Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Ngữ văn 10 Kế hoạch bài dạy LUYỆN TẬP VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.49 KB, 10 trang )

KHDTHT - Tuần 09, 10
Tiết: 13 – 14 – 15 - 16

LUYỆN TẬP VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Củng cố tri thức ngữ văn về vấn đề xã hội trong bài văn nghị luận và trả lời câu hỏi
phần Đọc trong đề Luyện tập.
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: tự tin, sáng tạo, tư duy tốt.
- Năng lực đặc thù: đọc văn bản, viết bài văn nghị luận.
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, bảng, phấn.
- Tư liệu TPNT, KHDH
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động – Ơn tập
a. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức nền; giúp HS có tâm thế chủ động khi tiếp cận
kiến thức.
b. Nợi dung: HS thực hiện theo nhóm, nhận biết, thơng hiểu các vấn đề XH.
c. Sản phẩm: Cách nhìn nhận các vấn đề XH.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu 1. Trong cuộc sống, bên cạnh những con
HS thảo luận nhóm đơi và chia sẻ nhanh các người biết đồng cảm, chia sẻ, luôn nghĩ
vấn đề xã hội mà em nhận biết qua các đoạn đến người khác cịn có những kẻ thờ ơ,
clip:
lãnh đạm, ích kỷ, chỉ nghĩ đến bản thân.


1. Những suy nghĩ như "mặc kệ nó",
len-loi-trong-gioi-tre-thoi-dai-so"mạnh ai nấy sống" hay "chuyện thường
2022111912174103.htm
ngày ở huyện"... đơi khi khiến đâu đó,
lịng trắc ẩn trước nỗi đau người khác, sự
2.
phẫn nộ trước cái xấu trở nên hiếm hoi.
dam-mua-nhan-vien-y-te-cuu-nguoi-vu-chayCăn bệnh vô cảm đang len lỏi vào một
chung-cu-o-ha-noi-lam-nhieu-nguoi-cam-dongbộ phận xã hội, đặc biệt là giới trẻ trong
148632.htm
thời đại số.
* Thực hiện nhiệm vụ HT: Các nhóm thảo 2. Hình ảnh cảnh sát dầm mưa, nhân
luận để hoàn thành nhiệm vụ.
viên y tế... nỗ lực giành giật từng phút
* Báo cáo, thảo luận: GV mời 1 – 2 nhóm
giây để cứu nạn nhân bị mắc kẹt trong
trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bở sung
đám cháy chung cư mini ở Hà Nội làm
(nếu có).
1


* Kết luận, nhận định: GV nhận xét quá trình nhiều người xem cảm động về tình
thảo luận các nhóm, hướng dẫn HS chốt lại người trong lúc hoạn nạn, sự hết mình
vấn đề.
với trách nhiệm, cơng việc được giao.
Hoạt động 2: Luyện tập viết văn bản nghị luận
a. Mục tiêu: HS nắm được các bước viết bài văn NL về một vấn đề XH để vận dụng viết
b. Nội dung: Các bước quan trọng khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề XH.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS

d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
Gọi 02 - 03 HS đọc bài báo và xác định nhiệm kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính
vụ phải thực hiện
chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.
thời xác định những vấn đề xã hội
2102223.html
mà bản thân nhận ra:
- Giá trị của lòng tử tế.
Trong bất cứ hồn cảnh gian khó nào, lịng
- Quan niệm “Sống là cho đâu chỉ nhận
tốt và những điều tử tế luôn có thật nhiều cách riêng mình”.
để hiện hữu xung quanh chúng ta. Vậy chúng …
ta có bao giờ tự hỏi, tử tế đáng giá bao nhiêu?
35 năm. 1 người mẹ và gần 100 đứa con.
Người phụ nữ "không chồng nhưng vẫn trăm
con" – chị Giáp Thị Sông Hương, đã vun đắp
cho mái ấm Hồng Hoa từ khi chỉ mới là một
cô gái nhặt ve chai 17 tuổi.
Căn nhà đầy ắp tiếng trẻ con ríu rít. Có bé bị
để lại ở bãi rác, ở cống hay ngồi đường, có
khi là ở bờ sơng, bờ ruộng hay là cả trong
bệnh viện. Có nhiều bé bị khuyết tật, bị ốm
nặng. Yếu ớt, non nớt và chơ vơ. Nhưng cũng
thật may mắn cho các em vì ở giây phút tăm
tối nhất, người mẹ mà các em cần đã xuất hiện
như một tia sáng cuối đường hầm. Ở mái ấm

Hoa Hồng, các em được chăm sóc, được u
thương bởi những người khơng cùng máu
thịt.
Khi phát tâm cứu vớt những đứa trẻ đầu tiên,
"nàng Âu Cơ thời hiện đại" chẳng có gì trong
tay, khơng có tiền cũng chẳng có ai cầu cạnh.
Có người hay nghĩ rằng, mình chưa thể giúp
2


đỡ hay làm từ thiện được cho ai là vì chưa có
điều kiện. Thế nhưng có lẽ lịng tốt khơng đợi
thời điểm ai đó có tất cả mới chớm nở. Nó
ln ở sẵn trong mỗi người, chỉ cần ta dũng
cảm, chịu mở lịng, cảm thơng và lan tỏa
những gì mình có thể. Điều đó thật đúng với
chị Hương, người mẹ đã cống hiến cả tuổi
xuân của đời người để làm mẹ những đứa trẻ
chẳng phải do mình sinh ra.
Trong suốt 3 năm, hành trình đi tìm và lan tỏa
những điều tử tế của Báo VietNamNet đã
được thể hiện qua hàng nghìn bài viết với
những nhân vật ở khắp mọi miền, với đủ mọi
lứa tuổi, ngành nghề. Điều đó cho thấy, sự tử
tế không phụ thuộc vào việc bạn là ai, bạn ở
đâu, bạn giàu hay nghèo. Sự tử tế cũng không
phải là bản năng, mà là sự lựa chọn. Những
nhân vật truyền cảm hứng được biết đến, được
tôn vinh đều xuất phát từ một điểm chung. Họ
lựa chọn con đường đi khó khăn hơn cho bản

thân, để lan tỏa những điều tốt, những niềm
vui và hi vọng tới nhiều người. Với họ, đó
cũng là cách để mang lại niềm vui và hạnh
phúc cho chính mình. Và cuộc đời dẫu khó
khăn đến mấy cũng trở nên tốt đẹp hơn, nhờ
những điều tử tế, dù nhỏ bé hay lớn lao.
Không phải ngẫu nhiên, những câu chuyện về
lịng tử tế bỗng được tơn vinh, lan tỏa và
truyền cảm hứng mạnh mẽ đến vậy. Sức mạnh
chia sẻ từ cộng đồng đã cho thấy, giữa những
lo toan bộn bề, giữa những thông tin tiêu cực,
con người vẫn luôn hướng tới, luôn khát khao
về những điều tốt đẹp, về tình thương và sự sẻ
chia, sự hi sinh giữa người với người.
Điều giá trị nhất để báo VietNamNet vẫn ln
kiên trì, miệt mài trên hành trình lan tỏa điều
tử tế ấy, là bởi một niềm tin. Niềm tin “Không
hành động tử tế nào sẽ dừng lại chỉ với chính
nó. Một hành động tốt đẹp dẫn tới một hành
3


động khác. Những tấm gương được noi theo.
Một hành động tử tế đơn giản vươn rễ về mọi
hướng, và rễ vươn lên mọc thành cây cối”. Từ
một mầm cây, chúng ta sẽ có cả một rừng
xanh. Và đó là nhiệm vụ của báo chí tử tế, để
khơng phụ lịng của những người tử tế.
Một năm mới lại đến, và dù có thể sẽ có nhiều
khó khăn phía trước, nhưng những điều tử tế

hiện hữu sẽ giúp chúng ta vững tin vào tương
lai. Từng nhân vật truyền cảm hứng vẫn đang
ngày đêm miệt mài đóng góp trái ngọt cho
đời. Và hành trình khơi nguồn cảm hứng ở
người khác của VietNamNet sẽ vẫn được tiếp
tục nối dài với một sức sống bền bỉ. Bởi sự tử
tế và thiện lương, là những điều vơ giá.
Có thể theo hướng sau:

Anh/Chị hãy viết một bài văn nghị luận * Giải thích:
xã hội về một vấn đề xã hội: Giá trị của sự “Sự tử tế”: tấm lòng lương thiện, phẩm
chất tốt đẹp của con người, luôn hướng
tử tế.
đến mọi người, sẵn sàng giúp đỡ người
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ lập dàn ý và hồn khác khi gặp khó khăn, sẵn sàng sẻ chia
với người khác.
thành bài văn.
* Bàn luận: Trong xã hội có rất nhiều
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
mảnh đời chịu bất hạnh, đau thương, khổ
Học sinh chia sẻ kết quả đã thực hiện
cực, việc chúng ta yêu thương, đùm bọc,
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV nhận xét chung, chọn bài hay để chia sẻ giúp đỡ những người đó làm xoa dịu, giảm
bớt nỗi đau của họ, xã hội cũng sẽ phát
với cả lớp.
triển đẹp đẽ, vững mạnh hơn.
Khi giúp đỡ người khác, ta sẽ nhận lại sự
kính trọng, niềm tin yêu của người khác và

cả sự sẵn sàng giúp đỡ lại mình lúc mình
gặp khó khăn.
Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương, giúp
đỡ người khác sẽ góp phần làm cho xã hội
này giàu tình cảm hơn, phát triển văn minh
hơn.
* Chứng minh: Học sinh tự lấy dẫn
chứng về nhân vật, sự việc yêu thương,
chia sẻ làm minh chứng cho bài làm văn
của mình.
4


Lưu ý: dẫn chứng phải tiêu biểu, nổi bật,
xác thực được nhiều người biết đến.
* Phản biện: Trong xã hội vẫn có khơng
ít người có tính ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết
đến bản thân mình mà khơng cần suy nghĩ
cho người khác, lại có những người vơ
cảm mặc kệ nỗi đau của đồng loại,… →
những người này cần bị phê phán, chỉ
trích.
* Bài học nhận thức và hành động
- Sự tử tế là điều cần thiết và cần có trong
xã hội hiện nay, nhất là giới trẻ.
- Biết lan tỏa, chia sẻ lối sống tử tế, tích
cực, có ý nghĩa tới cộng đồng…
Hoạt động 3: Vận dụng
a. Mục tiêu: HS nắm được cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề XH.
b. Nội dung: Các bước quan trọng khi làm bài Đọc.

c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
GV cho HS tham khảo một số vấn đề xã hội qua các bài báo, tranh ảnh, video, v.v… Từ
đó xây dựng dàn ý và thực hành viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.
+ Đề bài: Anh/Chị hãy viết một bài văn nghị luận xã hội về Vấn đề kì thị người đồng
tính trong xã hội ngày nay.
+ Gợi ý:
1. Mở bài:
– Giới thiệu nội dung chính của bài luận: Vần đề kì thị người đồng tính trong xã hội ngày
nay.
2. Thân bài:
Đưa ra khái niệm người đồng tính: người đồng tính là những người có xu hướng bị hấp dẫn
bởi những người có cùng giới tính với mình.
Ngun nhân dẫn đến tư tưởng kì thị người đồng tính:
– Do người đồng tính là bộ phận thiếu số.
– Do tư tưởng cịn cở hủ, lạc hậu, mang những định kiến tiêu cực.
– Do sự thiếu hiểu biết từ người kì thị: cho rằng đồng tính là trái với tự nhiên, là bất bình
thường.
– Thiếu sự đồng cảm, yêu thương giữa con người với con người.
Biểu hiện của tư tưởng kì thị người đồng tính:
– Có lời lẽ khơng đúng chuẩn mực, xúc phạm người đồng tính.
– Chửi bới người đồng tính.
– Bịa đặt, phát ngơn sai sự thật về những người đồng tính.
– Cư xử bất lịch sự, thường xuyên đánh giá xấu về những người đồng tính
5


Tác hại của tư tưởng kì thị người đồng tính:
– Tình cảm giữa người với người xa cách, thiếu sự gắn bó.
– Những người bị kì thị sẽ trở nên mặc cảm.

– Những người đồng tính bị kì thị nặng hơn thậm chí có thể tởn thương về tâm lí, trầm
cảm.
– Nảy sinh những mâu thuẫn trong xã hội.
Lợi ích khi từ bỏ tư tưởng kì thị người đồng tính:
– Tạo điều kiện để những người đồng tính được hịa nhập vào cuộc sống.
– Giúp những người đồng tính có cơ hội và điều kiện phát triển.
– Từ đó xây dựng được một cộng đồng, một xã hội văn minh, tiến bộ.
Giải pháp để xóa bỏ tư tưởng kì thị người đồng tính:
– Nâng cao nhận thức, hiểu biết hơn về với đối với mọi người.
– Khẳng định đồng tính không phải là bệnh.
– Giáo dục, tuyên truyền giúp những người kì thị biết và hiểu được lợi ích khi khơng cịn
tư tưởng kì thị người đồng tính.
– Mỗi người cần có cái nhìn bao dung, đồng cảm hơn đối với những người đồng tính.
3. Kết bài:
Khẳng định lại rằng kỳ thị đồng tính là điều khơng nên xảy ra trong xã hội hiện đại; cần
phải bỏ tư tưởng kì thị người đồng tính để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, tôn trong giá trị và
quyền sống của mỗi con người.
- HS làm ở nhà: tìm đọc thêm nhiều bài viết khác, video clip, bài hát, tranh ảnh… thể hiện
vấn đề XH.
- Vào lớp: trao đổi với các bạn và có thể nhờ GV góp ý, chỉnh sửa
* RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

6



KHDTHT - Tuần 11
Tiết: 17 - 18

LUYỆN TẬP VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT BÀI THƠ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Củng cố tri thức ngữ văn về phân tích, đánh giá một bài thơ trong bài văn nghị luận.
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: hợp tác, tự tin, sáng tạo, tư duy tốt.
- Năng lực đặc thù: đọc văn bản, viết bài văn nghị luận.
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, bảng, phấn.
- Tư liệu TPNT, KHDH
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động – Ôn tập
a. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức nền; giúp HS có tâm thế chủ động khi tiếp cận
kiến thức.
b. Nợi dung: HS thực hiện theo nhóm, nhận biết, thơng hiểu các vấn đề khi phân
tích, đánh giá 1 bài thơ..
c. Sản phẩm: Cách nhìn nhận cách tiếp cận, phân tích đánh giá 1 bài thơ.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu Tình yêu là chủ đề mn thuở trong thi
HS thảo luận nhóm đôi và chia sẻ nhanh cảm ca và chúng là một phần không thể thiếu

nghĩ, tên tác giả qua các áng thơ trữ tình bất tạo nên sắc màu của phong trào thơ mới
hủ về tình yêu trong thi ca Việt Nam:
Việt Nam. Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử,
Nguyễn Bính, Xuân Quỳnh là những
1. Nằm đêm anh cứ thương em (trích)
Nằm đêm anh cứ thương em
nhà thơ nổi bậc viết về tình yêu.
Rơi nghiêng nước mắt một bên gối nằm.
Thế này cho hết trăm năm
Đến muôn năm vẫn âm thầm thương em.
2. Em Lấy Chồng (trích)
Ngày mai tơi bỏ làm thi sĩ
Em lấy chồng rồi hết ước mơ
Tơi sẽ đi tìm mỏm đá trắng
Ngồi lên để thả cái hồn thơ.

7


3. Ghen (trích)
Cơ nhân tình bé của tơi ơi!
Tơi muốn mơi cơ chỉ mỉm cười
Những lúc có tơi và mắt chỉ...
Nhìn tơi những lúc tơi xa xơi.
4. Tự Hát (trích)
Chả dại gì em ước nó bằng vàng
Trái tim em, anh đã từng biết đấy
Anh là người coi thường của cải
Nên nếu cần anh bán nó đi ngay
* Thực hiện nhiệm vụ HT: Các nhóm thảo

luận để hồn thành nhiệm vụ.
* Báo cáo, thảo ḷn: GV mời 1 – 2 nhóm
trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bở sung
(nếu có).
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét quá trình
thảo luận các nhóm, hướng dẫn HS chốt lại
vấn đề.
Hoạt động 2: Luyện tập viết văn bản nghị luận
a. Mục tiêu: HS nắm được các bước viết bài văn NL về một bài thơ.
b. Nội dung: Các bước quan trọng khi viết bài văn nghị luận về một bài thơ.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
Gọi 01 - 02 HS đọc bài và xác định nhiệm vụ Bài phân tích của HS.
phải thực hiện:
Gợi ý:
*
1. Mở bài: Giới thiệu TP, TG, VĐNL.
Có một nghề như thế - Đinh Văn Nhã
Có một nghề bụi phấn bám đầy tay
2. Thân bài:
Người ta bảo đó là nghề trong sạch nhất
- Chủ đề: Nghề giáo và nỗi lòng của người
Có một nghề khơng trồng cây vào đất
làm nghề giáo dục.
Mà mang lại cho Đời đầy “trái ngọt hoa
- Phân tích, đánh giá:
tươi”!

+ Bốn câu thơ đầu: Giá trị, phẩm chất của
Có một nghề rèn luyện cả đời người
nghề giáo và sự trân trọng sứ mệnh cao cả
Để mang lại sự tốt tươi cho thiên hạ
thiêng liêng của nghề giáo.
Có một nghề thật đớn đau nghiệt ngã
+ Bốn câu sau: Sự cống hiến và những
Để mang tặng cho Đời những Tài tử Giai
những hy sinh thầm lặng của nghề giáo.
nhân
+ Đặc sắc nghệ thuật: Lối thơ tự do hiện
Lặn lội cả đời nhả kén tơ ươm
đại mà thi vị, tình cảm, biện pháp điệp cấu
Cho lồi Người được khốc lụa vàng óng ả! trúc, ẩn dụ,…; cách gieo vần chân, vần
lưng; giọng da diết, thiết tha.
8


Có một nghề vượt bao khó khăn cao cả
3. Kết bài: Đánh giá lại giá trị của đoạn
Để rèn luyện cho Đời những nguồn lực vô
thơ + Suy nghĩ, cảm nhận, tác động/bài
biên
học mà bản thân rút ra.
Có một nghề ln đào tạo những “Tài,
Hiền”
Cho đất nước được bình n thịnh vượng!
Có một nghề ln tạo niềm vui sướng
Cho bao người đạt sự nghiệp thăng hoa
Có một nghề từ sáng đến chiều tà

Dạy dỗ học trị miệt mài khơng ngơi nghỉ
Có một nghề ngay từ trong suy nghĩ
Nhận trách nhiệm với Đời,
Làm Thầy của cả những bậc Vĩ nhân!
Có một nghề cũng có lúc quên thân
Mang con chữ gieo vần nơi heo hút
Có một nghề bỏ tiền lương mua giấy bút
Dạy các em thơ xứ Mèo Vạc vùng cao
Xua nắng Hè Thu, cõng gió Đơng vào
Thổi mát rượi những ngày Hè oi bức!
Có một nghề cứ mỗi khi thức giấc
Đã nghĩ nặng tình về thế hệ mai sau.
Ngun khí Quốc Gia sẽ trôi dạt về đâu?
Khi Hiền Tài không được ni trồng chăm
bón!
Ơi Trời Đất giao cho ngành ta trọng trách
lớn
Nghiệp mênh mang mà chức sắc lại cỏn con!
Ta luôn ước mơ cho Đất nước được vng
trịn
Thốt địch họa và tai ương rình rập
Phải gắng xây một lâu đài vững chắc
Cho Tổ Quốc được yên vui, Thế giới được
thái bình.
Cho Q hương ta trong đó có mình
Được hưởng trọn quang vinh ấm no hạnh
phúc!
Nghề Nhà Giáo được vinh danh tiến bước
Cùng mọi nghề xây mực thước cho đời
Cho Thiên hạ mãi mãi xanh tươi

Cho cuộc sống được đổi đời oanh liệt
Cho thế gian ai ai cũng nhận biết
Nghề Giáo là Thầy giúp đất nước được
thăng hoa!
9


* Tác giả bài thơ chính là Giáo sư – Viện sĩ,
TSKH, Nhà giáo Ưu tú Đinh Văn Nhã - một nhà
khoa học lớn có ảnh hưởng khơng chỉ trong nước
mà với quốc tế với nhiều giải thưởng, nhiều cơng
trình khoa học được vinh danh. Ông cũng là người
rất tâm huyết, đóng góp nhiều cho sự nghiệp giáo
dục và viết văn, làm thơ. Bài thơ Có một nghề như
thế được Giáo sư Đinh Văn Nhã sáng tác vào ngày
6/1/2017, nhằm vinh danh những người làm nghề
giáo – những người thầy, người cơ khơng ngại
khó khăn, vất vả vẫn miệt mài sự nghiệp “trồng
người”.


Anh/Chị hãy viết một bài văn nghị luận
xã hội phân tích, đánh giá đặc sắc nghệ thuật
của 8 câu thơ đầu tiên trong bài thơ trên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ lập dàn ý và hoàn
thành bài văn.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ kết quả đã thực hiện
Bước 4. Kết luận, nhận định

GV nhận xét chung, chọn bài hay để chia sẻ
với cả lớp.
Hoạt động 3: Vận dụng
a. Mục tiêu: HS nắm được cách viết bài văn nghị luận về một bài thơ.
b. Nội dung: Các bước quan trọng khi làm bài Đọc.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS làm ở nhà: tìm đọc thêm nhiều bài thơ khác.
- Vào lớp: trao đổi với các bạn và có thể nhờ GV góp ý, chỉnh sửa
* RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

10



×