành Luật Tập đoàn kinh tế, đây là ý kiến cần
đượctrao đổi và nghiên cữu kỹ lưỡng hơn. Tác giả cuốn sác h cũng đưa ra những
côngcụ để quản lý Nhà nước về TĐKT trong đó điển hình là hệ thống pháp luật, sựđiều
tiết của Nhà nước với các TĐKT, phân cấp quản lý Nhà nước với TĐKT,Chính phủ
thống nhất quản lý, các Bộ quản lý trong từng vấn đề cụ thể. Đây
lànhữnggiảiphápđángxemxét.
- MinhChâu(2005),T ậpđoànkinhtếvàmộtsốvấnđềvềxâydựngtập
đoàn kinh tế ở Việt Nam,NXB Bưu Điện. Nội dung của cuốn sách tham khảo tập trung

phântíchsự hình thành của mơ hình TĐKT trên thế giới, điều kiện và sựhình thành của tập
đồn. Tác giả Minh Châu đã dành một thời lượng khá lớn củacuốnsáchđểphântíchsựpháttriểncủa
cácTĐKTlớntrênthếgiới,từđóđưarakếtluậncógiátrịchoqtrìnhxâydựngTĐKTởViệtNam.Cuốnsáchđưaramột khái
niệm khá mới mẻ“ t ậ p đ o à n h ó a d o a n h n g h i ệ p ” , x â y d ự n g m ộ t
q u y trình tiến hành thành lập tập đồn tại Việt Nam. Tác giả phân tích rất sâu về
mơhình TĐKT tại Trung Quốc, quốc gia có nhiều điểm tương đồng về kinh tế vàchính
trị với Việt Nam, từ đó rút ra những bài học quantrọng cho quá trình pháttriển
TĐKTtại ViệtNam.
- Trần Tiến Cường (chủ biên), Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
Trungương (2005),Tập đoàn kinh tế- Lý luận và kinh nghiệm quốc tế, ứng dụng
vàoViệt Nam,NXB Giao thơngvận tải. Nội dung cuốn sách được chia làm
mườiphầnnghiêncứutrênkhíacạnhquảnlýkinhtếtrongTĐKT.Tácgiảcuốnsách


đưaram ộtquan ni ệm kinht ế về TĐKT,phân tíchcác m ôhì nh T Đ KT tr uyền thống
trên thế giới và phân loại dựa vào cấu trúc quản lý kinh tế, cấu trúc liên
kếttrongcácmơhìnhT ĐKT.Cuốnsáchcũngđưaranhữngđánhgiávềhoạtđộngquảnl ý n ộ
i b ộ t ậ p đ o à n : Q u a n h ệ g i a o d ị c h k i n h d o a n h , q ua n h ệ vềt à i c h í n h , quanhệvềđầutư
,traođổithơngtin, nhânsựtrongtậpđồn,quyềntàisảnvàquảnl ý k i n h d o a n h , p h â
n c h i a l ợ i íchb ê n t r o n g t ậpđoàn,c ơ c h ết r á c h n h i ệ m , báocáotàichínhh ợpnhất,cơchếk
huyếnkhíchkếtquảhoạtđộng,kếtnạp,sápnhập thành viên mới, văn hóa tậpđồn, thương
hiệu TĐKT. Trong đó những
nộidungv ềquanhệgiaodịchkinhdoanh,quanhệvềtàichính ,quanh ệvềđầutưtácgiả đã
làm rõ những đặc trưng cơ bản, đây cũng là vướng mắc trên thực tế
màcácTCT90,91khichuyển đổi sang mơ hình TĐKTgặpphải.
- Bùi Văn Huyền (2008),Xây dựng và phát triển tập đoàn kinh tế ở
ViệtNam,NXBChínhtrịquốcgia.Cuốnsáchcó03nộidungc ơbản:cơsởlýluậnvà
thực tiễn để hình thành phát triển cácTĐKT, thực trạng hoạt động của một sốtổ
hợp kinh doanh theo hướngTĐKT ở Việt Nam, quan điểm và giải pháp
pháttriểncác TĐKTở Việt Nam. Nộidung cuốn sách chủ yếu phân tích những

nộidung liên quan đến TĐKT nhà nước. Những nội dung liên quan đến thực
trạngphát triển của một số TCT theo hướng TĐKT trong giai đoạn trước năm
2005được khảo cứu khá chi tiết, đây là những nội dung có giá trị tham khảo lớn
chonội dung của luận án.Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế của Việt Nam tại thời
điểmxuất bản và hiện nay rất khác biệt, vì vậy, những kiến nghị trong cuốn sách
ít cógiátrị thamkhảo.
- Nguyễn Hữu Đạt, Ngơ Tuấn Nghĩa (chủ biên) (2013),Tập đoànkinh
tếtrong việc thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế, NXB Khoa học xã hội. Cuốn
sáchđượcchialàm03phầnchính:kháiqtmộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễncơbảnvề hình
thành và phát triển TĐKT, quá trình hình thành và hoạt động của một
sốTĐKTởViệtNam,quanđiểm,phươnghướngvàgiảipháppháthuyvaitròcủa


TĐKT trong thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam. Nội dung cuốn sách bàn sâuvề
những vấn đề kinh tế liên quan đến các TĐKT nhà nước, tập trung đánh
giáhiệuquảhoạtđộngcủa TĐKTnhànước.
- Phạm Quang Trung (chủ biên) (2013),Mơ hình tập đoàn kinh tế
nhànước ở Việt Nam đến năm 2020,NXB Chính trị quốc gia. Nội dung cuốn
sáchđượcchialàm03vấnđềnghiêncứulớnvềcơsởlýluậnchoTĐKT,vềqtrìnhhình thành
và phát triển

của

TĐKT

nhànước

tại

Việt


Nam



những

giải

phápthựchiệnmơhìnhTĐKTnhànướcđếnnăm2020.Trongnộidungnghiêncứ
uvềqtrìnhhìnhthành,pháttriểnvàthựctrạnghiệnnaycủamơhìnhTĐKTnhànước,cáctá
cgiảđãphântíchnhiềunộidungvềmặtkinhtếvàquảntrịnhưmứcđộ tích tụ và tập trung tư
liệu sản xuất, kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, mức độ an tồn
vốn đầu tư. Trong nội dung nghiên cứu có những đánh giá về thànhcơngcũngnhư
hạnchế của mơhìnhT Đ K T n h à n ư ớ c h i ệ n nay, nguyên nhân và những
giải pháp cho giai đoạn sắp tới. Những số liệu donhóm tác giả khảo sát, phân
tích,

đánh

giá

trong

nội

dung

nghiên


cứu

này



ýnghĩak h ơ n g h ọ c l ớ n . N h ữ n g g i ả i p h á p v àk i ế n n g h ị đ ư ợ c đ ề x u ấ t t r o n g c
u ố n sách tập trung nhiều vào đánh giá tính hiệu quả và cơ chế giám sát hoạt động đầu tưkinhdoanhvốn của
TĐKTnhànước.
1.1.1.2. Đềtàikhoahọc
-BộKếhoạchvàĐầutư (2007),Xuthế hìnhthànhTĐKTở
ViệtNam,H à Nội(tháng4năm2007).Đềtàikhoahọcnàylàmộtnộidungquantrọngtron
gviệcthựchiệnnhiệm vụtưvấnchoChínhphủ,chủtrìsoạn thảo
nhữngquyđịnhphápluậtvềTĐKT.Thơngquanhữngkếtquảnghiêncứucủa
đềtàinày,BộKếhoạchvàĐầutưsẽtiếnhànhcácquytrìnhđểbanhànhmộtvănbảnhướngdẫn
thihànhnộidungcủaLuậtDoanhnghiệp(2005)về“Tậpđồnkinhtế”.Đềtàikhoahọcn
ghiêncứuthành3phầnchính:(i)CơsởlýluậnvềTĐKT,(ii)Nhữngđặcđiểmcủa
sựhìnhthànhvàphát triểnTĐKTtạiViệt Nam,(iii)Xuthế vàgiải


pháp phát triển của các TĐKT. Đề tài khoa học đã xây d ựng một kháiniệm mớivề
TĐKT, trên cơ sở đó xác định hệ thống những đặc điểm về TĐKT, đây là nộidung có
tính mới và giá trị tham khảo lớn với đề tài luận án. Đề tài khoa học
đãnghiêncứu m ột số dạngl iênkếtcơbản trongTĐKT , nộidungnày cũngnằm mộtp
hần

trong

nội


dung

nghiên

cứu

của

luận

án.

Đề

tài

n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c này đã khảo cứu quá trình hình thành các TĐKT Nhà
nước tại Việt Nam như:Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam, Tập đồn điện lực Việt
Nam, Tập đồnthan khống sản Việt Nam, Tập đồn dệtmay Việt Nam, Tập đồn
Cơng nghiệptàu thủy Việt Nam. Đề tài đưa ra một số vướng mắc đối với hoạt động của
cácTĐKT Nhà nước từ đó đưa ra một hệ thống các quan điểm hồn thiện, trong
đónhóm kiến nghị hồn thiện về mơi trường pháp lý là nhóm kiến nghị có g iá
trịthamkhảolớnvớitácgiảluậnán.
1.1.1.3. Luậnántiếnsĩ
- Nguyễn Việt Xơ (2012),Quản lý Nhà nước về cổ phần hóa theo
hướngthành lập các TĐKT ở Việt Nam hiện nay,Luận án tiến hành nghiên cứu
về mộttrongcác phương thức hình thành TĐKT Việt Nam thơng qua hoạt động cổ
phầnhóa.Luậnánđãnếunhữngbấtcậpvềđịavịpháplý,chếđộtàichính,mơhìnhquản lý của TĐKT. Những
bất cập từ sự hình thành TĐKT bằng những mệnhlệnh hành chính của Nhà
nước. Thơng qua việc phân tích sự bất cập đó, tác giảluận án đã đưa ra một số

giải

pháp

hồn

thiện,

trong

đó

khuyến

nghị

về

sự

táchbiệtchứcnăngchủsởhữuNhànướcvàchứcnăngQuảnlýNhànướcđốivớicácTĐKTđ
ángđược xemxét.
- Lê Hồng Tịnh (2012),Quản lý Nhà nướcđối với Tổng cơng ty 90-91theo
hướng hình thành TĐKT”, đây là một luận án thuộc chuyên ngành quản lýhành
chính cơng, tuy nhiên, luận án cũng nghiên cứu rất sâu về nội dung hoạtđộng
của TĐKT Nhà nước, phân tích một số các mơ hình hoạt động đặc
trưngcủaTĐKTViệtNamtrênmốiquanhệsosánhvớimộtsốmơhìnhTĐKTnước


ngồi.Luận án tập trung phân tích q trình chuyển đổi từ mơ hình TCT 90 -91thành các

TĐKT Nhà nước. Luận án tập trung phân tích thực trạng trong quản lýNhà nước tại
các tổng cơng ty 90-91 theo hướng hình thành TĐKT. Trêncơ sởnhững phân tích đánh
giá thực trạng trên, tác giả luận án đã đưa ra 6 nhóm giải pháp hồn thiện mơ hình
TĐKT: nhóm giải pháp hồn thiện cơ sở pháp lý, nhómgiải pháp đổi mớicơchế chính
sách, đổi mớicơng táccán bộ, nhóm giảip h á p đổi mới quan hệnội bộ trong TĐKT,
nhóm giải pháp hồn thiện thủ tục hànhchính. Trong các nhóm giải pháp này, hai
nhóm giải pháp: hồn thiện cơ sở pháplývànhómgiải pháp đổi mới quan hệ nội bộ trong
TĐKT là những giải pháp cógiátrịthamkhảotốt.
- NguyễnH ả i Q u a n g ( 2 0 1 2 ) , H à n g k h ô n g V i ệ t N a m Đ ị n h h ướngp h á t
triển theo mô hình TĐKT,đây là luận án thuộc chuyên ngành quản lý kinh tế,trong nội
dung luận án tác giả cũng dành một thời lượng đáng kể để phân tích vềđặc điểm của
TĐKT,

từ

đó,

tác

giả

đã

nhận

định

về

giảipháp


hồn

thiện

ngànhhàngkhơngVi ệtNamtheoh ướngthànhlậpTĐKT.TrongnộidungchươngI, tá
c giả luận án đã đưa ra một khái niệm về TĐKT dựa trên khái niệm về TĐKTcủa nhiều
quốc gia trên thế giới. Đây là một khái niệm ngắn gọn, đầy đủ, có tínhtham khảo lớn.
Về cấu trúc liên kết, tác giả chủ yếu phân tích theo liên kết giữacơng ty mẹ- cơng ty
con, theo định hướng hồn thiện của tác giả sau này. Tuynhiên,tácgi ả không làm
rõliênkết này được quyếtđịnh bởi yếutốnày,đ â y cũng là điều dễ hiểu, vì mục đích của
luận án khơng phải giải quyết vấn đề n ày.Tác giả luận án cũng phân tích cấu trúc tập
đồn

theo

hướng

phù

hợp

với

ngànhhàng

khơngtạiViệt

Nam,mặcdùđây


làmơhìnhmangtính chunn g à n h nhưngmanggiátrịthamkhảorấtlớn.
1.1.1.4. Bàiviếtđăngtrêntạpchí
- Nguyễn Minh Mẫn (1999),Một số vấn đề pháp lý về tổ chức và
hoạtđộngcủatổngcơngtytheomơhìnhtậpđồnkinhdoanhởViệtNam,Tạpchí


Nhànư ớcph áp l u ật số 0 1 -1999.Bài t ạpch í l à m ộ t t r ong nh ữ n g t ác phẩm đầutiên phân
tíchvề những vấn đề bản chất pháp lý của TĐKT. Bài tạp chí khẳngđịnh TĐKT khơng




cách

pháp

nhân

(mặc



luật

thực

định

vào


thời

điểmnàyquyđịnhTĐKTcótưcáchphápnhân).Bàitạpchíđãđặtranhữngvấnđềrấtcơbản
trongTĐKT:vấnđềliênkếtvàmốiquanhệgiữacácthànhviêntrongTĐKT.Trongđó,mối quan hệ trong mơ hình công
ty mẹ- công ty con dựa trênsự đan xen của nhiều chủ thể thuộc các lĩnh vực có chế đ ộ
sở hữu khác nhau. Bàitạp chí đã chỉ ra rằng, điều cần thiết là phải ban hành các văn
bản quy phạm phápluậtđể điềuchỉnhcácmối quanhệnày.
- Nguyễn Ngọc Bích (2007),Tập đồn: tổ chức và điều hành,Thời báokinh
tế Sài Gòn số 34, 2007. Bàitạp chí đưa ra khái niệm về tập đồn, xác
địnhbảnchấttậpđồnkhơngphảilàmộtkháiniệmpháplýmàchỉlàmộttêngọi. B
ài viết cũng chỉ ra những vấn đề cơ bản trong điều hành tập đồn: cơng ty
mẹphải cómột cơ cấu tổ chức, có quyền quyết định tại các cơng tycon bằng việc
bỏvốn vào đó và cử đại diện của mình ngồi tại các trung tâm quyền lực của
cáccơngtycon.Tùytínhch ấtquantrọngcủacơngtycon,cơngtymẹphảinắmđasố
(trên51%)quyềnbiểuquyếthayđasốtạicáctrungtâmquyềnlực.Cơngty mẹ cân có một chính sách chung
áp dụng cho các cơng ty con và chính sách nàyđượccác hội đồng cổ đơng/thành
viên,

hay

quản

trị

của

cơng

ty


con

ban

hàn

h

đểápdụngtạicơngtycon.Cơngtymẹcómộtthểthứclậpngânsáchvàhệthốngkế
tốn theo các tiêu chuẩnchung áp dụng trên toàn tập đoàn để công ty mẹ biếtthu
chi của từng công ty con và lập báo cáo tài chính tổng hợp của tập
đồn;cómộtbankiểmsốtnộibộcủamìnhđikiểmtracáccơngtycontheođịnhkỳ.
- Lưu Đức Khải (Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế trung ương), Hà
HuyNgọc (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) (2009),Phát triển TĐKT ở Việt
Namtrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế,Tạp chí cộng sản số 6 (175). Bài tạp
chíphântíchkháilượcngunnhânhìnhthànhvàpháttriểnTĐKTtạiViệtNam,


đánh giá vai trò quan trọng của TĐKT là trụ cột, là cơng cụ điều tiết vĩ mơ
choqtrìnhhộinhậpkinhtếquốctếcủaViệtNam.Bàitạpchíđãchỉranhữngtháchthức mà mơ hình
TĐKT Việt Nam đang gặp phải:(i) Một số TĐKT nhà nước sửdụng nhiều nguồn lực
nhưng

kinh

doanh

chưa

hiệu


quả;

(ii)

Thể

chế,

chính

sáchphápluậtvềTĐKTchưahồnthiện;(iii)Đượcbảohộ,độcquyềnnênmộtsốtậpđồn đã đa
dạng hóa ngành nghề kinh doanh, "lấn sân" sang các lĩnh vực kinhdoanh khác, và hoạt
động kinh doanh này thường thiếu hiệuquả. Bài tạp chí cũnggợi mở một số những giải
pháp



bản:

Tiếp

tục

hồn

thiện

thể


chế,

pháp

luật

đểtạohànhlangpháplýantồnchocáctậpđồnhoạtđộng;Thựchiệnđadạnghóasởhữuvàcổphần
hóadoanhnghiệp;Đổimớicơchếquảnlý,giáms á t TĐKT,tổchứclạicácmơhìnhhoạtđộngchocác
TĐKTnhànước.
- TrầnThịLanH ương(2010),N h ữ n g vấnđềrútratừthíđiểmmơh ìnhtậ
pđồnkinhtế,TạpchítổchứcNhànướcsố82010.Bàitạpchídànhthờilượngchínhđểphântíchnhữngbấtcậpt r o n g qtrình
thựchiệnthíđiểmmơ hìnhT ĐKTnhànướctạiViệtNam:Mụctiêupháttriểncáctậ
pđồnđangành, đal ĩnhvự c đ ãb ị t h ự c h i ệ n s a i l ệch. N hi ều t ậ p đ oà nđ ầu t ư san
gc á c l ĩnhv ự c kháchẳnvớingànhnghềkinhdoanhchính,khiếnchonguồnlựcvốnrấtn
hỏbécủatậpđồnlạibịphântán.GiữacácTĐKTchưacósựphốihợptốt,chưatạorađượcsựli
ênkết,gắnbótrongsảnxuất,kinhdoanhnênchưapháthuyđượcthếmạnhc ủ a n g à n
h n g h ề , l ĩ n h v ự c k i n h d o a n h c h í n h c ủ a t ừ n g t ậ p đ o à n . Đ â y l à nhữngvư
ớ n gm ắcl ớ n l à m ảnhh ư ở n g t ớ i t í nh h i ệ u q u ả củ aT ĐKT , l à n gu n nhândẫnđ
ếnsựthấtbạicủamộtsốmơhìnhTĐKTởViệtNamnhưTậpđồnCơng nghiệp tàu
thủy Vinashin, Tập đồn Cơng nghiệp xây dựng Việt Nam,
TậpđồnpháttriểnnhàvàđơthịViệtNam.Hiệntượngđộcquyềnnhànướcbịbiếntướng
thànhđộcquyềndoanhnghiệptrongcácTĐKT.Nhữngbấtcậpnàyđặt
ranhiềut h á c h t h ứ c c h o n h ữ n g c ơ q u a n N h à n ư ớ c n h ằ m v ự c d ậ y v ị t h ế c ủ a
c á c TĐKTtại Việt Nam



×