Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đất nước ( Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.77 KB, 11 trang )

Đất nước
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Nguyễn Khoa Điềm
I. Kiến thức cơ bản
1.Trình bày những nét khái quát về tác giả Nguyễn Khoa Điềm?
- Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 tại Huế trong một gia đỡnh trớ thức cú truyền
thống yờu nước và tinh thần cách mạng.
- Năm1955, ông ra Bắc học tại trường học sinh miền Nam.
- Năm 1964, tốt nghiệp Đại học khoa Văn, hoạt động trong phong trào học
sinh, sinh viên thành phố Huế.
- Sau 1975, Nguyễn Khoa Điềm tiếp tục hoạt động chính trị và nghệ thuật ở
Thừa Thiên- Huế. Ông từng là Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam và đã đảm
nhiệm nhiều chức vụ của Đảng.
- Tác phẩm chính: Đất ngoại ơ ( Thơ, 1972), Mặt đường khát vọng( Trường ca
1974), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm( Thơ, 1986)...
- Là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ
trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy
tư và dồn nén xúc cảm, mang màu sắc chính luận.
- Năm 2000, ơng được nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.


2. Trình bày những hiểu biết cơ bản của em về đoạn trích “Đất nước”- Trích
trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn khoa Điềm?
- Ra đời 1971 trên chiến trường Bỡnh Tr Thiờn khúi la, và in lần đầu năm
1974, Trng ca Mt ng khỏt vng ó thnh cụng nhiệm vụ thức tỉnh tinh thần
dân tộc của tuổi trẻ đô thị miền Nam, giúp thanh niên vùng địch tạm chiếm nhận rõ
bộ mặt xâm lược của đế quốc Mĩ, hướng về nhân dân đất nước, ý thức được sứ
mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hịa nhập với cuộc chiến đấu của
tồn dân tộc.
- Đoạn trích “Đất nước” thuéc chương V của bản trường ca. Đây là ch­¬ng
hay nhất tập trung những suy nghĩ cảm nhận mới mẻ về đất nước, đồng thời thể


hiện sâu sắc tư tưởng cốt lõi của tác phẩm: Đất nước là của nhân dân.
3. Vì sao có thể nói tư tưởng “Đất nước của nhân dân” đã qui tụ mọi cách nhìn
và đưa đến những phát hiện độc đáo của tác giả về đất nước ?
- Đất nước được cảm nhận trong chiều rộng của không gian, trong vẻ đẹp và sự
phong phú của núi sơng với những thắng cảnh kì thú:
+ Tác giả đã phát hiện ra sự gắn bó sâu xa, mật thiết của thiên nhiên đất nước
với cuộc sống và số phận của nhân dân, của vô vàn những con người bình dị:
Những người vợ nhớ chồng góp cho đất nước những núi Vọng phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hịn Trống Mái...
Người học trị nghèo góp cho đất nước mình núi Bút non Nghiên.


+ Nhìn vào thiên nhiên đất nước, nhà thơ đã “đọc” được tâm hồn, những ước
vọng và sự gửi gắm của bao thế hệ con người. Từ đó tác giả cảm nhận được một
chân lí hiển nhiên và sâu xa:
Ơi đất nước, sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy,
Những cuộc đời đã hóa núi sơng ta
+ Khi nói về lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc tác
giả nhắc đến vô vàn những con người bình th­êng, vơ danh, những người:
“Kh«ng ai nhí mặt đặt tên
Nhưng h ó lm ra Đt Nc.
- t nước còn được cảm nhận trong chiều sâu của văn hóa, lối sống, phong
tục, của tâm hồn và tính cách dân tộc. Nguyễn Khoa Điềm t×m về với nguồn
phong phú của văn hóa dân gian.
+ Nhân dân là người sáng tạo lịch sử, tạo dựng nên các giá trị vật chất vµ
các giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc. Họ đã “truyền lửa qua mỗi ngôi nhà,
truyền giọng điệu mình cho con tập nói”.
+ Vẻ đẹp tâm hồn dân tộc đã được kết đọng trong kho tàng phong phú, mĩ lệ
của ca dao, dân ca, tục ngữ, truyền thuyết và cổ tích. Bởi vậy Nguyễn Khoa Điềm
đã rất có lí khi nêu một định nghĩa “Đất nước của ca dao thần thoại” tiếp liền sau

mệnh đề “Đất nước của nhân dân”.


4. Đoạn thơ có sử dụng nhiều chất liệu của văn học dân gian. Hãy nêu một số
ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu dân gian của tác giả?
Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân
gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dân tộc ta như Lạc Long Quân và Âu
Cơ, Thánh Gióng, Hùng V­¬ng đến truyện cổ tích nh­ Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca
dao, dân ca, của nhiều miền đất nước:
Ví dụ: +“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:
Tay bưng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
+ “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:
“Yêu Đất nước
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng)
Nguyễn Khoa Điềm
I. Kiến thức cơ bản
1.Trình bày những nét khái quát về tác giả Nguyễn Khoa Điềm?
- Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 tại Huế trong một gia đỡnh trớ thức cú truyền
thống yờu nước và tinh thần cách mạng.
- Năm1955, ông ra Bắc học tại trường học sinh miền Nam.
- Năm 1964, tốt nghiệp Đại học khoa Văn, hoạt động trong phong trào học
sinh, sinh viên thành phố Huế.


- Sau 1975, Nguyễn Khoa Điềm tiếp tục hoạt động chính trị và nghệ thuật ở
Thừa Thiên- Huế. Ơng từng là Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam và đã đảm
nhiệm nhiều chức vụ của Đảng.
- Tác phẩm chính: Đất ngoại ô ( Thơ, 1972), Mặt đường khát vọng( Trường ca
1974), Ngơi nhà có ngọn lửa ấm( Thơ, 1986)...

- Là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ
trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy
tư và dồn nén xúc cảm, mang màu sắc chính luận.
- Năm 2000, ông được nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.
2. Trình bày những hiểu biết cơ bản của em về đoạn trích “Đất nước”- Trích
trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn khoa Điềm?
- Ra đời 1971 trên chiến trường Bỡnh Trị Thiờn khúi lửa, và in lần đầu năm
1974, Trường ca Mặt đường khát vọng đó thành cụng nhiệm vụ thức tỉnh tinh thần
dõn tộc của tuổi trẻ đô thị miền Nam, giúp thanh niên vùng địch tạm chiếm nhận rừ
bộ mặt xõm lược của đế quốc Mĩ, hướng về nhân dân đất nước, ý thức được sứ
mệnh của thế hệ mỡnh, xuống đường đấu tranh hũa nhập với cuộc chiến đấu của
toàn dân tộc.
- Đoạn trích “Đất nước” thuộc chương V của bản trường ca. Đây là chương
hay nhất tập trung những suy nghĩ cảm nhận mới mẻ về đất nước, đồng thời thể
hiện sâu sắc tư tưởng cốt lừi của tỏc phẩm: Đất nước là của nhân dân.


3. Vỡ sao cú thể núi tư tưởng “Đất nước của nhân dân” đó qui tụ mọi cỏch
nhỡn và đưa đến những phát hiện độc đáo của tác giả về đất nước ?
- Đất nước được cảm nhận trong chiều rộng của không gian, trong vẻ đẹp và sự
phong phú của núi sông với những thắng cảnh kỡ thỳ:
+ Tác giả đó phỏt hiện ra sự gắn bú sõu xa, mật thiết của thiờn nhiờn đất nước
với cuộc sống và số phận của nhân dân, của vô vàn những con người bỡnh dị:
Những người vợ nhớ chồng góp cho đất nước những núi Vọng phu
Cặp vợ chồng yờu nhau gúp nờn hũn Trống Mỏi...
Người học trũ nghốo gúp cho đất nước mỡnh nỳi Bỳt non Nghiờn.
+ Nhỡn vào thiờn nhiên đất nước, nhà thơ đó “đọc” được tâm hồn, những ước vọng và sự gửi gắm của bao thế hệ con người. Từ đó tác giả cảm nhận được
một chân lí hiển nhiên và sâu xa:
Ơi đất nước, sau bốn nghỡn năm đi đâu ta cũng thấy,
Những cuộc đời đó húa nỳi sụng ta

+ Khi núi về lịch sử bốn nghỡn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc tác
giả nhắc đến vô vàn những con người bỡnh thường, vô danh, những người:
“Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đó làm ra Đất Nước”.


- Đất nước cũn được cảm nhận trong chiều sâu của văn hóa, lối sống, phong
tục, của tâm hồn và tính cách dân tộc. Nguyễn Khoa Điềm tìm về với nguồn phong
phú của văn hóa dân gian.
+ Nhân dân là người sáng tạo lịch sử, tạo dựng nên các giá trị vật chất và
các giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc. Họ đó “truyền lửa qua mỗi ngụi nhà,
truyền giọng điệu mỡnh cho con tập núi”.
+ Vẻ đẹp tâm hồn dân tộc đó được kết đọng trong kho tàng phong phú, mĩ
lệ của ca dao, dân ca, tục ngữ, truyền thuyết và cổ tích. Bởi vậy Nguyễn Khoa
Điềm đó rất cú lí khi nêu một định nghĩa “Đất nước của ca dao thần thoại” tiếp liền
sau mệnh đề “Đất nước của nhân dân”.
4. Đoạn thơ có sử dụng nhiều chất liệu của văn học dân gian. Hóy nờu một số
vớ dụ cụ thể và nhận xột về cỏch sử dụng chất liệu dõn gian của tỏc giả?
Đoạn thơ đó sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân
gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dân tộc ta như Lạc Long Quân và Âu
Cơ, Thánh Gióng, Hùng Vương đến truyện cổ tích như Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca
dao, dân ca, của nhiều miền đất nước:
Vớ dụ: +“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ cõu ca dao:
Tay bưng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
+ “Dạy anh biết yờu em từ thuở trong nụi” gợi nhớ đến câu ca dao:


“Yờu em từ thuở trong nụi
Em nằm em khúc anh ngồi anh ru”

+“Biết quớ cụng cầm vàng những ngày lặn lội” được rút từ câu ca dao:
Cầm vàng mà lội qua sụng
Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng.
-> Chất liệu văn học dân gian đó được tác giả sử dụng vào đoạn thơ một
cách linh hoạt và sáng tạo. Khơng lặp lại hồn tồn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ
thường chỉ dựng một hỡnh ảnh hoặc một phần của cỏc cõu ca đó để đưa vào câu
thơ của mỡnh. Cỏc truyền thuyết và truyện cổ tích cũng được sử dụng theo cách
gợi nhắc tới bằng một hỡnh ảnh hoặc tờn gọi. Tỏc giả vừa đưa người đọc nhập cả
vào mơi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện được sự đánh giá,
cảm nhận được phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoỏ tinh thần ấy của dõn tộc.
5. Hãy phát biểu ý kiến cá nhân về trách nhiệm của thế hệ thanh niên hiện nay
với đất nước thông qua đoạn thơ sau:
“ Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước mn đời...”
( Đất Nước- Trích Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm)


- Những câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm đó phỏt hiện một chõn lớ giản dị mà
sâu sắc về đất nước. Đất nước không chỉ là một khách thể ở ngoài mỗi chúng ta mà
tồn tại ngay trong cơ thể, trong sự sống mỗi người. Đất nước trở nên hết sức thiêng
liêng mà gần gũi với mỗi người. Chân lí ấy một lần nữa được tác giả nhắc lại như
lời nhắn nhủ tha thiết “Em ơi em, đất nước là máu xương của mỡnh”. Từ đó dẫn
đến lời nhắc nhở về trách nhiệm thiêng liêng của mỗi người với đất nước. Đất
nước kết tinh, hoá thân trong mỗi con người; con người phải có tinh thần cống
hiến, có trách nhiệm đối với sự trường tồn của quê hương, xứ sở:
“Phải biết gắn bú và san sẻ
Phải biết húa thõn cho dỏng hỡnh xứ sở
Làm nên đất nước muôn đời”.

- Rút ra bài học liên hệ thực tế đối với bản thân.
em từ thuở trong nơi
Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”
+“Biết q cơng cầm vàng những ngày lặn lội” được rút từ câu ca dao:
Cầm vàng mà lội qua sông
Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng.
-> Chất liệu văn học dân gian đã được tác giả sử dụng vào đoạn thơ một
cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ
th­ờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để ®­a vào câu thơ


của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng được sử dụng theo cách gợi
nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa ®­a người đọc nhập cả vào
mơi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện được sự đánh giá, cảm
nhận ược phát hin ca tỏc gi v kho tng vn hố tinh thần ấy của dân tộc.
5. H·y ph¸t biĨu ý kiến cá nhân về trách nhiệm của thế hệ thanh niên hiện
nay với đất nước thông qua đoạn thơ sau:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...
( Đất Nước- Trích Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm)
- Những câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm đã phát hiện một chân lí giản dị mà
s©u sắc về đất nước. Đất nước khơng chỉ là một khách thể ở ngồi mỗi chúng ta
mà tồn tại ngay trong cơ thể, trong sự sống mỗi người. Đất nước trở nên hết sức
thiêng liêng mà gần gũi với mỗi người. Chân lí ấy một lần nữa được tác giả nhắc
lại như lời nhắn nhủ tha thiết “Em ơi em, đất nước là máu xương của mình”. Từ đó
dẫn đến lời nhắc nhở về trách nhiệm thiêng liêng của mỗi người với đất nước. Đất
nước kết tinh, hoá thân trong mỗi con người; con người phải có tinh thần cống hiến,
có trách nhiệm đối với sự trường tồn của quê hương, xứ sở:

Phi bit gắn bó và san sẻ


Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên t nc muụn i.
- Rút ra bài học liên hệ thực tế đối với bản thân.



×