Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Thương mại điện tử chuong 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 40 trang )

CHƯƠNG 5 – GIAO DỊCH
ĐIỆN TỬ

Khoa Hệ thống thông tin Quản lý

1


NỘI DUNG CHƯƠNG 5
1. Khái niệm giao dịch trong thương mại điện tử
2. Cơ sở pháp lý đối với giao dịch điện tử
3. Hợp đồng điện tử

2


1. Khái niệm giao dịch trong TMĐT
 Giao dịch:
• Sự thỏa thuận, truyền thông hoặc
dịch chuyển giữa các thực thể hoặc
đối tượng.
• Sự trao đổi khoản mục giá trị: thơng
tin, hàng hóa, dịch vụ.

 Giao dịch trong TMĐT:
▪ Là hệ thống bao gồm không chỉ các
giao dịch liên quan đến mua bán
hàng hóa, dịch vụ, tạo thu nhập mà
cịn là các giao dịch có khả năng trợ
giúp q trình tạo ra thu nhập: kích
thích nhu cầu đối với hàng hóa,


cung ứng dịch vụ trợ giúp bán hàng,
trợ giúp người tiêu dùng…
3


Giao dịch thương mại truyền thống
với TMĐT
Các bước trong chu trình bán hàng

Thương mại truyền thống

Thương mại điện tử

Tìm kiếm thơng tin sản phẩm

Tạp chí, tờ rơi, catalog..

Trang web

u cầu mua sản phẩm, chuyển yêu cầu đã chấp
nhận

Dạng ấn phẩm

Thư tín điện tử

Kiểm tra catalog giá cả

Catalog thường


Catalog điện tử

Kiểm tra tồn kho và khẳng định giá cả

Fax, điện thoại

Catalog trực tuyến

Lập đơn đặt hàng (người mua)

Dạng ấn phẩm

Email, Web

Theo dõi đơn hàng

Dạng ấn phẩm

CSDL trực tuyến

Kiểm tra tồn kho

Ấn phẩm, fax, điện thoại

CSDL trực tuyến, web

Lịch trình phân phối

Ấn phẩm


Email, catalog trực tuyến

Lập hóa đơn

Ấn phẩm

CSDL trực tuyến

Phân phối sản phẩm

Nhà vận chuyển

Nhà vận chuyển, Internet

Xác nhận biên lai

Dạng ấn phẩm

Thư điện tử

Gửi hóa đơn

Thư tín truyền thống

Thư điện tử

Nhận hóa đơn

Thư tín truyền thống


EDI (Electronic Data Interchange)

Lịch trình thanh tốn

Dạng ấn phẩm

EDI, CSDL online

Gửi thanh tốn

Thư tín truyền thống

EDI

Nhận thanh tốn

Thư tín truyền thống

EDI

4


Hệ thống giao dịch TMĐT
4 yếu tố cơ sở của các hệ thống giao dịch TMĐT:
▪ “Khách hàng” – máy tính cá nhân nối mạng Internet: sử
dụng máy tính để xem thông tin và mua hàng.
▪ “Người bán”: Là hệ thống máy tính chứa đựng
catalogue điện tử (website, csdl….)
▪ Hệ thống giao dịch: Hệ thống tạo ra đơn đặt hàng cụ

thể và chịu trách nhiệm thanh toán, lưu trữ hồ sơ và các
vấn đề giao dịch kinh doanh.
▪ Cổng thanh tốn: Hệ thống máy tính định hướng chỉ thị
đối với mạng tài chính (cấp phép, giải quyết thẻ tín
dụng)

5


2. Cơ sở pháp lý đối với
giao dịch điện tử

6


Các văn bản thuộc hệ thống
luật giao dịch điện tử

Khoa Hệ thống thông tin Quản lý

7


Các văn bản thuộc hệ thống
luật giao dịch điện tử

Khoa Hệ thống thông tin Quản lý

8



Các văn bản thuộc hệ thống
luật giao dịch điện tử

Khoa Hệ thống thông tin Quản lý

9


Các văn bản thuộc hệ thống
luật giao dịch điện tử

Khoa Hệ thống thông tin Quản lý

10


3. HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ


3. Hợp đồng điện tử
 Hợp đồng
Là sự thỏa thuận giữa các bên để tiến hành một công
việc, hành động, hành vi nhất định nhằm đem lại quyền
và lợi ích cho các bên.

 Hợp đồng điện tử
• Là hợp đồng có nội dung cơ bản như hợp đồng truyền
thống.
• Giao kết thơng qua phương tiện điện tử.

• Truyền, nhận thơng qua mạng viễn thông
=

+
12


3. Hợp đồng điện tử
HỢP ĐỒNG
ĐIỆN TỬ

Đơn giản

Phức tạp

13


Hợp đồng điện tử vs
hợp đồng truyền thống
Hợp đồng truyền thống

Hợp đồng điện tử

Hình thức

In trên giấy

Thơng điệp dữ liệu


Nội dung

Do các bên thương lượng và lập ra

Do các bên thương lượng và lập ra
Do máy tính tự động tạo ra trong quá
trình giao dịch

Phạm vi ký kết

Thường hẹp, do rào cản về biên giới Rộng hơn do ứng dụng tính tồn cầu
lãnh thổ quốc gia
của Internet

Phương tiện ký Giấy bút truyền thống
kết

Bên thứ ba

Phương tiện điện tử, chữ ký số

Người làm chứng, công chứng để xác -Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông
thực hợp đồng
-Dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử

Chi phí và thời Cao và tốn kém thời gian
gian ký kết

Thấp, thuận tiện, tốc độ nhanh, an tồn


Thanh tốn

Tiền mặt, chuyển khoản

Thanh tốn điện tử

Giao hàng

Hệ thống phân phối truyền thống

-Giao hàng truyền thống
-Giao hàng trực tuyến

14


3.1. Yếu tố tác động đến
hợp đồng điện tử
• Who – Người mua,
người bán – sự tham
gia các bên liên quan
• Where/ When: Địa
điểm thời gian ký kết
HĐĐT
• What: Đối tượng (sản
phẩm, dịch vụ, thơng
tin)
• hoW: phương tiện ký
kết


15


3.2. Quy trình ký kết hợp đồng điện tử
Ký kết hợp đồng
Website

Sản phẩm/dịch vụ

HĐĐT

Khách hàng
Tổ chức thực hiện
Quy trình ký kết HĐĐT
Quy trình thực hiện HĐĐT
Vận chuyển

Phân phối

+

Sản xuất

+

Thực hiện hợp đồng

16



3.3. Đặc điểm của hợp đồng điện tử

1

Thể hiện bằng thông điệp dữ liệu

2

Do các phương tiện điện tử tạo ra, truyền gửi và lưu trữ

3

Phạm vi ký kết rộng

4

Phức tạp về kỹ thuật

17


3.4. Phân loại hợp đồng điện tử
Hợp đồng truyền thống số hóa

Hợp đồng điện tử hình thành qua giao dịch tự động

Hợp đồng điện tử hình thành qua thư điện tử

Hợp đồng được ký qua các sàn giao dịch điện tử,
hợp đồng điện tử có sử dụng chữ ký số

18


3.4.1. Hợp đồng truyền thống số hóa
 Đặc điểm:
Hợp đồng truyền thống đã được
chuẩn hóa nội dung, do một bên
soạn thảo và đưa lên website để
các bên tham gia ký kết.

 Bao gồm:
• Hợp đồng viễn thơng, Internet,
điện thoại
• Hợp đồng tư vấn
• Hợp đồng du lịch, vận tải, bảo
hiểm, tài chính
• Hợp đồng sử dụng phần mềm
• ……

Bên A
Bên B
Nội dung
Điều 1.
Điều 2.
…..
Tôi đồng ý

19



3.4.2. Hợp đồng điện tử hình thành
qua giao dịch tự động – Tình huống
 Đặc điểm:
• Phổ biến trên website điện tử bán lẻ B2C: Amazon,
Dell, Ford….
• Nội dung khơng được soạn sẵn, hình thành trong quá
trình giao dịch

20


3.4.2. Hợp đồng điện tử hình thành
qua giao dịch tự động – Tình huống

Khi hãng A vơ tình niêm yết nhầm giá cho một loại sản
phẩm điện thoại trên website tại Mỹ với giá 100USD thay
vì 300USD, hàng nghìn đơn đặt hàng đã được thực hiện
qua mạng trước khi công ty phát hiện và sửa lỗi.
Công ty A đứng trước hai lựa chọn:
- Thông báo cho khách hàng về sự nhầm lẫn và từ chối giao hàng

- Chấp nhận thực hiện toàn bộ các đơn đặt hàng
Giải pháp 2. Thiệt hại khoảng 1 triệu USD


3.4.3. Hợp đồng điện tử hình thành
qua email
 Đặc điểm:
• Phổ biến trong giao dịch thương mại
điện tử quốc tế.

• Tương tự quy trình truyền thống.
• Phương tiện sử dụng: máy tính,
mạng Internet & Email.

 Ưu điểm:





Truyền tải nhiều chi tiết, thơng tin
Tốc độ giao dịch nhanh
Chi phí thấp
Phạm vi rộng

 Nhược điểm:
• Tính bảo mật, khả năng ràng buộc
22


3.4.3. Hợp đồng điện tử hình thành
qua email – Tình huống
 Người bán (Việt Nam) và người mua (Hàn Quốc)
thỏa thuận bằng miệng hợp đồng mua bán vào
ngày 30 tháng 6 năm 2013:
-

4000 sản phẩm bình gốm
giá 2 USD/c tại cảng Hải Phòng
Giao hàng 45 ngày sau khi ký hợp đồng

Thanh toán 50% trước khi giao hàng
thanh toán nốt 50% sau khi giao hàng
cảng đến Busan, Hàn Quốc
23


3.4.3. Hợp đồng điện tử hình thành
qua email – Tình huống
 Ngày 15 tháng 7, người mua (Hàn Quốc) đề nghị
người bán (Việt Nam) thảo một hợp đồng với các
điều khoản đã thỏa thuận.
 Nhân viên của người bán thảo một hợp đồng bằng
email với nội dung chính như 2 bên đã thỏa thuận,
cuối email ghi:
Best regards
Nguyen Van NB
DIRECTOR
ABC Import-Export Co., Ltd.
1A Lang thuong, Dong Da, Hanoi, Vietnam
Tel: 84-4-7751581; Fax: 84-4-7751582
24


3.4.3. Hợp đồng điện tử hình thành
qua email – Tình huống
Ngày 15 tháng 8, người mua đề nghị người
bán giảm giá 10% do tình hình thị trường tại
hàn quốc xấu đi
Người bán sau khi cân nhắc, đánh giá tình
hình trả lời bằng email rằng “không đồng ý

với đề nghị giảm giá”
Ngày 30 tháng 8, người mua trả lời do người
bán không đồng ý giảm giá nên không thực
hiện hợp đồng nữa
25


×