Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Đánh giá sinh trưởng bạch đàn Eucalyptus urophylla trồng thuần loài tại Lạng Sơn, Bắc Giang, làm cơ sở chọn loài cây trồng cung cấp gỗ nguyên liệu công nghiệp cho Công Ty Lâm Nông Nghiệp Đông Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.65 KB, 54 trang )

1
Đặt vấn đề
Bạch đàn đợc dẫn giống vào Việt Nam từ trớc năm 1945. Do có những đặc tính
u việt: sinh trởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, dễ trồng, ít sâu bệnh, gỗ có giá trị
kinh tế và nhiều công dụng nh: gỗ xây dựng, gỗ xẻ, bột giấy, xuất khẩu, làm củi, lấy
tinh dầu, ta nanh, nuôi ong mật, làm cảnhNên từ những năm 60 đà phát triểnNên từ những năm 60 đà phát triển
mạnh, đợc gây trồng rộng rÃi, tính đến năm 1995, Việt Nam có khoảng 144.417 ha
rừng Bạch đàn các loại, chiếm 35% diện tích rừng trồng cả nớc, giữ vị trí hàng đầu
trong các cây trồng rừng chủ yếu (Nguyễn Ngọc Lung, 1995, [11]
Bạch ®µn dÉn gièng vµo níc ta cã rÊt nhiỊu loµi trong đó phải kể đến bạch đàn
trắng (E.camaldulensis), bạch đàn đỏ (E.robusta), bạch đàn liễu (E.exserta)Nên từ những năm 60 đà phát triển
Những năm gần đây bạch đàn E.urophylla đợc trồng thử nghiệm ở nhiều nơi trong
đó có Công ty Lâm Nông nghiệp Đông Bắc.
Công ty Lâm Nông Nghiệp Đông Bắc đợc Bộ và Chính phủ giao nhiệm vụ
trồng rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ, hàng năm cung cấp cho ngành than từ 55.00060.000m3 gỗ mỏ và tiến tới 80.000-90.000m3 vào năm 2005. Tính trung bình mỗi
năm Công ty phải trồng 1.400 ha rừng. Vì thế cần thiết phải trồng rừng thâm canh
với những loài cây trồng thích ứng với điều kiện tự nhiên và cho năng suất cao, chu
kỳ kinh doanh ngắn mới có thể hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
Công ty đà trồng hai dòng bạch đàn E.urophylla vô tính, và bạch đàn
E.urophylla bằng cây con thực sinh, đến nay các rừng bạch đàn này đà đợc 3 tuổi.
Tuy nhiên cho đến nay vẫn cha có công trình nghiên cứu nào đánh gía sinh trởng, chất lợng, sản lợng rừng trồng bạch đàn E.urophylla các dòng vô tính và bạch
đàn trồng bằng cây con thực sinh để làm cơ sở cho chọn dòng bạch đàn E.urophylla
có hiệu quả kinh tế cao nhất.
Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: "Đánh giá sinh trởng bạch đàn Eucalyptus urophylla trồng thuần loài tại Lạng
Sơn, Bắc Giang, làm cơ sở chọn loài cây trồng cung cấp gỗ nguyên liệu công nghiệp
cho Công Ty Lâm Nông Nghiệp Đông Bắc".

Chơng I
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1 Trên thế giới


Cây bạch đàn đợc coi là cây đặc trng của lục địa otxtrâylia. Nhiều loài và loài
phụ bạch đàn đều là đặc hữu của lục địa otxtrâylia, nhng hiện nay các đảo lớn của


2
Tân-Ghi Nê ở phía Bắc của otxtrâylia, một số đảo nhỏ ở phía đông của oxtrâylia
(Timor, WeterNên từ những năm 60 đà phát triển) có nhiều loài đang tồn tại trong trạng thái tự nhiên.
Trong các loài đà tìm thấy ngoài otxtrâylia có hai loài E. deglupta và E.
urophylla. Cả hai loài này đều có đặc tính đáng chú ý là có thể sống đợc ở vùng có
vĩ độ thấp.
Theo tµi liƯu cđa Martin vµ Costalter (1975) [5] E. urophylla phân bố tự nhiên
ở Timo và các đảo khác ở phần phía đông quần đảo inđônexia, vĩ độ 8-100 Nam.
Khi dẫn giống loài cây này ra ngoài vùng phân bố tự nhiên, thấy chúng đặc biệt
thích hợp với vùng vĩ ®é thÊp, cã khÝ hËu nhiƯt ®íi vµ cËn nhiƯt đới ẩm, hơi ẩm.
Do sự phong phú về loài, biên độ sinh thái rộng, sinh trởng nhanh, năng suất
cao, giá trị kinh tế lớn. Bạch đàn đà trở thành cây trồng của cả thế giới.
Hiện nay đà có 58 nớc trồng bạch đàn với tổng diện tích lên tới 7.000.000ha,
và 50 nớc khác đang trồng thử nghiệm, đa bạch đàn lên vị trí đứng đầu trong các
loài cây trồng của thế giới [5].
Đứng đầu các nớc trồng bạch đàn trên thế giới là Brazin, đến năm 1973 diện
tích đà trồng đợc là 1.052.000 ha. Tới năm 1983, Brazin đà có 4 triệu ha rừng trồng
bạch đàn. Các loài bạch đàn đợc trồng phổ biến là: E. grandis, E.dennii, E. saligna,
E. pilularis, E. deglypta, E. camaldulensis, E.urophylla, E. exserta …Nªn tõ những năm 60 đà phát triển Đứng thứ hai
trên thế giới sau Brazin là ấn Độ, từ 1790 đến 1974 đà trồng đợc 415.000ha
Trớc kia, các loài bạch đàn đợc trồng rộng rÃi bằng cây con thực sinh, hạt đợc
thu hái tại chỗ, do có nền tảng di truyền hẹp nên các cá thể trong rừng trồng có biến
động mạnh về đờng kính, chiều cao, dễ bị nhiễm bệnh, làm giảm năng suất, chất lợng gỗ. Vì vậy các nhà khoa học đà nghiên cứu các biện pháp nhằm tăng sự đồng
đều của các cá thể, tăng năng suất và chất lợng gỗ.
Brazin đà trồng bạch đàn bằng cây mô, hom đợc coi là một điển hình thành
công, có tác dụng khích lệ đối với nhiều nớc trên thế giới. Ngay từ năm 1980, Brazin

đà sản xuất hàng năm 8 triệu cây mô, hom cho bạch đàn E. grandis (Hartney, 1980).
Tới nay, con số cây mô, hom đợc trồng đà tăng lên rất nhiều.
Cùng với việc trồng cây mô, hom các nhà khoa học còn bắt đầu chơng trình cải
thiện giống. Tới năm 1991, trong số 75 dòng vô tính tốt nhất để sản xuất cây hom
phục vụ trồng rừng đại trà, đà có 13 dòng vô tính có nguồn gốc từ cây lai, trong đó
có bạch đàn E. urophylla, tăng trởng bình quân 35 m3/ha/năm.


3
1.2 ở Việt Nam
Bạch đàn đợc dẫn giống vào nớc ta trớc năm 1945 [2]), nhng chủ yếu là trồng
thử nghiệm và làm cảnh, cha trồng thành rừng kinh tế tập trung. Việc phát triển
trồng bạch đàn trên qui mô lớn, mới đợc bắt đầu từ năm 1960.
Riêng ở miền Bắc, ngay từ 1960 đến 1971 lực lợng quốc doanh đà trồng đợc
40.000 ha rừng bạch đàn (Hoàng Xuân Tý, 1984, Nguyễn Hồng Quân, 1991), trong
đó phần lớn là bạch ®µn liƠu ( E. exserta). Tõ 1972-1977 diƯn tÝch trång rừng bạch
đàn hàng năm khoảng 10.000-15.000 ha, chiếm 10% tổng diện tích rừng trồng
(Nguyễn Hồng Quân, 1991).
Từ 1960 bạch đàn trở thành một trong những loài cây trồng chủ yếu của Lâm
Nghiệp, tuy nhiên cho đến nay bạch đàn đà phải trải qua những bớc thăng trầm, có
thể chia ra 3 giai đoạn: Từ 1977-1983 là thời kỳ bài trừ bạch đàn mạnh nhất, do có
quan niệm bạch đàn trồng làm xấu đất, làm cạn kiệt nguồn nớc, do đó diện tích
trồng chỉ còn 2.000-3.000 ha/năm, mặt khác rừng bạch đàn còn bị tàn phá hoặc
không đợc chăm sóc, nhiều cây con ở vờn ơm đủ tiêu chuẩn bị vứt bỏ.
Giai đoạn 1984-1986 là giai đoạn phục hồi, diện tích trồng bạch đàn hàng
năm không ngừng tăng lên và từ 1987 trở lại đây là giai đoạn phát triển, diện tích
trồng rừng bạch đàn luôn đứng đầu trong các loài cây trồng của Lâm Nghiệp, các
loài bạch đàn đợc trồng nhiều nh: E. exserta, E.camaldulensis, E.citriodora,
E.robusta. E.urophyllaNên từ những năm 60 đà phát triển
Trong điều kiện hiện nay đất trồng rừng bạch đàn thờng thuộc loại nghèo kiệt,

để kinh doanh rừng theo hớng phát triển bền vững và thâm canh, Chúng ta đà tập
trung nghiên cứu tổng hợp nhiều biện pháp nh nâng cao chất lợng cây con đợc nuôi
dỡng ở vờn ơm, biện pháp làm đất trồng và bón phân cho rừng trồng, giảm mật độ
trồng từ 2500 3300 cây/ha xuống còn 1100-2000cây/haNên từ những năm 60 đà phát triểnMột trong những biện
pháp kỹ thuật đợc đặc biệt quan tâm là chọn giống và cải thiện giống. Theo chơng
trình cải tạo giống cây rừng, Trung Tâm Nghiên Cứu cây nguyên liệu giấy Vĩnh Phú
đà khảo nghiệm chọn xuất xứ, chọn các dòng bạch đàn E.urophylla sinh trởng
nhanh, năng suất cao, bớc đầu cho thấy bạch đàn lai E.urophylla và E.grandis và
một số dòng bạch đàn Phù Ninh có nhiều triển vọng tốt, tuy nhiên khả năng thích
ứng của nó với các vùng sinh thái khác nhau còn cha đợc nghiên cứu.


4
Chơng 2
Đối tợng, mục tiêu, phạm vi, nội dung và phơng pháp
nghiên cứu.
2.1 Đối tợng nghiên cứu

Hai dòng bạch đàn E.urophylla U6 (trồng bằng cây mô), PN (trồng bằng cây
hom), và bạch đàn E.urophylla hạt (trồng bằng cây con thực sinh), trồng thuần loài,
3 tuổi.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá sinh trởng, trữ lợng dòng PN, dòng U6, bạch đàn trồng bằng cây con
thực sinh, xác định đợc bạch đàn có sinh trởng, trữ lợng cao nhất để làm cơ sở cho
chọn loại cây trồng ở vùng Đông Bắc.
2.3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ đánh gía sinh trởng, trữ lợng bạch đàn E.urophylla trồng thuần loài
ba tuổi: dòng PN, dòng U6, và bạch đàn trồng bằng cây con thực sinh, tại Lâm trờng

Hữu Lũng II tỉnh Lạng Sơn và Lâm trờng Đồng Sơn tỉnh Bắc Giang,
2.4 Nội dung nghiên cứu
2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng của hai dòng bạch đàn
E.urophylla : PN (trồng bằng cây hom), U6 (trồng bằng cây mô), và
E.urophylla trồng bằng cây con thực sinh, qua các chỉ tiêu

- Sinh trởng đờng kính 1.3 (D1.3)
- Sinh trëng chiỊu cao vót ngän (Hvn)
- Sinh trëng ®êng kính tán lá (Dt)
- Sinh trởng thể tích thân cây.
- Một số chỉ tiêu khác: Lợng xác thực vật, thảm tơi dới tán rừng.
- Đánh gía chất lợng rừng trồng về chất bằng tỉ lệ cây tốt, trung bình, xấu.
2.4.2 Dù to¸n chi phÝ, thu nhËp cho 1 ha rõng trồng bạch đàn

-

Xác định chi phí đầu t cho 1 ha rừng trồng

-

Xác định thu nhập cho 1 ha rừng trång


5
2.5 Phơng pháp nghiên cứu
2.5.1 Phơng pháp luận

-

Sinh trởng của cây rừng nói chung là sự tăng kích thớc về ®êng kÝnh ngang

ngùc, chiỊu cao vót ngän, thĨ tÝch th©n câyNên từ những năm 60 đà phát triểnHay nói cách khác đó là sinh
trởng của một thực thể sinh học. Nó chịu sự tác động của các nhân tố môi
trờng và các nhân tố nội tại trong bản thân mỗi một cá thể và quần thể. Vì
vậy, khi nghiên cứu sinh trởng không thể tách rời ảnh hởng tổng hợp của
các nhân tố đó.

-

Sinh trởng cuả cá thể và của quần thể (lâm phần) là hai vấn đề khác nhau
nhng cã quan hƯ chỈt chÏ víi nhau. Sinh trëng cđa lâm phần gồm toàn bộ
sự tăng khối lợng vật chất đợc tích luỹ bởi từng cá thể và vật chất bị mất đi
từ những bộ phận hay cá thể bị đào thải (chết hoặc bị tỉa tha). Những đại lợng sinh trởng bình quân nh đờng kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn, thể
tích thân cây có vỏ, Nên từ những năm 60 đà phát triểnluôn phụ thuộc vào tuổi và tuân theo những qui luật
nhất định. Sự tăng lên của những chỉ tiêu này là kết quả tổng hợp của hai
quá trình trên. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn trong quá trình sinh trởng của
lâm phần, sự lớn lên của các đại lợng sinh trởng trên đà tạo ra những biến
đổi về chất của lâm phần đó theo những nguyên lý của quy luật lợng đổi
chất đổi.

-

Bản chất của nghiên cứu sinh trởng rừng là định lợng đợc tác động của đặc
tính nội tại và những yếu tố môi trờng tự nhiên, của các biện pháp kỹ thuật
tác động tới năng suất sản phẩm.

-

Về dự toán chi phí, thu nhập cho 1 ha rừng trồng bạch đàn trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài, trên góc độ kinh doanh thuần tuý đợc hiểu là kết quả
cuối cùng trong sản xuất kinh doanh. Dự toán đó biểu hiện mối quan hệ

giữa kết quả thu đợc trong quá trình hoạt động sản xuất so vơí chi phí về
lao động sống và lao động vật hoá. Đánh gía hiệu quả của vốn đầu t.

-

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi cố gắng bảo đảm tính khách quan,
đánh gía trung thực các chỉ tiêu về sinh trởng, kinh tế thông qua áp dụng
triệt để các kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin,


6
2.5.2 Phơng pháp thu thập số liệu

Đơn vị điều tra nghiên cứu là các OTC đợc chọn lập đại diện cho tình hình
sinh trởng của rừng trồng E.urophylla thuần loài 3 tuổi, cho một loại đất điển hình.
Dòng bạch đàn PN, dòng U6, bạch đàn trồng bằng cây con thực sinh đều đợc lặp lại
3 lần tại mỗi địa điểm nghiên cứu. Tổng số OTC tại hai địa điểm nghiên cứu là 18.
(Bắc Giang: 9 OTC, Lạng Sơn: 9 OTC)
Diện tích OTC đợc xác định là 500m2 (20x25). Dung lợng mẫu quan sát là
N=50 cây cho mỗi ô tiêu chuẩn.
- Điều tra trong OTC

Trong mỗi OTC đo đếm các chỉ tiêu nh sau:
-

Đờng kính ngang ngực (D1.3) đo bằng thớc kẹp kính có độ chính xác đến
0.1 cm, đo theo hai chiều Đông Tây-Nam Bắc.

-


Chiều cao vút ngọn (Hvn) dùng thớc Blumeleiss.

-

Đờng kính tán lá (Dt) dùng thớc dây có độ chính xác 0.1 dm, đo theo 2
chiều Đông Tây-Nam Bắc.

-

Điều tra chất lợng cây rừng: Dựa vào Hvn, D1.3 đánh gía chất lợng cây (tốt,
xấu, trung bình). Cây tốt là những cây có chiều cao vút ngọn, đờng kính
1.3m cao hơn D1.3, Hvn của những cây trung bình, không sâu bệnh, tỉa tha
tự nhiên tốt, thân thẳng, độ thon thân cây đồng đều. Cây xấu là những cây
có các chỉ tiêu về sinh trởng D1.3, Hvn bé hơn cây trung bình.

Dựa vào số liệu đo đếm thu thập đợc về D1.3 và Hvn từng cây, tại mỗi địa điểm
nghiên cứu chúng tôi chọn cây tiêu chuẩn trung bình để giải tích. Số cây tiêu chuẩn
giải tích là 6 cây. Cây tiêu chuẩn phải có các chỉ tiêu D 1.3 và Hvn bằng hoặc gần
bằng với

D1.3



H vn

của bạch đàn dòng PN, dòng U6, và bạch đàn trồng bằng

cây con thực sinh tại mỗi địa điểm nghiên cứu, cây tiêu chuẩn sinh trởng và phát
triển bình thờng, không lệch tán, không bị sâu bệnh, không nằm ở bìa ô tiêu chuẩn.

Giải tích cây tiêu chuẩn, đánh dấu vị trí thớt 00, 1.3m, hớng bắc trên thân cây.
Tiến hành ngả cây, phát hết cành nhánh và vạch tiếp hớng Bắc lên ngọn cây, đánh
dấu vị trí cần ca thớt (1m, 1.3m, 2m, 3m,Nên từ những năm 60 đà phát triển). Độ dày thớt là 5cm. Chiều dài đoạn
ngọn là: l với 1m  l < 3m.


7
Bào nhẵn các thớt gỗ, để vòng năm hiện rõ cho dễ đếm vòng năm, kẻ đờng
thẳng theo hớng Đông Tây-Nam Bắc rồi đếm thứ tự các vòng năm ứng với các tuổi.
Thớt 00 đếm và ghi vòng năm từ tâm ra ngoài, các thớt khác đếm và ghi vòng năm
từ ngoài vào trong. Mọi thớt, vòng ngoài cùng đều ứng với tuổi cây hiện tại, dùng
thớc khắc vặch đến cm đo đờng kính các tuổi ở các thớt, ghi số liệu đo đợc vào
bảng ghi đờng kính các tuổi ở các thớt.
- Điều tra lợng xác thực vật

Trên mỗi ô tiêu chuẩn lập 5 ô dạng bản, 4 ô ở 4 góc, 1 ô ở giữa, mỗi ô dạng
bản có diện tích 1m2. Thu thập toàn bộ cành khô lá rụng trong ô dạng bản, cân 3 lần
rồi lấy trị số trung bình, độ chính xác 0.1kg. Từ đó suy ra lợng xác thực vật trên 1
ha.
- Điều tra thảm tơi cây bụi

Trên mỗi ô tiêu chuẩn lập 5 ô dạng bản, 4 ô ở 4 góc, 1 ô ở giữa , mỗi ô dạng
bản có diện tích 1m2. Điều tra các chỉ tiêu về thảm tơi theo giáo trình lâm sinh Trờng Đại Học Lâm Nghiệp.
- Khí hậu

Thu thập số liệu khí tợng ở trạm khí tợng Hữu Lũng Lạng Sơn, và trạm khí
tợng Yên Thế Bắc Giang.
- Điều tra phân tích đất

Tại mỗi địa điểm nghiên cứu chúng tôi đào 3 phẫu diện đất. Tổng số phẫu diện

là 6. Mỗi phẫu diện lấy 2 mẫu đất để phân tích, độ sâu lấy mẫu: 0-20cm và 20cm
50cm. (Theo giáo trình đất Trờng Đại Học Lâm Nghiệp).
Những mẫu đất lấy xong đựơc bảo quản, đa về phòng phân tích đất thuộc bộ
môn Đất Lâm Nghiệp của Trờng Đại Học Lâm Nghiệp để phân tích.
Xác định thành phần cơ giới đất trong môi trờng nớc.
Xác định độ pHKCL bằng máy pH mét.
Xác định độ chua thuỷ phân theo phơng pháp Kapen
Xác định độ chua trao đổi theo phơng pháp Xôkhôlốp
Xác định hàm lợng mùn theo phơng pháp ChiuRin
Xác định hàm lợng P2O5 theo phơng pháp Kiecxanốp


8
Xác định hàm lợng NH4+ theo phơng pháp so mầu bằng chỉ thị Nesle.
Xác định hàm lợng K2O theo phơng pháp độ đục với thuốc thử Na3Co(N0)6.
Xác định độ no bazơ bằng công thức:
V

S
100%
SH

Trong đó:
V: độ no bazơ của đất
S: Tổng lợng Cation Bazơ bị hấp thụ có khả năng trao đổi (mE/100g)
H: Độ chua thuỷ phân (mE/100g)
E: Tổng lợng Cation bị hấp thụ (mE/100g)
- Phơng pháp dự toán chi phí, thu nhập môt ha rừng trồng

Thu thập tài liệu ở văn phòng Công ty về chi phí đầu t (trồng, chăm sóc, nuôi

dỡng, bảo vệ), và dự toán đầu ra cho một ha Bạch đàn E.urophylla dòng PN, dòng
U6, bạch đàn hạt.
5.2.3 Xử lý số liệu

ứng dụng xử lý thống kê trên máy vi tính bằng phần mềm SPSS theo GS.
Nguyễn Hải Tuất, PGS.TS Ngô Kim Khôi. Cho phép loại bỏ đợc những trị số quá
đặc thù có thể sai sót khi quan sát số liệu. Việc loại bỏ các trị số này chủ yếu là căn
cứ mức độ chênh lệch giữa chúng với trị số trung vị của dÃy quan sát.
- Kiểm tra tính thuần nhất của các OTC trong cùng một địa điểm nghiên
cứu (dòng PN, dòng U6, bạch đàn trồng bằng cây con thực sinh)

Dùng tiêu chuẩn phi tham số của Kruskal và Wallis
Tiêu chuẩn này dựa vào phơng pháp xếp hạng các số liệu quan sát ở các mẫu.
Sử dụng công thức:
H

Trong đó:

1
12
Ri 2
  3(n  1)
n ( n  1) n n i

n = ni. Là dung lợng mẫu quan sát
Ri là tổng hạng ở các mẫu

Nếu các mẫu là thuần nhất thì H có phân bố 2 với bặc tự do K=l-1.



9
L là số mẫu quan sát
H>205 thì các mẫu không thuần nhất

Nếu:

H205 thì các mẫu là thuần nhất, có nghĩa các mẫu có nguồn
gốc từ một tổng thể duy nhất.
Phơng pháp này giúp chúng ta so sánh để quyết định xem có thể gộp các dữ
liệu thu thập ở những khu vực lấy mẫu khác nhau hay không.
- Dùng phân tích phơng sai một nhân tố với hai biến số bằng bảng phân tích
phơng sai (ANOVA) để kiểm tra sự ảnh hởng cuả bạch đàn dòng PN, dòng U6, bạch
đàn trồng bằng cây con thực sinh đến sinh trởng của cây.
- Các chỉ tiêu khác nh: Đờng kính tán, lợng xác thực vật, thảm tơiNên từ những năm 60 đà phát triển tính theo
bình quân cộng
X

Trong đó:

X

Xi
n

là gía trị trung bình

Xi trị số quan sát thứ i
n dung lợng quan sát
- Kiểm tra chất lợng cây trồng, dùng tiêu chuẩn 2



c

r

Công thức: n2 Ts


i 1 i 1

f ij2


1
Tai Tbj


Trong đó: fij là tần số quan sát tơng ứng từng mẫu và từng cấp chất lợng.
Ts là tổng số quan sát toàn thí nghiệm
Bặc tự do K= (a-1)(b-1)
Nếu:

2n>205 tra bảng thì các mẫu quan sát không thuần nhất về chất
2n<205 thì các mẫu quan sát thuần nhất về chất

- Tính tăng trởng về chiều cao, đờng kính, thể tích.

+ Xác định chiều cao của các tuổi bằng biểu đồ
Vẽ biểu đồ với trục tung là độ cao của thớt còn trục hoành là hiệu số vòng năm
giữa thớt 00 với thớt đó rồi nối thành đờng dích dắc. Dựa vào su thế đờng dích d¾c



10
này ta vẽ đờng một đờng cong trung bình biểu thị sinh trởng chiều cao cây. Từ tuổi
tra trên đờng cong sẽ đợc chiều cao cần tìm.
+ Tính thể tích thân cây bằng công thức kép tiết diện giữa Huber
V 

 2
1 

d1  d 22  .....  d n2 1 l   d n2ln
4
3 4
.

Trong ®ã: di là đờng kính ở các thớt
dn là đờng kính đáy đoạn ngọn
ln là chiều dài đoạn ngọn
n là số nguyên chẵn và 2
+ Tính các loại tăng trởng
Tăng trởng thờng xuyên hàng năm là số lợng biến đổi đợc của một nhân tố
điều tra trong 1 năm.
Zt = ta ta-1
Với: ta là nhân tố điều tra
a là năm
ta-1 là nhân tố điều tra tại a-1 năm
Tăng trởng bình quân chung là số lợng biến đổi đợc của nhân tố điều tra tính
bình quân 1 năm trong suốt thời kỳ sinh trởng của cây rừng (trong a năm).



t a Z nt

a
a

Tính trữ lợng gỗ cho 1 ha rừng trồng bạch đàn
M N V

.
Trong đó: M là trữ lợng của 1 ha rừng trồng
N là số cây trong 1 ha rừng trồng
V

là thể tích cây tiêu chuẩn
+ Vẽ biểu đồ lợng tăng trởng của D1.3, Hvn vµ thĨ tÝch:
ZD1.3, ZHvn, ZV
D1.3, Hvn, V


11
- Phơng pháp dự toán hiệu quả kinh tế

- Giá trị hiện tại thực (NPV): Chỉ tiêu này đợc tính bằng gía trị hiện tại của tất
cả các thu nhập trừ đi gía trị hiện tại của tất cả chi phí trong chu kỳ sản xuất kinh
doanh.
Công thức tính theo DK. Paul [15] nh sau:
n

NPV =


Bt  Ct

 (1  r )
t 1

t

Trong đó: NPV là giá trị hiện tại thực (giá trị lợi nhuận ròng hiện tại)
Bt là thu nhập năm thứ t
Ct là chi phí năm thứ t
r lµ tû lƯ chiÕt khÊu hay lµ tû lƯ l·i xuÊt
t lµ thêi gian (=0  n)
(1  r) t

lµ hệ số tính kép

Nếu: NPV > 0 kinh doanh đảm bảo có lÃi, phơng án đợc chấp nhận.
NPV < 0 kinh doanh bị thua lỗ, phơng án không đợc chấp nhận.
Chỉ tiêu này cho biết qui mô của lợi nhuận về mặt số lợng. Nó cho phép lựa
chọn các phơng án có quy mô và kết cấu đầu t nh nhau, phơng án nào có NPV lớn
nhất thì đợc lựa chän.
- Tû lƯ thu nhËp trªn chi phÝ (BCR): Tû lệ thu nhập trên chi phí là thơng số
giữa toàn bộ thu nhập so với toàn bộ các chi phí sau khi đà chiết khấu đa về gía trị
hiện tại.
Công thøc tÝnh theo John E.Gunter [15]nh sau:
n

Bt


 (1  r )

BCR t 0

t

Ct
(1 r ) t

Chỉ tiêu này phản ánh về mặt chất lợng đầu t, tức là cho biết đợc mức độ thu
nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất. Nó cho phép so sánh và lựa chọn các phơng
án có quy mô và kết cấu đầu t khác nhau, phơng án nào có BCR lớn thì đợc lựa
chọn.


12
- Tû lÖ thu håi néi bé IRR [15], Tû lệ thu hồi nội bộ hay còn gọi là tỷ lệ thu
hồi vốn nội tại, là một tỷ lệ chiết khấu, khi tỷ lệ này làm cho gía trị NPV=0 có nghĩa
n

là khi:

Bt Ct

(1 r )
t 1

t

0


thì r=IRR.

Chỉ tiêu này cho biết đợc khả năng thu hồi vốn đầu t, hay nó phản ánh mức độ
quay vòng của vốn. Vì vậy từ IRR cho phép xác định đợc thời điểm hoàn trả vốn
đầu t. Nó cho phép so sánh và lựa chọn các phơng án có quy mô và kết cấu đầu t
khác nhau, phơng án nào có IRR lớn hơn thì đợc lựa chọn.
Nếu IRR > r phơng án có khả năng hoàn trả vốn và đợc chấp nhận.
Nếu IRR < r phơng án không có khả năng hoàn trả vốn nên không chấp nhận.
Số liệu điều tra đợc tính toán sử lý trên máy vi tính, chúng tôi đà sử dụng phần
mềm Excel, SPSS 10.0


13
Chơng 3
ĐIều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
3.1. Địa hình
Bảng 3. : Địa hình địa điểm nghiên cứu

Địa điểm

Yên Thế Bắc Giang
Địa hình chuyển tiếp giữa
vùng đồi bát úp và núi
thấp.
150 200 m
15 - 250

Dạng địa hình


Độ cao so với mặt biển
Độ dốc

Hữu Lũng Lạng Sơn
Địa hình chuyển tiếp từ
trung du đến miền núi,
phần lớn là đồi bát úp.
100 150 m
20 250

ở hai địa điểm đặt ô nghiên cứu có địa hình tơng đối đồng nhất, phần lớn là
đồi bát úp, độ cao so với mặt nớc biển bình quân 100m-200m, độ dốc bình quân từ
150 đến 250, xen kẽ với đồi núi có nhiều dải rộng, địa hình mang tính chất vùng
trung du bán sơn địa. Điều kiện địa hình có nhiều thuận lợi cho sản xuất Lâm
Nghiệp.

3.2 Đặc điểm Khí hậu địa điểm nghiên cứu
Bảng 3. : Tổng hợp yếu tố khí hậu nơi nghiên cứu
Địa
điểm

Bắc
Giang
Lạng
Sơn

Nhiệt độ (0C)
TB
Tối
Tối

cao
thấp

Lợng ma
Lợng ma
Số
(mm/năm)
ngày
ma

Lợng
bốc hơi
(mm)

ẩm độ
không
khí (%)

Chỉ số khô hạn
Số
Số
Số
tháng
tháng
tháng
khô
hạn
kiệt

22.5


26.4

20.8

1564.4

150.5

1059.5

81.3

5

1

0

21.7

39.1

1.1

1535.7

130

875.7


81.7

3

2

0

(Xem phụ biểu: 1 và 2)
Hai địa ®iĨm nghiªn cøu ®Ịu thc khÝ hËu nhiƯt ®íi nãng ẩm, nhiệt độ trung
bình từ 21.7 đến 22.50C, ít có sự sai lệch, tuy nhiên, nhiệt độ tối thấp hai địa điểm
có sự sai khác, ở Lạng Sơn xuống tới 1.10C, ở Bắc Giang là 20.80C. Độ ẩm không
khí bình quân năm là 81%, lợng ma bình quân năm ở hai địa điểm nghiên cứu ít có
sự sai khác, biến động từ 1535.74 - 1564.4 mm. Lợng ma phân bố theo mùa, mùa
ma từ tháng 4 đến tháng 9 chiếm >80% lợng ma của cả năm. Mùa khô từ tháng 10
đến tháng 3 năm sau.


14
Tính các chỉ số khô hạn X = S.A.D. theo phơng pháp của tiến sỹ Thái Văn
Trừng: Trong đó:
S là số tháng khô
A là số tháng hạn
D là số tháng kiệt
Kết quả tính toán cho thấy vùng nghiên cứu không có tháng kiệt. Số tháng
hạn ở Lạng Sơn nhiều gấp hai lần ở Bắc Giang. Nhng số tháng khô ở Bắc Giang lại
nhiều gần gấp hai lần ở Lạng Sơn.

400

350

Bắc giang nhiệt
độ

300

Bắc giang
l ợng m a

250
200

Lạng sơn nhiệt
độ

150
100

Lạng sơn l ợng
m a

50
0
1

3

5


7

9

11

Hình 3. : Biểu đồ nhiệt độ, lợng ma các tháng ở Lạng Sơn Bắc Giang
Nhìn chung khí hậu của hai địa điểm nghiên cứu là tơng đối đồng nhất, về cơ
bản thích hợp với đặc điểm sinh học của bạch đàn E. urophylla.

3.3 Đất
Kết quả phân tích đất đợc ghi ở các bảng sau:

3.3.1 Thành phần cơ giới của đất
Bảng 3. : Thành phần cơ giới
Địa điểm

Độ sâu
(cm)

Bắc Giang

0-20

Lạng Sơn

20-50
0-20

% hàm lợng sét vật lý

(<0.01mm)
Dòng
Dòng
B.Đ hạt
PN
U6
39.4
48.6
37.4
53.9
59.1
57.2

% hàm lợng cát vật lý
(>0.01mm)
Dòng
Dòng
B.Đ hạt
PN
U6
60.6
51.4
62.6
46.1
40.9
42.8

54.8

45.2


45.2

60.1

55.8

37.9


15

20-50
66.1

56.5

73.9

33.9

43.5

26.1

Theo dẫn liệu trên cho thấy ở độ sâu 0-20 cm, đất của Bắc giang có hàm lợng
sét vật lý từ: 37.4 - 48.6%, nh vậy đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến
thịt nặng. Đất của Lạng Sơn có hàm lợng sét vật lý từ: 45.2 - 60.1%, đất có thành
phần cơ giới thịt nặng.
Độ sâu 20-50cm đất ở cả hai địa điểm có hàm lợng sét vật lý từ 5373%, đất

có thành phần cơ giới từ thịt nặng đến sét nhẹ.
Hàm lợng cát vật lý ở cả hai địa điểm giao động từ 26 62%, nh vậy đất có
thành phần cơ giới từ thịt nặng đến sét nhẹ .
Nh vậy, hàm lợng sét vật lý và cát vật lý ở các độ sâu khác nhau có sự sai khác
rõ rệt, hàm lợng sét vật lý hai địa điểm đều tăng theo độ sâu tầng đất, còn hàm lợng
cát vật lý lại giảm theo độ sâu tầng đất, điều này phù hợp với quy luật chung bởi quá
trình rửa trôi đà làm cho các hạt sét di chuyển xuống phía dới, còn hạt cát lại bị trơ
lại mặt đất. Nhng do quá trình rửa trôi này khác nhau, nên sự tăng này không đồng
đều.
Nhìn chung, đất ở hai địa điểm nghiên cứu đều là đất thịt và đất sét, nhng do
quá trình rửa trôi khác nhau nên hàm lợng sét vật lý và cát vật lý khác nhau, dẫn tới
đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến sét nhẹ, đất có nhiều thuận lợi cho
cây rừng sinh trởng, phát triển.

3.3.2 Hàm lợng chất dễ tiêu
Bảng 3. : Hàm lợng chất dễ tiêu
Địa
điểm

Độ
sâu
(cm)

Bắc
Giang

0-20
20-50
0-20
20-50


Lạng
Sơn

NH
Dòng
U6
2.6
1.9
3.6
3.1
+
4

Dòng
PN
2.6
1.8
3.1
3.1

Chất dễ tiêu (mg/100g đất)
K20
B.đàn Dòng
Dòng B.đàn Dòng
hạt
PN
U6
hạt
PN

2.9
5.2
5.2
7.8
0.8
2.6
3.2
2.6
3.9
0.6
2.1
10.3
12.9
7.9
0.8
1.1
5.2
7.7
5.3
0.6

P205
Dòng
U6
0.5
0.5
0.4
0.3

B.đàn

hạt
0.5
0.4
1.1
0.9

Đất ở hai địa điểm nghiên cứu có hàm lợng NH+ < 4 mg/100g đất, vậy đất rất
thiếu đạm dễ tiêu. Hàm lợng P205 < 2 mg/100g đất, nên thuộc loại nghèo lân dễ tiêu,
hàm lợng K20 từ 2.56 12.9 mg/100g đất, nên hàm lợng kaly từ mức rất nghèo đến
trung bình.


16
Dẫn liệu trên cho thấy hàm lợng đạm, lân, kaly dễ tiêu của đất dới rừng
bạch đàn ở hai địa điểm giảm dần theo độ sâu tầng đất.
Nhìn chung, đất dới rừng bạch đàn tại hai địa điểm nghiên cứu nghèo chất dễ
tiêu.

3.3.3 Hàm lợng mùn tổng số
Bảng 3. : Hàm lợng mùn tổng số
Địa điểm

Độ sâu (cm)

Bắc Giang

0-20
20-50
0-20
20-50


Lạng Sơn

Dòng PN
4.0
3.2
3.1
3.1

Hàm lợng mùn(%)
Dòng U6
Bạch đàn hạt
3.0
2.9
2.1
2.6
3.6
2.1
3.1
1.1

Qua bảng trên ta thấy hàm lợng mùn ở hai địa điểm đều có xu thế giảm dần
theo độ sâu tầng đất. Kết quả này phù hợp với quy luật chung mà Nguyễn Vi và
Trần Khải đà đa ra.
Hàm lợng mùn ở cả hai địa điểm thuộc loại trung bình, độ chênh lệch là không
đáng kể.

3.3.4 Giá trị pHKCL
Bảng 3. : pHKCL
Địa điểm

Bắc Giang
Lạng Sơn

Độ sâu (cm)
0-20
20-50
0-20
20-50

HKCL
Dòng U6
4.2
4.3
4.9
4.6
P

Dòng PN
4.1
4.2
4.5
4.6

B. đàn hạt
4.3
4.3
4.2
4.1

Giá trị pHKCL ở hai điạ điểm nghiên cứu đều biến động từ: 4.1 4.9 nh vậy là

đất chua, đây là biểu hiện của đất bị thoái hóa, mất tính chất đất rừng đà lâu, rất bất
lợi cho cây trồng, muốn cải thiện độ chua nên bón vôi, giúp cho cây trồng hấp thụ
cation Ca++, Mg++ đợc dễ dàng hơn.

3.3.5 Độ chua trao đổi
Bảng 3. : Độ chua trao đổi
Địa
điểm

Độ
sâu

E

Độ chua trao đổi (lđl/100g ®Êt)
H+

Al3+


(cm)

Bắc
Giang
Lạng
Sơn

0-20
20-50
0-20

20-50

Dòng
PN

5.2
4.8
1.5
2.5

Dòng
U6

5.0
4.8
1.1
1.6

17
B.đàn
hạt

6.4
7.7
7.0
7.0

Dòng
PN


0.08
0.05
0.04
0.04

Dòng
U6

0.05
0.05
0.05
0.04

B.đàn
hạt

0.06
0.05
0.58
0.40

Dòng
PN

Dòng
U6

B.đàn
hạt


5.2
4.8
1.5
2.5

4.9
4.8
1.0
1.6

6.3
7.7
6.4
6.6

Qua bảng trên ta thấy giá trị E, hàm lợng H+ của hai địa điểm nghiên cứu
không khác nhau là mấy, trừ hàm lợng Al3+ thì có sự khác nhau rõ rệt, đất càng
nhiều Al3+ thì đất chua và có hại cho thực vật, nh vậy đất trồng rừng ở Bắc giang
chua và xấu hơn đất trồng rừng ở Lạng sơn.

3.3.6 Độ chua thuỷ phân
Bảng 3. : Độ chua thuỷ phân
Địa điểm
Bắc Giang
Lạng Sơn

Độ sâu (cm) Độ chua thuỷ phân Htp (lđl/100g đất)
Dòng PN
Dòng U6
0-20

14.5
13.2
20-50
11.9
11.1
0-20
16.8
15.0
20-50
15.6
15.4

Bạch đàn hạt
14.4
14.6
15.5
14.9

Độ chua thuỷ phân ở hai địa điểm đều có xu thế giảm theo độ sâu tầng đất. Độ
chua thuỷ phân cuả đất trồng rừng ở Lạng Sơn cao hơn đất trồng rừng ở Bắc Giang.
Kết quả này phù hợp với hàm lợng mùn vì độ chua thuỷ phân và hàm lợng mùn có
quan hệ đồng biến.

3.3.7 Tổng bazơ trao đổi và độ no bazơ
Bảng 3. : Tổng bazơ trao đổi và độ no bazơ
Địa điểm

Bắc Giang
Lạng Sơn


Độ sâu
(cm)
0-20
20-50
0-20
20-50

Tổng bazơ trao đổi (lđl/100g đất)
Độ no bazơ (V%)
Dòng PN Dòng U6 Bạch đàn Dòng PN Dòng U6
Bạch
hạt
đàn hạt
3.1
3.1
3.1
17.6
19.0
17.8
3.1
3.1
3.1
20.6
21.9
17.5
5.3
4.3
4.2
21.8
24.1

21.4
4.3
3.9
4.2
21.6
24.0
21.9

Tổng bazơ trao đổi và độ no bazơ ở cả hai địa điểm nghiên cứu đều không suy
giảm theo độ sâu tầng đất. Nếu tổng bazơ trao đổi và độ no bazơ càng thấp chứng tỏ
đất càng chua, bất lợi cho cây trồng, kết quả trên cho thấy tổng bazơ trao đổi và độ


18
no bazơ dới đất rừng ở Lạng Sơn cao hơn đất rừng ở Bắc giang, nhng cao hơn rất ít,
tuy nhiên đất ở Lạng Sơn sẽ giúp cho cây rừng hút chất dinh dỡng đợc dễ dàng hơn.

3.3.8 Hàm lợng cation Ca++, Mg++
Bảng 3. : Hàm lợng cation Ca++, Mg++
Địa điểm

Bắc Giang
Lạng Sơn

Độ
sâu
(cm)
0-20
20-50
0-20

20-50

Ca++(ldl/100g đất)
Dòng
PN
0.7
0.6
0.6
0.7

Dòng
U6
0.7
0.7
0.6
0.7

B.đàn
hạt
0.7
0.7
0.6
0.7

Ca++Mg++

Mg++(ldl/100g đất)
Dòng
PN
1.0

0.3
1.2
1.0

Dòng
U6
0.1
0.3
1.6
1.2

B.đàn
hạt
0.5
0.6
0.4
0.5

Dòng
PN
1.7
1.0
1.8
1.8

(ldl/100g đất)
Dòng B.đàn
U6
hạt
0.9

1.2
1.0
1.3
2.2
1.0
1.9
1.2

Qua bảng thấy hàm lợng Cation Ca++ , Mg++ gần nh đợc giữ nguyên theo độ
sâu tầng đất, điều này chứng tỏ đất của hai địa điểm vẫn còn tơng đối tốt sau nhiều
chu kỳ kinh doanh bạch đàn liên tiếp, tuy vậy cây trồng có hấp thụ đợc tối đa hàm lợng Ca++ , Mg++ còn phụ thuộc vào độ no bazơ, độ chua trao đổi, hàm lợng pHKCL, vì
những chỉ số này cho biết độ chua của đất, nếu đất chua nhiều thì cây trồng hấp thụ
Cation Ca++, Mg++ kém hơn so với cây trồng ở đất chua ít.
Kết quả trên cho thấy, hàm lợng Cation Ca++,Mg++ trong đất của Bắc giang cao
hơn ở Lạng sơn, nhng do đất ở Bắc Giang chua hơn nên cây rừng ở Bắc Giang sẽ
hấp thụ các cation này khó khăn hơn cây rừng ở Lạng Sơn.
Tóm lại, từ kết quả phân tích đất ở trên có thể rút ra nhận xét đất ở Lạng Sơn
tốt hơn đất ở Bắc Giang, và đều có thể trồng kinh doanh bạch đàn E.urophylla.
Từ kết quả nghiên cứu về điều kiện tự nhiên (khí hậu, địa hình, đất) cho phép
rút ra nhận xét điều kiện tự nhiên các nơi nghiên cứu về cơ bản có thể đáp ứng yêu
cầu sinh thái của bạch đàn E.urophylla.

3.4 Lịch sử rừng trồng
Bạch đàn E.urophylla PN trồng bằng cây hom. Tiêu chuẩn cây con đem trồng:
Cây con có bầu, kích thớc bầu 8*15cm, 3-4 tháng tuổi, h=40-50cm, D0=0.4-0.5cm.
Bạch đàn U6 trồng bằng cây mô, tiêu chuẩn cây con đem trồng: Cây có bầu,
kích thớc bầu 8*15cm, 3-4 tháng tuổi, h=40-50cm, D0=0.4-0.5cm.
Bạch đàn trồng bằng cây con thực sinh, tiêu chuẩn cây con đem trồng: Cây con
có bầu, kích thớc bầu 8*15cm, 4-5 th¸ng ti, h=40-45cm, D0=0.4-0.5cm.



19
Cây con đợc mua ở Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Vĩnh Phú.
Hai dòng bạch đàn E.urophylla dòng PN, U6 và bạch đàn E.urophylla hạt đợc
trồng có cùng một loại hình biện pháp kỹ thuật trồng rừng chỉ trừ giống và nguôn
gốc vật liệu giống là khác nhau.
Biện pháp làm đất: Thực bì xử lý theo hố, đào ®Êt theo hè, kÝch thíc hè:
40*40*40cm.
Bãn lãt ph©n NPK: 320kg/ha. Đào hố trớc khi trồng 1 tháng, lấp hố, bón lót trớc khi trồng 2-3 tuần.
Mật độ trồng: 2000 cây/ha, cự ly trồng: Cây cách cây 2m, hàng cách hàng
2.5m
Năm trồng và thời vụ trồng: Năm 1999, tháng 4, 5.
Chăm sóc, bảo vệ 8 năm. Từ năm thứ nhất đến năm thứ 3: làm cỏ, xới đất, vun
gốc, phát cây bụi, dây leo mỗi năm 2 lần. Từ năm thứ 4 đến năm thứ 8 mỗi năm phát
dây leo, cây bụi 1 lần.

Chơng 4
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Kiểm tra tính thuần nhất về d1.3, Hvn .
Thông qua chỉ tiêu đờng kính ngang ngực (D1.3) và chiều cao vút ngọn (HVN)
thập đợc ở các ô tiêu chuẩn chúng tôi dùng tiêu chuẩn phi tham số: Kruskal-Wallis
trên phần mềm SPSS, để kiểm tra tính thuần nhất về sinh trởng HVN ,D1.3 giữa các ô
tiêu chuẩn của bạch đàn E.urophylla dòng PN, dòng U6, & bạch đàn hạt ở Lạng Sơn
và Bắc giang.
Kết quả thể hiện ở bảng 4.1


24




×