Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Khtn7 sinh học canh dieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 41 trang )

KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

Chủ đề 8. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
BÀI 17: VAI TRỊ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT
VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
Thời gian thực hiện: 03 tiết(1,2,3)

Ngày soạn: 05/09/2023
Ngày giảng: 06/09/2023
A. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
a) Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trong bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, làm việc nhóm
hiệu quả.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất các ý tưởng, phương án giải quyết vấn đề nêu ra trong
bài học.
b) Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
+ Nêu được vai trị của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.
- Tìm hiểu tự nhiên: Biết được hoạt động trao đổi chất của cơ thể với mơi trường ngồi thơng
qua các chất cơ thể lấy vào và thải ra môi trường.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện
tượng như: cơ thể nóng lên, nhịp hơ hấp tăng khi hoạt động mạnh; lao động nặng cần ăn nhiều
hơn…
2. Về phẩm chất


- Chăm chỉ: Tham gia tích cực hoạt động học tập, hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của
bản thân.
- Trung thực: Trung thực trong báo cáo kết quả các hoạt động học tập, đánh giá.
- Trách nhiệm: Sử dụng hợp lí thời gian học tập; Có ý thức chăm sóc sức khỏe bản thân: ăn
uống đầy đủ, vận động hợp lí với mức độ tiêu thụ năng lượng của cơ thể.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Các hình ảnh theo sách giáo khoa.
- Phiếu học tập.
PHT1
Câu 1: Quan sát hình 17.2, cho biết cơ thể người thu nhận và thải ra những gì trong q trình
trao đổi chất bằng cách hồn thành sơ đồ sau:

GV: Nguyễn Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

1


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

Câu 2: Dựa vào thơng tin SGK trang 88, trả lời các câu hỏi sau:
a. Trao đổi chất là gì?
……………………………………………………………………………………
b. Dựa vào kiểu trao đổi chất, sinh vật được chia thành những nhóm nào? Cho ví dụ.
……………………………………………………………………………………

Câu 3: Chuyển hóa năng lượng là gì?
……………………………………………………………………………………
Câu 4: Kể tên các dạng năng lượng, nêu một số ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng ở thực
vật

động
vật?
……………………………………………………………………………………
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Sĩ số: 7A……
7B…………
Tiết
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
1
I
Khơng
2
II
Trao đổi chất là gì? Dựa vào kiểu trao đổi chất, sinh vật được
chia thành những nhóm nào? Cho ví dụ.
3
LT+VD
Kết hợp trong giờ
Hoạt động 1: Khởi động
1. Mục tiêu: Tạo được hứng thú cho học sinh, đặt ra tình huống có vấn đề.
2. Nội dung: HS quan sát hình 17.1: Xe máy đang chạy và người đang nâng tạ đều sử dụng
năng lượng. GV dẫn dắt để học sinh dự đốn:
Mọi hoạt động đều cần năng lượng, ví dụ như xe máy chạy cần năng lượng từ xăng. Sinh
vật hoạt động cũng cần năng lượng. Vậy năng lượng cung cấp cho sinh vật lấy từ đâu và nhờ

quá trình nào?
3. Sản phẩm: Học sinh bước đầu nói lên suy nghĩ của bản thân và có hướng điều chỉnh đúng
trong nghiên cứu vấn đề.
4. Tổ chức thực hiện:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
Cá nhân học sinh quan sát hình 17.1, trả li mt s cõu hi:

GV: Nguyễn Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

2


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

(?) Mọi hoạt động đều cần năng lượng, ví dụ như xe máy chạy cần năng lượng từ xăng.
Sinh vật hoạt động cũng cần năng lượng. Vậy năng lượng cung cấp cho sinh vật lấy từ đâu và
nhờ quá trình nào?
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Cá nhân học sinh quan sát hình, suy nghĩ, đưa ra ý kiến.
- Quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện học sinh đưa ra ý kiến, các học sinh khác nhận xét, thảo luận.
- Giáo viên dựa vào câu trả lời của học sinh để dẫn dắt vào nội dung bài học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
a) Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
b) Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm, thực hiện thảo luận nhóm hồn thành PHTsố
1, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm:
PHTsố 1.
PHT1
Câu 1: Quan sát hình 17.2, cho biết cơ thể người thu nhận và thải ra những gì trong quá trình
trao đổi chất bằng cách hồn thành sơ đồ sau:

Câu 2: Dựa vào thông tin SGK trang 88, trả lời các câu hỏi sau:
a. Trao đổi chất là gì?
Trao đổi chất là tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào của cơ thể sinh vật và sự trao
đổi các chất giữa cơ thể với môi trường nhằm đảm bảo duy trì sự sống.
b. Dựa vào kiểu trao đổi chất, sinh vật được chia thành những nhóm nào? Cho ví dụ.
Tùy theo kiểu trao đổ chất, sinh vật được chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm sinh vật tự dưỡng: thực vật.
+ Nhóm sinh vật dị dưỡng: động vật, con người…
Câu 3: Chuyển hóa năng lượng là gì?
Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Câu 4: Kể tên các dạng năng lượng, nêu một số ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng thc vt
GV: Nguyễn Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

3


KHBD:


Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

và động vật?
* Một số dạng năng lượng: động năng, năng lượng nhiệt, năng lượng ánh sáng, năng
lượng âm thanh….
* Ví dụ về chuyển hóa năng lượng:
- Ở thực vật:
Quá trình quang hợp: Năng lượng ánh sáng (Quang năng) → (Hóa năng)
- Ở động vật:
Quá trình điều hịa thân nhiệt: chất dinh dưỡng trong thức ăn (Hóa năng) → Nhiệt năng
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ:
I.Khái niệm trao đổi chất và
- Giáo viên phát PHTsố 1. Tổ chức cho HS thảo luận
chuyển hóa năng lượng.
nhóm hồn thành PHTsố 1 theo kĩ thuật mảnh ghép.
1. Trao đổi chất
- Giai đoạn 1: Nhóm chuyên gia
Trao đổi chất là tập hợp các
Chia lớp thành các nhóm cặp đơi, thảo luận trong 5 phút:
biến đổi hóa học trong tế bào của
+ Nhóm lẻ thực hiện câu 1, câu 2 trong PHT số 1.
cơ thể sinh vật và sự trao đổi các
+ Nhóm chẵn thực hiện câu 3, câu 4 trong PHT số 1.
chất giữa cơ thể với môi trường
- Giai đoạn 2: Nhóm mảnh ghép

nhằm đảm bảo duy trì sự sống.
Hình thành nhóm 4 HS gồm một bàn chẵn và một bàn lẻ. 2. Chuyển hóa năng lượng
Chia sẻ kết quả nghiên cứu ở giai đoạn 1, thống nhất ý
Chuyển hóa năng lượng là
kiến hồn thành phiếu đáp án chung của nhóm trong 3
sự biến đổi năng lượng từ dạng
phút.
này sang dạng khác.
- Sau hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi:
(?) Lấy thêm ví dụ về trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng?
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh phân tích hình ảnh, khai thác thơng tin SGK,
thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, hồn thành PHTsố 1.
*Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Gọi 1 nhóm đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác
nhận xét, đánh giá bài làm của nhóm bạn.
-GV kết luận về nội dung kiến thức mà các nhóm đã đưa
ra.
Học sinh trả lời câu hỏi sau hoạt động nhóm.
* GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chốt kiến thức.
HS hoàn thiện kin thc ct lừi vo v

GV: Nguyễn Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

4



KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về vai trị của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ
thể
a) Mục tiêu: Nêu được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.
b) Nội dung: Tổ chức cho học sinh nghiên cứu thông tin SGK. Trả lời các câu hỏi giáo viên
đặt ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Câu 1: Q trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trị gì đối với cơ thể sinh vật?
Trao đổi chất và chuyển hố năng lượng có vai trò cung cấp năng lượng cho các hoạt động
sống của cơ thể; xây dựng, duy trì, sửa chữa các tế bào, mô, cơ quan của cơ thể và loại bỏ chất
thải ra khỏi cơ thể.
Câu 2: Vì sao trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng là điều kiện tồn tại và phát triển của sinh vật.
Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của tế bào và đều cần năng
lượng.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Vai trò của trao đổi chất và chuyển
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng hóa năng lượng trong cơ thể
tin trong SGK kết hợp hiểu biết của bản thân, trả 1.Cung cấp năng lượng cho các hoạt
lời câu hỏi:
động của cơ thể

Câu 1: Q trình trao đổi chất và chuyển hóa - Q trình phân giải các chất hữu cơ giải
năng lượng có vai trị gì đối với cơ thể sinh vật? phóng năng lượng để cung cấp cho các
Câu 2: Vì sao trao đổi chất và chuyển hóa năng hoạt động sống của cơ thể như vận động,
lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
vận chuyển các chất, sinh trưởng và phát
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
triển, cảm ứng, sinh sản,…
- Học sinh nhận nhiệm vụ, cá nhân ngiên cứu 2.Xây dựng cơ thể
thông tin SGK, thực hiện nhiệm vụ.
- Sản phẩm của các q trình chuyển hóa
- GV quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các trong tế bào tạo nên nguồn nguyên liệu
các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
VD: Protein là thành phần cấu tạo nên
- Gọi đại diện một số học sinh trình bày kết quả. màng sinh chất.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
3.Loại bỏ chất thải ra ngoài cơ thể.
GV kết luận về nội dung kiến thức mà học sinh
Các chất dư thừa, chất thải của quá
đã đưa ra.
trình TĐC được thải bỏ ra khỏi cơ thể
* GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
giúp cân bằng môi trường trong cơ thể.
GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chốt
VD: Hoạt động thải mồ hơi, carbon
kiến thức.
dioxide ở người
HS hồn thiện kiến thức cốt lừi vo v
Hot ng 3: Luyn tp

GV: Nguyễn Quang Hào

Năm häc : 2023 - 2024

5


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

a) Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu lại kiến thức toàn bài.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi bài tập.
Câu 1: Các hoạt động ở người (đi lại, chơi thể thao…) đều cần năng lượng. Năng lượng đó do
đâu mà có và đã được biến đổi từ dạng nào sang dạng nào?
Câu 2: Lấy ví dụ minh hoạ về vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể?
Câu 3: Trong hoạt động trao đổi chất, con người không lấy vào chất nào sau đây?
A. Oxygen.
B. Tinh bột.
C. Nước uống.
D. Carbon dioxide.
Câu 4: Sinh vật nào dưới đây là sinh vật tự dưỡng?
A. Trâu.
B. Gà.
C. Cây bàng.
D. Giun đất.
Câu 5: Chất nào sau đây được thải ra khỏi cơ thể người từ quá trình trao đổi chất?
A. Nước tiểu.

B. Protein.
C. Máu.
D. Nước bọt.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học, liên hệ thực tế, trao đổi cặp đôi để trả lời các
câu hỏi:
Câu 1: Các hoạt động ở người (đi lại, chơi thể thao…) đều cần năng lượng. Năng lượng đó
do đâu mà có và đã được biến đổi từ dạng nào sang dạng nào?
Năng lượng phục vụ cho các hoạt động sống của con người là sản phẩm của q trình
chuyển hóa năng lượng từ thức ăn.
Được biến đổi từ năng lượng hóa học thành cơ năng, nhiệt năng.
Câu 2: Lấy ví dụ minh hoạ về vai trị của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ
thể?
Khi chúng ta ăn, ta chuyển đổi và hấp thu chất dinh dưỡng (năng lượng hóa năng), chuyển
hóa năng lượng hóa năng thành động năng trong quá trình vận động.
Câu 3: Trong hoạt động trao đổi chất, con người không lấy vào chất nào sau đây?
A. Oxygen.
B. Tinh bột.
C. Nước uống.
D. Carbon dioxide.
Câu 4: Sinh vật nào dưới đây là sinh vật tự dưỡng?
A. Trâu.
B. Gà.
C. Cây bàng. D. Giun đất.
Câu 5: Chất nào sau đây được thải ra khỏi cơ thể người từ quá trình trao đổi chất?
A. Nước tiểu. B. Protein.
C. Máu.
D. Nước bọt.

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nhận nhiệm vụ, trao đổi cặp đôi để hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Đại diện 1 vài cặp đơi lên trình bày kết quả của nhóm mình
=> Lớp nhận xét, bổ xung
* GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV: NguyÔn Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

6


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giả thích các vấn đề thực tế.
b) Nội dung: GV đặt vấn đề để học sinh vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề đặt ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
1. Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng khơng? Tại sao?
Cơ thể lúc nghỉ ngơi vẫn tiêu tốn năng lượng.
Vì, khi cơ thể nghỉ ngơi các cơ quan trong cơ thể vẫn cần duy trì hoạt động như hệ tuần
hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, … Các cơ quan này cần sử dụng năng lượng để hoạt động.
2. Vì sao làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn?
Khi chúng ta làm việc cơ thể cần tiêu thụ một lượng lớn năng lượng, ta cần tiêu thụ

nhiều thức ăn để bổ sung và bù đắp phần năng lượng đã sử dụng.
3. Vì sao khi vận động thì cơ thể nóng dần lên? Vì sao cơ thể thường sởn gai ốc, rùng mình khi
gặp lạnh?
- Khi vận động cơ thể chúng ta chuyển đổi cơ năng thành nhiệt năng => Cơ thể nóng lên.
- Khi gặp lạnh, cơ co chân lông co lại, lơng trong cơ thể dựng lên làm giảm thốt nhiệt giúp
tăng khả năng chịu lạnh.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
1. Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng khơng? Tại sao?
2. Vì sao làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn?
3. Vì sao khi vận động thì cơ thể nóng dần lên? Vì sao cơ thể thường sởn gai ốc, rùng mình khi
gặp lạnh?
Ngày 06 tháng 9 năm 2023
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Duyệt của TPCM
HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Hoàng Văn Khiêm
GV gọi ngẫu nhiên 1 vài HS trả lời => Lớp nhận xét, bổ sung
* GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS

----------------

GV: NguyÔn Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

7



KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

CHỦ ĐỀ 8: TRAO ĐỔI CHẤT
VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Thời gian thực hiện: 04 tiết
Ngày soạn: 13/09/2023
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Mô tả được tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây:
+ Nêu được vai trị của lá cây đối với q trình quang hợp.
+ Trình bày được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quá trình quang hợp.
+ Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ).
- Vẽ được sơ đồ quang hợp diễn ra ở lá cây và trình bày được quan hệ trao đổi chất và chuyển
hóa năng lượng.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, xem
video để tìm hiểu về quang hợp ở thực vật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm xây dựng/vẽ sơ đồ tổng quát của quá trình
quang hợp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra được các giải pháp ứng dụng một số giải pháp
trong thực tiễn.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Năng lực nhận thức sinh học: Quan sát được hình dạng, cấu tạo của lá cây và nêu được đặc
điểm của lá cây phù hợp với quá trình quang hợp.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được quá trình quang hợp dưới dạng
sơ đồ và vai trò của chúng trong thực tiễn.
3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về
quang hợp ở thực vật.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động tìm hiểu về vai trị của q trình quang hợp.
- Nghiêm túc trong việc bảo về cây xanh và môi trường sống của chúng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Hình ảnh về quá trình Tổng hợp chất hữu cơ ở cây xanh, Hình ảnh hình thái và cấu trúc của lá
cây phù hp chc nng quang hp.

GV: Nguyễn Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

8


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

- Video về q trình quang hợp .
- Phiếu học tập, giấy A0.
- HS chuẩn bị Lá của một số loại cây.

III. Tiến trình dy hc
- S s: 7A
7B
7C
GV: Nguyễn Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

9


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

Ngày dạy

Tiết- ND
1-I
2- II

KHTN 7 (SINH)

Kiểm tra bài cũ
Lấy ví dụ minh hoạ về vai trị của trao đổi chất và
chuyển hố năng lượng trong cơ thể?
Trình bày vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.

3- III


Nêu khái niệm quang hợp. Viết sơ đồ tổng quát quá
trình quang hợp.
4- LT, VD
Kết hợp trong bài.
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh xác định được vấn đề của bài học là Quang hợp ở thực vật.
b) Nội dung:
GV đưa ra nhiệm vụ học tập: Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Gv ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi - Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ từ
trong thời gian là 2 phút.
các nguyên liệu: Carbon dioxide; Nước
? Quan sát hình ảnh Tổng hợp chất hữu cơ ở cây và Muối khống; có sự tham gia của
xanh và cho biết thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ ánh sáng mặt trời.
từ các nguyên liệu nào? Chất hữu cơ được tổng - Chất hữu cơ được tổng hợp thông qua
hợp thông qua quá trình nào?
quá trình quang hợp.
- HS quan sát, suy nghĩ, thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện 2 – 3 bạn trả lời.
- Hs trả lời. HS khác nhận xét.
- GV nhận xét. Từ đáp án của HS dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vai trị của lá cây với chức năng quang hợp
a) Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của lá cây đối với quá trình quang hợp.

- Giải thích được vì sao một số lồi cây khơng có lá (xương rồng) vẫn có khả năng quang hợp.
b) Nội dung:
- HS làm việc cá nhân và theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời cỏc cõu hi trong PHT s 1.

GV: Nguyễn Quang Hào

Năm häc : 2023 - 2024

10


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

c) Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS trong phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 5 nhóm, kiểm tra phần chuẩn bị
một số lá cây và giao nhiệm vụ học tập cá nhân; theo
nhóm.
+ GV u cầu HS quan sát hình 18.2, lá cây đã chuẩn
bị, nghiên cứu SGK và hoàn thiện phiếu học tập cá
nhân trong thời gian 4 phút.
+ Sau khi hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, HS trở về
nhóm trao đổi, thống nhất ý kiến và hồn thiện câu trả
lời trên giấy A0 ( có thể sử dụng sơ đồ tư duy, sử dụng
bảng…) trong thời gian 4 phút.

Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS quan sát, suy nghĩ, thảo luận.
Báo cáo nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- GV nhận xét, chốt kiến thức, cho điểm các nhóm.
- Yêu cầu 1 – 2 HS nhắc lại đặc điểm của lá cây phù
hợp với chức năng quang hợp.

GV: Ngun Quang Hµo

KHTN 7 (SINH)

Sản phẩm dự kiến
I. Vai trò của lá cây với chức
năng quang hợp.
Các đặc điểm của lá cây phù
hợp với chức năng quang hợp:
- Lá cây dạng bản dẹt giúp thu
nhận được nhiều ánh sáng.
- Các tế bào ở lớp giữa của lá
có nhiều lục lạp. Lục lạp chứa
diệp lục thu nhận ánh sáng
dùng cho tổng hợp chất hữu
cơ của lá cây.
- Khí khổng phân bổ trên bề
mặt lá, có vai trị chính trong
q trình trao đổi khí và thốt
hơi nước.

- Gân lá (mạch dẫn) có chức
năng vận chuyển nước đến lục
lạp và vận chuyển chất hữu cơ
từ lục lạp về cuống l, t ú
vn chuyn n cỏc b phn
khỏc ca cõy.
Năm häc : 2023 - 2024

11


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

- Yêu cầu 1 Hs đọc mục em có biết SGK/ trang 91 và
yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Theo em, ở những cây lá kim, những cây có lá tiêu
biến, ví dụ cây xương rồi lá biến đổi thành gai thì có thể
quang hợp được khơng? Vì sao?
- HS suy nghĩ, trả lời.
- GV chiếu một số hình ảnh cây lá màu vàng, tím.
u cầu HS dự đốn trong những cây trên có diệp lục
hay khơng?
Và chúng có tham gia q trình quang hợp khơng?

KHTN 7 (SINH)

Lưu ý:
- Một số lồi có thể thực hiện

q trình quang hợp nhờ cành
hoặc thân.
- Hệ sắc tố quang hợp ở cây
xanh bao gồm diệp lục
và carotenoit.

- HS đưa ra dự đoán.
- GV chốt kiến thức, mở rộng kiến thức: Hệ sắc tố
quang hợp ở cây xanh bao gồm diệp lục và carotenoit.
Carotenoit làm cho lá cây, củ, quả có màu vàng, cam,
đỏ.
Dẫn dắt:
Vậy q trình quang hợp diễn ra như thế nào, cơ và các
em cùng tìm hiểu phần II…
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu quá trình quang hợp.
a) Mc tiờu:
GV: Nguyễn Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

12


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

- Trình bày được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quá trình quang hợp.

- Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ).
b) Nội dung:
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoàn thiện PHT số 2.

c) Sản phẩm: Đáp án phiếu học tập của hc sinh.
d) T chc thc hin:

GV: Nguyễn Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

13


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong
quang hợp.
a) Mục tiêu:
- Trình bày được sơ đồ quang hợp diễn ra ở lá cây và trình bày được quan hệ trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng.
b) Nội dung
Hoạt động cá nhân: Quan sát hình 18.3 mô tả mối quan hệ trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng trong quang hợp ở lá cây.
Hoạt động nhóm: Hoàn thành PHT số 3.


c) Sản phẩm
Đáp án trả lời của HS trên PHT số 3.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 18.3 kết
hợp nghiên cứu dung SGK/trang 92 hoàn
thiện nhiệm vụ học tập:
+ Nhiệm vụ cá nhân: Mơ tả mối quan hệ
giữa q trình trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng trong quang hợp ở lá cây. Từ
đó rút ra khái niệm Chuyển hóa năng
lượng, trao đổi chất trong quang hợp.
+ Sau khi thực hiện xong nhiệm vụ cá
nhân, các nhóm thực hiện PHT số 3 trong
thời gian 5 phút trên giấy A0.
+ Chọn cụm từ thích hợp hồn thiện bảng
18.1/ SGK trang 92.

Sản phẩm dự kiến
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng trong quang hợp
- Chuyển hóa năng lượng trong quang hợp:
Ánh sáng mặt trời nhờ lục lạp chuyển hóa
thành năng lượng hóa học tích lũy trong chất
hữu cơ ở lá cây.
- Trao đổi chất trong quang hợp: Vật chất từ
mơi trường ngồi (nước và khí carbon dioxide)
được vận chuyển đến lục lạp ở lá cây, biến đổi
hóa hc thnh cht hu c v oxygen.


GV: Nguyễn Quang Hào

Năm häc : 2023 - 2024

14


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Hs quan sát, suy nghĩ,
Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến.
Báo cáo kết quả:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Gv yêu cầu 1 – 2 Hs lên bảng viết sơ đồ
tổng quát quá trình quang hợp ( dạng chữ). - Ý nghĩa: Quang hợp tạo ra năng lượng cho sự
sống, bù đắp những chất hữu cơ đã bị sử dụng
trong quá trình sống, giúp cân bằng khí O 2 và
khí CO2 trong khí quyển.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS thiết kế sơ đồ tư duy về nội dung bài học.

c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức bài học.
- HS treo sơ đồ tư duy và chia sẻ với cả lớp.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b) Nội dung: Thí nghiệm phát hiện diệp lục và carotenoit.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện thí nghiệm ở nhà của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS Thực hiện Thí nghiệm phát hiện diệp lục và Kết quả của HS sau khi
carotenoit:
tiến hành thí nghiệm ở
+ Ngun liệu:
nhà.

+ Dụng cụ:

GV: Ngun Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

15


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n


KHTN 7 (SINH)

+ Tiến hành:

- Gv yêu cầu HS nhắc lại những nguyên tắc đảm bảo an tồn
trong q trình tiến hành thí nghiệm.
- Gv gọi HS trả lời, nhấn mạnh những lưu ý đảm bảo an tồn khi
tiến hành. Có thể thay thế ống thí nghiệm bằng chén thủy tinh
hoặc cốc thủy tinh.
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Hs lắng nghe, ghi chép tiến trình vào vở.
Báo cáo kết quả:
- HS chụp ảnh kết quả gửi vào zalo của giáo viên.
Kết luận:
- GV nhận xét tiết học ngày hơm nay.
- Nhắc nhở HS về nhà hồn thiện vở thực hành, học bài cũ, chuẩn
bị bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp.
Ngày 25 tháng 9 nm 2023
Duyt ca TPCM

Hong Vn Khiờm

GV: Nguyễn Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

16



KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

BÀI 19: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUANG HỢP
Thời gian thực hiện: 03 tiết
Ngày soạn: 27/09/2023
+ Tiết 1: Hoạt động 1 + 2.1 + 2.2 Ngày giảng: 13/09/2023
+ Tiết 2: Hoạt động 2.3 + 3 + 4
Ngày giảng: 04/10/2023
A. Mục tiêu
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: chủ động, tự tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp và giải thích
được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ thực vật qua SGK và các nguồn học liệu khác.
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của giáo viên
trong khi thảo luận về các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp. Vai trò và ứng dụng kiến thức
trong thực tiễn, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm để
hồn thành nhiệm vụ tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp và giải thích được ý
nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ ậy xanh.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thực KHTN: Mô ta được một cách tổng quan khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến quang
hợp; Nêu được chi tiết các đặc điểm ảnh hưởng đến quang hợp
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo
vệ cây xanh.
2. Phẩm chất:

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Tích cực tuyên truyền trồng và bảo vệ cây anh.
- Cẩn thận, trung thực và khách quan
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN.
B. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Các hình ảnh theo SGK, bảng nhóm
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Đưa chậu cây hoa giấy trồng ngoài sáng vào trong nhà, em hãy
dự đoán hiện tượng xảy ra đối với cây hoa giấy sau một thời gian. Dựa vào phương trình tổng
quát của quang hợp, cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiện tượng đó.
Câu 2: Lấy VD những cây ưa ánh sáng mạnh và những
cây ưa ánh sáng yếu?
Câu 3: Quan sát H19.1 cho biết cây nào ứa ánh sáng
mạnh; cây nào ưa ánh sáng yếu? Vì sao?

GV: Ngun Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

17


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

Câu 4: Vì sao trong nông nghiệp để tăng năng suất một số loại cây trồng người ta thường

dùng đèn chiếu sáng vào ban đêm?
Câu 5: Vì sao nhiều giống cây trồng muốn thu năng suất cao thì khơng nên trồng cây với mật
độ q dày? Nêu VD.
Câu 6: Vì sao nhiều giống cây cảnh trồng ở chậu để trong nhà vẫn xanh tốt? Nêu VD.
Phiếu học tập số 2
Câu 7: a, Đọc thông tin ở bảng 19.2 SGK tr95 và cho biết ảnh hưởng của nồng độ carbon
dioxide đến quang hợp ở cây đậu xanh và cây bí đỏ.
b, So sánh cường độ quang hợp của cây đậu xanh và cây bí đỏ ở cùng một nồng độ carbon
dioxide. Từ đó, có thể rút ra kết luận gì?
Phiếu học tập số 3
Câu 8: Nêu ảnh hưởng của nước đến quá trình quang hợp của cây xanh?
Câu 9: Lấy VD cây có nhu cầu nước khác nhau ở mỗi giai đoạn phát triển.
Câu 10: Kể tên những cây cần nhiều nước, những cây cần ít nước ở địa phương.
Câu 11: Vì sao trong trồng trọt muốn thu được năng suất cao thì cần tưới đủ nước cho cây
trồng?
Câu 12: Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp ở thực vật.
Câu 13: a, Đọc thông tin bảng 19.3-tr96 SGK cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp
của cây cà chua. Cây quang hợp ở cây cà chua. Cây quang hợp mạnh nhất ở nhiệt độ nào?
b, Có phải cứ tăng nhiệt độ là cường độ quang hợp tăng lên theo khơng?
Câu 14: Vì sao trong thực tiễn người ta cần chống nóng và chống rét cho cây trồng? Nêu VD
biện pháp chống nóng, chống rét cho cây.
Phiếu học tập số 4
Câu 15: Cho biết hậu quả của việc cháy rừng và chặt phá rừng đầu nguồn.
Câu 16: Cho VD về phong trào và bảo vệ cây xanh ở địa phương em.
Câu 17: Dựa vào phươn trình quang hợp, giải thích vai trị của cây xanh trong tự nhiên.
Câu 18: Nêu ý nghĩa câu thơ của Bác Hồ
“ Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”
2. Học sinh::
- Đọc trước nội dung bài.

- Sưu tầm tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
C. Tiến trình dạy học
GV: Ngun Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

18


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

III. Tiến trình dạy học
- Sĩ số: 7A……
7B…………
7C…………
7D…………
I. Hoạt động 1: Khởi động
1. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo hứng thú cho HS, dẫn dắt
giới thiệu vấn đề.
2. Nội dung: HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi
3. Sản phẩm: Những yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng khi cho chậu cây hoa giấy trồng ngoài
sáng vào trong nhà:
- Ánh sáng
- Carbon dioxide
- Nước
- Nhiệt độ

4. Tổ chức thực hiện:
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV trình bày vấn đề, quan sát hình ảnh, HS trả lời câu hỏi.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Câu trả lời của HS
* GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi
Khi đưa chậu cây hoa giấy trồng ngoài sáng vào trong nhà, em hãy dự đoán hiện tượng xảy ra
đối với cây hoa giấy? Dựa vào phương trình tổng quát của quang hợp, cho biết những yếu tố
nào ảnh hưởng đến hiện tượng đó?
- HS tiếp nhận thực hiện nhiệm vụ:
+ Khi đưa chậu cây hoa giấy vào trong nhà -> cây hoa giấy phát triển theo hướng ánh sáng,
màu sắc lá thay đổi.
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng trên: Ánh sáng, khí Carbon dioxide, nước, nhiệt độ.
- GV dẫn dắt vào bài học: Cây xanh được xem là lá phổi xanh của trái đất. Vậy để chúng sinh
trưởng, phát triển tốt và quá trình quang hợp diễn ra được thuận lợi chúng cần những yếu tố gì?
Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang
hợp.
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
1. Hoạt động 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được một số các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp:
yếu tố ánh sáng, Carbon đioxide.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cốt lõi

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang
- GV giới thiệu kiến thức: Bằng thực nghiệm các hợp
nhà khoa học đã kết luận đặc điểm của loi thc 1. nh sỏng
GV: Nguyễn Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

19


KHBD:

Trêng THCS V©n Xu©n

KHTN 7 (SINH)

vật và các yếu tố môi trường như ánh sáng, nồng - Ánh sáng cung cấp năng lượng cho
độ Carbon dioxide, nước, nhiệt độ….đều ảnh quang hợp, tuy nhiên nhu cầu ánh sáng
hưởng đến quang hợp. Các yếu tố trên đã ảnh của các loài cây không giống nhau.
hưởng như thế nào chúng ta sẽ cùng nhau tìm - Thực vật chia làm 2 nhóm chính:
hiểu.
+ Nhóm cây ưa ánh sáng mạnh: mọc ở
- GV chia lớp thành nhóm và yêu cầu HS thảo nơi quang đãng; phiến lá nhỏ, màu xanh
luận hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1,2
sáng.
- GV nêu thí nghiệm ảnh hưởng của ánh sáng đến + Nhóm cây ưa ánh sáng yếu: mọc dưới
Quang hợp của cành rong đuôi chó
tán cây khác; phiến lá rộng, màu xanh
- GV đặt câu hỏi

thẫm.
+ Từ kết quả trong bảng 19.1 cho biết ánh sáng - Ánh sáng mạnh hoặc ánh sáng yếu và
mạnh hay yếu có ảnh hưởng đến quang hợp ở rong thời gian chiếu sáng có thể làm quang
đi chó như thế nào?
hợp của cây tăng lên hoặc giảm đi.
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
2. Carbon đioxide
HS nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân, thảo luận - Cây có thể quang hợp được với nồng
hồn thành u cầu GV giao
độ Carbon đioxide bình thường của
* Báo cáo kết quả và thảo luận
khơng khí ( khoảng 0,03%)
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học - Nồng độ Carbon đioxide
tập.
Tăng lên thì quang hợp tăng; nồng độ
- Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Carbon đioxide tăng quá cao thì quang
* GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
hợp giảm.
GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chốt
kiến thức.
HS ghi vở.
2. Hoạt động 2.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được một số các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp:
yếu tố nước, nhiệt độ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp (tiếp theo)
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cốt lõi
I. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Nước
- GV cho HS theo dõi video về ảnh hưởng - Nước là nguyên liệu cho quang hợp ở cây
của nước, nhiệt độ đến thực vật.
xanh.
- GV chia lớp thành nhóm và yêu cầu HS - Lượng nước cây hấp thụ đủ thì quá trình
thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 3
quang hợp mới diễn ra bình thường và
- GV hỏi: Người trồng cây ăn quả, rau và hoa ngược lại lượng nước cung cấp cho cây
trong nhà kính tìm cách cải thiện hiệu quả thiếu -> quang hợp giảm.
quang hợp của cây bằng cách sử dụng đèn - Căn cứ vào nhu cầu nc thc vt chia
GV: Nguyễn Quang Hào

Năm học : 2023 - 2024

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×