Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Tiểu Luận - Luật Kinh Tế - Đề Tài - Thủ Tục Giao Kết Hợp Đồng Trong Lĩnh Vực Kinh Doanh- Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Chủ đề: Thủ

tục giao kết
hợp đồng trong lĩnh
vực kinh doanhthương mại


NỘI DUNG
PHẦN 1:CÁC HÌNH THỨC CỦA MỘT

ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
PHẦN 2: CÁC HÌNH THỨC CỦA

CHẤP NHẬN GIAO KẾT HỢP
ĐỒNG


ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
• Theo quy định tại điều 390-BLDS-2005
Đề nghị giao
kết hợp đồng

Thể hiện rõ ý
định giao kết
hợp đồng

Chịu sự ràng
buộc về đề
nghị của bên


đề nghị đối với
bên đã được
xác định cụ thể


HÌNH THỨC CỦA ĐỀ NGHỊ
 Người đề nghị có thể gặp trực tiếp với người được
đề nghị trao đổi, thỏa thuận hoặc có thể thơng qua
các đường liên lạc khác như đện thoại, mạng
Internet…
 Ví dụ: Cơng ty A đề nghị xác lập hợp đồng mua bán
giầy dép do xí nghiệp X sản xuất, giám đốc công ty A
trực tiếp đến gặp giám đốc xí nghiệp X để đề nghị
giao kết hợp đồng. Giám đốc công ty A đưa ra các
điều khoản của hợp đồng về giá cả, chất lượng,
phương thức thanh tốn,...đến xí nghiệp X.


• Thực hiện bằng việc
chuyển, gởi công văn,
giấy tờ qua đường
bưu điện…


CHẤP NHẬN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
• Theo quy định tại điều 396-BLDS-2005
Chấp nhận đề nghị
giao kết hợp đồng

Sự trả lời của bên

được đề nghị đối
với bên đề nghị

Chấp nhận toàn
bộ nội dung của
đề nghị


Hình thức
1. Im lặng sau khi được đề nghị: khoản 2 điều 404-BLDS-2005

Ví dụ: Trong quan hệ giao hàng đã hình thành lâu dài, A thường
đặt hàng và B tự động thực hiện các đơn đặt hàng đó mà khơng
cần xác nhận lại có chấp nhận đơn hàng hay khơng.

Dịp cuối năm, A lại đặt một lượng hàng lớn cho mùa mua sắm
Tết. B im lặng. Theo pháp luật Việt Nam, nếu A và B có thỏa thuận
rằng sau khi nhận được đơn đặt hàng của A, B im lặng nghĩa là
đồng ý, trong trường hợp đó hợp đồng xem như đã được xác lập
và B phải có nghĩa vụ giao hàng


2. Chấp nhận bằng hành vi cụ thể:
• Với điều kiện đề nghị giao kết hợp đồng không
quy định về cách thức chấp nhận, việc chấp
nhận có thể được thực hiện bằng hành vi của
bên được đề nghị.
• Ví dụ:
Giám đốc công ty A gọi điện thoại đến giám
đốc công ty B đề nghị giao kết hợp đồng mua

bán hàng hóa Y, giám đốc cơng ty B đã trả lời
chấp nhận đề nghị.






×