Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Thiết kế mạch điều tốc motor 24v DC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN 2

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ
QUẠT BẾP LÒ 24VDC

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Quang Đồng
Sinh viên thực hiện: Phùng Thế Minh, 12221269
Nguyễn Công Minh, 12221257

Hưng Yên, tháng 6 năm 2023


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...........................
Giảng viên hướng dẫn

Đặng Quang Đồng

1


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Điện-Điện
tử Trường ĐHSPKT Hưng Yên đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền
đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và
đặc biệt, trong học kỳ này, Khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn đồ
án mơn học mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Tự Động Hóa Cơng
Nghiệp cũng như tất cả các sinh viên thuộc các chuyên ngành khác.Giúp em tự tìm
hiểu quà nghiên cứu được nhiều kiến thức cho bản thân nói riêng
Em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Quang Đồng và các thầy cô khác đã tận
tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nói
chuyện, thảo luận về lĩnh vực sáng tạo. Nếu khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo
của thầy cơ thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hồn thiện được.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy.
Là sinh viên còn đang ngồi trên ghế nhà trường, em đã được trao đổi những
kiến thức chuyên môn môn của ngành học. Tuy được học và thực hành nhiều trên lớp
nhưng đó chỉ là một phần nào đó nhỏ bé so với kiến thức ngoài thực tế ngày nay và

sau này khi ra trường chúng em sẽ gặp phải. Vì thế, em rất muốn vận dụng những
kiến thức đã được học vào thực tiễn và học hỏi những gì cịn thiếu. Trong những năm
học tập, thực tập nghiên cứu vừa qua, được sự giúp đỡ của các thầy cô bộ môn, em
đã học hỏi được rất nhiều điều trong thực tế, cũng như tìm hiểu chung vấn đề, tài liệu
liên quan giúp ích cho việc hồn thành báo cáo đồ án này. Vì thế sau khi cân nhắc và
được sự góp ý của thầy cô em đã chọn đề tài: “ Thiết kế mạch điều khiển tốc độ quạt
bếp lò 24vdc”
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hện

2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 5
1. Phân tích yêu cầu của đề bài ................................................................................ 5
2. Mục tiêu của đề tài .............................................................................................. 5
3. Các phương án thực hiện ..................................................................................... 5
4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................ 5
5. Kế hoạch thực hiện .............................................................................................. 6
CHƯƠNG 1 ............................................................................................................ 7
TÌM HIỂU QUẠT BẾP LÒ 24VDC TRÊN THI ̣TRƯỜNG .................................... 7
1.1 Tìm hiểu một số quạt bếp lị 24VDC trên thị trường .......................................... 7
1.2 Tìm hiểu cấu tạo của quạt bếp lò 24Vdc trên thị trường ..................................... 7
1.2.1 Sơ đồ khối tổng quát.................................................................................... 7
1.2.2 Máy biến áp ................................................................................................ 8
1.2.3 Khối chỉnh lưu ............................................................................................ 9
1.2.4 Khối lọc .................................................................................................... 10
CHƯƠNG 2 .......................................................................................................... 12
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ QUẠT BẾP LÒ 24VDC ................... 12

2.1 Máy biến áp ..................................................................................................... 12
2.2 Khối nguồn ...................................................................................................... 13
2.3 Khối điều khiển công suất................................................................................ 18
2.4 Thực nghiệm ................................................................................................... 24
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ....................................... 26

3


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Quạt bếp lị..................................................................................... 7
Hình 1.2 Sơ đờ khớ i chung. .......................................................................... 7
Hình 1.3 Máy biến áp nhiều đầu ra. .............................................................. 8
Hình 1.4 Diod KBP 307. .............................................................................. 9
Hình 1.5 Tụ phân cực. ................................................................................ 10
Hình 2.1 Máy biến áp. ................................................................................ 12
Hình 2.2 Sơ đồ khối nguồn. ........................................................................ 13
Hình 2.3 Terminal 2 chân. .......................................................................... 13
Hình 2.4 Diode KBP 206........................................................................... 14
Hình 2.5 Tụ lọc. ......................................................................................... 15
Hình 2.6 IC 7812. ....................................................................................... 16
Hình 2.7 Điện trở. ...................................................................................... 16
Hình 2.8 Led đơn. ...................................................................................... 17
Hình 2.9 Sơ đồ mạch vẽ trên Proteus. ......................................................... 18
Hình 2.10 IC NE555. ................................................................................. 19
Hình 2.11 Tụ mica 2A104J. ....................................................................... 19
Hình 2.12 Tụ gốm. ..................................................................................... 20
Hình 2.13 Điện trở. .................................................................................... 20
Hình 2.14 Diode 1N4148. .......................................................................... 21
Hình 2.15 Biến trở tinh chỉnh. .................................................................... 22

Hình 2.16 MOSFET. .................................................................................. 23
Hình 2.17 Động cơ điện một chiều (DC). ................................................... 23
Hình 2.18 Sơ đồ mạch in ............................................................................ 24
Hình 2.19 Mạch in mơ phỏng 3D. .............................................................. 25
Hình 2.20 Hình ảnh hồn thiện. ................................................................. 25

4


MỞ ĐẦU
1. Phân tích yêu cầu của đề bài
Thiết kế hệ thống điều chỉnh tốc độ quạt bếp lò 24VDC.

2. Mục tiêu của đề tài
Ngành điện tử là một trong những ngành quan trọng góp phần vào sự phát
triển của đất nước. sự phát triển nhanh chóng của Khoa học – Công nghệ làm cho
ngành điện tử ngày càng phát triển và đạt được nhiều thành tựu mới. Nhu cầu của
con người ngày càng cao là điều kiện thuận lợi cho ngành Điện tử phải không
ngừng phát minh ra các sản phẩm mới có tính ứng dụng cao, các sản phẩm có tính
năng, có độ bền và độ ổn định ngày càng cao Nhưng một điều cơ bản là các sản
phẩm đó đều bắt nguồn từ những linh kiện: R, L, C, Diode, BJT, MOSFET mà
nền tảng là điện tử tương tự.
Mạch điện sau khi hoàn thiện phải đáp ứng đủ những tiêu chí sau:
Có thể điều khiển tốc độ của động cơ DC
Tải được các động cơ có cơng suất lớn
Có thể ứng dụng vào nhiều vấn đề thực tiễn trong cuộc sống
Hoạt động ốn định, bền bỉ
Do đó có thể nói,Mạch điều khiển tốc độ quạt bếp lị 24vdc là một trong
những sản phẩm tạo nền tảng phát triển của những sản phẩm Điện Tử phục vụ cho
nhu cầu của con người.


3. Các phương án thực hiện
Thiết kế mạch điều khiển tốc độ quạt bếp lò 24vdc, chúng em sẽ dùng Motor
để điều chỉnh tốc độ của cánh quạt.

4. Ý nghĩa của đề tài
Để giúp sinh viên có thể có thể củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng cao kiến
thức chuyên ngành. Đề tài còn thiết kế chế tạo thiết bị, mơ hình để các sinh viên trong
trường đặc biệt là các sinh viên khoa Điện - Điện tử tham khảo, học hỏi tạo tiền đề
5


nguồn tài liệu cho sinh viên khố sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu và học
tập.
Những kết quả thu được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên là giúp cho
chúng em hiểu sâu hơn về nguyên lý mạch nguồn, có thể tự thiết kế ra nó. Từ đó
tích luỹ được kiến thức cho các năm học sau và ngoài thực tế.

5. Kế hoạch thực hiện
Sau khi nhận đề tài chúng em đã bắt tay ngay vào việc: Thời gian và công
việc cụ thể như sau:
Tuần 1: Gặp cơ giáo hướng dẫn nhận đề tài.
Tuần 2: Tìm hiểu về đề tài, lĩnh vực ứng dụng, tìm các tài liệu liên quan đến đề tài.
Tuần 3: Tìm và thiết kế sơ đồ ngun lý, tính tốn mạch và chọn linh kiện.
Tuần 4: Test thử trên bo mạch và hiệu chỉnh, xử lý sự cố.
Tuần 5: Thiết kế mạch in, lắp ráp sản phẩm, kiểm tra chạy thử sản phẩm.
Tuần 6: Hồn thành lý thuyết.
Thời gian đầu nhóm chúng em đã cố gắng gặp thầy liên tục 1 lần trên 1
tuần, qua những lần gặp như vậy chúng em đã được thầy “Đặng Quang Đồng”
hướng dẫn nhiệt tình, cụ thể phương hướng thực hiện tiếp theo và thầy chỉ rõ

những chỗ cịn thiếu sót để chúng em khắc phục.

6


CHƯƠNG 1
TÌM HIỂU QUẠT BẾP LÒ 24VDC TRÊN THI ̣TRƯỜNG
1.1 Tìm hiểu một số quạt bếp lị 24VDC trên thị trường

Hình 1.1 Quạt bếp lị.

Thơng số kỹ thuật của quạt tản nhiệt:
Chất liệu: Thép (Khung), nhựa (Vỏ)
Màu sắc : Xanh
Điện áp hoạt động: 24VDC

1.2 Tìm hiểu cấu tạo của quạt bếp lò 24Vdc trên thị trường
1.2.1 Sơ đồ khối tổng qt

Hình 1.2 Sơ đờ khớ i chung.

7


1.2.2 Máy biến áp
Chức năng:
Dòng điện chạy qua dây dẫn tạo ra từ trường
Sự biến thiên từ thông trong cuộn dây tạo ra 1 hiệu điện thế cảm ứng (hiện
tượng cảm ứng điện từ)
Cuộn dây N1 và cuộn dây N2 được quấn trên lõi thép khép kín. Đặt một

điện áp xoay chiều U1 vào cuộn dây N1, trên cuộn dây này sẽ xuất hiện dòng
điện I1 chạy trong dây dẫn, đồng thời trong dây dẫn sẽ xuất hiện từ thông móc
vịng cho cả hai cuộn N1 và N2. Cuộn dây N2 được nối với tải thì trên cuộn N2
sẽ xuất hiện dòng điện I2 với điện áp U2. Như vậy, năng lượng của dòng điện
xoay chiều đã được truyền từ dây quấn 1 sang dây quấn 2.

Hình 1.3 Máy biến áp nhiều đầu ra.

Thông số của máy biến áp nhiều đầu ra:
Biến Áp 1A 5 Đầu Ra
Tính Năng Sản Phẩm:
Tạo điện áp DC qua module chuyển đổi.
Dùng làm nguồn cho các mạch điện tử và thiết bị.

8


Biến áp 1A là thiết bị để biến đổi điện áp xoay chiều, cấu tạo bao gồm một
cuộn sơ cấp (đưa điện áp vào) và một hay nhiều cuộn thứ cấp (lấy điện áp ra sử
dụng) cùng quấn trên một lõi từ có thể là lá thép hoặc lõi feri. Cung cấp nhiều mức
điện áp ra: 6V 9V 12V 18V 24V.
Thông Số Sản Phẩm:
Đầu vào: AC 110-220V
Đầu Ra: AC 6V 9V 12V 18V 24V
Dòng đầu ra: 1A

1.2.3 Khối chỉnh lưu
Chức năng:
Mạch chỉnh lưu là mạch điện cho phép chuyển đổi dòng điện xoay chiều
(AC) thành dòng điện một chiều (DC). Chỉnh lưu giống như một cái van chỉ cho

phép dòng điện đi qua nó theo một chiều nhất định.

Hình 1.4 Diod KBP 307.

Mô tả:
Diode cầu 3A 700V KBP307 là diode chỉnh lưu có cấu tạo gồm 4 diode, gồm
4 chân, được thiết kế với vỏ nhôm, tản nhiệt tốt. Dùng để chuyển đổi điện áp AC –
DC
Thông số kỹ thuật:
Điện áp tối đa 700V
Dòng điện định mức: 3A
Nhiệt độ hoạt động: -55~1500C
Nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu:
9


Trong nửa chu kỳ (+) của diode dạng sóng AC đầu vào D1 và D2 được phân
cực thuận, D3 và D4 phân cực ngược. Khi điện áp được đến điện áp ngưỡng của D1
và D2 lúc này dòng tải sẽ được đi qua như hiển thị ở hình với đường dẫn màu đỏ.
Ở nửa chu kỳ (-) của dạng sóng AC đầu vào, Diode D3 và D4 sẽ được phân
cực thuận, D1 và D2 phân cực ngược. Dòng tải lúc này sẽ chạy qua D3 và D4.
Chúng ta có thể thấy với cả 2 chu kỳ của điện áp AC đầu vào thì hướng dịng
tải đều giống nhau khi đi qua diode và đều theo 1 hướng, có nghĩa là dịng điện đi
theo 1 chiều. Do đó, bằng việc sử dụng 1 bộ chỉnh lưu cầu thì dịng điện xoay chiều
AC đầu vào sẽ được chuyển đổi thay dòng điện 1 chiều DC.

1.2.4 Khối lọc
Chức năng khối lọc:
Mạch lọc nguồn về cơ bản là một mạch lặp lại cực phát đơn giản với một tụ
điện trên cực gốc và một điện trở cấp từ đầu vào đến cực gốc để bật transistor. Một

tụ điện từ cực gốc đến đất sẽ làm mịn.
Tác dụng chính:
Cho điện áp xoay chiều AC đi qua và chặn điện áp một chiều DC
Lọc nguồn, lọc nhiễu,…
Thơng số của tụ:
Phân loại: Tụ hố
Dung lượng: 1000uF
Điện áp đánh thủng: 35V
Nhiệt độ hoạt động tối đa: 105 độ
Kich thước: đường kính 13mm, chiều cao 25mm

Hình 1.5 Tụ phân cực.

10


1.3 Nhược điểm của quạt bếp lò 24VDC
Hộp số cồng kềnh
Quấn máy biến áp khó thực hiện

11


CHƯƠNG 2
Thiế t kế ma ̣ch điề u khiể n tố c đô ̣ qua ̣t bế p lò 24VDC
2.1 Máy biến áp
Thông số của máy biến áp:
Biến Áp Thường 1A, 6 Đầu Ra

Hình 2.1 Máy biến áp.


Tính năng sản phẩm:
Tạo điện áp DC qua module chuyển đổi.
Dùng làm nguồn cho các mạch điện tử và thiết bị.
Biến áp 1A là thiết bị để biến đổi điện áp xoay chiều, cấu tạo bao gồm một
cuộn sơ cấp (đưa điện áp vào) và một hay nhiều cuộn thứ cấp (lấy điện áp ra sử
dụng) cùng quấn trên một lõi từ có thể là lá thép hoặc lõi feri. Cung cấp nhiều mức
điện áp ra: 6V 9V 12V 15V 18V 24V.
Thông số sản phẩm:
Đầu vào: AC 110-220V
Đầu Ra: AC 6V 9V 12V 15V 18V 24V
Dịng đầu ra: 1A
Kích Thước: Dài x Rộng x Cao = 69x28x57MM

12


2.2 Khối nguồn

Hình 2.2 Sơ đồ khối nguồn.

Chức năng của khối nguồn:
Nguồn cấp vào từ 220VAC. Mạch sử dụng ic ổn áp 7812 để ổn định điện áp
ngõ ra 24V. Với dòng điện tối đa 1A. Diode D1 dùng để phân cực nguồn vào nhằm
bảo vể mạch không bị ảnh hưởng khi cấp nguồn ngược. Tụ C4 lọc nguồn vào và lọc
nhiễu cao tần từ nguồn vào, Tụ C6 nhằm lọc nhiễu nguồn ra và lọc cao tần từ nguồn
ra. LED D1 báo nguồn, R4 là điện trở hạn dòng cho LED.
1) Terminal 2 chân

Hình 2.3 Terminal 2 chân.


Chức năng:
Kết cuối, nối các dây vào trong mạch. Cố định dây bằng ốc vặn
Có thể ghép nhiều cái với nhau
Dùng làm cọc nguồn.
Dùng trong các mạch điện tử.
Thông số kỹ thuật:
13


Khoảng cách 2 chân là 5 mm, có ốc vặn
Loại chân thẳng
Điện áp tối đa: 300 V
Dòng điện tối đa: 10 A
Trở kháng tiếp xúc: 20 milliohm
Đường kính chân: 1.1 mm
Số lượng chân: 2
2) Khối chỉnh lưu
Chức năng:
Mạch chỉnh lưu là mạch điện cho phép chuyển đổi dòng điện xoay chiều
(AC) thành dòng điện một chiều (DC). Chỉnh lưu giống như một cái van chỉ cho
phép dòng điện đi qua nó theo một chiều nhất định.

Hình 2.4 Diode KBP 206.

Mơ tả:
Diode cầu 2A 600V KBP 206 là diode chỉnh lưu có cấu tạo gồm 4 diode,
gồm 4 chân, được thiết kế với vỏ nhôm, tản nhiệt tốt. Dùng để chuyển đổi điện áp
AC - DC
Thông số kỹ thuật:

Điện áp tối đa: 600V
Dòng điện định mức: 2A
Nhiệt độ hoạt động: -55~1650C
Nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu

14


Trong nửa chu kỳ (+) của diode dạng sóng AC đầu vào D1 và D2 được phân
cực thuận, D3 và D4 phân cực ngược. Khi điện áp được đến điện áp ngưỡng của D1
và D2 lúc này dòng tải sẽ được đi qua.
Ở nửa chu kỳ (-) của dạng sóng AC đầu vào, Diode D3 và D4 sẽ được phân
cực thuận, D1 và D2 phân cực ngược. Dòng tải lúc này sẽ chạy qua D3 và D4.
Chúng ta có thể thấy với cả 2 chu kỳ của điện áp AC đầu vào thì hướng dịng
tải đều giống nhau khi đi qua diode và đều theo 1 hướng, có nghĩa là dịng điện đi
theo 1 chiều. Do đó, bằng việc sử dụng 1 bộ chỉnh lưu cầu thì dịng điện xoay chiều
AC đầu vào sẽ được chuyển đổi thay dòng điện 1 chiều DC.
3) Khối lọc
Chức năng của tụ:
Mạch lọc nguồn về cơ bản là một mạch lặp lại cực phát đơn giản với một tụ
điện trên cực gốc và một điện trở cấp từ đầu vào đến cực gốc để bật transistor. Một
tụ điện từ cực gốc đến đất sẽ làm mịn.
Tác dụng chính:
Cho điện áp xoay chiều AC đi qua và chặn điện áp một chiều DC
Lọc nguồn, lọc nhiễu,…
Thơng số của tụ
Phân loại: Tụ hố
Dung lượng: 1000uF
Điện áp đánh thủng: 35V
Nhiệt độ hoạt động tối đa: 105 độ

Kich thước: đường kính 13mm, chiều cao 25mm

Hình 2.5 Tụ lọc.

Thơng số của IC 7812:
Điện áp ngõ ra: 12V
15


Điện áp ngõ vào: 15V - 36Vdc
Dòng ngõ ra: 3A
Nhiệt độ hoạt động: 00C – 1250C
Công suất cực đại: 36W
Chức năng của IC 7812;
IC 7812 hiện nay được tích hợp các chức năng bảo vệ ngắn mạch, bảo vệ quá
nhiệt và giữ các linh kiện transitor công suất trong mạch làm việc ở ngưỡng an toàn
để tránh trường hợp mạch có vấn đề nhưng khơng thể phá hủy IC.
IC 7812 chủ yếu làm nhiệm vụ điều chỉnh điện áp cố định.

Hình 2.6 IC 7812.

4) Điện trở

Hình 2.7 Điện trở.

16


Thông số:
Giá trị: 10*102 ±5%

Chức năng
Tạo ra một điện áp theo mục đích sử dụng từ một điện áp có trước bằng
cách mắc điện trở thành cầu phân.
Điều chỉnh dòng điện có mức dẫn điện phù hợp với nhu cầu
Có thể thực hiện phân cực để bóng bán dẫn hoạt động được
Khi mắc nối tiếp với nhau thì điện trở sẽ tạo ra sụt áp ở trên mạch.
Có khả năng điều chỉnh cường độ dòng điện khi chúng đi qua các thiết bị
điện.
5) Led đơn

Hình 2.8 Led đơn.

Thơng số:
Điện áp: 2V – 2,2V
IV của led siêu sáng 5mm: 4000 - 5000 mcd
Kích thước bóng: đường kính 5mm
Số chân: 2 chân
Chiều dài chân: 28mm – 29mm
Chức năng:
Dùng trong các mạch đèn nháy, bảng đèn led quảng cáo,...
Để báo hiệu khi có dòng điện chạy qua

17


2.3 Khối điều khiển cơng suất

Hình 2.9 Sơ đồ mạch vẽ trên Proteus.

Giải thích nguyên lý hoạt động:

Nguyên lí hoạt động của mạch tạo xung PWM: Xung răng cưa được tạo ở
chân 2, 6 do mạch tạo dao động R, C. Ta nhận thấy khi tụ C1 nạp thì đầu ra xung
ở mức cao. Và đầu ra ở mức thấp khi tụ C1 xả qua điện trở R2. Khi thay đổi biển
trở RV1 thì tần số xung ngõ ra bị thay đổi và độ rộng của xung không thể thay
đổi từ 0 - 100% do thời gian nạp, xả của tụ C1 thay đổi. Diode D1 và D2 dùng để
ổn định tần số xung ngõ ra. Tần số xung của mạch phụ thuộc vào giá trị điện trở
R2, biển trở RV1, tụ điện C1. Chọn tụ C1 là tụ không phân cực thu được tần số
ngõ ra cao, dùng tụ hóa giá trị lớn sẽ thu được tần số thấp hơn. Sau khi nhận xung
từ NE555 sẽ được đưa vào kích cho Mosfet IRF540N đóng mở với tốc độ cực
nhanh làm thay đổi động cơ DC với công suất cực lớn.
1) IC NE555

18


Hình 2.10 IC NE555.

Chức năng:
Để tạo thời gian trễ (Time Delays)
Để tạo xung (Oscillation) .
Thông số:
Với nguồn điện áp đầu vào nằm trong dải từ 2 – 18V;
Dòng điện tiêu thụ: 6 – 15mA;
Công suất tiêu thụ lớn nhất (Pmax): 600mW;
Điện áp logic đầu ra ở mức cao (mức 1): 0.5 – 15V;
Điện áp logic đầu ra ở mức thấp (mức 2): 0.03 – 0.06V;
2) Tụ
Tụ mica 2A104J:

Hình 2.11 Tụ mica 2A104J.


Thơng số kỹ thuật:
Điện dung: 0.1uF
Dịng điện cực đại: 2A
Loại: Diện dung cố định
19


Sai số: 5%
Tụ gốm:

Hình 2.12 Tụ gốm.

Thơng số:
Điện dung: 0.1uf
Điện áp: 50V
Nhiệt độ làm việc: -25oC – 85oC
Chức năng:
Cho điện áp xoay chiều AC đi qua và chặn điện áp một chiều DC
Lọc nguồn, lọc nhiễu,...
3) Điện trở

Hình 2.13 Điện trở.

Thông số:
Giá trị: 10*103 ±5%
Chức năng
Tạo ra một điện áp theo mục đích sử dụng từ một điện áp có trước bằng
cách mắc điện trở thành cầu phân.
Điều chỉnh dòng điện có mức dẫn điện phù hợp với nhu cầu

Có thể thực hiện phân cực để bóng bán dẫn hoạt động được
20


Khi mắc nối tiếp với nhau thì điện trở sẽ tạo ra sụt áp ở trên mạch.
Có khả năng điều chỉnh cường độ dòng điện khi chúng đi qua các thiết bị
điện.
4) Diode 1N4148

Hình 2.14 Diode 1N4148.

Thơng số kỹ thuật:
Loại gói: DO-35 thủy tinh và SMD
Loa ̣i diode: diode chuyển mạch nhanh silicon epitaxial
Điện áp ngược lặp lại tối đa là: 100 V
Dịng chỉnh lưu trung bình tối đa là: 15A hoặc 150mA
Công suất tiêu tán tối đa là: 5W
Điện áp ngược là: 75V
Nhiệt độ lưu trữ và hoạt động phải là: -65 đến +175 độ C.
Chức năng:
1N4148 được sử dụng trong nhiều ứng dụng điện tử khác nhau.
Nó được sử dụng ở những mạch có u cầu tạo dịng điện xoay chiều thành
một chiều.
Nó có thể được sử dụng để chặn xung điện áp để bảo vệ các linh kiê ̣n điện tử
không bị cháy bên trong hoặc hư hỏng.
Nó cũng có thể được sử dụng trong mạch logic kỹ th ̣t sớ . Hơn nữa nó cịn
hoạt động tốt trong các mạch sạc pin, mạch cấp nguồn và mạch nhân đôi điện áp.
5) Biến trở

21



Hình 2.15 Biến trở tinh chỉnh.

Thơng số kỹ thuật:
Độ dài núm chỉnh: 15mm
Đường kính núm chỉnh: 7mm
Tổng trở kháng: 1KΩ - 1MΩ
Tổng dung sai kháng chiến: ± 20%
Độ bền: Vòng quay: 10.000 chu kỳ
Chức năng:
Ứng dụng của nó là dùng để tăng / giảm hiệu suất của động cơ .Ví dụ như
bạn muốn động cơ tăng / giảm vận tốc thì ta sẽ dùng loại biến trở này.
6) Mosfet
Thơng số kỹ thuật:
Loại transitor: loại N
Điện áp tối đa từ cực máng đến cực nguồn: 100V
Điện áp tối đa từ cực cổng đến cực nguồn phải là: ± 20V
Công suất tiêu tán tối đa: 100W
Điện áp tối thiểu cần thiết để dẫn điện: 2V - 4V
Nhiệt độ bảo quản và hoạt động là: -55~1500C

22


Hình 2.16 MOSFET.

Chức năng:
IRF540N là Mosfet Kênh N. MOSFET có thể điều khiển tải tối đa 23A và
hỗ trợ dòng điện cực đại lên đến 110A. Có điện áp ngưỡng 4V, dễ dàng điều

khiển với điện áp thấp 5V. Do đó, chủ yếu sử dụng với Arduino và các bộ vi điều
khiển khác để chuyển đổi logic.
Điều khiển tốc độ động cơ và bộ điều chỉnh độ sáng cũng có thể thực hiện
được với Mosfet này vì nó có các đặc tính chuyển mạch tốt.
7) Động cơ điện một chiều

Hình 2.17 Động cơ điện một chiều (DC).

23


Chức năng:
Trong đời sống: đồ chơi trẻ em, moto quạt mini, máy cắt tóc,...
Trong cơng nghiệp: băng tải, phanh, đảo chiều,....
Ngun lý hoạt động:
Khi có một dịng điện chạy qua cuộn dây quấn xung quanh một lõi sắt non,
cạnh phía bên cực dương sẽ bị tác động bởi một lực hướng lên, trong khi cạnh đối
diện lại bị tác động bằng một lực hướng xuống theo nguyên lý bàn tay trái của
Fleming. Các lực này gây tác động quay lên cuộn dây, và làm cho rotor quay.
Thông số động cơ:
Điện áp DC 24 V
Dòng tức thời 6.5A
Dòng hoạt động max 0.86 A
Tốc độ: 3600 rpm

2.4 Thực nghiệm

Hình 2.18 Sơ đồ mạch in

24



×