Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Lt dễ sai 1 10 đa đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.5 KB, 13 trang )

LỌC CÂU LÝ THUYẾT DỄ SAI- 4
Câu 1. Có các kết luận sau:
1- Nhân đơi ở người có nhiểu đơn vị tái bản.
2- Nhân đơi ở vi khuẩn có 1 đơn vị tái bản gồm 2 chạc chữ Y trên 1 ADN.
3- Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa cho polipeptit.
4- Các gen trong cùng 1 tế bào có số lần nhân đơi bằng nhau, số lần phiên mã khác nhau.
Số kết luận đúng là A.1
B.2.
C.3.
D.4
Câu 2: Hình dưới đây mơ tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm
phát hiện hơ hấp ở thực vật, thí nghiệm được thiết kế đúng
chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây khơng đúng về kết quả
thí nghiệm đó?
A. Nồng độ khí ôxi trong ống chứa hạt nảy mầm tăng lên rất
nhanh.
B. Giọt nước màu trong ống mao dẫn bị đẩy dần sang vị trí số 4, 3, 2.
C. Nhiệt độ trong ống chứa hạt nảy mầm tăng lên.
D. Một lượng vôi xút chuyển thành canxi cacbonat.
Câu 3: Khi nói về hệ tuần hồn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Huyết áp ở tiểu động mạch chủ cao hơn huyết áp ở tiểu tĩnh mạch chủ.
(2). Khi tâm thất co, máu được đẩy vào tĩnh mạch.
(3). Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.
(4). Vận tốc máu ở động mạch chủ lớn hơn vận tốc máu ở tĩnh mạch chủ.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 4: Khi nói về ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với tuần hồn hở, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hơn.
B. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.


C. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào. D. Điều hòa phân phối máu đến các cơ quan nhanh.
Câu 5: Một đoạn gen có trình tự nu ở mạch gốc là 3’ TAXAAAAXXXXGATG5’. Khi đoạn gen này nhân đơi 1 lần thì số
nu loại A mơi trường đã vào lắp ghép là A. 6.
B.8.
C. 2.
D. 4
Câu 6: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về ADN ở tế bào nhân thực?
(1) ADN tồn tại ở cả trong nhân và trong tế bào chất.
(2) Các tác nhân đột biến chỉ tác động lên ADN trong nhân tế bào mà không tác động lên ADN trong tế bào chất.
(3) Các phân tử ADN trong nhân tế bào có cấu trúc kép, mạch thẳng cịn các phân tử ADN trong tế bào chất có cấu
trúc kép, mạch vòng.
(4) Khi tế bào giảm phân, hàm lượng ADN trong nhân và hàm lượng ADN trong tế bào chất của giao tử luôn giảm đi
một nửa so với tế bào ban đầu.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 7: Khi môi trường ni cấy vi khuẩn khơng có lactơzơ nhưng enzim chuyển hố lactơzơ vẫn được vi khuẩn tạo ra.
Dựa vào hoạt động của Operon Lac, một học sinh đã đưa ra một số ý kiến để giải thích hiện tượng này như sau:
(1) Vùng khởi động(P) bị bất hoạt.
(2) Gen điều hồ(R) bị đột biến khơng tạo được prơtêin ức chế.
(3) Vùng vận hành(O) bị đột biến không liên kết được với prôtêin ức chế.
(4) Gen cấu trúc(gen Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen.
Trong những ý kiến trên, các ý kiến đúng là:
A. (2), (4)
B. (2), (3)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3), (4)
Câu 8: Ở người, sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucose trong máu tăng lên. Cơ thể điều hòa nồng độ glucose trong
máu bằng những phản ứng nào dưới đây?

(1). Tuyến tụy tiết insulin
(2). Tuyến tụy tiết glucagon
(3). Gan biến đổi glucose thành glicogen
(4). Gan biến đổi glicogen thành glucose
(5). Các tế bào trong cơ thể tăng nhận và sử dụng glucose
A. 2,4,5
B. 1,3,5
C. 1,4,5
D. 2,3,5
Câu 9: Trong các cách giải thích sau đây, có bao nhiêu cách giải thích đúng về việc không tưới nước cho cây khi trời
nắng to?
(1). Vì nước làm nóng vùng rễ làm cây bị chết.
(2). Vì nước đọng lại trên lá như một thấu kính hội tụ năng lượng mặt trời làm cháy lá.
(3). Vì nhiệt độ cao trên mặt đất làm nước bốc hơi nóng, làm héo khơ lá.
(4). Vi nhiệt độ cao rễ không thể lấy nước.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10: Giả sử một đoạn mARN có trình tự các ribơnuclêơtit như sau:
5'... AUG – GAU – AAA - AAG – XUU – AUA – UAU – AGX – GUA – UAG … 3'
Khi được dịch mã thì số lượt tARN vào riboxom trong 1 quá trình tạo 1 polypeptit ?


A: 10

B: 9

C: 7


D: 8

Ab DEG PQ
aB deg pq giảm phân bình thường sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử hốn vị?
Câu 11: Cơ thể đực có kiểu gen
A. 128.
B. 8.
C. 24.
D. 120.
Câu 12. Một tế bào có các cặp NST kí hiệu AaBbDd. Nếu tế bào này tạo giao tử, theo lý thuyết số loại giao tử thu được
tối đa là
A. 4.
B. 8.
C. 2.
D. 3.
Câu 13. Ở 1 lồi động vật có vú, xét cơ thể có kiểu gen AB/ab XDXd. Mỗi gen được xét có 2 alen. Số loại trứng tối đa
trong loài này là
A. 4.
B. 8.
C. 16.
D. 2.
Câu 14. Ở 1 loài động vật có vú, xét cơ thể có kiểu gen AB/ab XdY. Mỗi gen được xét có 2 alen. Số loại tinh trùng tối đa
trong loài này là
A. 12
B. 8
C. 2
D. 4
Câu 15. Ở 1 lồi động vật có vú, xét cơ thể có kiểu gen AB/ab XdXd. Một tế bào của cơ thể đó tạo giao tử bình thường, có
thể thu được số loại giao tử và số loại thể cực tối đalần lượt là bao nhiêu loại giao tử
A. 1 và 1

B. 2 và 2
C. 2 và 1
D. 1 và 2
Câu 16. Để cho cây lúa lốp không bị đổ lúc bơng lúa sắp chín, người ta bón phân gì?
A. Đạm.
B. Lân.
C. Kali.
D. Phân vi sinh
Câu 17. Ở 1 loài động vật có vú, xét cơ thể có kiểugen AB/ab XdY. Ba tế bào của cơ thể đó tạo giao tử bình thường, có
thể thu được tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 8
B. 12
C. 2
D. 4
Câu 18. Khi làm thí nghiệm về thốt hơi nước qua lá, khi sử dụng cây bạch đàn làm mẫu vật, trong số các dự đốn sau,
có bao nhiêu dự đốn đúng?
I. Giấy ở cả 2 mặt lá đều đổi màu sang hồng, thời gian đổi màu ở mặt dưới nhanh hơn.
II. Chỉ giấy mặt dưới lá đổi màu sang hồng, mặt trên vẫn giữ nguyên màu xanh.
III. Giấy ở cả 2 mặt đều chuyển từ hồng sang xanh, mặt dưới đổi màu nhanh hơn
IV. Thời gian đổi màu giấy ở mặt trên lâu hơn so với mặt dưới.
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19. Khi nói về đột biến cấu trúc NST, trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng:
I. Đột biến cấu trúc NST có thể khơng làm thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào.
II. Đột biến mất đoạn NST và lặp đoạn NST làm gen alen cùng trên 1 NST.
III. Đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của cơ thể.
IV.Đột biến mất đoạn chắc chắn làm thay đổi hình dạng của NST.
A.1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20. Khi đo các chỉ tiêu sinh lý ở người, trong nhóm thí nghiệm đã đưa ra các nhận định sau. Có bao nhiêu nhận định
đúng?
I- Trước khi chạy nhanh tại chỗ, nhịp tim là ổn định, sau khi chạy nhanh nhịp tim tăng mạnh, sau khi nghỉ 5 phút nhịp tim
trở về mức ổn định.
II-Trước khi chạy nhanh tại chỗ, huyết áp là ổn định, sau khi chạy nhanh huyết áp tăng mạnh, sau khi nghỉ 5 phút huyết
áp trở về mức ổn định.
III-Trước khi chạy nhanh tại chỗ, thân nhiệt là ổn định, sau khi chạy nhanh nhiệt độ tăng nhẹ, sau khi nghỉ 5 phút nhiệt độ
trở về mức ổn định.
IV-Sau khi hoạt động mạnh, các tế bào của cơ thể thiếu O2, tim đập nhanh để đẩy máu giàu O2 tới các tế bào làm cho
huyết áp tăng. Sau khi nghỉ ngơi, cơ thể trở lại trạng thái ổn định bình thường nên nhịp tim ổn định trở lại và huyết áp
cũng ổn định trở lại.
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do
A. Đột biến thay thế 1 cặp T-A bằng 1 cặp A-T.
B. 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
C. Đột biến mất 1 cặp nu.
D. Đột biến mất đoạn NST
Câu 22: Một phân tử ADN trong 1 lần nhân đơi xác định được có 5 đơn vị tái bản với tổng số 60 phân đoạn Okazaki. Nếu
phân tử này nhân đơi 3 lần thì tổng số đoạn mồi là
A. 490.
B. 420.
C. 480.
D. 475
Câu 23: Dạng đột biến nào sau đây làm gen alen cùng nằm trên 1 NST?

A. lặp đoạn.
B. chuyển đoạn.
C. đảo đoạn.
D. lặp đoạn hoặc chuyển đoạn.
Câu 24: Một tế bào có bộ NST 2n, nguyên phân 1 lần, trong quá trình đó có 1 NST khơng phân li, các hoạt động khác
đều bình thường. Tế bào con tạo ra sau nguyên phân từ tế bào này có kí hiệu bộ NST là
A. 2n và 2n- 1.
B. 2n- 1 và 2n+ 1.
C. 2n- 2 và 2n + 2.
D. 4n.
Câu 25: Có các nhận xét sau đây về điều hòa hoạt động của gen:


1- Tham gia điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ có: gen điều hòa, vùng điều hòa, vùng kết
thúc.
2- Ở sinh vật nhân thực, cơ chế rất phức tạp, chưa được làm sáng tỏ. Tuy nhiên người ta cịn biết ngồi các yếu tố khác
nhau thì enzim cũng tham gia điều hịa.
3- Cấp độ điều hòa ở sinh vật nhân thực từ trước phiên mã đến sau dịch mã. Sinh vật nhân sơ chủ yếu là điều hòa phiên
mã dựa vào sự tương tác của Protein điều hịa với trình tự đặc biệt trong vùng điều hòa của gen.
4- Theo Mono- Jacop thì: các gen trong Operon có chung cơ chế điều hòa.
Số kết luận đúng
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 26. Khi nói về mối quan hệ giữa hơ hấp với q trình trao đổi khống trong cây, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các q trình hút khống.
B. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm ngun liệu đồng hố các ngun tố khống.
C. Hơ hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho q trình đồng hố các chất.
D. Q trình hút khống sẽ cung cấp các ngun tố để cấu thành các yếu tố tham gia q trình hơ hấp.

Câu 27: Gen B bị đột biến điểm thành alen b. Tế bào có kiểu gen Bb nguyên phân 3 lần cần mơi trường cung cấp ngun
liệu có tỷ lệ A/ G = 2/3. Gen B có tỷ lệ G /A = 3/ 2. Dạng đột biến B thành b là
A. thay thế đồng hoán.
B. thay thế dị hoán.
C. thay thế.
D. dịch khung.
Câu 28: Từ dạng 2n phát sinh dạng 3n: 1- sự thụ tinh giữa giao tử 2n với giao tử n. 2- sự phát sinh giao tử 2n và giao tử n.
3- sự phát triển của hợp tử 3n. Thứ tự đúng là.
A. 3- 2- 1.
B. 2-3- 1.
C. 3- 1- 2.
D. 2- 1- 3.
Câu 29: Cơ sở nào sau đây giúp ADN nằm gọn trong nhân tế bào và thuận lợi cho sự phân ly và tổ hợp của NST trong phân
bào?
A. các mức độ cuộn xoắn khi liên kết với Protein.
B. sự tạo thành nucleosom.
C. sự tháo xoắn của NST về dạng sợi mảnh.
D.sự đóng xoắn cực đại.
Câu 30: Một cơ thể có kiểu gen:

AB DE de
X X . Nếu giảm phân xảy ra trao đổi chéo ở tất cả các cặp NST thì số loại giao tử
ab

hoán vị tối đa là bao nhiêu, biết giảm phân bình thường?
A. 12.
B. 16.
C. 20.
D. 4.
Câu 31: Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp giúp bổ sung hàm lượng đạm trong đất?

I. Trồng xen canh các lồi cây họ Đậu. II. Bón phân vi sinh có khả năng cố định nitơ trong khơng khí.
III. Bón phân đạm hóa học.
IV. Bón phân hữu cơ và phân vi sinh chuyển hóa lân.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 32: Ở một loài lưỡng bội số kiểu giao tử tối đa bằng 8192. Biết quá trình tạo giao tử bình thường và có trao đổi chéo
đơn ở 3 cặp NST tương đồng. Bộ NST 2n của lồi và số nhóm tính trạng liên kết thơng thường trong lồi lần lượt là
A. 2n = 10; 10.
B. 2n = 20; 10.
C. 2n = 26; 13.
D. 2n= 14; 7.
Câu 33: Hai tế bào của một loài đã trải qua 3 lần nguyên phân cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương
112 NST đơn. Biết hai tế bào đó có số lượng NST hơn kém nhau 2 đơn vị, chúng được tạo ra từ một tế bào gốc qua 1 lần
nguyên phân. Bộ NST của loài và cơ chế tạo thành 2 tế bào đó từ tế bào gốc là
A. 2n = 8. Trong phân bào 1 lần 1 NST không phân li. B. 2n = 8. Trong nguyên phân 1 lần 1 NST không phân li.
C. 2n = 8. Trong nguyên phân 1 lần 1 cặp NST không phân li. D. 2n = 8. 1 NST không phân li.
Câu 34: Quá trình tổng hợp ADN từ ARN gọi là gì? Cần loại enzim?
A. Sao chép ngược, enzim sao chép ngược.
B. Phiên mã ngược, enzim phiên mã ngược.
C. Tái bản, cần ADN polymeraza
D. Sao mã, cần ARN polymeraza.
Câu 35: Khi nói về opêrơn Lac ở vi khuẩn E. cơli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêrôn Lac.
II. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
III. Khi mơi trường khơng có lactơzơ thì gen điều hịa (R) khơng phiên mã.
IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần.
A. 4.
B. 2.

C. 3.
D. 1.
Câu 36: Hình bên mơ tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hơ
hấp ở thực vật. Thí nghiệm được thiết kế đúng chuẩn quy định. Dự
đốn nào sau đây đúng về kết quả của thí nghiệm?
A. Nồng độ khí ơxi trong ống chứa hạt nảy mầm tăng nhanh.
B.Vị trí của giọt nước màu trong ống mao dẫn bị khơng thay đổi.
C. Thí nghiệm chứng minh sự hấp thụ O2 trong hô hấp.
D. Nhiệt độ trong ống chứa hạt nảy mầm giảm.
Câu 37: Trên 1 mARN giả sử chỉ có 3 loại nu là A, X và G. Số loại codon trên mARN đó? Nó có thực hiện được chức năng
không?
A. 8. thực hiện được chức năng.
B. 27, không thực hiện được chức năng.


C. 27, thực hiện được chức năng.
D. 9, không thực hiện được chức năng.
Câu 38: Một cơ thể có kiểu gen XAXa, có tế bào giảm phân mà NST mang a không phân li trong giảm phân 2, các hoạt
động khác bình thường. Giao tử của cơ thể này có thể là
A. XA, Xa, XaXa, O.
B. XaXa, O.
C. XA, XaXa, O.
D. XA, XaXa.
Câu 39: Cho cơ thể có kiểu gen Aa

Bd
, 2 tế bào của cơ thể giảm phân thu được số loại giao tử tối đa. Tỷ lệ có thể thu
bD

được

A. 2:2:1:1.
B. 1:1:1:1:1:1:1:1.
C. 1:3:3:1.
D. 4:4:1:1.
Câu 40. Với cây thu hoạch lá người ta thường chú ý bón phân
A. Phân đạm.
B. phân lân. C. Phân kali. D. Phân tổng hợp NPK.
Câu 41. Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển NO3- thành
A. NH4+.
B. NO2-. C. N2.
D. NH4NO3.
Câu 42. Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Pha sáng là pha chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết của ATP và NADPH.
B. Pha tối là pha chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết của Glucozo.
C. Ánh sáng đỏ kích thích q trình tổng hợp cacbohidrat, ánh sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp aa.
D. Năng suất quang hợp của thực vật C4 cao hơn thực vật C3 do điểm bù CO2 cao, điểm bão hịa ánh sáng cao.
Câu 43. Nói về nguồn cung cấp N cho cây trồng, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. N trong khơng khí ở dạng N2, trong đất ở dạng N hữu cơ nhưng cây không sử dụng trực tiếp được.
B. Phân đạm cũng là nguồn cung cấp N có vai trị quan trọng với cây.
C. Một số cây họ đậu mới sử dụng gián tiếp nguồn N2 từ khơng khí nhờ vi sinh vật cố định nito.
D. Nito trong đất được tất cả các loại cây trồng sử dụng trực tiếp, sự hấp thụ theo cơ chế khuếch tán hoặc hoạt tải.
Câu 44. Khi nói về hơ hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu khơng có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.
II. Q trình hơ hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn
chu trình Crep.
III. Q trình hơ hấp ở thực vật ln tạo ra ATP.
IV. Từ một mol glucozơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP.
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
Câu 45. Khi tổng hợp 180g glucơzơ thì cây C3
A. đã quang phân li 128g nước.
B. giải phóng 384g O2.
C. sử dụng 134,4 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn). D. sử dụng 18 mol NADPH.
Câu 46. Khi đứng dưới bóng cây, ta sẽ có cảm giác mát hơn khi đứng dưới mái tôn trong những ngày nắng nóng, vì:
(1) Lá cây tán sắc bớt ánh nắng mặt trời, tạo bóng râm
(2) Lá cây thốt hơi nư ớc
(3) Cây hấp thu hết nhiệt do mặt trời chiếu xuống
Các nhận định đúng là:
A. (1).
B. (2).
C. (1) và (2).
D. (2) và (3).
Câu 47. Một loài thực vật nếu xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm ở 2 cặp NST thì thu được số loại giao tử tối đa là 128. Số
NST được dự đoán trong 1 tế bào xoma của thể 1 và số loại thể ba tối đa trong loài dự kiến lần lượt là
A.5 và 3.
B. 4 và 4.
C. 9 và 5.
D.5 và 7.
Câu 48. Khi nói về operon Lac vở vi khuẩn E. col, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Điều hịa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở cấp độ phiên mã.
II. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
III. Khi mơi trường khơng có lactơzơ thì gen điều hịa (R) khơng phiên mã.
IV. Gen điều hịa (R) không nằm trong thành phần của operon Lac.
V. Kết quả sao mã của 3 gen cấu trúc trong Operon là 3 sợi ARN mang thơng tin mã hóa cho 3 phân tử protein sau này
mã hóa cho 3 loại enzim.
A. 4
B. 2
C. 1

D. 3
Câu 49. Khi nói về quá trình hơ hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I.
Q trình phân giải hiếu khí tạo ra nhiều ATP hơn quá trình phân giải kị khí.
II.
Q trình phân giải chất hữu cơ ở thực vật ln cần có sự tham gia của O2.
III.
Q trình hơ hấp luôn gắn liền với việc phân giải chất hữu cơ.
IV. Q trình hơ hấp có thể khơng tạo ra ATP.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 50. Đối với quá trình quang hợp, nước có bao nhiêu vai trị sau đây?
I. Nguyên liệu tham gia trực tiếp vào phản ứng quang hóa.
II. Điều tiết đóng mở khí khổng.
III. Mơi trường diễn ra các phản ứng.
IV. Giúp vận chuyển sản phẩm quang hợp.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.


Câu 51. Khi nói về ảnh hưởng của nồng độ CO2 đến quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi có đủ các chế độ dinh dưỡng thì nồng độ CO2 càng cao sẽ có cường độ quang hợp càng tăng.
II. Cùng một nồng độ CO2 như nhau thì tất cả các lồi cây đều có cường độ quang hợp như nhau.
III. Khi nồng độ CO2 vượt trên 0,3% thì cường độ quang hợp của cây thường bị ức chế.
IV. Các lồi thực vật C4 có điểm bù CO2 thấp hơn so với các loài thực vật C3.
A. 1.

B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 52. Khi nói về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.
Chất AlPG được sử dụng để tái tạo chất nhận Ri1,5DiP.
II.
Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều Ri1,5DiP.
III.
Nếu khơng có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.
IV. Chất APG được chuyển thành AlPG thông qua giai đoạn khử.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 53. Khi nói về q trình chuyển hóa nito, phát biểu nào sau đây là sai?
A. N2 chỉ có con đường sinh học mới chuyển hóa được thành dạng Nito cây trồng sử dụng được.
B. Dưới tác động của vi khuẩn amon hóa, N hữu cơ chuyển thành NH4+
C. Dưới tác động của vi khuẩn cố định N, nhờ enzim nittrogenaza biến N2 thành NO3D. Dưới tác động của vi khuẩn nitrat hóa NH4+ chuyển thành NO3-.
Câu 54. Khi nói về tuần hồn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một chu kì tim ln có 3 pha, trong đó nhĩ co bơm máu vào động mạch phổi, thất co bơm máu vào động mạch chủ.
II. Hệ dẫn truyền tim gồm 4 bộ phận, trong đó chỉ có nút xoang nhĩ mới có khả năng tự động phát nhịp.
III. Giả sử trong một phút có 75 nhịp tim thì nút xoang nhĩ phát nhịp 75 lần.
IV. Nếu nút xoang nhĩ nhận được kích thích mạnh thì cơ tim sẽ co rút mạnh hơn lúc bình thường.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 55. Xét 5 loài sinh vật: Châu chấu, cá chép, trâu rừng, thằn lằn, đại bàng. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài này đều có cơ quan tiêu hóa dạng ống.

II. Tất cả các lồi này đều có hệ tuần hồn kín.
III. Có 3 lồi hơ hấp bằng phổi, trong đó chỉ có 2 lồi xảy ra trao đổi khí ở các phế nang.
IV. Có 3 lồi có hệ tuần hồn kép.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 56. Có bao nhiêu phát biểu sau
đây là khơng đúng các thí nghiệm
về q trình hơ hấp ở thực vật sau
đây?
(1) Thí nghiệm B nhằm phát hiện sự
hút O2 thí nghiệm A dùng để phát
hiện sự thải CO2, thí nghiệm C để
chứng mình có sự gia tăng nhiệt độ
trong q trình hơ hấp.
(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch
KOH sẽ hấp thu CO2 từ q trình hơ
hấp của hạt.
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung
dịch nước vơi ở hai bên lọ chứa hạt
nảy mầm đều bị vẩn đục.
(4) Trong thí nghiệm B, vơi xút có
vai trị hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đầy xa hạt nảy mầm.
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động của nhiệt độ môi trường dẫn tới sự sai lệch kết quả thí nghiệm.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 57. Khi nói về tuần hồn và hơ hấp của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.Tất cả các loài động vật đa bào đều có hệ hơ hấp và hệ tuần hồn.
II.Tất cả các động vật ở cạn đều trao đổi khí bằng phổi và có hệ tuần hồn kép.
III.Tất cả các lồi động vật có xương sống đều có cơ quan hơ hấp và tuần hồn.
IV. Tất cả các lồi động vật có phổi đều có hệ tuần hồn kép.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 58. Khi nói về dịch mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. xảy ra trong nhân tế bào, vào pha G1, G2.
B. Theo nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon.
C. Axit amin mở đầu của các loài: ngựa, trâu, người, vi khuẩn lao đều là Met.


D. Codon UGG và UGX có thể cùng mã hóa cho 1 loại aa.
Câu 59. Khi nói về tuần hồn của động vật có xương sống, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tim có thể có 2, 3 hoặc 4 ngăn. Máu trong tim có thể giàu O2 ; giàu CO2 hoặc có loại máu pha.
B. Hệ mạch gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch. Áp lực máu lên thành mạch luôn cao.
C. Máu trong hệ động mạch bao giờ cũng là máu giàu O2, máu trong hệ tĩnh mạch luôn giàu O2.
D. Trong trong buồng tâm nhĩ trái bao giờ cũng là máu đỏ tươi, máu trong buồng tâm nhĩ phải bao giờ cũng đỏ thẫm.
Câu 60. Có bao nhiêu codon khơng thể hiện tính thối hóa?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 61. Khi nói về mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nhiều mã di truyền cùng mã hóa cho 1 axit amin được gọi là tính phổ biến.
II. Tất cả các mã di truyền đều là mã bộ ba.
III. Mỗi mã di truyền ln mã hố cho một loại axít amin.
IV. Phân tử rARN không mang mã di truyền.

A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 62. Khi nói về q trình nhân đơi của ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nhân đơi ADN là cơ sở để truyền đạt thông tin di truyền từ tế bào này sang tế bào khác.
II. Trên một phân tử ADN ln chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi.
III. Các gen trên một phân tử ADN có số lần nhân đơi bằng nhau.
IV. Nếu có chất 5BU tác động thì sau 1 lần nhân đơi có thể phát sinh đột biến thay thế một cặp nucleotit.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 63. Khi nói về q trình phiên mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hai gen ở cùng một NST thường có số lần phiên mã bằng nhau.
II. Trong quá trình phiên mã, nếu có bazơ nitơ dạng hiếm thì có thể sẽ phát sinh đột biến gen.
III. Enzim ARNpơlimeraza có khả năng tháo xoắn một đoạn phân tử ADN.
IV. Quá trình phiên mã và dịch mã luôn diễn ra ở hai thời điểm khác nhau.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 64. Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong opêrơn Lac và gen điều hịa, có bao nhiêu phát
biểu sau đây là đúng? I. Nếu gen điều hịa nhân đơi 3 lần thì gen A cũng nhân đôi 3 lần. II. Nếu gen Y phiên mã 5 lần thì
gen A cũng phiên mã 5 lần. III. Nếu gen điều hịa phiên mã 10 lần thì gen Z cũng phiên mã 10 lần. IV. Nếu gen A nhân
đôi 1 lần thì gen Z cũng nhân đơi 1 lần.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 65. Khi nói về đột biến mất đoạn NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mất một đoạn NST ở các vị trí khác nhau của cùng một NST thường biểu hiện kiểu hình giống nhau.
II. Mất một đoạn NST có độ dài giống nhau ở các NST khác nhau thường biểu hiện kiểu hình giống nhau.
III. Mất một đoạn NST có độ dài khác nhau ở cùng một vị trí trên một NST biểu hiện kiểu hình giống nhau.
IV. Hậu quả của đột biến mất đoạn phụ thuộc vào các gen nằm trên đoạn NST bị mất.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 66. Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói để giúp q trình trao đổi khí hiệu quả cao, cơ quan hơ hấp của đa số
các lồi động vật cần .( có hs sai)
A. phải có hệ thống ống khí phân nhánh đến các tế bào.
B. bề mặt trao đổi khí rộng, có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ hấp.
C. bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
D. có sự lưu thơng khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao
đổi khí

Ab
AB
Dd và ♂
dd lai với nhau. có bao nhiêu phát biểu đúng?
aB
ab
I. Cơ thể cái cho giao tử AbD chiếm tỷ lệ cao hơn giao tử ABD.
II. Cơ thể đực cho tối đa 4 loại giao tử với tỷ lệ khác nhau.
III. Số kiểu tổ hợp giao tử tối đa thu được là 32.
IV. Nếu cặp Dd ở cơ thể cái không phân ly, các trường hợp khác phân ly bình thường thì tối đa thu được 16 loại trứng,
trong đó số loại trứng tạo nên thể 1 là 4( Xét GP bt + ĐB= GP1, GP2)
A. 0.
B. 3.

C. 4.
D. 2
Câu 68. Khi cho P: AAaa x AAaa. Tất cả các tế bào đều giảm phân bình thường và xảy ra trao đổi chéo. Tỷ lệ cá thể
mang tất cả các alen lặn là
A. 9/196.
B. 1/36.
C. 187/196.
D. 35/36.
Câu 69. Nguyên tố nào sau đây đóng vai trị trong việc giúp cân bằng ion, quang phân li nước ở cơ thể thực vật
A. Kali
B. Clo
C. Sắt
D. Molipden
Câu 70. Trong các đặc điểm sau:
(1) Thành phần tế bào mỏng, khơng có lớp cutin bề mặt. (2) Thành tế bào dày.
Câu 67. Cho cơ thể: ♀


(3) Chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
(4) Áp suất thẩm thấu lớn.
Tế bào lông hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 71. Điều không đúng với ý nghĩa của hệ số hô hấp (tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi
hô hấp) là
A. quyết định các biện pháp bảo vệ nông sản và chăm sóc cây trồng.
B. cho biết ngun liệu hơ hấp là nhóm chất gì.
C. có thể đánh giá được tình trạng hô hấp của cây.

D. xác định được cường độ quang hợp của cây.
( Linh sai)Câu 54. Biểu đồ dưới đây biểu diễn q trình hơ
hấp của một cây xanh trong điều kiện bình thường: Đường
cong thích hợp biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời
sống của cây là
A. (2). B. (1).
C. (4). D. (3).
Câu 72. Khi nồng độ glucơzơ trong máu dưới mức trung
bình (0,6 gam/lít), có bao nhiêu phát biểu đúng về sự điều
tiết của gan?  Tìm chỉ số lượng đường trong máu. Chỉ số
%.
I. Chuyển glicogen dự trữ thành glucôzơ. II. Tạo ra
glucôzơ mới từ axit lăctic hoặc axit amin.
III. Tổng hợp glucôzơ từ sản phẩm phân huỷ mỡ. IV. Tăng cường sự hấp thụ glucôzơ từ nước tiểu vào máu.
A. 1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
Câu 73. Có 3 tế bào sinh tinh kí hiệu Bd//bD giảm phân, 1 tế bào cặp NST đang xét không phân ly, các cặp NST khác
phân ly bình thường. Có xảy ra trao đổi chéo. Tỷ lệ giao tử có thể thu được là
A. 2:2:2:2:1:1.
B. 2:2:1:1:1:1.
C. 4:4:2:1:1.
D. 4:4:2:2:1:1.
Câu 74. Trong q trình hơ hấp sáng ở thực vật, CO2 được giải phóng từ bào quan nào sau đây?
A. Lục lạp.
B. Ti thể.
C. Perơxixơm.
D. Ribơxơm.
Câu 75. Có bao nhiêu phát biểu sai khi đề cập đến những vấn đề liên quan đến tuần hồn máu ở người

I). Người có huyết áp cao là người có huyết áp 140/90 trở lên kéo dài. Người mắc bệnh kéo dài có thể dẫn đến suy tim
và đột quỵ
II). Người béo phì có mỡ máu cao, dễ mắc các bệnh về tim mạch.
III). Người ít vận động, sinh hoạt không điều độ, ăn mặn kéo dài cũng có nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
IV). Người rèn luyện thể thao phù hợp, sinh hoạt điều đó có mơ cơ tim phát triển hơn, nhịp tim tăng cao và huyết áp
cũng cao hơn người ít rèn luyện nên đáp ứng tốt hơn khi cường độ hoạt động mạnh.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 76. Một lồi có 2n = 28, lồi khác có 2n = 26. Theo lý thuyết giao tử của thể song nhị bội được tạo ra từ 2 lồi trên
có số lượng NST là
A. 54
B. 27.
C. 26.
D. 28.
Câu 77. Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Cặp nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến mất đoạn ở một chiếc; cặp
nhiễm sắc thể số 3 bị đột biến đảo đoạn ở một chiếc; cặp nhiễm sắc thể số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc; cặp
nhiễm sắc thể cịn lại bình thường. Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột
biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là: AaDdEeBB.
A. 1/2.
B. 1/4.
C. 1/8.
D. 3/4.
Câu 78. Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tế bào đang ở giai đoạn nào của quá trình phân
bào và bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu? Biết tế bào ban đầu là tế bào bình thường,
khơng bị đột biến.
A. Kì giữa của nguyên phân; 2n= 10
B. Kì giữa của giảm phân II; 2n = 10.
C. Kì giữa của nguyên phân hoặc giảm phân II. 2n = 8 hoặc 2n = 12.

D. Kì giữa của nguyên phân hoặc giảm phân II. 2n = 8 hoặc 2n = 12 hoặc 2n=4.
Câu 79. Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Z thì có thể làm cho prơtêin do gen này qui định bị bất hoạt.
II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hịa R làm cho gen này khơng được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A được phiên
mã ngay cả trong điều kiện môi trường không có Lactozo.
III. Khi prơtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A được phiên mã.
IV. Nếu xảy ra đột biến thay thế cặp nuclêơtit ở giữa gen điều hịa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã
ngay cả khi mơi trường khơng có lactơzơ.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4


Câu 80. Trong quy luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản thì số loại kiểu hình
ở F2 tối đa là
A. 4.
B. 9:3:3:1.
C. (3: 1)n.
D. 2n.
Câu 81. Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau khơng qua sinh sản hữu tính, người ta sử dụng
phương pháp  không thông qua ssht = B.
A. lai xa và đa bội hóa.
B. lai tế bào.
C. nhân bản vơ tính.
D. cấy truyền phơi.
Câu 82. Để nghiên cứu tốc độ tích lũy đột biến thay thế nuclêơtit trên gen, các nhà khoa học đã so sánh trình tự nuclêơtit
ở vùng đầu (chứa trình tự nuclêơtit mã hóa tín hiệu nhận biết và tiến hành dịch mã của ribôxôm) của 149 gen của E. coli.
Một phần kết quả nghiên cứu được thể hiện trên hình vẽ sau đây:


Phân tích hình vẽ và kiến thức về cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Mạch ADN của các gen trên hình 5 là mạch bổ sung trong quá trình phiên mã.
II. Trình tự bộ ba bảo thủ nhất (được bảo tồn lớn nhất) là 5'ATG3’ ở vị trí 0;1;2.
III. Nếu xảy ra đột biến điểm thì tần số đột biến tại các nuclêotit là tương đương nhau.
IV. Nếu gen bị đột biến điểm dạng thay thế một cặp nuclêơtit khác loại ở vị trí (-2) sẽ ức chế quá trình phiên mã.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 83: Ở một lồi , khi lai 2 dịng thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt tạo ra F1 100% thân xám, cánh
dài. Lai phân tích ruồi đực F1 tạo ra F2 có tỉ lệ 50% thân xám, cánh dài : 50% thân đen, cánh cụt. Theo lí thuyết, các tính
trạng màu sắc thân và hình dạng cánh chịu sự chi phối của quy luật di truyền
A. liên kết với giới tính.
B. liên kết hồn tồn hoặc di truyền đa hiệu.
C. phân li độc lập.
D. liên kết gen hồn tồn.
Câu 84: Có 3 tế bào sinh dục đực của ruồi giấm kí hiệu

AD
Bb . Giảm phân trong đó có 2 tế bào bị đột biến làm cặp
ad

NST mang Aa, Dd không phân ly. Số loại giao tử thu được tối đa là
A. 12.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
Câu 85. Những lơng nhỏ hình thành từ tế bào biểu bì của rễ cây trên cạn có chức năng
A. giữ cho cây đứng vững trong đất.
B. bảo vệ cây chống lại các tác nhân gây bệnh có trong đất.

C. giữ cho cây không bị mất nước, nhất là khi ở vùng khô hạn.
D. hấp thụ ion khoáng và nước cho cây.
Câu 86: Enzim nào sau đây khơng tham gia vào q trình nhân đôi ADN?
A. Ligaza.
B. Restrictaza.
C. Enzim tháo xoắn.
D. ADN polimeaza
Câu 87: Ở người, khi nói về sự di truyền của alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X, trong trường
hợp khơng xảy ra đột biến và mỗi gen quy định một tính trạng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Con trai chỉ mang một alen lặn đã biểu hiện thành kiểu hình.
B. Con trai chỉ nhận gen từ mẹ, con gái chỉ nhận gen từ bố.
C. Alen của bố được truyền cho tất cả các con gái.
D. Đời con có thể có sự phân li kiểu hình khác nhau ở hai giới.
Câu 87: Khi nói về cấu tạo tim ngày càng hoàn thiện ở động vật, trình tự sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. Cá cóc → thằn lằn → cá voi→cá mập.
B. Thằn lằn → cá cóc → cá mập → cá voi.
C. Cá mập → cá cóc → thằn lằn → cá voi.
D. Cá mập → thằn lằn→ cá cóc → cá voi.
Câu 88: Trong các thành phần chứa trong thức ăn gồm nước, khoáng, vitamin, gluxit, lipit, protein. Thành phần nào được
cơ thể hấp thụ trực tiếp vào máu mà không cần qua biến đổi?
A. Nước, khoáng và vitamin các loại.
B. Nước, khoáng, gluxit.
C. Nước, gluxit và các vitamin tan trong nước.
D. Gluxit, lipit và protein.
Câu 89: Đặc điểm chung của hai phương pháp cấy truyền phôi và nuôi cấy mô tế bào thực vật là
A. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và NST.
B. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
C. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
D. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất
Câu 90: Cây Thông, Sồi hút nước và ion khống từ mơi trường đất

A. bằng lơng hút.
B. qua hệ rễ khí sinh. C. bằng nấm rễ.
D. qua bề mặt cơ thể.


Câu 91. Nhiệt độ làm tách 2 mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của
ADN ở một số lồi khác nhau được kí hiệu từ A → E như sau: A= 36OC; B = 78OC; C = 55OC; D = 83OC; E = 44OC. Khi
sắp xếp các loài trên theo thứ tự tăng dần tỉ số (A + T)/(G+X), trình tự sắp xếp nào dưới đây là đúng?
A. A→ B → C → D → E.
B. A → E → C → B → D.
C. D → B → C → E → A.
D. D → E → B → A → C.
Câu 92: Một người có sức khoẻ bình thường, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một lúc thì người này lặn được lâu hơn vì khi
chủ động thở nhanh và sâu thì
A. giúp loại hồn tồn CO2 trong máu làm chậm kích thích lên trung khu hô hấp.
B. giảm tiêu hao năng lượng giúp tích trữ năng lượng khi lặn.
C. làm giảm hàm lượng CO2 trong máu làm chậm kích thích lên trung khu hơ hấp.
D. thể tích phổi tăng lên dự trữ được nhiều khí O2 trong phổi.
Câu 93. Cho biết 2 tế bào sau đang thực hiện quá trình phân bào bình thường. Các chữ cái
kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, những dự đốn nào sau đây đúng?
I. Đây là 2 tế bào khác lồi, có bộ nhiễm sắc thể lần lượt là 2n=4 và 2n = 8.
II. Khi kết thúc quá trình phân bào trên thì tế bào 1 tạo ra các tế bào đơn bội còn tế bào 2 tạo ra các tế bào lưỡng bội.
III. Các tế bào con của tế bào 1 luôn giống nhau về mặt di truyền, 2 tế bào con của tế bào 2 luôn khác nhau về mặt di truyền.
IV. Kết thúc quá trình phân bào, tế bào 1 tạo ra 2 tế bào con có bộ NST là ABcD; tế bào 2 tạo ra 2 tế bào con có bộ NST AaBb.
A. I, III.
B. II, IV.
C. I, IV.
D. II, III.
Câu 94. Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người.
Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người

trong phả hệ. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Có 23 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen.
II. Có ít nhất 16 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.
III. Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử.
IV. Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh.
A. 3.
B. 1.
C.2.
D.4.
Câu 95 (C2). Một loài thực vật, xét 2 cặp gen quy định 2 tính trạng, trong đó mỗi gen quy định 1 tính trạng và alen trội là
trội hồn tồn. Cho 2 cây (P) đều dị hợp 2 cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1. Theo lí thuyết, nếu khơng có đột
biến, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về F1?
I. Tỉ lệ kiểu hình của F1 luôn là x : y : y : z (với x = z + 0,25).
II. Số kiểu gen của F1 có thể dao động từ 3 đến 10 loại kiểu gen.
III. Nếu F1 có kiểu hình mang một tính trạng trội chiếm tỉ lệ 50% thì F1 chỉ có 3 loại kiểu gen.
IV. Nếu F1 có 7 loại kiểu gen thì F1 có 4 loại kiểu hình.
A. 1.
B. 3.
C.2.
D.4.
Câu 96. Ở một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Alen B quy định
thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Từ một cây hoa đỏ, thân thấp và một cây hoa trắng, thân cao; một
nhóm học sinh đã tìm phương pháp để tiến hành xác định xem hai cặp gen A, a và B, b di truyền phân li độc lập hay di truyền
liên kết. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cần phải thực hiện tối thiểu 2 phép lai thì mới biết được các gen này di truyền độc lập hay liên kết.
II. Lai hai cây ban đầu với nhau, nếu đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1 thì các gen này phân li độc lập.
III. Lai hai cây ban đầu với nhau, thu được F1. Cho các cây hoa đỏ, thân cao ở F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Nếu F2 có
kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1 thì các gen này di truyền liên kết.
IV. Lai hai cây ban đầu với nhau, thu được F1. Cho các cây hoa đỏ, thân cao ở F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Nếu F2 có
kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 thì các gen này di truyền phân li độc lập.

A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 97. Tiến hành thí nghiệm trồng lúa và cỏ lồng vực ở hai lô riêng rẽ với cùng điều kiện dinh dưỡng và cường độ ánh sáng
mạnh. Sau một thời gian, sinh khối của cỏ lồng vực tăng cao gần gấp đôi so với lúa. Biết rằng khi bắt đầu trồng, cây con của hai
lồi có cùng kích thước và độ tuổi. Giải thích nào sau đây đúng với hiện tượng trên?
A. Cỏ lồng vực là thực vật C3, có hơ hấp sáng nên sinh khối cao hơn; Lúa là thực vật C4 không có hơ hấp sáng nên sinh khối
thấp hơn.
B. Cỏ lồng vực là thực vật C4, có hơ hấp sáng nên sinh khối cao hơn; Lúa là thực vật C3 không có hơ hấp sáng nên sinh khối
thấp hơn.
C. Cỏ lồng vực là thực vật C4, khơng có hơ hấp sáng nên sinh khối cao hơn; Lúa là thực vật C3 có hơ hấp sáng nên sinh khối
thấp hơn.
D. Cỏ lồng vực là thực vật C3, khơng có hơ hấp sáng nên sinh khối cao hơn; Lúa là thực vật C4 có hơ hấp sáng nên sinh khối
thấp hơn.
Câu 41 (C1). Ở chuột, alen A quy định di chuyển bình thường trội hoàn toàn so với alen đột biến a quy định chuột nhảy van,
gen này nằm trên NST thường. Khi lai dịng chuột thuần chủng có khả năng di chuyển bình thường với dịng chuột nhảy van
(P), ở F1 người ta thu được một con chuột nhảy van. Giả sử chuột nhảy van được hình thành từ một trong hai cơ chế sau:


- Cơ chế 1: Giao tử mang đột biến alen A thành alen a của dịng bình thường kết hợp với giao tử bình thường mang alen a của
dịng chuột nhảy van.
- Cơ chế 2: Giao tử mang đột biến mất đoạn chứa alen A của dịng bình thường kết hợp với giao tử bình thường mang alen a của
dịng chuột nhảy van.
Bằng phương pháp nghiên cứu nào sau đây có thể phát hiện được cơ chế hình thành chuột nhảy van ở F1 là theo cơ chế 1 hay
cơ chế 2?
A. Thực hiện phép lai phân tích chuột nhảy van F1 và quan sát kiểu hình ở đời con.
B. Quan sát kiểu hình của tất cả các cá thể F1.
C. Thực hiện phép lai thuận nghịch ở P và quan sát kiểu hình ở đời con.
D. Làm tiêu bản tế bào học để quan sát bộ NST chuột nhảy van F1 dưới kính hiển vi

Câu 98. Ở ruồi giấm cái, các tế bào nang trứng bao quanh nỗn có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng, protein và
mARN cần thiết cho sự phát triển của phôi. Xét một gen bị đột biến mà mARN của chúng không được vận chuyển
đến nỗn bào, phơi bị biến dạng và mất khả năng sống sót. Trên lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đột biến là trội, các cá thể mang kiểu gen dị hợp tử không thể sống sót đến tuổi trưởng thành.
II. Nếu đột biến là trội, khi khơng tính các trường hợp gây chết phơi khác, những con ruồi cáicó kiểu hình hoang
dại khi sinh sản cho tỉ lệ phơi sống sót 100%.
III. Nếu đột biến là lặn, chỉ những phôi cái sinh ra từ ruồi mẹ mang kiểu gen đồng hợp lặn mới chết.
IV. Khả năng sinh sản của những con ruồi đực không bị ảnh hưởng dù là đột biến lặn hay trội.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 99. Từ một dòng cây hoa đỏ (D), bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc, các nhà khoa học đã tạo được hai dòng cây
hoa trắng thuần chủng (dòng 1 và dòng 2). Cho biết không phát sinh đột biến mới và sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào
điều kiện môi trường. Trong các dự đốn sau, có bao nhiêu dự đốn đúng?
I. Cho dòng 1 và dòng 2 giao phấn với dòng D, nếu mỗi phép lai đều cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1 thì kiểu
hình hoa trắng của dịng 1 và dịng 2 là do các alen đột biến của cùng một gen quy định.
II. Cho dòng 1 giao phấn với dòng 2, nếu thu được đời con có tồn cây hoa đỏ thì tính trạng màu hoa do ít nhất 2 gen khơng
alen cùng quy định và mỗi dịng bị đột biến ở một gen khác nhau.
III. Cho dòng D lần lượt giao phấn với dòng 1 và dòng 2, nếu thu được đời con gồm tồn cây hoa đỏ thì kiểu hình hoa đỏ của
dịng D là do các alen trội quy định.
IV. Nếu cho dòng 1 và dòng 2 tự thụ phấn thì sẽ thu được đời con gồm toàn cây hoa trắng.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 100: Loại enzim nào sau đây có khả năng làm tháo xoắn đoạn phân tử ADN, tách 2 mạch của AND và xúc tác tổng hợp
mạch polinuclêôtit mới bổ sung với mạch khuôn?
A. Enzim ADN polimeraza.
B. Enzim ligaza.

C. Enzim ARN polimeraza.
D. Enzim restrictaza.
Câu 101: “ Má lúm đồng tiền” thực chất là một dị tật về cơ do đột biến gen gây ra. Theo lý thuyết, người
có má lúm đồng tiền được gọi là gì?
A. Thể khảm.
B. Thể tam bội.
C. Thể đột biến.
D. Thể một nhiễm.
Câu 102: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, xét 1 gen có 2 alen là A và a. Theo lí thuyết, quần thể có cấu
trúc di truyền nào sau đây có tỷ lệ các kiểu gen không thay đổi qua các thế hệ?
A. 100% Aa.
B. 70% AA: 30% aa.
C. 25% AA: 50% Aa: 25% aa.
D. 50% Aa: 50% aa
Câu 103: Kali có vai trị như thế nào trong cơ thể thực vật?
A. Là thành phần của protein và axit nucleic.
B. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.
C. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
D. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.
Câu 104: Muốn phân biệt được hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn với hiện tượng gen đa hiệu, người
ta làm như thế nào?
A. Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai.
B. Dùng đột biến gen để xác định.
C. Tạo điều kiện để xảy ra hoán vị.
D. Dùng phương pháp lai phân tích
Câu 105: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Những gen ung thư
loại này thường là
A. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
B. gen trội và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
C. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.

D. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
Câu 106: Điểm chung giữa quy luật phân li độc lập của hai cặp tính trạng và di truyền tương tác gen giữa hai cặp gen không
alen là
I. Đều làm xuất hiện biến dị tổ hợp. II. Đều có tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 giống nhau.


III. Đều có sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các gen khơng alen.
IV. Đều có tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 giống nhau.
Phương án đúng là
A. I,II.
B. II,III.
C. I, II, III.
D. I,II, III, IV.
Câu 107: Ở người, hội chứng tiếng mèo kêu (Criduchat) được thấy ở những người có NST số 5 bị ngắn hơn bình
thường. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau, có thể có bao nhiêu dạng là cơ chế ban đầu dẫn đến hội chứng
này?
I. Mất đoạn.
II. Lặp đoạn.
III. Đảo đoạn.
IV. Chuyển đoạn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 108: Người ta lấy ra khỏi dạ con một phơi bị 7 ngày tuổi, ở giai đoạn có 64 phơi bào, tách thành 4 phần sau đó lại cấy vào
dạ con. 4 phần này phát triển thành 4 phôi mới và sau đó cho ra 4 con
bê. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Đây là kĩ thuật nhân bản vô tính.
II. Các bị con được sinh ra đều có kiểu gen giống nhau.
III. Các bê con được sinh ra gồm cả bê đực và bê cái.

IV. Kĩ thuật trên cho phép nhân bản được những cá thể động vật quý hiếm.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 109: Đồ thị dưới đây biểu diễn mối quan hệ giữa tần số các kiểu gen AA, Aa và aa với tần số các alen A và a trong một
quần thể.
Quan sát đồ thị và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nhiều khả năng quần thể được khảo sát là quần thể tự phối.
II. Đường cong (3) biểu diễn sự thay đổi tần số kiểu gen aa.
III. Khi tần số alen A và a bằng nhau thì tần số các kiểu gen dị hợp là lớn nhất.
IV. Khi tần số alen A cao hơn tần số alen a thì tần số kiểu gen AA luôn cao hơn tần số kiểu genAa.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 110: Trong tế bào của một loài thực vật lưỡng bội, xét 6 gen A, B, C, D, E, F. Trong đó gen A và B cùng nằm trên nhiễm
sắc thể số 1, gen C và D nằm trên nhiễm sắc thể số 2, gen E nằm trong ti thể, gen F nằm trong lục lạp. Biết khơng xảy ra đột
biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A nhân đơi 5 lần thì các gen B, C, D và E cũng đều nhân đôi 5 lần.
II. Nếu gen A có 2 alen thì gen E cũng có 2 alen.
III. Nếu đột biến thể một xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể số 1 thì gen A, gen B mỗi gen sẽ có 1 bản sao.
IV. Trong q trình ngun phân, gen F sẽ được phân chia đồng đều cho 2 tế bào con.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 111: Ở vi khuẩn E.coli kiểu dại, sự biểu hiện của gen lac Z (mã hóa β-galactơzidaza), gen lac Y (mã hóa permase) thuộc
opêron Lac phụ thuộc vào sự có mặt của lactôzơ trong môi trường nuôi cấy. Bằng kỹ thuật gây đột biến nhân tạo, người ta đã
tạo ra được các chủng vi khuẩn khác nhau và được nuôi cấy trong hai mơi trường: khơng có lactơzơ và có lactơzơ. Sự biểu hiện

gen của các
chủng vi khuẩn được thể hiện ở bảng dưới đây.
Mơi trường khơng có lactơzơ
Mơi trường có lactơzơ
Chủng vi khuẩn
β-galactơzidaza
permase
β-galactơzidaza
permase
A
+
+
B
+
C
D
+
+
+
+
Dựa vào kết quả, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chủng A là chủng vi khuẩn E.coli kiểu dại (chủng bình thường).
II. Chủng E. coli kiểu dại bị đột biến ở gen lac Z tạo ra chủng B.
III. Chủng C tạo ra do đột biến ở vùng khởi động hoặc đột biến ở cả gen lac Z và gen lac Y của chủng E. coli kiểu
dại
IV. Chủng D tạo ra do đột biến ở gen điều hòa hoặc đột biến ở vùng vận hành của chủng E. coli kiểu dại.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 112: Ba tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen Aa BD//bd giảm phân bình thường, trong đó có 1 tế bào
xảy hoán vị giữa alen D và alen d. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng về quá trình giảm phân của
ba tế bào sinh tinh trên:
I. Kết thúc giảm phân có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.
II. Kết thúc giảm phân, loại giao tử mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 1/8.
III. Kết thúc giảm phân có thể tạo 6 loại giao tử với tỉ lệ 3:3:2:2:1:1
IV. Kết thúc giảm phân có thể tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 5: 5: 1: 1.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.


Câu 113: Trong quy luật phân li độc lập của Menđen, nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản, trội
hồn tồn, khơng chịu ảnh hưởng của điều kiện mơi trường, thì số loại kiểu hình ở F2 là
A. (1:2:1)n
B. 3n
C. (3:1)n
D. 2n
Câu 114: Quá trình phiên mã diễn ra trên
A. một gen hoặc một nhóm gen
B. tất cả các gen trên phân tử AND
C. trên cả NST
D. trên cả phân tử mARN
Câu 115: Khi nói về gen những nhận định nào sau đây đúng?
I. Gen trong tế bào chất không tồn tại thành từng cặp alen.
II. Mạch bổ sung có chiều 3' -> 5'
III. Trong cơ thể động vật, gen luôn tồn tại thành cặp
IV. Mạch gốc mang thông tin di truyền
A. I, IV

B. I, II
C. I, II, III
D. II, III, IV
Khi cơ thể bị mất nước do sốt cao hay tiêu chảy. Có bao nhiêu quá trình sinh lý sau đây đúng?
I. Tăng áp suất thẩm thấu của máu.
II. Giảm huyết áp.
III. Tăng sự tái hấp thụ nước ở thận.
IV. Ức chế thận tái hấp thu Na+.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 116: Trong các đặc điểm nêu dưới đây, những đặc điểm chung có cả ở q trình nhân đơi ADN của
sinh vật nhân thực và nhân sơ là
I. có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. nucleotit mới được được liên kết vào đầu 5' của mạch mới.
III. trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. sử dụng 8 loại nucleotit làm nguyên liệu.
A. I, II, III
B. II, III, IV
C. II, III
D. I, IV
Câu 117: Ở một loài thực vật, thực hiện phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng thu
được F1 đồng tính hoa đỏ. Nếu cho F1 giao phấn với cây hoa trắng, giả sử thu được kết quả theo một trong các
trường hợp sau:
I. TH1 có tỷ lệ: 1cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng, suy ra hoa đỏ trội hồn tồn so với hoa trắng.
II. TH2 có tỷ lệ: 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng->màu hoa di truyền theo quy luật tương tác cộng
gộp.
III. TH3 có tỷ lệ: 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng: 1cây hoa tím:1 cây hoa trắng -> màu hoa di
truyền theo quy luật phân li độc lập.

IV. TH4 có tỷ lệ: 1 cây hoa đỏ: 3 cây hoa trắng -> màu hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ
sung.
Số nhận định đúng là A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 118: Khi nói về đặc điểm di truyền của gen trên nhiễm sắc thể giới tính; có bao nhiêu phát biểu sau
đúng?
I. Ở người, xác suất xuất hiện bệnh máu khó động ở nam giới nhiều hơn nữ giới.
II. Ở giới dị giao tử gen không tồn tại thành cặp alen.
III. Gen trội trên X không di truyền chéo.
IV Trong một phép lai nếu bố mang kiểu hình trội, thì tất cả con gái sinh ra mang kiểu hình trội
giống bố.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 119: Ở những lồi có cơ chế tế bào học xác định giới tính kiểu XX và XY, nếu kết quả của phép lai thuận và
nghịch cho tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn biểu hiện chủ yếu ở giới dị giao tử, thì kết
luận nào sau đây là đúng?
A. Gen quỵ định tính trạng nằm trên NST Y không alen tương ứng trên NST X.
B. Chưa thể kết luận chắc chắn quy luật di truyền chi phối phép lai.
C. Gen quy định tính trạng nằm trên NST X không alen tương ứng trên NST Y.
D. Gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất
Câu 120: Giả sử một cây ăn quả ở một loài thực vật tự thụ phấn có kiểu gen AaBb. Theo lí thuyết những
phát biểu nào sau đây sai?
I. Thể khảm tam bội của cây này có kiểu gen AAaBBb.
II. Nếu gieo hạt của cây này thì có thể thu được cây con có kiểu gen AABB.
III. Nếu đem nuôi cấy hạt phấn của cây này rồi gây lưỡng bội hóa thì có thể thu được cây con
có kiểu gen AaBB.

IV. Có thể gặp thể khảm AAaBb và aBb trên cùng một cây con.
A. I, II.
B. II,III.IV.
C. I,III.
D. I,II,II.
Câu 121: Một loài thực vật giao phấn, thực hiện phép lai giữa 2 cơ thể bố mẹ cùng kiểu gen Aa Bd//bD. Nếu
trong quá trình giảm phân tạo giao tử, một số tế bào sinh tinh bị rối loạn phân li ở cặp NST mang 2 cặp alen B, b, D, d


trong lần giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình sinh trứng diễn ra bình thường, thì theo lý thuyết có
bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra từ cơ thể này là 18.
II. Thể tam bội của lồi này có kiểu gen Aaa 𝐵𝑑//𝑏𝐷 BD có thể được phát sinh trong nguyên phân.
III. Kiểu gen của thể tam nhiễm được sinh ra từ tinh trùng đột biến và giao tử cái bình thường
có thể là AAa𝐵𝑑//𝑏𝐷
IV. Kiểu gen của thể một nhiễm được sinh ra từ tinh trùng đột biến và giao tử cái bình thường
có thể là AABd.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 122: Ở người, xét 2 cặp gen phân li độc lập nằm trên 2 cặp NST thường, các gen này quy định các enzim khác
nhau cùng tham gia vào q trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau: Các alen đột biến lặn a và b
không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hồn tồn. Khi chất A khơng được
chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B khơng được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị
bệnh G. Khi chất A được chuyển hóa hồn tồn thành sản phẩm P thì cơ thể không bị hai bệnh trên. Một người đàn
ông bị bệnh H kết hôn với một phụ nữ bị bệnh G. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết phát biểu nào
sau đây sai?
A. Hai bệnh H và G di truyền độc lập.
B. Một trong những kiểu gen của người bệnh H là aabb

C. Cặp vợ chồng trên có thể sinh con 100% khơng bị cả 2 bệnh
D. Người bị bệnh H thì chắc chắn khơng bị bệnh G
Câu 123: Người ta tiến hành chọc dò dịch ối để sàng lọc trước khi sinh ở một bà mẹ mang thai, trong các tiêu bản
quan sát tế bào dưới kính hiển vi, người ta nhận thấy ở tất cả các tế bào đều có sự xuất hiện của 94 NST đơn đang
phân li về 2 cực của tế bào, trong đó có 6 NST đơn có hình thái hoàn toàn giống nhau. Nhận định nào sau đây là
đúng?
I. Các tế bào trên đang ở kì sau của q trình ngun phân.
II. Thai nhi có thể mắc hội chứng Đao hoặc hội chứng 3X.
III. Thai nhi có thể mắc hội chứng Claiphenter.
IV. Có thể dùng liệu pháp gen để loại bỏ hết bất thường di truyền của thai nhi.
A. I, II, III
B. I, II
C. III, IV
D. II, III, IV
Câu 124. Khi nói về tạo giống bằng lai hữu tính, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cây AaBb tự thụ phấn liên tục nhiều thế hệ thì có thể tạo ra tối đa 4 dòng thuần chủng.
B. Lai hai dịng thuần sẽ sinh ra đời con có kiểu gen dị hợp và có thể có ưu thế lai.
C. Giống thuần chủng thì khơng gây ra thối hóa giống. Giống có kiểu gen đồng hợp thì được gọi là thuần chủng.
D. Ưu thế lai được tạo ra nhờ lai khác dịng. Tất cả các phép lai khác dịng đều có ưu thế lai.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×