Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

Tuan 10 dat nuoc trich truong ca mat duong khat vong nguyen khoa diem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.99 MB, 61 trang )

TIẾT 21,22,23

ĐẤT NƯỚC
NGUYỄN KHOA ĐIỀM

1


NỘI DUNG

I. Tìm hiểu
chung

II. Đọc hiểu
văn bản

III. Tổng kết
IV. Luyện
tập
2


I. Tìm hiểu chung:
1. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
Ơng sinh ra ở Thừa Thiên Huế trong một gia đình trí thức có
truyền thống u nước và cách mạng.
Vị trí: Là một trong những cây bút tiêu biểu của thế hệ nhà thơ
trẻ trong những năm chống Mĩ
Phong cách thơ: cuốn hút người đọc bằng cảm xúc nồng nàn và
chất suy tư sâu lắng. Thơ ơng là tiếng nói của một người trí thức
thiết tha gắn bó với q hương, giàu ý thức trách nhiệm với nhân


dân, đất nước.
3


Tác phẩm chính
4


2. TÁC PHẨM “ ĐẤT NƯỚC”

a. Hoàn cảnh sáng tác
Năm 1971, ở chiến khu Trị - Thiên trong
những ngày sục sôi đánh Mĩ, Nguyễn Khoa
Điềm viết "Mặt đường khát vọng".

5


b. Nội dung:
- Viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô
thị bị tạm chiếm miền Nam:
+ Nhận thức rõ bộ mặt xâm lược của
đế quốc Mĩ
+ Ý thức được sứ mệnh của thế hệ
mình trong cuộc đấu tranh của toàn
dân tộc.

6



3. Đoạn trích
“ĐẤT NƯỚC”
*Vị trí
Phần đầu
chương V của
trường ca
“Mặt đường
khát vọng”

*Giá trị
Là một trong
những đoạn
thơ hay nhất
về ĐN của VH
hiện đại Việt
Nam
7


*Ý NGHĨA NHAN ĐỀ
“Đất Nước”
• viết hoa  nhấn mạnh, gây ấn
tượng.
• Danh từ chung thành danh từ
riêng: ĐN Việt Nam -> Niềm
tự hào, tự tôn dân tộc.

8



Bố cục, trình tự triển khai mạch suy
nghĩ và cảm xúc của tác giả về ĐN?

BỐ CỤC:
ĐẤT NƯỚC
Phần còn lại: Tư
tưởng “ĐN của
Nhân dân”

Từ đầu đến “Làm nên ĐN muôn
đời”: Cảm nhận về ĐN
Chiều
sâu văn
hóa

Chiều
rộng địa


Chiều
dài lịch
sử

Trách
nhiệm
mỗi
người

ND làm
nên vẻ

đẹp
danh
lam
thắng
cảnh

ND làm
nên
trang sử
hào
hùng

Khẳng
định
“ĐN
này là
ĐN của
ND”

9


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
PHẦN 1: Cảm nhận về Đất Nước
1. Cảm nhận về Đất Nước trong
chiều sâu văn hóa
( 9 câu thơ đầu)


“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”

- Câu đầu:
+ Đại từ "Ta": vừa là nhân vật trữ tình vừa là
mỗi chúng ta, những người dân đất Việt.
+ “Đất Nước đã có rồi”: Đất Nước tồn tại như
một điều hiển nhiên, có chiều sâu cội nguồn
cũng như hình thành và phát triển bao đời nay
nhờ công lao của bao thế hệ.
-> khẳng định Đất Nước là một giá trị lâu
bền, được tạo dựng, bồi đắp và được truyền
nối từ đời này qua đời khác.


“Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa.."mẹ thường hay kể
- Câu hai:
+ Cụm từ “ngày xửa ngày xưa …”:
thời gian nghệ thuật có tính phiếm chỉ,
trừu tượng: thời gian mang màu sắc cổ
tích, huyền thoại khiến cho Đất Nước
trở nên xa xăm, vừa giản dị vừa thiêng
liêng, kì diệu.
-> Đất Nước đã thấm đẫm trong mơi
trường gia đình, qua thế giới tinh thần
mỗi người tồn tại.

12


Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
- Khởi nguồn Đất Nước:
- Khởi nguồn Đất Nước:

+ có trong hình ảnh "miếng trầu bây giờ bà ăn" -> gợi nhớ
+ có trong hình ảnh "miếng trầu bây giờ bà ăn" -> gợi nhớ
đến tục ăn trầu và truyện cổ tích "Trầu Cau". “Miếng trầu”là
đến tục ăn trầu và truyện cổ tích "Trầu Cau". “Miếng trầu”là
hiện thân của tình u thương, lịng thủy chung của tâm
hiện thân của tình yêu thương, lòng thủy chung của tâm
hồn dân tộc.
hồn dân tộc.
+ mỗi miếng trầu bà ăn hơm nay đều có bốn ngàn năm
+ mỗi miếng trầu bà ăn hôm nay đều có bốn ngàn năm
tuổi -> Q khứ ln có mặt với hiện tại.
tuổi -> Q khứ ln có mặt với hiện tại.
 Đất Nước đước xây dựng bằng nền móng văn hóa
 Đất Nước đước xây dựng bằng nền móng văn hóa
vững chãi.
vững chãi.
13


“Đất Nước lớn lên khi dân mình biết
trồng tre mà đánh giặc”
- Quá trình lớn lên của Đất Nước:
+ Cụm từ “Đất Nước lớn lên”: sự vươn
mình, đánh dấu sức mạnh quật khởi của
dân tộc
+“Trồng tre…giặc”: Gợi nhớ truyền
thuyết "Thánh Gióng“-> truyền thống đấu
tranh với giặc ngoại xâm để bảo vệ Đất
Nước.


14


“Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó..”

- Q trình trường tồn của Đất Nước: Gắn với nét đẹp qua tháng năm:
+ với phong tục tập quán quen thuộc: búi tóc gợi vẻ đẹp giản dị, duyên dáng của người
phụ nữ VN
+ đạo lí tốt đẹp lâu đời của dân tộc: tình nghĩa vợ chồng thủy chung dẫu cuộc sống cịn
nhiều khó khăn vất vả ( thành ngữ gừng cay muối mặn); Quá trình lao động cần cù, lam lũ
của con người để làm ra hạt gạo:(Thành ngữ "một nắng hai sương" gợi ra cuộc sống vất
vả, và phẩm chất chịu thương chịu khó của người Việt; động từ "xay, giã, giần, sàng" là
những cơng đoạn tỉ mỉ để mỗi người có được bát cơm đầy, dẻo thơm.)
+ Những vật dụng thân thuộc: "Cái kèo cái cột” có từ khi con người biết "dựng nhà, dựng
cửa"tạo dựng cuộc sống an cư lạc nghiệp. Những cái kèo, cái cột vơ tri cịn trở thành tên
gọi cho những đứa con.
15


- tác giả dùng một loạt hình ảnh và
ngơn từ đậm màu sắc văn hoá, văn học
dân gian.
 Đất Nước được cảm nhận sâu sắc từ
chiều sâu văn hoá .



2. Cảm nhận về Đất Nước
trong chiều rộng của không
gian địa lí ( 9 câu tiếp)
17


* Cách định nghĩa Đất Nước:
Tác giả chia tách khái niệm
Đất Nước thành hai yếu tố Đất
và Nước rồi hợp lại để cảm nhận
về đất nước một cách sâu sắc:
- Khi 2 yếu tố ĐẤT và Nước tách
biệt, ĐN là không gian sinh hoạt
gần gũi, riêng tư của mỗi người

18


- Khi 2 yếu tố ĐẤT và NƯỚC hợp
lại, ĐN là khơng gian chốn hẹn hị
=> Khơng gian ĐN: đẹp đẽ, thiêng
liêng, dài rộng như chốn hẹn hò,
như nỗi nhớ trong tình yêu.

19


- Cách đo khơng gian địa lí rất đặc biệt:
+ Chiều dài ĐN bằng sải cánh của chim phượng hoàng
+ Chiều rộng ĐN bằng hình ảnh cá vẫy vùng trong biển

khơi
+ Những từ “chim phượng hồng, cá ngư ơng”, "núi
bạc", "biển khơi"...mang âm hưởng dân ca dân gian gợi
ra một không gian Đất Nước “mênh mông” qua thời
gian “đằng đẵng”.



×