Tải bản đầy đủ (.pdf) (281 trang)

Giáo trình đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành mác lênin, tư tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.79 MB, 281 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO

GIAO TRINH

_ DUONG LOI CACH MANG
CUA DANG CONG SAN VIET NAM
DANH CHO SINH VIEN DAI HOC, CAO DANG
KHOI KHONG CHUYEN NGANH MAC - LENIN, TU TUGNG HO CHi MINH
(Xuất bản lần thứ 11)

XI
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT


GIAO TRINH
_ BUONG LO! CACH MANG

CUA BANG CONG SAN VIET NAM
GAME CHO Sei WIEN BA Nec, CAs BÁNG

iiếi onde cone WGÀNN mac - Lene, Te TƯỚNG lỂ CIÍ ame


Biên mục trên xuất bản phẩm
của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam : Ding cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh / B.s.: Nguyễn Thị Lan (ch.b.), Trịnh Thị Hạnh,
Bùi Thanh Phương... - H. : Chính trị Quốc gia ; Tái bản, 2018. 280tr. ; 2icm
I.



Đảng Cộng sản Việt Nam

Giáo trình
324.25970750711 - dc23

2.

Đường lối cách mạng

3.

:
CTH0520p-CIP


BO GIAO DUC VA BAO TAO

GIAO TRINH
DUONG i) cAcH MANG
CUA DANG CONG SAN VIET NAM
;

DÀNH CHO SINH WEN
BAI HOC, CAG BANG

KHOI KHONG GHUYEN NGANH MAC - LEMIN, TƯ TUCNG HO CHi MINH
(Xuất bản lần thứ #1)

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT


Hà Nội - 2018


BAN CHI DAO BIEN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH,

GIAO TRINH CAC MON LY LUAN CHINH TRI

-

PGS.TS. NGUYÊN VIẾT THÔNG - Tổng Chủ biên
GS.TSKH. BÀNH TIÊN LONG
PGS.TS. TRÀN THỊ HÀ
TS. PHAN MẠNH TIỀN

- TS. NGUN TIỀN HỒNG

- TS. VŨ THANH BÌNH - Tổng Thư ký
BAN BIÊN SOẠN

GIÁO TRÌNH ĐƯỜNG LĨI CÁCH MẠNG
CUA DANG CONG SAN VIET NAM
PGS.TS. DINH XUAN LY - CN. NGUYEN BANG QUANG
(Đồng chủ biên)

TẬP THẺ TÁC GIÁ

PGS.TS. NGUYEN VIET THONG

PGS.TS. ĐINH XUÂN LÝ


PGS.TS. NGÔ ĐĂNG TRI
PGS.TS. NGUYEN VAN HAO
TS. NGO QUANG ĐỊNH
CN. NGUYEN DANG QUANG


CHU DAN CUA NHA XUAT BAN
Dưới sự chi dao của Trung ương, từ năm 2004, Bộ Giáo duc

và Đào tạo phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự
thật xuất bản bộ giáo trình dùng trong các trường đại học và cao
đẳng trong cả nước gồm 5 bộ mơn: Triết học Mác - Lênin, Kinh
tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử

Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Bộ giáo trình
đã góp phần quan trọng đối với nhiệm vụ giáo dục lý luận chính
trị cho học sinh, sinh viên - đội ngũ trí thức trẻ của nước nhà,
đào tạo nguồn

nhân

lực, tiến hành

thắng lợi sự nghiệp cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trước thực tiễn mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, quán

triệt đường lối về đổi mới công tác tư tưởng, lý luận của Đảng và

chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở bậc đại
học và cao đẳng nói chung, ngày 18-9-2008, Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã ban hành chương trình mới và tổ chức biên soạn, phối

hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản bộ
giáo trình các mơn học lý luận chính trị dành cho sinh viên đại
học,

cao

đẳng

khối khơng

tưởng Hồ Chí Minh

chun

do PGS.TS.

ngành

Mác

- Lênin,

Nguyễn Viết Thơng




làm Tổng

chủ biên, gồm ba mơn:
- Giáo trình Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.


- Giáo trình Tư tng Hồ Chí Minh.
- Giáo

trình Đường lối cách

mạng

của Dang

Cộng sản

Việt Nam.

Giáo trình Đường lơi cách mạng của Đảng Cộng san
Việt Nam

(dành

cho sinh

viên đại học, cao đẳng khối khơng

chun ngành Mác - Lênin, tử tưởng Hồ Chí Minh) do tập thể
các nhà khoa học, các giảng viên có kinh nghiệm của một số

trường

đại

học

biên

soạn,

PGS.TS.

Định Xuân





CN. Nguyễn Đăng Quang đồng chủ biên đã đáp ứng yêu cầu
của thực tiễn giảng dạy và việc học tập của học sinh, sinh viên.
Xin giới thiệu với bạn đọc.
Tháng 01 năm 2018

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT


LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện các nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam,
nhất là Nghị quyết Trung ương 5 (khoá X) về cơng tác tư
tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới, ngày 18-9-2008

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số
52/2008/QD-BGDDT về Chương trình mơn học Đường lối

cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam dành cho sinh
viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác -

Lênin, tư tưởng Hê Chí Minh và phối hợp với Nhà xuất

bản

Chính

trị quốc

gia Sự thật xuất bản

Giáo

trình

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

(dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên

ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh).
Trong q trình biên soạn, tập thể tác giả đã kế thừa

những nội dung của Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản

Việt Nam của Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn

giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa học Mác - Lênhn, tư

tưởng Hỗ Chí Minh và giáo trình của Bộ Giáo dục và
Đào tạo tổ chức biên soạn. Tập thể tác giả đã nhận được

góp ý của nhiều tập thể, như Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương... và cá
nhân các nhà khoa học, cũng như đội ngũ giảng viên các

trường đại học, cao đẳng trong cả nước, đặc biệt là của


PGS.TS.



Huy

Rita,

GS.TS.

GS. Nguyễn Đức Bình, GS.TS. Lê Hữu

Hữu

Tang,

GS.TS.


Hiên, PGS.TS.
Binh,
PGS.

Hoang

Nguyễn

Nghĩa,

Chi Bao, GS.TS.

Hữu

Phú,

GS.TS8. Lê

Tran

Ngoc

Trọng Phúc, GS.TS. Trần Văn

PGS. Lé Mau Hãn, PGS.TS.
Lé Thế Lạng,
PGS.TS.

PGS.TS.
PGS.TS.


Phùng

Nguyễn Văn Nhật,
Trần
Kim
Đỉnh,

Triệu Quang Tiến, PGS.TS. Phạm Duy Đức,
An Như Hải, PGS.TS. Nguyễn Khắc Thanh,

TS. Lé Van Thai...

Sau một thời gian thực hiện, tiếp thu những góp ý xác
đáng của các trường đại học, cao đẳng, của đội ngũ giảng

viên lý luận chính trị, của các nhà khoa học; tiếp thu tỉnh
thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII

của Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chỉ đạo và tập thể tác

gia đã tiến hành sửa chữa, bổ sung giáo trình.

Mặc dù các tác giả đã rất cố gắng trong quá trình biên
soạn và chỉnh sửa, nhưng chắc chắn giáo trình này vẫn

khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, chúng tơi rất
mong nhận được những góp ý của bạn đọc để lần xuất bản
sau giáo trình được hồn chỉnh hơn.


Thư góp ý xin gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Giáo
dục đại học), số 35 Đại Cô Việt, Hà Nội.
Hà Nội, tháng 01 năm 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


CHUONG MG ĐẦU

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CUA BANG CONG SAN VIỆT NAM
I- DOl TUONG VA NHIEM VU NGHIEN CUU
1. Đối tượng nghiên cứu
a) Khái niệm

“đường lối cách mạng của Đảng Cộng

sản Việt Nam”
Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 03-02-1930.

Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là
đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam;

đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân,

nhân dân lao động và của dân tộc. Đẳng Cộng sản Việt Nam
lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động; lấy. tập trung

dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng đã đề ra
đường lối cách mạng đúng đắn và trực tiếp lãnh đạo cách
mạng nước ta giành được những thắng lợi vĩ đại: Thắng


lợi của Cách mạng

Tháng Tám

năm

1945, dap tan ach

thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỹ
nguyên độc lập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng chiến
chống xâm lược, mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm

trịn nghĩa vụ quốc tế; thắng lợi của cơng cuộc đổi mới,
tiến hành

cơng

nghiệp

hóa, hiện


đại hóa và hội nhập

quốc tế, tiếp tục đưa đất nước từng bước quá độ lên chủ
nghĩa xã hội với nhận thức và tư duy mới đúng đắn, phù
hợp với thực tiễn Việt Nam.

Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu
quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong hoạt
động lãnh đạo của Đẳng, vấn đề cơ bản trước hết là đề ra
đường lối cách mạng.

Đây là công việc quan trọng hàng

đầu của một chính đẳng.
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là

hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu,
phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt
Nam. Đường lối cách mạng được thể hiện qua cương lĩnh,
nghị quyết của Dang.

Về tổng thể, đường lối cách mạng của Đảng bao gồm
đường lối đối nội và đường lối đối ngoai'.
1. Bảo vệ Tổ quốc là nội dung hết sức quan trọng trong đường
lối của Đảng, tuy nhiên vấn đề này đã được giảng dạy trong chương
trình Giáo dục quốc phịng, vì vậy mơn học này không nghiên cứu
để tránh trùng lắp.

10



Đường lối cách mạng của Đảng là toàn diện và phong
phú. Có đường lối chính trị chung, xun suốt cả quá trình

cách mạng, như: đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội. Có đường lối cho từng thời kỳ lịch sử, như:
đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; đường lối

cách mạng xã hội chủ nghĩa; đường lối cách mạng trong thời
kỳ khởi nghĩa giành chính quyền (1939 - 1948); đường lối

cách mạng miền Nam trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước
(1954 - 1975); đường lối đổi mới (từ Đại hội VI, năm 1986).
Ngoài ra, cịn có đường lối cách mạng vạch ra cho từng
lĩnh

vực

hoạt

động

như:

đường

lối cơng

nghiệp


hố;

đường lối phát triển kinh tế - xã hội; đường lối văn hoá văn nghệ; đường lối xây dựng Đảng và Nhà nước; đường
lối đối ngoại...

Đường lối cách mạng của Đảng chỉ có giá trị chỉ đạo
thực tiễn khi phản ánh đúng quy luật vận động khách
quan. Vì vậy, trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cách
mạng,

Đảng phải thường xuyên chủ động nghiên cứu lý

luận, tổng kết thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, phát triển
đường lối, nếu thấy đường lối khơng cịn phù hợp với thực
tiễn thì phải sửa đổi.
Đường lối đúng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng
lợi của cách mạng; quyết định vị trí, uy tín của Đảng đối
với quốc gia dân tộc. Vì vậy, để tăng cường vai trò lãnh
đạo của Đảng,

trước hết phải xây dựng đường

lối cách

mạng đúng đắn. Nghĩa là, đường lối của Đảng phải được
hoạch định trên cơ sở quan điểm lý luận khoa học của chủ
11


nghĩa Mác - Lênin, tri thức tiên tiến của nhân loại; phù


hợp với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ của thực tiễn cách
mạng Việt Nam và đặc điểm, xu thế quốc tế. Mục tiêu của
đường lối nhằm

phụng

sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.

Đường lối đúng sẽ đi vào đời sống, soi sáng thực tiễn, trỏ
thành ngọn cờ thức tỉnh, động viên và tập hợp quần chúng
nhân

dân tham

gia tự giác phong trào cách mạng

một

cách hiệu quả nhất; ngược lại, nếu sai lầm về đường lối thì
cách mạng sẽ bị tổn thất, thậm chí bị thất bại.
b) Đối tượng nghiên cứu mơn học

Môn học Đường lối cách mạng của Đẳng Cộng sản Việt
Nam cơ bản nghiên cứu đường lối do Đẳng đề ra trong quá
trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.

Do đó, đối tượng nghiên cứu cơ bản của môn học là hệ
thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đẳng trong


tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với môn học Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và môn học

Tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì đường lối của Đảng là sự vận
dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin và tư

tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Do
viên

đó, nắm
tri thức

vững


hai mơn
phương

học này sẽ trang bị cho sinh
pháp

luận

khoa

học


để

nhận

thức và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng một cách sâu sắc và toàn diện hơn.
12


Mặt khác, vì đường lối cách mạng khơng chỉ nói lên sự
vận

dụng

sáng

tạo các nguyên

lý cơ bản

của chủ nghĩa

Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà cịn thể hiện sự bổ
sung, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh trong điều kiện mới của Đảng ta. Do đó, việc nghiên

cứu đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ
góp phần làm sáng tỏ vai trị nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho hành động của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Một là, làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt
Nam - chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam.
Hai là, làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát

triển đường lối cách mạng của Đảng. Trong đó, đặc biệt
làm rõ đường lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản của

thời kỳ đổi mới.

Ba là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách mạng
của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản trong tiến trình cách
mạng Việt Nam.

Yêu cầu đặt ra đối với việc dạy và học môn Đường lối
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam:
Đối với người dạy: Cần nghiên cứu đầy đủ các cương
lĩnh, nghị quyết, chỉ thị của Đảng trong tồn bộ tiến trình
lãnh đạo cách mạng, bảo đảm cập nhật hệ thống đường lối
của Đảng. Mặt khác, trong giảng dạy phải làm rõ hoàn
cảnh lịch sử ra đời và sự bổ sung, phát triển các quan
13


điểm, chủ trương của Đảng trong tiến trình cách mạng,

gắn lý luận với thực tiễn trong quá trình giảng dạy.
Đối với người học: Cân nắm vững nội dung cơ bản

đường lối của Đảng để từ đó lý giải những vấn đề thực tiễn
và vận dụng được quan điểm của Đảng vào cuộc sống.
Đối với cả người dạy và người học: Trên cơ sở nghiên

cứu một cách hệ thống, sâu sắc đường lối của Đảng cùng
với tri thức chuyên ngành của mình,

có thể đóng góp ý

kiến cho Đảng về đường lối, chính sách, đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ của cách mạng nước ta.

_ I- PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA

. CỦA VIỆC HỌC TẬP MƠN HỌC

1. Phương
mơn

pháp

luận



học

phương


pháp

nghiên

cứu

,

a) Cơ sở phương pháp luận

Nghiên cứu môn học Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam phải dựa trên thế giới quan, phương
pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan

điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hề Chí Minh và
2

“2

9

2

các quan điểm cua Dang.
b) Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu môn học Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam, trên cơ sở phương pháp luận chung
đã nêu trên, đối với mỗi nội dung cụ thể cần phải vận dụng
14



một phương

pháp

nghiên

cứu

phù

hợp.

Trong

đó,

sử

dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lơgích là cơ
bản nhất. Ngồi ra, cịn phải sử dụng các phương pháp
phân

tích,

tổng

hợp,


so sánh...

thích

hợp

với từng

nội

dung của mơn học.

2. Ý nghĩa của việc học tập môn học
Môn

Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản

Việt

Nam trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự
ta đời của Đảng, về đường lối của Đảng trong cách mang
dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa,
đặc biệt là đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mdi.

Học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bồi dưỡng
cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đẳng, định
hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của

Đẳng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước những
nhiệm vụ trọng đại của đất nước.

1. Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đề ra đường lối đổi mới
toàn điện. Đại hội VII của Đảng (năm 1991) đã thông qua Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thoi ky quả độ lên chủ nghĩa xã hội
(gợi tắt là Cương lĩnh năm

năm

1991). Đường lối đổi mới và Cương lĩnh

1991 được bổ sung, phát triển qua các nhiệm kỳ Đại hội

VIII, IX, X, XI. Những nội dung cơ bản của các Đại hội trong thời

kỳ đổi mới, của Cương lĩnh năm 1991 và Cương lĩnh xây dựng đất
nước

trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát

triển năm

2011) được trình bày trong các chương từ Chương IV

đến Chương VII.

15



Qua học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam, sinh viên có cơ sở vận dụng kiến

thức chuyên

ngành

để chủ

động,

tích cực giải quyết

những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội... theo
đường lối, chính sách của Đảng.

16


CHUONG

|

SU RA DOI CUA PANG CONG SAN VIET NAM
VA CUGNG LĨNH CHÍNH TRI DAU TIEN
CUA DANG
I- HỒN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI

PANG CONG SAN VIET NAM


1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế ký XIX đầu thế kỷ XX
a) Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả
của nó
'Từ cuối thé ky XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai
đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa

đế quốc). Các nước đế quốc bên trong thì tăng cường bóc lột
nhân dân lao động, bên ngồi thì xâm lược và áp bức nhân

dân các dân tộc thuộc địa, Sự thống trị tàn bạo của chủ
nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước
trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với
chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh

giải phóng dân tộc diễn ra sơi nổi ở các nước thuộc địa.
Ngày 01-8-1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
Cuộc chiến tranh này gây ra những hậu quả đau thương cho
17


nhân dân các nước (khoảng 10 triệu người
người tàn phế do chiến tranh), đồng thời
chủ nghĩa tư bản suy yếu và mâu thuẫn
bản đế quốc càng tăng thêm. Tình hình đó

chết và 20 triệu
cũng đã làm cho
giữa các nước tư
đã tạo điều kiện


cho phong trào đấu tranh ở các nước nói chung, các dân tộc
thuộc địa nói riêng phát triển mạnh mẽ.
b) Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin

Vào giữa thế kỹ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân phát triển mạnh đặt ra yêu cầu bức thiết phải có
hệ thống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí tư tưởng của
giai cấp cơng nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Trong

hồn cảnh đó, chủ nghĩa Mác ra đời, về sau được Lênin phát

triển và trổ thành chủ nghĩa Mác - Lênin.

Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ, muốn giành được thắng
lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình,
giai cấp công nhân phải lập ra đẳng cộng sản. Sự ra đời của

đẳng cộng sản là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu
tranh của giai cấp công nhân chống áp bức, bóc lột. Tun
ngơn của Đảng Cộng sản (năm 1848) xác định: những người

cộng sản luôn luôn đại biểu cho lợi ích của tồn bộ phong

trào; là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở

các nước; họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả

của phong trào vô sản'. Những nhiệm vụ chủ yếu có tính quy
luật mà chính đẳng của giai cấp cơng nhân cần thực hiện là:
tổ chức, lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân để

1. Xem C. Mác và Ph. Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr.614-615.

18


thực hiện mục đích giành lấy chính quyền và xây dựng xã

hội mới. Đảng phải luôn đứng trên lập trường của giai cấp
công nhân, mọi chiến lược, sách lược của Đảng đều ln xuất

phát từ lợi ích của giai cấp công nhân. Nhưng, Đảng phải đại

biểu cho quyền lợi của tồn thể nhân dân lao động. Bởi vì
giai cấp cơng nhân chỉ có thể giải phóng được mình nếu đồng
thời giải phóng cho các tầng lớp nhân dân lao động khác
trong xã hội.

Kể từ khi chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá vào

Việt Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân

phát triển mạnh theo khuynh hướng cách mạng vô sản,
dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng
lập ra Đẳng Cộng sản Việt Nam. Chủ nghĩa Mác - Lênin là
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
c) Tác


động

Quốc tế Cộng sản
Năm

của

Cách

mạng

Tháng

Mười Nga



1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành được

thắng lợi. Nhà nước Xôviết dựa trên nền tảng liên minh
công - nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Bơnsêvích Nga

ra đời. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười mở ra một

thời đại mới, "thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại
giải phóng

dân


tộc"!

1. Hồ Chí Minh:

2011, t.11, tr.164.

Cuộc

cách mạng

này

cổ vũ mạnh

Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,

19


mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân
dân các nước và là một trong những động lực ra đời của

nhiều đảng cộng sản: Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản
Hunggari

(năm

Đảng Cộng
Đảng Cộng
(năm 1991),

Đối với

1918), Đảng

Cộng

sản Mỹ

(năm

1919),

sản Anh, Đẳng Cộng sản Pháp (năm 1920),
sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Mông Cổ
Đảng Cộng sản Nhật Bản (năm 1922)...
các dân tộc thuộc địa, Cách mạng Tháng

Mười đã nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các

dân tộc bị áp bức. Về ý nghĩa của Cách mạng Tháng
Mười, Nguyễn Ái Quốc nhận định: Cách mạng Tháng
Mười như tiếng sét đã đánh thức nhân dân châu Á tỉnh
giấc mê hàng thế kỷ nay. "Cách mệnh Nga dạy cho chúng
ta rằng muốn cách mệnh thành cơng thì phải [lấy] dân
chúng (cơng nơng) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải

bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất. Nói tóm lại là
phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin"".
Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế IID được
thành lập. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa

thúc đẩy sự phát triển của phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin được công
bố tại Đại hội II Quốc tế Cộng sản vào năm 1920 đã chỉ ra
phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa,
mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức trên lập

trường cách mạng vơ sản.
1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, tr.304.
20


Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan
trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lên và thành

lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đã khẳng

định vai trò của tổ chức này đối với cách mạng nước ta là:

"An Nam muốn cách mệnh thành cơng, thì tất phải nhờ Đệ
+1
tam quốc tế".
2. Hồn cảnh trong nước

a) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
- Chính sách cai trị của thực
Năm 1858, thực dân Pháp
Nam. Sau khi tạm thời dập tắt
tranh của nhân dân ta, thực dân


dân Pháp
nổ súng xâm lược Việt
được các phong trào đấu
Pháp từng bước thiết lập

bộ máy thống trị ở Việt Nam.
Về chính trị, thực đân Pháp áp đặt chính sách cai trị
thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính
quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam ra thành
ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ
một chế độ cai trị riêng. Đồng thời với chính sách nham
"hiểm

này, thực dân

Pháp

câu kết với giai cấp địa chủ

trong việc bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với nhân
dân Việt Nam.

Về kinh tế, thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng
đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng
một số cơ sở công nghiệp; xây dựng hệ thống đường giao
thông, bến cảng phục vụ cho lợi ích của chúng. Chính sách

khai thác thuộc địa của Pháp đã tạo sự chuyển biến đối với
1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, t.2, tr.312.


21


nền kinh tế Việt Nam (hình thành một số ngành kinh tế
mới...) nhưng cũng dẫn đến hậu quả là nền kinh tế nước ta
bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vịng lạc hậu.

Về văn hố, thực dân Pháp thực hiện chính sách văn
hố, giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tực lạc

hậu... Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ tội ác của chế độ cai trị
thực dân ở Đông Dương: "chúng tôi không những bị áp bức
và bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đầu

độc một cách thê thảm... bằng thuốc phiện, bằng rượu...
chúng tôi phải sống trong cảnh ngu đốt tối tăm vì chúng

tơi khơng có quyền tự do học tap".

.

- Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã

hội Việt Nam

7

Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách
kinh tế, văn hố, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn
ra quá trình phân hoá sâu sắc.

Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân
Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân. Tuy nhiên,
trong nội bộ giai cấp địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân

hố, một bộ phận địa chủ có lịng u nước, căm ghét chế
độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các
hình thức và mức độ khác nhau.

Giai cấp nơng dân: Giai cấp nông dân là lực lượng

đông

đảo nhất trong xã hội Việt Nam,

bị thực

dân và

phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh khốn khổ,
bần cùng của giai cấp nơng dân Việt Nam đã làm tăng
thêm lịng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, làm tăng
1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sảd, t.1, tr.33-34.

22


thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành

lại ruộng đất và quyền sống tự do.


Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ cuộc khai thác

thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai cấp công
nhân tập trung nhiều ở các thành phố và vùng mỏ như: Hà
Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Dinh, Vinh, Quang Ninh.

Đa số công nhân Việt Nam trực tiếp xuất thân từ giai

cấp nơng dân, là nạn nhân

của chính sách chiếm

đoạt

ruộng đất mà thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam. Vì vậy,

giai cấp cơng nhân có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với
giai cấp nông dân. Giai cấp công nhân Việt Nam bị đế

quốc, phong kiến áp bức, bóc lột. Đặc điểm nổi bật của giai
cấp cơng nhân Việt Nam là: "ra đời trước giai cấp tư sản

dân tộc Việt Nam, và vừa lớn lên nó đã sớm tiếp thụ ánh
sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin"”!,
Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công

nghiệp, tư sản thương nghiệp,... Ngay từ khi ra đời, giai

cấp tư sản Việt Nam đã bị tư sản Pháp và tư sản người
Hoa cạnh tranh, chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị

chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ bé, yếu ớt. Vì
vậy, giai cấp tư sản Việt Nam không đủ điều kiện để lãnh
đạo cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành công.
Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, trí
thức, viên chức và những người làm nghề tự do. Trong đó,

giới trí thức và học sinh là bộ phận quan trọng của tầng
lớp tiểu tư sản. Đời sống của tiểu tư sản Việt Nam bấp '
bênh và dễ bị phá sản trở thành những người vô sản. Tiểu
1. Lê Duẩn: Tuyển tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008,
t.IL, tr.551.

23


tu sản Việt Nam có lịng u nước, căm thù đế quốc, thực
dân, lại chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ từ bên

ngồi truyền vào. Vì vậy, đây là lực lượng có tinh than
cách mạng cao.

Tóm lại, chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác
động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh vực chính
trị, kinh tế, văn hố, xã hội. Trong đó đặc biệt là sự ra đời
của hai giai cấp mới: công nhân và tư sản Việt Nam. Các
giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang
thân phận người dân mất nước và ở những mức độ khác
nhau, đều bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột. Chính sách cai

trị, áp bức, bóc lột của thực dân Pháp và phong kiến tay sai

đã tạo ra hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam:
mâu

thuẫn

Pháp xâm

giữa toàn thể dân tộc Việt Nam

lược và mâu

thuẫn

với thực dân

giữa nhân dân Việt Nam

(chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến.
Trong đó, mâu thuẫn chủ yếu nhất là: mâu thuẫn giữa toàn

thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Tính

chất của xã hội Việt Nam

là xã hội thuộc địa nửa phong

mạng:

đuổi.thực


kiến. Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt ra hai nhiệm vụ cách
một là, phải

đánh

dân

Pháp

xâm

lược,

giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân; hai là, xoá

bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân,
chủ yếu là ruộng đất cho nông dân. Trong đó, chống đế
quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
b) Phong

trào yêu nước theo khuynh hướng phong

kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến
24


×