Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Câu Hỏi Ôn Tập Ktgk1 Lớp 12.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.88 KB, 9 trang )

PHẦN TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 100
Câu 1. Trên đất liền, lãnh thổ nước ta tiếp giáp với các quốc gia:
A. Thái Lan, Lào, Mianma
C. Trung Quốc, Lào, Campuchia

B. Lào, Campuchia, Thái Lan
D.Trung Quốc,TháiLan, Mianma

Câu 2. Vùng nội thuỷ của nước ta được xác định là vùng:
A. Tiếp giáp với đất liền
B. Phía trong đường cơ sở
C. Phía ngồi đường cơ sở
D. Là vùng tiếp giáp với đất liền ở phía trong đường cơ sở
Câu 3. Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là:
A. Nhiệt đới ẩm B. Nhiệt đới khô C. Nhiệt đới gió mùa D. Nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 4. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc, nên
A. Khí hậu có bốn mùa rõ rệt.
B. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. Có nền nhiệt độ cao.
Câu 5. Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á,
châu Phi là nhờ:
A. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đơng Nam Á.
B. Nước ta nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến.
C. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
D. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
Câu 6. Trong những đặc điểm sau, đặc điểm nào khơng phù hợp với địa hình nước ta:
A. Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc - Đơng Nam là chủ yếu
B. Có sự tương phản phù hợp giữa núi đồi, đồng bằng, bờ biển và đáy ven bờ


C. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm
D. Địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế - xã hội
Câu 7. Tỉ lệ diện tích địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta so với diện tích tồn bộ lãnh thổ
chiếm khoảng:
A. 1 %
B. 3 %
C. 5 %
D. 8 %
Câu 8. Đi từ Bắc vào Nam trên lãnh thổ nước ta, lần lượt qua các đèo:
A. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông
B. Đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Cả, đèo Hải Vân
C. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả
D. Đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Cả
Câu 9. Vùng núi có độ cao lớn nhất nước ta là:
A. Vùng núi Tây Bắc
B. Vùng núi Trường Sơn Bắc
C. Vùng núi Trường Sơn Nam
D. Vùng núi Đông Bắc
Câu 10. Vùng núi Tây Bắc của nước ta nằm kẹp giữa hai hệ thống sông lớn là:
A. Sông Hồng và sông Mã
B. Sông Mã và sông Cả
C. Sông Hồng và sông Chu
D. Sông Hồng và sông Cả
Câu 11. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là:
A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.
C. Được nâng lên yếu trong vận động Tân Kiến Tạo
D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và Đồng bằng
Câu 12. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi:
A. Tây Bắc.

B. Đông Bắc
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam
Câu 13. Thung lũng sơng có hướng vịng cung theo hướng núi là:
A. Sông Chu.
B. Sông Mã.
C. Sông Cầu.
D. Sông Đà
Câu 14. Kiểu cảnh quan chiếm ưu thế ở Việt Nam là rừng:
A. Thưa, cây bụi gai khô hạn.
B. Mưa ôn đới núi cao
C. Nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi thấp.
D. Á nhiệt đới trên núi.
Câu 15. . Phần biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam rộng khoảng:


A. 1,5 triệu km2 B. 1 triệu km2
C. 0,6 triệu km2
D. 2 triệu km2
Câu 16. Nguồn tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa quan trọng nhất ở biển Đơng nước ta là:
A. Vàng
B. Titan
C. Sa khoáng
Câu 17. . Các thiên tai của nước ta do ảnh hưởng của biển Đông là

D. Dầu mỏ

A. Sạt lở bờ biển; hạn hán; cháy rừng.
B. Bão; sạt lở bờ biển; cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng, làng mạc.
C. Bão; sạt lở đất; sương muối. D. Cát bay, cát chảy; rét đậm, rét hi; l lt.

Cõu 18. Yu t nào không phải là đặc điểm của bin ụng?
A. Biển Đông là một biển réng, cã diƯn tÝch 3,477 triƯu km 2.(lín thø 2 sau biểnSan ho)
B. Là biển tơng đối kín. Phía Đông đợc bao bọc bởi các vòng cung đảo.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Là vùng biển nóng nên có độ mặn cao nhất thế giới.
Cõu 19. Hiện tợng cát bay xảy ra phổ biến ở vùng bờ biển:
A. ĐB sông Cửu Long B. ĐB sông Hồng C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Bắc Trung Bộ
Cõu 20. ChiỊu dµi bê biĨn cđa níc ta lµ:
A. 3358 km
B. 3260 km

C. 4600 km

D. 4000 km

Câu 21. DiÖn tÝch rõng ngập mặn của nớc ta bị thu hẹp là do:
A. Chuyển đổi thành diện tích nuôi tôm, nuôi cá và cháy rừng
B. Cháy rừng, lấy đất xây dựng các nhà máy chế biến hải sản
C. Chuyển đổi thành diện tích nuôi tôm, nuôi cá và xây dựng các công trình thuỷ lợi.
D. Chuyển đổi thành diện tích nuôi tôm, nuôi cá và do nạn cát bay.
Cõu 22. Bin ụng c xem như cầu nối giữa hai đại dương là
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 23. Ảnh hưởng của biển đến khí hậu nước ta vào thời kì mùa đơng là
A. làm giảm nền nhiệt độ.
B. mang đến lượng mưa lớn cho khu vực ven biển và đồng bằng Bắc Bộ.
C. tăng độ ẩm.
D. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô.
Câu 24. Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta hiện nay tập trung chủ yếu ở

A. Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 25. Hai bể dầu khí có trữ lượng lớn nhất nước ta hiện nay
A. Nam Côn Sơn và Cửu Long.
B. Thổ Chu – Mãi Lai và sông Hồng.
C. Nam Côn Sơn và sông Hồng
D. Thổ Chu – Mãi Lai và Cửu Long.
Câu 26. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là
A. từ 3 đến 4 cơn.
B. từ 1 đến 2 cơn. C. từ 8 đến 9 cơn.
D. từ 6 đến 7 cơn.
Câu 27. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở ven biển của khu vực
A. Bắc Bộ.
B. Trung Bộ. C. Nam Bộ.
D. Vịnh Thái Lan.
Câu 28. Hai vịnh biển có diện tích lớn nhất nước ta là
A. Vịnh Hạ Long và vịnh Thái Lan.
B. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
C. Vịnh Thái Lan và vịnh Cam Ranh.
D. Vịnh Cam Ranh và vịnh Bắc Bộ.


ĐỀ 200
Câu 1. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây:
A. Á và Ấn Độ Dương
B. Á và Thái Bình Dương
C. Á - Âu và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
D. Á - Âu và Thái Bình Dương
Câu 2. Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm sốt

thuế quan, các quy định về y tế, mơi trường, nhập cư,… là vùng:
A. Lãnh hải

B. Tiếp giáp lãnh hải

C. Vùng đặc quyền về kinh tế D. Thềm lục địa

Câu 3. Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
A. Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang chính chất nhiệt đơi ẩm gió
mùa.
B. Nước ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới.
C. Từ vĩ độ 200B tới điểm cực Bắc nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh.
D. Tất cả các địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh.
Câu 4. Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á,
châu Phi là nhờ:
A. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đơng Nam Á.
B.Nước ta nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến.
C. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
D. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
Câu 5. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc, nên
A. Khí hậu có bốn mùa rõ rệt.
B. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. Có nền nhiệt độ cao.
Câu 6. Trong các nhận định sau về địa hình Việt Nam, nhận định nào đúng nhất:
A. Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn nhất B. Địa hình đồng bằng chiếm diện tích lớn nhất
C. Địa hình cồn cát chiếm diện tích lớn nhất
D. Tỉ lệ giữa ba nhóm địa hình trên tương đương
nhau
Câu 7. Tỉ lệ diện tích địa hình núi thấp dưới 1000m ở nước ta so với diện tích tồn bộ lãnh thổ

chiếm khoảng:
A. 80 %
B. 85 %
C. 87 %
D. 90 %
Câu 8. Đi từ Tây sang Đông của miền Bắc nước ta lần lượt gặp các cánh cung núi:
A. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều B. Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn
C. Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, Bắc Sơn D. Bắc Sơn, Đông Triều, Sơng Gâm, Ngân Sơn
Câu 9. Vùng núi có độ cao lớn nhất nước ta là:
A. Vùng núi Tây Bắc
B. Vùng núi Trường Sơn Bắc
C. Vùng núi Trường Sơn Nam
D. Vùng núi Đông Bắc
Câu 10. Vùng núi Trường Sơn Bắc được giới hạn từ:
A. Sơng Mã tới dãy Hồnh Sơn
B. Sơng Cả tới dãy Bạch Mã
C. Nam sông Cả tới dãy Hoành Sơn
D. Dãy Hoành Sơn tới dãy Bạch Mã
Câu 11. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là:
A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.
C. Được nâng lên yếu trong vận động Tân Kiến Tạo
D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và Đồng bằng
Câu 12. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi:
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam
Câu 13. Thung lũng sơng có hướng vịng cung theo hướng núi là:
A. Sơng Chu.

B. Sơng Mã.
C. Sơng Cầu.
D. Sơng Đà
Câu 14. Địa hình núi cao hiểm trở nhất của nước ta tập trung ở :
A. Vùng núi Trường Sơn Nam.
B. Vùng núi Đông Bắc.
C. Vùng núi Tây Bắc.
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc


Câu 15. Diện tích biển Đơng vào khoảng:
A. 3 triệu km2
B. 3,447 triệu km2 C. 3,8 triệu km2
D. 4 triệu km2
Câu 16. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta là do ảnh hưởng sâu sắc bởi yếu tố:
A. Ở trung tâm bán đảo đông dương.
B. Biển Đông. C. Vĩ độ địa lí.
Câu 17. . Các thiên tai của nước ta do ảnh hưởng của biển Đơng là

D. Địa hình đồi núi.

A. Sạt lở bờ biển; hạn hán; cháy rừng.
B. Bão; sạt lở bờ biển; cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng, làng mạc.
C. Bão; sạt lở đất; sương muối.
D. Cát bay, cát chảy; rét đậm, rét hại; lũ lụt.
Câu 18. Yếu tố biển Đơng ảnh hưởng đến khí hậu nước ta là
A. Mùa lạnh bị sa mạc hóa do thiếu nước.
B. Nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt, ẩm, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt.
C. Khí hậu thay đổi thất thường, chịu nhiều thiên tai.
D. Quanh năm dư thừa về ẩm, ảnh tới sức khỏe con người.

Câu 19. Hiện tợng sạt lở bờ biển xảy ra phổ biến ở vùng bờ biển:
A. ĐB sông Hồng B. ĐB sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Bắc Trung Bé
Câu 20. ChiỊu dµi bê biĨn cđa níc ta lµ:
A. 3358 km
B. 3260 km

C. 4600 km

D. 4000 km

Câu 21. nh hởng của Biển Đông đến khí hậu của nớc ta là:
A. Các dạng địa hình ven biển nớc ta rất đa dạng.
B. Khí hậu nớc ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dơng, điều hoà hơn.
C. Tạo ra sự phân hoá theo đai cao của địa hình.
D. Cho phép khai thác mỗi năm khoảng 1,9 triệu tấn hải sản mà vẫn đảm bảo năng suất sinh học
Cõu 22. Hai vịnh biển có diện tích lớn nhất nước ta là
A.. Vịnh Hạ Long và vịnh Thái Lan.
B. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
C. Vịnh Thái Lan và vịnh Cam Ranh. D. Vịnh Cam Ranh và vịnh Bắc Bộ.
Câu 23. Hệ sinh thái phát triển mạnh ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển của nước ta là
A. rừng ngập nước.
B. trảng cỏ cây bụi. C. rừng ngập mặn.
D. thảm cỏ ngập nước.
Câu 24. Loại khoáng sản có giá trị kinh tế cao đang khai thác ở Biển Đơng là
A. vàng, dầu mỏ.
B. sa khống, khí đốt.
C. titan, dầu mỏ.
D. dầu mỏ, khí đốt.
Câu 25. Vùng biển thuận lợi nhất cho phát triển nghề làm muối ở nước ta là
A. Bắc Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 26. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các
vùng.
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Bắc Bộ và Nam Bộ.
Câu 27. Biển Đông được xem như cầu nối giữa hai đại dương là
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 28. Ảnh hưởng của biển đến khí hậu nước ta vào thời kì mùa đông là
A. làm giảm nền nhiệt độ.
B. mang đến lượng mưa lớn cho khu vực ven biển và đồng bằng Bắc Bộ.
C. tăng độ ẩm.
D. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô.
ĐỀ 300
Câu 1. Đi từ Bắc vào Nam trên lãnh thổ nước ta, lần lượt qua các đèo:
A. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông
B. Đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Cả, đèo Hải Vân
C. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả
D. Đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Cả
Câu 2. Vùng núi có độ cao lớn nhất nước ta là:
A. Vùng núi Tây Bắc
B. Vùng núi Trường Sơn Bắc



C. Vùng núi Trường Sơn Nam
D. Vùng núi Đông Bắc
Câu 3. Vùng núi Tây Bắc của nước ta nằm kẹp giữa hai hệ thống sông lớn là:
A. Sông Hồng và sông Mã
B. Sông Mã và sông Cả
C. Sông Hồng và sông Chu
D. Sông Hồng và sông Cả
Câu 4. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là:
A. Được hình thành do tác động của dịng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.
C. Được nâng lên yếu trong vận động Tân Kiến Tạo
D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và Đồng bằng
Câu 5. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi:
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam
Câu 6. Thung lũng sơng có hướng vịng cung theo hướng núi là:
A. Sơng Chu.
B. Sơng Mã.
C. Sông Cầu.
D. Sông Đà
Câu 7. . Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đơng Bắc là
A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B. có địa hình cao nhất nước ta.
C. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam.
D. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.
Câu 8. Biển Đông được xem như cầu nối giữa hai đại dương là
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 9.. Ảnh hưởng của biển đến khí hậu nước ta vào thời kì mùa đơng là
A. làm giảm nền nhiệt độ.
B..mang đến lượng mưa lớn cho khu vực ven biển và đồng bằng Bắc Bộ.
C..tăng độ ẩm.
D..làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô.
Câu 10. Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta hiện nay tập trung chủ yếu ở
A. Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 11. Hai bể dầu khí có trữ lượng lớn nhất nước ta hiện nay
A. Nam Côn Sơn và Cửu Long.
B. Thổ Chu – Mãi Lai và sông Hồng.
C. Nam Côn Sơn và sông Hồng
D. Thổ Chu – Mãi Lai và Cửu Long.
Câu 12. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là
A. từ 3 đến 4 cơn.
B. từ 1 đến 2 cơn.
C. từ 8 đến 9 cơn.
D. từ 6 đến 7 cơn.
Câu 13. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở ven biển của khu vực
A. Bắc Bộ.
B. Trung Bộ. C. Nam Bộ.
D. Vịnh Thái Lan.
Câu 14. Hai vịnh biển có diện tích lớn nhất nước ta là
A..Vịnh Hạ Long và vịnh Thái Lan.
B.Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
C. Vịnh Thái Lan và vịnh Cam Ranh. D.Vịnh Cam Ranh và vịnh Bắc Bộ.

Câu 15. . Phần biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam rộng khoảng:
A. 1,5 triệu km2 B. 1 triệu km2
C. 0,6 triệu km2
D. 2 triệu km2
Câu 16. Nguồn tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa quan trọng nhất ở biển Đơng nước ta là:
A. Vàng
B. Titan
C. Sa khoáng
Câu 17. . Các thiên tai của nước ta do ảnh hưởng của biển Đông là

D. Dầu mỏ

A. Sạt lở bờ biển; hạn hán; cháy rừng.
B. Bão; sạt lở bờ biển; cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng, làng mạc.
C. Bão; sạt lở đất; sương muối. D. Cát bay, cát chảy; rét đậm, rột hi; l lt.
Cõu 18. Yu t nào không phải là đặc điểm của bin ụng?
A. Biển Đông là một biĨn réng, cã diƯn tÝch 3,477 triƯu km 2.(lín thø 2 sau biểnSan ho)
B. Là biển tơng đối kín. Phía Đông đợc bao bọc bởi các vòng cung đảo.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Là vùng biển nóng nên có độ mặn cao nhất thế giới.


Cõu 19. Hiện tợng cát bay xảy ra phổ biến ở vùng bờ biển:
A. ĐB sông Cửu Long B. ĐB sông Hồng C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Bắc Trung Bé
Câu 20. ChiỊu dµi bê biĨn cđa níc ta lµ:
A. 3358 km
B. 3260 km

C. 4600 km


D. 4000 km

Câu 21. Diện tích rừng ngập mặn của nớc ta bị thu hẹp là do:
A. Chuyển đổi thành diện tích nuôi tôm, nuôi cá và cháy rừng
B. Cháy rừng, lấy đất xây dựng các nhà máy chế biến hải sản
C. Chuyển đổi thành diện tích nuôi tôm, nuôi cá và xây dựng các công trình thuỷ lợi.
D. Chuyển đổi thành diện tích nuôi tôm, nuôi cá và do nạn cát bay.
Cõu 22. Trên đất liền, lãnh thổ nước ta tiếp giáp với các quốc gia:
A. Thái Lan, Lào, Mianma
C. Trung Quốc, Lào, Campuchia

B. Lào, Campuchia, Thái Lan
D.Trung Quốc,TháiLan, Mianma

Câu 23. Vùng nội thuỷ của nước ta được xác định là vùng:
A. Tiếp giáp với đất liền
B. Phía trong đường cơ sở
C. Phía ngoài đường cơ sở
D. Là vùng tiếp giáp với đất liền ở phía trong đường cơ sở
Câu 24. Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là:
A. Nhiệt đới ẩm B. Nhiệt đới khơ C. Nhiệt đới gió mùa D. Nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 25. Do nước ta nằm hồn tồn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc, nên
A. Khí hậu có bốn mùa rõ rệt.
B. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. Có nền nhiệt độ cao.
Câu 26. Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á,
châu Phi là nhờ:
A. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
B. Nước ta nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến.

C. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
D. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
Câu 27. Trong những đặc điểm sau, đặc điểm nào không phù hợp với địa hình nước ta:
A. Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc - Đông Nam là chủ yếu
B. Có sự tương phản phù hợp giữa núi đồi, đồng bằng, bờ biển và đáy ven bờ
C. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm
D. Địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế - xã hội
Câu 28. Tỉ lệ diện tích địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta so với diện tích toàn bộ lãnh thổ
chiếm khoảng:
A. 1 %
B. 3 %
C. 5 %
D. 8 %
ĐỀ 400
Câu 1. Đi từ Tây sang Đông của miền Bắc nước ta lần lượt gặp các cánh cung núi:
A. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều B. Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn
C. Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, Bắc Sơn D. Bắc Sơn, Đơng Triều, Sơng Gâm, Ngân Sơn
Câu 2. Vùng núi có độ cao lớn nhất nước ta là:
A. Vùng núi Tây Bắc
B. Vùng núi Trường Sơn Bắc
C. Vùng núi Trường Sơn Nam
D. Vùng núi Đông Bắc
Câu 3. Vùng núi Trường Sơn Bắc được giới hạn từ:
A. Sơng Mã tới dãy Hồnh Sơn
B. Sông Cả tới dãy Bạch Mã
C. Nam sông Cả tới dãy Hoành Sơn
D. Dãy Hoành Sơn tới dãy Bạch Mã
Câu 4. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là:
A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.

C. Được nâng lên yếu trong vận động Tân Kiến Tạo
D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và Đồng bằng
Câu 5. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi:
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam


Câu 6. Thung lũng sơng có hướng vịng cung theo hướng núi là:
A. Sông Chu.
B. Sông Mã.
C. Sông Cầu.
D. Sông Đà
Câu 7. Địa hình núi cao hiểm trở nhất của nước ta tập trung ở :
A. Vùng núi Trường Sơn Nam.
B. Vùng núi Đông Bắc.
C. Vùng núi Tây Bắc.
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc
Câu 8. Hai vịnh biển có diện tích lớn nhất nước ta là
A.. Vịnh Hạ Long và vịnh Thái Lan.
B. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
D. Vịnh Thái Lan và vịnh Cam Ranh. D. Vịnh Cam Ranh và vịnh Bắc Bộ.
Câu 9. Hệ sinh thái phát triển mạnh ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển của nước ta là
A. rừng ngập nước.
B. trảng cỏ cây bụi. C. rừng ngập mặn.
D. thảm cỏ ngập nước.
Câu 10. Loại khống sản có giá trị kinh tế cao đang khai thác ở Biển Đông là
A. vàng, dầu mỏ.
B. sa khống, khí đốt.

C. titan, dầu mỏ.
D. dầu mỏ, khí đốt.
Câu 11. Vùng biển thuận lợi nhất cho phát triển nghề làm muối ở nước ta là
A. Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các
vùng.
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Bắc Bộ và Nam Bộ.
Câu 13. Biển Đông được xem như cầu nối giữa hai đại dương là
A..Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B.Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
C.Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D.Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 14. Ảnh hưởng của biển đến khí hậu nước ta vào thời kì mùa đông là
A..làm giảm nền nhiệt độ.
B.mang đến lượng mưa lớn cho khu vực ven biển và đồng bằng Bắc Bộ.
C.tăng độ ẩm.
D.làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khơ.
Câu 15. Diện tích biển Đơng vào khoảng:
A. 3 triệu km2
B. 3,447 triệu km2 C. 3,8 triệu km2
D. 4 triệu km2
Câu 16. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta là do ảnh hưởng sâu sắc bởi yếu tố:
A. Ở trung tâm bán đảo đông dương.
B. Biển Đông. C. Vĩ độ địa lí.

Câu 17. . Các thiên tai của nước ta do ảnh hưởng của biển Đông là

D. Địa hình đồi núi.

A. Sạt lở bờ biển; hạn hán; cháy rừng.
B. Bão; sạt lở bờ biển; cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng, làng mạc.
C. Bão; sạt lở đất; sương muối.
D. Cát bay, cát chảy; rét đậm, rét hại; lũ lụt.
Câu 18. Yếu tố biển Đông ảnh hưởng đến khí hậu nước ta là
A. Mùa lạnh bị sa mạc hóa do thiếu nước.
B. Nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt, ẩm, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt.
C. Khí hậu thay đổi thất thường, chịu nhiều thiên tai.
D. Quanh năm dư thừa về ẩm, ảnh tới sức khỏe con ngi.
Cõu 19. Hiện tợng sạt lở bờ biển xảy ra phổ biến ở vùng bờ biển:
A. ĐB sông Hồng B. ĐB sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Bắc Trung Bộ
Cõu 20. Chiều dài bờ biển của níc ta lµ:
A. 3358 km
B. 3260 km

C. 4600 km

D. 4000 km

Cõu 21. nh hởng của Biển Đông đến khí hậu của nớc ta là:
A. Các dạng địa hình ven biển nớc ta rất đa dạng.
B. Khí hậu nớc ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dơng, điều hoà hơn.
C. Tạo ra sự phân hoá theo đai cao của địa hình.
D. Cho phép khai thác mỗi năm khoảng 1,9 triệu tấn hải sản mà vẫn đảm bảo năng suất sinh häc
Câu 22. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây:
A. Á và Ấn Độ Dương

B. Á và Thái Bình Dương
C. Á - Âu và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
D. Á - Âu và Thái Bình Dương


Câu 23. Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phịng, kiểm sốt
thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư,… là vùng:
A. Lãnh hải

B. Tiếp giáp lãnh hải

C. Vùng đặc quyền về kinh tế D. Thềm lục địa

Câu 24. Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
A. Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang chính chất nhiệt đơi ẩm gió
mùa.
B. Nước ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới.
C. Từ vĩ độ 200B tới điểm cực Bắc nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh.
D. Tất cả các địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh.
Câu 25. Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á,
châu Phi là nhờ:
A. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đơng Nam Á.
B.Nước ta nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến.
C. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đơng với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
D. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
Câu 26. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc, nên
A. Khí hậu có bốn mùa rõ rệt.
B. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. Có nền nhiệt độ cao.

Câu 27. Trong các nhận định sau về địa hình Việt Nam, nhận định nào đúng nhất:
A. Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn nhất B. Địa hình đồng bằng chiếm diện tích lớn nhất
C. Địa hình cồn cát chiếm diện tích lớn nhất
D. Tỉ lệ giữa ba nhóm địa hình trên tương
đương nhau
Câu 28. Tỉ lệ diện tích địa hình núi thấp dưới 1000m ở nước ta so với diện tích tồn bộ lãnh thổ
chiếm khoảng:
A. 80 %
B. 85 %
C. 87 %
D. 90 %

PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.

Dựa và bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tháng của TP. Hồ Chí Minh
Vẽ biểu đồ (đường) thể hiện sự thay đổi nhiệt độ trung bình của các tháng ở TP. HCM
Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ giữa các tháng
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII VIII IX
X
XI
XII
Nhiệt

25, 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7
0
độ ( C) 8
Câu 2.

Dựa và bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội
Vẽ biểu đồ (đường) thể hiện sự thay đổi nhiệt độ trung bình của các tháng ở Hà
Nội .Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ giữa các tháng
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII VIII IX
X
XI
XII
Nhiệt
16, 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2
độ (0C) 4




×