Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Báo cáo tiểu luận luật thực phẩm đề tài Thực phẩm biến đổi gen GMO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.28 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO LUẬT THỰC PHẨM VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

ĐỀ TÀI

THỰC PHẨM
BIẾN ĐỔI GEN


I

• Tổng quan về Thực phẩm biến đổi gen
1 • Thực phẩm biến đổi gen là gì?
• Tích cực và tiêu cực của thực phẩm
2
biến đổi gen
3 • Các loại thực phẩm biến đổi gen

Thực phẩm biến đổi gen ở các nước
4

• Luật định về thực phẩm biến đổi gen ở
II
Việt Nam


I


TỔNG QUAN VỀ
THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN


1

Thực phẩm biến đổi gen là gì?

FAO
• Thực phẩm biến đổi gen được dùng để chỉ các loại
thực phẩm có thành phần từ cây trồng chuyển gen, cây
trồng biến đổi gen, cây trồng công nghệ sinh học.

Việt Nam
• Thực phẩm biến đổi gen dùng để chỉ những loại cây
trồng dành cho con người hoặc gia súc được tạo ra nhờ
công nghệ sinh học nhằm tạo ra những phẩm chất mong
muốn như tăng khả năng chống cỏ dại, chống sâu bệnh
hay tăng hàm lượng dưỡng chất.


2

Tích cực và tiêu cực của
thực phẩm biến đổi gen

GMF có thể là một giải pháp hữu hiệu giải
quyết vấn đề lương thực cho dân số tăng vọt
này trong những năm tới
• Chống sâu bệnh, cỏ dại

• Chịu lạnh, chịu hạn và chịu mặn
• Giàu dưỡng chất
• Dược phẩm.


Tích cực và tiêu cực của
thực phẩm biến đổi gen
Những nguy hại của thực phẩm biến đổi gen đối
với sức khỏe
• Bi kịch tryptophan
• Khoai tây biến đổi gen gây hại chuột
• Ngô biến đổi gen gây thƣơng gan và thận ở
chuột
• Đậu nành biến đổi gen tăng tỷ lệ tử vong ở
chuột, giảm khả năng sinh sản ở chuột đồng
Những nguy hại của thực phẩm biến đổi gen đối
với môi trường
• Ngô biến đổi gen gây hại cho côn trùng thủy sinh
(Ấn Độ)
• Ngô biến đổi gen đe dọa ngô tự nhiên ở Mexico
• Đậu nành biến đổi gen tạo ra "siêu cỏ dại“.


3

Các loại thực phẩm biến đổi gen


Các loại thực phẩm biến đổi gen
ở Việt Nam


Bắp, đậu nành, khoai tây,
gạo, cà chua, đậu Hà Lan

• Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn đã công nhận 5 giống
ngô biến đổi gen là BT11, GA21,
MON98034, NK603, TC1507
(2011) và 3 giống ngô NK66 Bt;
NK66 GT và NK66 Bt/Gt (2015)
• Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã
ban hành Quyết định số 2485 và
2486/QĐ-BTNMT cấp Giấy
chứng nhận an toàn sinh học cho
ngô biến đổi gen mang sự kiện
GA21 và NK603 (2014).


4

Thực phẩm biến đổi gen
ở các nước

• Cấm tuyệt đối: Zambia, Benin và Serbi.
Có lượng
thể cao
bắt nhận
buộcởphải
dántừnhãn: Brazil,
• •Hàm

biếnhơn
đổi 1%
gen nhưng
được chấp
ngưỡng
•0.9Chưa
thiết
lập
các điều
luậtKazakhstan,
để kiểm
soát:
Colombia,
Trung
Quốc,
Ukraine,
Indonesia,
Sri Lanka,
NamNhĩ
Phi vàEcuador,
Kenya.
đến 1%:
Greenland,
Nga,
Ý, Thổ
Panama,
Argentina,
Costa
Rica,
Hoa

Kỳ,
Canada,
Iran,
•Kỳ,
Không
định Tây
ngưỡng
GMO:
Độ,Nha
Thái
Việt Nam,
Saudixác
Arabia,
Ban
Nha,
BồẤn
Đào
và Lan,
hầu
Pakistan,
Iraq, Yemen,
Uruguay,
Tunisia,
Cameroon,
Bolivia,Chile,
Peru và
Mali. Paraguay,
hếtAfghanistan,
các nước
Tây

Âu. Ethiopia,
Cuba, Jamaica và nhiều quốc gia khác…


II

Luật định về thực phẩm biến
đổi gen ở Việt Nam
Mục đích
Đối tượng
Loại văn bản
Nội dung quy định


II

Luật định về thực phẩm biến
đổi gen ở Việt Nam

Mục đích :
• Thể hiện sự quan tâm của nhà nước về vấn đề về sinh vật
biến đổi gen.
• Xây dựng một hành lang pháp lý.
• Thể hiện sự kịp thời và cụ thể trong việc quản lý các vấn
đề phát triển kinh tế xã hội của nhà nước
• Đây là lãnh vực mới trong phát triển khoa học ở Việt
Nam, thể hiện sự tiến bộ trong việc tiếp nhận và học hỏi
những thành tựu khoa học của thế giới.



II

Luật định về thực phẩm biến
đổi gen ở Việt Nam

Đối tượng
• tổ chức cá nhân trong nước
• tổ chức cá nhân nước ngoài có hoạt động liên quan đến
sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của
sinh vật biến đổi gen trên lãnh thổ nước Cộng Hòa Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam
• các hoạt động liên quan đến cung cấp, trao đổi thông tin
và dữ liệu về sinh vật biến đổi gen.


II

Luật định về thực phẩm biến
đổi gen ở Việt Nam

Loại văn bản


Các văn bản luật liên quan đến thực phẩm biến đổi gen



Luật số: 20/2008/QH12 “đa dạng sinh học”




Thông tư 72/2009/TT-BNNPTNT “ban hành danh mục loài cây trồng biến đổi gen được phép khảo nghiệm đánh giá rủi ro đối
với đa dạng sinh học và môi trường cho mục đích làm giống cây trồng ở việt nam”



Nghị định 69/2010/NĐ-CP “Về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến
đổi gen”



Nghị định 108/2011/NĐ-CP “Sửa đổi một số điều Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về
an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen”



Thông Tư 09/2012/TT-BTNMT “Quy định việc cung cấp, trao đổi thông tin và dữ liệu về sinh vật biến đổi gen”



Thông tư 08/2013/TT-BTNMT “Quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng
biến đổi gen”.



Nghị định 02/2014/TT-BNNPTNT “về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh
vật biến đổi gen”




Thông tư 72/2009/TT-BNNPTNT “ban hành danh mục loài cây trồng biến đổi gen được phép khảo nghiệm đánh giá rủi ro đối
với đa dạng sinh học và môi trường cho mục đích làm giống cây trồng ở việt nam”


II

Luật định về thực phẩm biến
đổi gen ở Việt Nam

Nội dung của các văn bản luật
Xét nội dung trong Nghị định 69/2010/NĐ-CP, được chia thành 9
chương và 47 điều quy định về các vấn đề
Chương 2 : Đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro của sinh vật biến đổi gen
( điều 5-9)
+ Xác định nguy cơ tiềm ẩn và khả năng xảy ra rủi ro.
+ Xác định biện pháp an để phòng ngừa, xử lí, khắc phục
+ Trách nhiệm quản lý rủi ro của tổ chức, cá nhân
+ Sự quản lý của cơ quan NN
=> Bộ TN-MT


II

Luật định về thực phẩm biến
đổi gen ở Việt Nam

Chương 3 : nghiên cứu KH, phát triển CN VSV biến đổi gen, sản phẩm của SV BDG
(điều 10-13)
- Yêu cầu, điều kiện nghiên cứu : phòng thí nghiệm
- Trình tự, thủ tục đăng kí phòng thí nghiệm nghiên cứu

+ Đơn đăng kí công nhận theo mẫu bộ
+ Bản sao các quyết định về chức năng của tổ chức
+ Giấy tờ liên quan đến phòng thí nghiệm
+ 7 ngày tiếp nhận hồ sơ
+ 45 ngày thẩm định hồ sơ
+ 30 ngày xem xét quyết định công nhận
=> Bộ KH-CN


II

Luật định về thực phẩm biến
đổi gen ở Việt Nam

Chương 4: khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen (điều 14-21)
- Yêu cầu và nội dung của hoạt động khảo nghiệm
- Điều kiện công nhận cơ sở khảo nghiệm
- Thủ tục đăng kí, công nhận
- Nội dung giấy phép khảo nghiệm
+ Tên : KH, thông thường, mã…
+ Thời gian, địa điểm, quy mô khảo nghiệm
+ Số lượng, khối lượng….
- Trách nhiệm thực hiện và công nhận kết quả khảo nghiệm
=> Bộ NN-PTNT


II

Luật định về thực phẩm biến
đổi gen ở Việt Nam


Chương 5 : giấy chứng nhận an toàn sinh học (điều 22-26)
- Điều kiện cấp giấy chứng nhận
- Trình tự, thủ tục đăng kí giấy xác nhận ATSH
+ Đơn đăng kí cấp giấy
+ Báo cáo kết quả khảo nghiệm
+ Báo cáo đánh giá rủi ro
+ thời hạn 7 tháng có kết quả
- Nội dung giấy chứng nhận
- Danh mục sinh vật BDG được cấp giấy chứng nhận
=> Bộ TN-MT


Luật định về thực phẩm biến
đổi gen ở Việt Nam

II

Chương 6 : Sinh vật BĐG đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm,
thức ăn chăn nuôi ( điều 27-36)

Làm thực phẩm

Thức ăn chăn nuôi

- Điều kiện cấp giấy chứng nhận
- Trình tự, thủ tục đăng kí giấy xác nhận
+ Đơn đăng kí cấp giấy
+ Báo cáo kết quả khảo nghiệm
+ Báo cáo đánh giá rủi ro

+ thời hạn 7 tháng có kết quả
- Nội dung giấy chứng nhận
Bộ Y Tế

Bộ NN-PTNT


II

Luật định về thực phẩm biến
đổi gen ở Việt Nam

Chương 7 : sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, xuất khẩu, vận chuyển,
lưu giữ sinh vật BĐG, sản phẩm của SVBĐG (điều 37-42)
- Điều kiện sản xuất, kinh doanh, SV BĐG sử dụng để phóng thích
- Điều kiện SX, KD SVBĐG, sản phẩm của SVBĐG làm thực phẩm
và thức ăn chăn nuôi
- Nhập, xuất khẩu SVBĐG, sản phẩm của SVBĐG
- Lưu trữ, đóng gói, vận chuyển
=> Bộ TN- MT


II

Luật định về thực phẩm biến
đổi gen ở Việt Nam

Chương 8 : thông tin về SVBĐG, sản phẩm của SVBĐG.
- Ghi nhãn => Bộ KH-CN
a. Thực phẩm biến đổi gen tương đương với thực phẩm thường về thành

phần, giá trị dinh dưỡng, hàm lượng các chất.
• - Thực phẩm đã qua chế biến: Protein, ADN đã bị biến đổi còn dư lại
trong sản phẩm: Bắt buộc ghi nhãn.
• - Thực phẩm đã qua chế biến: Protein, ADN đã bị biến đổi không còn dư
lại: Không bắt buộc ghi nhãn.
b. Thực phẩm biến đổi gen khác thực phẩm thường về thành phần, giá trị
dinh dưỡng, hàm lượng các chất : Bắt buộc ghi nhãn.

Công khai, bảo mật thông tin và quản lý cơ sở dữ liệu => TN-MT


II

Luật định về thực phẩm biến
đổi gen ở Việt Nam

TRÌNH TỰ PHÁP LUẬT CHO THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN

3. Đăng kí giấy
chứng nhân an
toàn sinh học
2. Khảo
nghiệm

1. Thí
nghiệm
• Gen mới, PTN,
hóa chất
• đào tạo nghiên
cứu

• => Bộ KH-CN

• Có giấy chứng nhận
khảo nghiệm thành
công
• => Bộ NN- PTNT

• => Bộ TN- MT

4. Cấp giấy
chứng nhận làm
thực phẩm, thức
ăn chăn nuôi
• Thực phẩm => Bộ Y
Yế
• Thức ăn chăn nuôi =>
Bộ NN=PTNT

5. Lưu trữ hồ sơ
thông tin (KHCN)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Nghị định 69/2010/NĐ-CP “Về an toàn sinh học đối với sinh vật
biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi
gen”
• />• />• />ach.cat
• />• />ho-nong-nghiep-vi10965.htm#.ViHNbZD0HFA
• />



×